MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1 3. Phương pháp nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 2 5. Cấu trúc đề tài 2 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM 3 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 3 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của TTXVN: 3 1.2.1. Vị trí và chức năng 3 1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 3 1.2.3. Cơ cấu tổ chức của TTXVN: 6 1.2.4. Các sản phẩm thông tin của Thông tấn xã Việt Nam: 7 1.2.5. Lãnh đạo 9 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TRONG MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU HÓA TẠI THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM 10 2.1. Cơ sở lý luận 10 2.1.1. Khái niệm quản trị 10 2.1.2. Toàn cầu hóa 11 2.1.3. Lịch sử phát triển của World Trade Organization (WTO) 12 2.2. Thực trạng công tác quản trị trong môi trường toàn cầu tại Thông tấn xã Việt Nam 14 2.2.Hệ quả của quá trình toàn cầu hóa đối với Thông tấn xã Việt Nam 16 2.2.2. Vai trò của nhà quản trị trong môi trường toàn cầu hóa 20 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TRONG MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU HÓA 25 3.1. Cấp quản trị phải là những người có tầm hoạt động quốc tế 25 3.2. Tiếp tục giữ vững nguyên tắc Đảng lãnh đạo đối với hệ thống truyền thông trong xu thế toàn cầu hóa 25 3.3. Tăng cường đầu tư phát triển hệ thống thông tin, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa 25 3.4. Giáo dục, đào tạo nâng cao trình độ về mọi mặt đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên 26 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Với đề tài nghiên cứu của mình, em hy vọng sẽ đóng góp phần nào vào việchoàn thiện Công tác quản trị trong môi trường toàn cầu hóa tại Thông tấn xã ViệtNam trong thời gian tới Em đã có nhiều cố gắng và quyết tâm để hoàn thiện đề tàicủa mình, song do trình độ và thời gian không cho phép nên bài tiểu luận của emchắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em rất mong được sự giúp đỡ, góp
ý của Thầy cô, Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ, phóng viên, biên tập viên Thôngtấn xã để em hoàn thiện hơn bài tiểu luận này
Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo Ths Nguyễn Tiến Thành đã hướng dẫn,chỉ bảo tận tình, giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận của mình
Em cảm ơn Ban lãnh đạo và các cán bộ, phóng viên, biên tập viên Thông tấn
xã đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để em có thể hoàn thành hoàn thành bài tiểu luậnnày
Em xin trân thành cảm ơn./
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kếtquả trong tiểu luận là trung thực và nội dung này chưa từng được ai khác công bốtrong bất kỳ một công trình nào khác
Hà Nội, ngày 16 tháng 02 năm 2017
Trang 3MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Đối tượng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1
3 Phương pháp nghiên cứu 2
4 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 2
5 Cấu trúc đề tài 2
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM 3
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 3
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của TTXVN: 3
1.2.1 Vị trí và chức năng 3
1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 3
1.2.3 Cơ cấu tổ chức của TTXVN: 6
1.2.4 Các sản phẩm thông tin của Thông tấn xã Việt Nam: 7
1.2.5 Lãnh đạo 9
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TRONG MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU HÓA TẠI THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM 10
2.1 Cơ sở lý luận 10
2.1.1 Khái niệm quản trị 10
2.1.2 Toàn cầu hóa 11
2.1.3 Lịch sử phát triển của World Trade Organization (WTO) 12
2.2 Thực trạng công tác quản trị trong môi trường toàn cầu tại Thông tấn xã Việt Nam 14
