Tài liệu họp thẩm định đề xuất xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Giáo dục đại học

11 185 1
Tài liệu họp thẩm định đề xuất xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Giáo dục đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /TTr-BGDĐT Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2017 DỰ THẢO TỜ TRÌNH Đề nghị sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục đại học Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Thực quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) xin trình Thủ tướng Chính phủ đề nghị sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục đại học sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH VĂN BẢN Luật Giáo dục đại học 2012 ban hành tạo hành lang pháp lý vững cho hoạt động giáo dục đại học Sau năm thực tế triển khai cho thấy quy định cốt lõi Luật Giáo dục đại học (GDĐH) vào sống: tự chủ đại học phần gắn với đổi quản trị, nâng cao điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo, kiểm soát chất lượng đào tạo, tạo khung pháp lý để phát triển trường đại học ngồi cơng lập khơng lợi nhuận, tạo tảng định hướng cho GDĐH hội nhập khu vực quốc tế Luật GDĐH có tác động đến phát triển GDĐH thời gian qua: Vai trị, vị trí trường hệ thống dần khẳng định; quy mô hệ thống GDĐH dần ổn định; chất lượng đào tạo toàn hệ thống GDĐH cải thiện qua năm; điều kiện đảm bảo chất lượng ngày cải thiện; công tác đảm bảo chất lượng kiểm định chất lượng trọng phát triển mạnh mẽ hơn; công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế bước đầu đẩy mạnh; lực tự chủ trách nhiệm xã hội trường nâng cao Những chuyển biến tích cực góp phần tạo nguồn nhân lực có chất lượng chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH đất nước hội nhập quốc tế Tuy đạt nhiều thành tựu đáng kể hệ thống GDĐH số hạn chế chưa khắc phục thời gian qua: Việc điều chỉnh quy hoạch mạng lưới, đặc biệt quy hoạch mạng lưới trường sư phạm chậm, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn; điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo trường quan tâm chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo; chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH hội nhập quốc tế, nguồn nhân lực chất lượng cao; công tác kiểm định chất lượng giáo dục chậm so với kế hoạch ảnh hưởng không nhỏ đến việc giao quyền tự chủ quy hoạch mạng lưới sở GDĐH; tự chủ đại học có bước phát triển giai đoạn thí điểm thực chưa hiệu quả, tự chủ chưa thực gắn liền với đổi quản trị đại học chịu trách nhiệm giải trình xã hội; khơng trường chưa chủ động việc thực chức nhiệm vụ gây dựng thương hiệu, uy tín cho nhà trường, chưa thực đổi có biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Từ tình trạng cho thấy, bối cảnh GDĐH Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng, GDĐH nước ta đứng trước thách thức to lớn thời kỳ CNH–HĐH hội nhập quốc tế, đặc biệt trước thách thức đòi hỏi cách mạng thứ 4.0 cần nguồn nhân lực mang tính cạnh tranh cao, đáp ứng yêu cầu ngành kinh tế mũi nhọn nguồn nhân lực cho kinh tế tri thức giai đoạn hệ thống GDĐH nước ta chưa đáp ứng Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, nguyên nhân trình triển khai Luật GDĐH vướngmột số quy định thiếu quy định cụ thể để đẩy mạnh tự chủ, hội nhập khu vực quốc tế tạo động lực thúc đẩy sở GDĐH chủ động, sáng tạo đổi chế hoạt động, tăng cường cạnh tranh đa dạng hóa loại hình giáo dục hệ thống GDĐH; tạo hệ thống sở GDĐH mạnh xứng tầm khu vực quốc tế, thể số điểm sau: - Luật GDNN có hiệu lực cần điều chỉnh tất quy định liên quan đến trường cao đẳng Luật GDĐH - Việc quy định phân tầng sở GDĐH làm giảm bớt quyền tự chủ sở GDĐH việc tự xác định hướng phát triển thay đổi hướng phát triển nhà trường phù hợp với điều kiện nhu cầu giai đoạn Quy định tiêu chí xếp hạng thẩm quyền xếp hạng chưa phù hợp với chuẩn mực quốc tế thực tiễn quản lý GDĐH nên khó vào thực tiễn - Thực tự chủ đại học quy định chung chung, chưa rõ ràng nên việc thực cịn hình thức, chưa chất tự chủ Vì vậy, cần mở rộng quyền tự chủ mức độ tự chủ để phù hợp với quy định dự thảo Nghị định tự chủ quy định thí điểm tự chủ Nghị 77 triển khai hệ thống; quy định rõ thực tự chủ GDĐH (điều kiện, mức độ nội dung tự chủ) thực tiễn triển khai tự chủ đại học Hội đồng trường