2.2.Hệ quả của quá trình toàn cầu hóa đối với Thông tấn xã Việt Nam 16
2.2.2 Vai trò của nhà quản trị trong môi trường toàn cầu hóa 20
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TRONG MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU HÓA 25
3.1 Cấp quản trị phải là những người có tầm hoạt động quốc tế 25
Trang 43.2 Tiếp tục giữ vững nguyên tắc Đảng lãnh đạo đối với hệ thống truyền thông trong xu thế toàn cầu hóa 253.3 Tăng cường đầu tư phát triển hệ thống thông tin, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa 253.4 Giáo dục, đào tạo nâng cao trình độ về mọi mặt đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên 26
KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, hội nhập nềnkinh tế quốc tế đang trở thành một xu thế khách quan với hầu hết các quốc gia trênthế giới Việt Nam nói chung và Thông tấn xã Việt Nam nói riêng cũng đang từngbước tham gia hội nhập cùng với nền kinh tế quốc tế mà mở đầu rõ nhất bằng sựkiện chúng ta đã gia nhập vào WTO tháng 11/2017 Đây cũng là thời cơ nhưngcũng đầy thách thức đối với Thông tấn xã Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa hiện
nay Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, em xin chọn đề tài: “ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TRONG MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU HÓA TẠI THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM” để mong góp phần nhỏ vào những cố gắng chung trong việc xây
dựng công tác quản trị phù hợp với sự phát triển chung của đất nước và thế giới,hoàn thành nhiệm vụ chính trị mà Đảng và Nhà nước giao phó đồng thời phát huykhả năng, tiềm lực để phát triển một nền truyền thông vững mạnh, hội nhập vớinền kinh tế quốc tế hiện nay
2 Đối tượng, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Toàn bộ Ban Lãnh đạo cơ quan, cán bộ, phóng viên, biên tập viên củaThông tấn xã Việt Nam
2.2 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu về toàn cầu hóa, những cơ hội, thách thức của Việt Nam nói chung
và Thông tấn xã Việt Nam nói riêng
Phân tích những mặt tích cực, hạn chế trong công tác truyền thông củaThông tấn xã khi tham gia vào xu thế toàn cầu hóa của thế giới
Vai trò của nhà quản trị trong môi trường toàn cầu hóa
2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của Thông tấn xã
Trang 6Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Thông tấn xã
Ảnh hưởng của toàn cầu hóa tới hoạt động truyền thông và giải pháp nângcao chất lượng công tác quản trị trong môi trường toàn cầu hóa
3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu ( trên mạng, trong giáo trình)
Phương pháp điều tra, khảo sát
4 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Về mặt lý luận: Giúp người quan tâm có những hiểu biết sâu sắc, rõ ràng,
sáng tỏ về vấn đề toàn cầu hóa nói chung và công tác quản trị về thông đại chúngtrong xu thế toàn cầu hóa nói riêng Từ đó đưa ra giải pháp và khuyến nghị nhằmhoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác truyền thông
Về mặt thực tiễn:Cung cấp những tư liệu, tài liệu tham khảo để những
người quan tâm có cái nhìn tổng quát hơn về tầm quan trọng và tính cấp thiết củahoạt động truyền thông trong môi trường toàn cầu hóa và vai trò của nhà quản trịtrong xu thế toàn cầu tại Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN)
5 Cấu trúc đề tài
Nội dung của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1 Khái quát về Thông tấn xã Việt Nam
Chương 2 Cơ sở lý luận và công tác quản trị trong môi trường toàn cầu hóatại Thông tấn xã Việt Nam
Chương 3 Giải pháp nâng cao công tác quản trị trong môi trường toàn cầuhóa
Trang 7CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ THÔNG TẤN XÃ
VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Tên cơ quan: Thông tấn xã Việt Nam
Tên nước ngoài:Tiếng Anh – VietNam News Agency
Tiếng Pháp – Agence Vietnamienne d’ information
Ngày 15/9/1945, Việt Nam thông tấn xã, với ký hiệu viết tắt là VNTTX,VNA và AVI đã phát đi toàn thế giới bằng 03 thứ tiếng: Việt, Anh và Pháp Bảntuyên ngôn độc lập lịch sử do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tại Quảng trường BaĐình cách đó 13 ngày, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Từ đó, ngày15/9 trở thành Ngày truyền thống của Việt Nam Thông tấn xã ( tức Thông tấn xãViệt Nam ngày nay)
Sau ngày đất nước thống nhất, Thông tấn xã Giải phóng ( thành lập ngày12/10/1960) – cơ quan thông tin chính thức của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miềnNam Việt Nam và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam– đã hợp nhất vơi Việt Nam Thông tấn xã Theo Nghị quyết số 84/UBTVQH ngày12/5/1977 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Việt NamThông tấn xã (VNTTX) được đổi thành tên Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN)
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của TTXVN:
1.2.1 Vị trí và chức năng
Là cơ quan sự nghiệp thuộc Chính phủ, TTXVN thực hiện chức năng thôngtấn Nhà nước trong việc phát hành tin, văn kiện chính thức của Đảng và Nhà nước,cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu lãnh đạo của Đảng và quản lý Nhà nước; thuthập, phổ biến thông tin bằng loại hình báo chí phục vụ các đối tượng có nhu cầutrong và ngoài nước theo quy định của pháp luật Chức năng, nhiệm vụ củaTTXVN được quy định tại Nghị đinh số 88/2013/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm
2013 của Chính phủ
1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn
1 Trình Chính phủ dự thảo Nghị định quy định, sửa đổi, bổ sung chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Thông tấn xã Việt Nam
Trang 82 Trình Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triểndài hạn, năm năm hàng năm và các dự án, đề án quan trọng khác của Thông tấn xãViệt Nam; tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án, đề án sau khiđược phê duyệt.
3 Thống nhất phát văn kiện, thông tin chính thức của Đảng và Nhà nước;thu nhập, biên soạn tin, ảnh, sản phẩm nghe nhìn, tư liệu sách và các loại hìnhthông tin tham khảo, phục vụ kịp thời yêu cầu lãnh đạo của Đảng và nhà nướcquản lý
4 Công bố những quan điểm chính thống của Nhà nước về các vấn đề thờisự; chỉnh hướng những thông tin không phù hợp với lợi ích quốc gia; cải chínhnhững thông tin sai lệch; khi cần thiết ra tuyên bố bác bỏ những thông tin có dụng
ý xuyên tạc
5 Thu thập, biên soạn, xuất bản và phổ biến, phát hành các sản phẩm thôngtin để cung cấp cho các cơ qua thông tin đại chúng, công chúng và các đối tượng
có nhu cầu trong và ngoài nước; sản xuất và phát kênh truyền hình thông tấn phục
vụ nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền thiết yếu của quốc gia
6 Thực hiện nhiệm vụ thông tin đối ngoại của Đảng và Nhà nước giao, thuthập và phổ biến thông tin về Việt Nam bằng các ngôn ngữ khác nhau cho các cơquan, tổ chức trong nước, các hãng thông tấn và cơ quan báo chí nước ngoài,người ngoài nước và người Việt Nam ở nước ngoài
7 Thực hiện nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền cho đồng bào dân tộc thiểu số
và miền núi bằng các tiếng nói và chữ viết dân tộc thiểu số
8 Thực hiện lưu trữ tài liệu thông tin; xây dựng ngân hàng dữ liệu thông tin
và quản lý tư liệu ảnh quốc gia
9 Phối hợp với các cơ quan có liên quan thực hiện nhiệm vụ thông tin phục
vụ công tác quốc phòng, an ninh
10 Tổ chức nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ về lĩnhvực truyền thông, thông tấn
11 Thực hiện hợp tác quốc tế về các lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của Thông tấn xã Việt Nam
Trang 912 Được thực hiện các quyền của chủ sở hữu nhà nước đối với các doanhnghiệp nhà nước thuộc Thông tấn xã Việt Nam theo quy định của pháp luật.