chưa quy định rõ chưa đầy đủ nên hội đồng trường mang tính hình thức, khơng có thực quyền Việc dẫn đến thực tự chủ trường không hiệu chưa gắn liền với đổi quản trị đại học chưa thực giải trình xã hội với giảng viên, sinh viên - Cơ chế phân bổ ngân sách, đầu tư, chế quản lý tài chưa rõ ràng, chưa bình đẳng hệ thống sở GDĐH - Thực tiễn triển khai sở GDĐH tư thục sở có vốn nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận (đã quy định Điều lệ trường đại học) nên cần có quy định rõ ràng để khuyến khích trường đại học tư thục chuyển sang hoạt động khơng lợi nhuận - Quy định liên kết hợp tác với nước ngồi cịn hạn chế giao quyền tự chủ cho sở GDĐH liên kết đào tạo, đầu tư đào tạo nước ngồi khuyến khích sở giáo dục đại học đầu tư, mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế hoạt động giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ với nước giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng đất nước - Việc quy định phân tầng quy định cứng tiêu chí phân tầng xếp hạng chưa phù hợp với chức quản lý nhà nước GDĐH, giáo dục nghề nghiệp thực tiễn triển khai; chưa quy định sở kinh nghiệm chuẩn mực quốc tế nên khó xây dựng văn hướng dẫn thực triển khai thực - Việc quy định phân hiệu sở GDĐH chưa phân biệt với sở chính, hiệu trưởng cịn kiêm nhiệm giám đốc phân hiệu nên phân hiệu chưa thực tăng quyền tự chủ triển khai hoạt động cho phân hiệu Mặt khác, điều kiện thành lập hoạt động phân hiệu cịn cứng nhắc, khó triển khai thực tế, làm giảm lãng phí tài nguyên sở GDĐH nâng cao chất lượng đào tạo phân hiệu - Việc quy định chế Bộ chủ quản làm giảm hiệu thực tự chủ đại học tính chủ động quản trị, quản lý tổ chức thực sở GDĐH Cần điều chỉnh quy định để Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý nhà nước trường sư phạm cho phù hợp với Luật Giáo dục nghề nghiệp Để khắc phục hạn chế, bất cập Luật GDĐH nêu trên, tạo điều kiện cho sở GDĐH phát triển thực hiệu tự chủ đại học làm đòn bẩy nâng cao chất lượng đào tạo lực sáng tạo khoa học - công nghệ đáp ứng nguồn nhân lực đất nước hội nhập quốc tế, nguồn nhân lực chất lượng cao cần sớm sửa đổi Luật Giáo dục đại học II MỤC ĐÍCH, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG VĂN BẢN Mục đích - Sửa đổi, bổ sung số Điều Luật GDĐH để khắc phục hạn chế, bất cập số quy định Luật GDĐH tạo hành lang pháp lý cho thực tiễn triển khai sở GDĐH thúc đẩy thực hiệu tự chủ đại học - Sửa đổi, bổ sung số Điều Luật GDĐH nhằm đảm bảo phù hợp cụ thể hóa định hướng, chủ trương, sách Đảng Nhà nước đổi toàn diện giáo dục đại học - Đảm bảo lợi ích phát huy vài trị, trách nhiệm xã hội sở GDĐH; thuận lợi cho đổi quản lý nhà nước theo hướng giám sát tăng cường kiểm tra, tra sở GDĐH giám sát toàn xã hội - Tạo điều kiện, môi trường pháp lý thuận lợi động lực cho sở GDĐH phát triển, cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Quan điểm Sửa đổi, bổ sung số Điều Luật GDĐH xây dựng sở quán triệt thể đầy đủ quan điểm đạo sau: - Thể chế hóa nghị Đảng, Quốc hội Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục đại học - Dựa quan điểm thực tiễn, quan điểm toàn diện quan điểm phát triển, góp phần giải vấn đề xức mà thực tiễn giáo dục đại học đặt thực mục tiêu chiến lược giáo dục đại học hệ thống giáo dục quốc dân - Tạo sở pháp lý vững cho việc đổi quản lý nhà nước giáo dục đại học đổi quản lý sở GDĐH, nâng cao chất lượng GDĐH đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng chất lượng cao đất nước quốc tế - Đẩy mạnh phân cấp quản lý giáo dục đại học thúc đẩy mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở GDĐH phù hợp với lực sở GDĐH - Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đại học, tạo chế tài lành mạnh hợp lí phát triển giáo dục đại học - Đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, phù hợp Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế (Nghị số 29-NQ/TW), Luật ban hành có liên quan, quy định văn khác nâng lên thành luật phù hợp thực tiễn phân cấp, tăng quyền tự chủ cho sở giáo dục đại học III PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CỦA VĂN BẢN Phạm vi điều chỉnh: Sửa đổi, bổ sung số Điều Luật GDĐH gồm: a) Những quy định liên quan đến trường cao đẳng; b) Những quy định liên quan đến phân tầng, xếp hạng; c) Những quy định liên quan đến