13 Quản lý các dự án đầu tư và xây dựng thuộc thẩm quyền theo quy địnhcủa pháp luật
14 Tham gia xây dựng các chương trình, đề án, dự án chiến lược liên quanđến chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Thông tấn xã Việt Nam theo quy địnhcủa pháp luật
15 Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính củaThông tấn xã Việt Nam theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hànhchính nhà nước do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
16 Quản lý về tổ chức, bộ máy, biên chế công chức, vị trí việc làm trongđơn vị sự nghiệp công lập; quyết định luân chuyển, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệmlại, miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật; thực hiện chế độ chính sách, đàotạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc Thông tấn xã Việt Nam
17 Được tổ chức các hoạt động dịch vụ theo quy định của pháp luật
18 Quản lý sử dụng ngân sách, tài sản được giao ở trong và ngoài nước,điều phối các nguồn lực tài chính giữa các đơn vị trực thuộc theo quy định củaLuật Ngân sách nhà nước và các quy định có liên quan
Để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được giao, ngoài cơ quan Tổng xã cótrụ sở tại Hà Nội, với các đơn vị giúp việc Tổng Giám đốc, các ban biên tập tinảnh, các tòa soạn báo, bản tin chuyên đề, các Trung tâm kỹ thuật – dịch vụ (kỹthuật, dữ kiện tư liệu, truyền hình thông tấn, bồi dưỡng nghiệp vụ và hợp tác quốctế), Nhà xuất bản và các doanh nghiệp, TTXVN còn có các Cơ quan đại diện tạiTP.HCM và Đà Nẵng và mạng lưới 63 phân xã trong nước và 27 phân xã ngoàinước bố trí khắp 5 châu lục
TTXVN hiện có quan hệ hợp tác song phương và đa phương với 36 hãngthông tấn và tổ chức báo chí quốc tế, là thành viên Tổ chức Thông tấn xã các nướcKhông liên kết (NANAP), và là ủy viên ủy ban phối hợp của NANAP, thành viên
Tổ chức các Thông tấn xã Châu Á, Thái Bình Dương (OANA) và là ủy viên BanChấp hành OANA, thành viên Tổ chức các Thông tấn xã ASEAN (ANEX)
Trang 10Trải qua hơn sáu thập kỷ hành trình cùng đất nước, dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản Việt Nam, ngày nay TTXVN đã trở thành một Trung tâm thông tinquốc gia tin cậy của Đảng và Nhà nước, một hãng thông tấn có uy tín trong khuvực.
TTXVN đã được Nhà nước tặng thưởng: Huân chương Sao Vàng, Huânchương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập Hạng Nhất, Huân chương Khángchiến Hạng Nhất, Huân chương Thành đồng Tổ quốc hạng Nhất, Huân chươngGiải phòng Hạng Nhất và nhiều Huân, Huy chương cao quý khác của Việt Nam vànước ngoài TTXVN là cơ quan báo chí duy nhất ở Việt Nam được phong tặng haidanh hiệu Anh hùng: Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới và Anh hùng Lực lượng
vũ trang nhân dân trong thời kỳ kháng chiến cứu quốc
1.2.3 Cơ cấu tổ chức của TTXVN:
Các đơn vị giúp việc Tổng Giám đốc:
Ban Thư ký Biên tập
Ban Tổ chức Cán bộ
Ban Kế hoạch – Tài chính
Ban Kiểm tra
Văn phòng
Các đơn vị thông tin:
Ban biên tập tin Trong nước
Ban biên tập tin Thế giới
Ban biên tập tin Đối ngoại
Ban biên tập Ảnh
Ban biên tập tin Kinh tế
Trung tâm Dữ kiện – Tư liệu
Trung tâm Truyền hình Thông tấn
Các đơn vị khác:
13.Cơ quan đại diện TTXVN tại thành phố Hồ Chí Minh
14.Cơ quan đại diện TTXVN tại thành phố Đà Nẵng
Trang 1115 Các phân xã Thông tấn xã Việt Nam ở các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương do Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam thành lập và giải thể.
16.Các phân xã Thông tấn xã Việt Nam ở nước ngoài do Tổng Giám đốcThông tấn xã Việt Nam quyết định thành lập và giải thể sau khi được Thủ tướngChính phủ cho phép
17 Báo ảnh Việt Nam
18 Báo Tin tức
19 Báo Điện tử “ VietNam Plus”
20 Báo Thể thao và Văn hóa
21 Báo VietNam News
22 Báo LeCourrier du VietNam
23 Bản tin Khoa học và Công nghệ
24 Bản tin, ảnh Dân tộc và Miền núi
25 Tạp chí VietNam Law và Legal Forum
26 Trung tâm Kỹ thuật Thông tấn
27 Trung tâm Hợp tác quốc tế thông tấn
28 Trung tầm Bồi dưỡng Nghiệp vụ thông tấn
29 Trung tâm Tin học
30 Nhà xuất bản Thông tấn
31 Trung tâm phát triển truyền thông thông tấn
1.2.4 Các sản phẩm thông tin của Thông tấn xã Việt Nam:
Các bản tin thời sự hàng ngày phát trên mạng Internet và in trên giấy:
Tin trong nước
Tin thế giới
Tin nhanh
Tài liệu Tham khảo đặc biệt
Tin Thao khảo Thế giới
Tin Kinh tế Tham khảo
Tin Kinh tế Việt Nam & Thế giới
Tin Tiếng Anh ( Vietnam News Agency)
Trang 12Các bản tin chuyên đề tuần, tháng và quý phát trên Internet và in trên giấy:Tin Kinh tế VN & Thế giới chủ nhật
Thông tin tư liệu (3 số/tuần)
Tin Kinh tế quốc tế
Tin Tham khảo chuyên đề (tháng)
Tin Tham khảo thế giới Chủ Nhật
Các vấn đề quốc tế
Bản tin Khoa học & Công nghệ
Bản tin Dân tộc và Miền núi (tiếng Việt, Bana, Êđê, Giarai, Khơme)
Các báo và tạp chí:
Báo Tin tức hàng ngày
Báo Tin tức cuối tuần
Báo Thể thao &Văn hóa
Báo VietNam News
Báo VietNam News Sunday
Tạp chí tháng Outlook
Le Courrier du VietNam (Quotidien)
Le Courrier du VietNam (Dimanche)
Báo ảnh Việt Nam (4 ngữ: Việt, Anh, Lào, Tây Ban Nha.) Phát trên mạngInternet (6 ngữ: Việt, Trung, Nga, Anh, Pháp, Tây Ban Nha)
Vietnam Law & Legal Forum
Công báo Tiếng Anh
Tin tiếng Tây Ban Nha
Thông tin đồ họa: ( TTXVN là cơ quan thông tin đầu tiên cung cấp dịch vụnày)
Trang 13Sản phẩm nghe nhìn: Các chương trình phục vụ nhu cầu thông tin đối nội vàđối ngoại.
Sản phẩm của Nhà xuất bản Thông tấn:
- Các sản phẩm liên quan đến thông tin, tuyên truyền đường lối, chủ trươngchính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước
- Sách chuyên ngành, sách ảnh, phục vụ nghiệp vụ báo chí
- Ấn phẩm thông tin tuyên truyền đối ngoại, hợp tác quốc tế
1.2.5 Lãnh đạo
Thông tấn xã Việt Nam có Tổng Giám đốc và 04 Phó Tổng Giám đốc TổngGiám đốc Thông tấn xã Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm và miễnnhiệm, chịu trách nhiệm trước Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ về toàn bộ hoạtđộng của Thông tấn xã Việt Nam
Các Phó Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ
bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam
và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về nhiệm vụ được phân công
Tiểu kết
Trong phạm vi chương 1, em đã khái quát về lịch sử hình thành và pháttriển, chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức củaThông tấn xã Việt Nam Đây là cơ sởđánh giá thực trạng công tác quản trị trong môi trường toàn cầu hóa sẽ được đề cậptrong chương 2
Trang 14CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TRONG MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU HÓA TẠI THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm quản trị
Trên tất cả các phương diện trong đời sống ngày nay như: Văn hóa, chínhtrị, xã hội… đều tồn tại hoạt động quản trị Các cơ quan, tổ chức muốn đạt đượcmục đích của mình cần phải lập được kế hoạch, phương pháp thực hiện kế hoạch
và nguồn nhân lực thực hiện kế hoạch đó như thế nào… Đó là vấn đề mà nhà quảntrị cần tìm hiểu và đưa ra đúng để đạt mục tiêu chung của tổ chức
Theo TS: Trương Quang Dũng trường Đại học kinh tế tài chính thì kháiniệm quản trị được hiểu theo một số cách như sau:
Quản trị là một quá trình do một hay nhiều người thực hiện nhằm phối hợpcác hoạt động của những người khác để đạt được những kết quả mà một ngườihoạt động riêng rẽ không thể nào đạt được Với cách hiểu này, hoạt động quản trịchỉ phát sinh khi con người kết hợp với nhau thành tổ chức
Quản trị là sự tác động của chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị nhằmthực hiện các mục tiêu đã vạch ra một cách tối ưu trong điều kiện biến động củamôi trường Với cách hiểu này, quản trị là một quá trình, trong đó chủ thể quản trị
là tác nhân tạo ra các tác động quản trị; đối tượng quản trị tiếp nhận các tác độngcủa chủ thể quản trị tạo ra; mục tiêu của quản trị phải được đặt ra cho cả chủ thểquản trị và đối tượng quản trị, được xác định trước khi thực hiện sự tác động quảntrị
Quản trị là quá trình hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát công việc
và những nổ lực của con người, đồng thời vận dụng một cách có hiệu quả mọi tàinguyên, để hoàn thành các mục tiêu đã định
Trang 152.1.2 Toàn cầu hóa
Khái niệm
“Toàn cầu hóa là quá trình giảm thiểu những rào cản giữa các nước vàkhuyến khích sự tác động qua lại chặt chẽ hơn về kinh tế, chính trị và xã hội”
Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa
Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia
Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn
Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, tài chính quốc tế và khu vực: quỹtiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Tổ chức thương mại thế giới( WTO), Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa
Trang 16Toàn cầu hóa vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với Việt Nam
* Thời cơ: tạo điều kiện cho sự hợp tác, tham gia các liên minh kinh tế,
chiếm lĩnh thị trường, tiếp thu thành tựu Khoa học, công nghệ tiên tiến, tận dụngnguồn vốn, kinh nghiệm quản lý
* Thách thức: Phải cố gắng rất lớn trong cạnh tranh về các mặt của kinh tế,
chính trị, văn hóa, giáo dục nếu bỏ lỡ thời cơ sẽ tụt hậu rất xa, phải giữ gìn bảnsắc dân tộc và độc lập tự chủ của quốc gia
2.1.3 Lịch sử phát triển của World Trade Organization (WTO)
WTO là chữ viết tắt của Tổ chức Thương mại Thế giới (World TradeOrganization) - tổ chức quốc tế duy nhất đưa ra những nguyên tắc thương mại giữacác quốc gia trên thế giới Trọng tâm của WTO chính là các hiệp định đã và đangđược các nước đàm phán và ký kết
WTO được thành lập ngày 1/1/1995, kế tục và mở rộng phạm vi điều tiếtthương mại quốc tế của tổ chức tiền thân, GATT - Hiệp định chung về Thuế quanThương mại GATT ra đời sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II, khi mà trào lưuhình thành hàng loạt cơ chế đa biên điều tiết các hoạt động hợp tác kinh tế quốc tếđang diễn ra sôi nổi, điển hình là Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển, thườngđược biết đến như là Ngân hàng Thế giới (World Bank) và Quỹ tiền tệ Quốc tế(IMF) ngày nay
Với ý tưởng hình thành những nguyên tắc, thể lệ, luật chơi cho thương mạiquốc tế nhằm điều tiết các lĩnh vực về công ăn việc làm, thương mại hàng hóa,khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc các hoạt động này phát triển, 23 nước sánglập GATT đã cùng một số nước khác tham gia Hội nghị về thương mại và việc làm
và dự thảo Hiến chương La Havana để thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế(ITO) với tư cách là chuyên môn của Liên Hiệp Quốc Đồng thời, các nước này đãcùng nhau tiến hành các cuộc đàm phán về thuế quan và xử lý những biện phápbảo hộ mậu dịch đang áp dụng tràn lan trong thương mại quốc tế từ đầu nhữngnăm 30, nhằm thực hiện mục tiêu tự do hóa mậu dịch, mở đường cho kinh tế và