tự chủ đại học, hội đồng trường, chế chủ quản; d) Những quy định liên quan đến chế sách phát triển GDĐH; đ) Quy định thời gian đào tạo để phù hợp với Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân; đ) Những quy định liên quan đến hợp tác quốc tế; e) Những quy định liên quan đến phân hiệu; g) Những quy định liên quan đến sở GDĐH tư thục, sở GDĐH có vốn đầu tư nước ngồi khơng lợi nhuận Đối tượng áp dụng: Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Luật GDĐH áp dụng đối tượng áp dụng Luật GDĐH IV MỤC TIÊU, NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRONG ĐỀ NGHỊ XÂY DỰNG VĂN BẢN Chính sách 1: Chính sách nhà nước phát triển giáo dục đại học (Điều 12) 1.1 Mục tiêu - Nhằm luật hoá quy định Nghị định số 16/2015/NĐ-CP chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập; Nghị số 77/NQ-CP năm 2014 Chính phủ thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017 dự thảo Nghị định quyền tự chủ sở giáo dục đại học công lập, Bộ GDĐT trình Chính phủ xây dựng sở Nghị định số 16/2015/NĐ-CP - Đảm bảo công sở GDĐH hệ thống sở GDĐH thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ, nghệ thuật việc tự chủ tài đáp ứng điều kiện lực giao quyền tự chủ - Gắn đầu tư với đảm bảo chất lượng đào tạo - Thực xã hội hóa đào tạo phải trọng đầu tư (đặt hàng) ngành xã hội nhà nước cần mà khó xã hội hóa - Thực đổi chế quản lý tài 1.2 Nội dung sách - Bổ sung quy định đầu tư sở giáo dục đại học thực tự chủ mức độ khác - Chuyển đổi chế phân bổ ngân sách nhà nước từ chế phân bổ theo tiêu chí đầu vào sang chế theo tiêu chí đầu ra, gắn với kết kiểm định chất lượng giáo dục xếp hạng; từ chế phân bổ ngân sách nhà nước theo tỉ lệ đồng tất ngành học sang chế Nhà nước đặt hàng ngành đặc thù mũi nhọn mà Nhà nước xã hội cần khó thực xã hóa; từ chế hỗ trợ thơng qua học phí thấp tất sinh viên sang chế cấp học bổng tương xứng với chi phí đào tạo sinh viên diện hưởng sách xã hội theo học ngành nghề nhà nước đặt hàng - Quy định chế để trường tự bảo đảm nguồn lực tài đủ bù đắp chi phí hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học quản lý nhà trường; nhà nước đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đào tạo mức tối thiểu trước thực tự chủ; tự định nội dung chi mức chi cho hoạt động đơn vị; vận dụng chế quản lý tài tương tự doanh nghiệp; tự chủ tài phải thực theo lộ trình, với mức tự chủ khác nhau, phụ thuộc vào lực tự chủ sở GDĐH, không cào 1.3 Giải pháp thực sách - Kế thừa văn quy phạm pháp luật có liên quan; bổ sung, hồn chỉnh quy định pháp luật mà thực tế triển khai thí điểm - Tiếp tục thí điểm sách dối với trường thí điểm tự chủ theo Nghị 77, sau tổng kết, rút kinh nghiệm mở rộng phạm vi - Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn thực Chính sách 2: quy định phân tầng, xếp hạng (Điều 9) 2.1 Mục tiêu - Đảm bảo thống nhất, phù hợp với quy định Luật giáo dục nghề nghiệp - Ðảm bảo tăng cường quyền tự chủ sở GDĐH không quy định phân tầng để sở GDĐH có quyền tự xác định hướng phát triển thay đổi theo hướng phát triển phù hợp với điều kiện nhu cầu giai đoạn - Phù hợp với kinh nghiệm quốc tế thực tiễn nay: công nhận xếp hạng đại học, trường đại học thực tổ chức độc lập, đảm bảo tính khách quan việc xếp hạng sở giáo dục đại học - Đảm bảo tiêu chí phân tầng xếp hạng phù hợp với chuẩn mực quốc tế thực tiễn quản lý GDĐH 2.2 Nội dung - Bỏ quy định “Cơ sở giáo dục đại học định hướng thực hành” khoản để đảm bảo thống nhất, phù hợp với quy định Luật giáo dục nghề nghiệp bỏ quy định phân tầng - Bỏ tiêu chí xếp hạng (khoản 3) - Quy định tổ chức xếp hạng độc lập giao tổ chức xây dựng tiêu chí phù hợp với mục đích sử dụng kết xếp hạng theo tiêu chí này, thực xếp hạng công bố kết xếp hạng - Bỏ thẩm quyền công nhận kết xếp hạng (khoản 5) Những đề xuất nhằm phù hợp với kinh nghiệm quốc tế việc công nhận xếp hạng đại học, trường đại học thường thực tổ chức độc lập, đảm bảo tính khách quan việc xếp hạng sở giáo dục đại học Luật quy định cứng tiêu chí phân tầng xếp hạng chưa phù hợp với chuẩn mực quốc tế thực tiễn quản lý GDĐH thời kỳ Ngoài ra, cần nghiên cứu phương án khác phân tầng theo hướng: tăng cường quyền tự chủ sở GDĐH, bỏ quy định phân tầng để sở GDĐH có quyền tự xác định hướng phát triển thay đổi hướng phát triển phù hợp với điều kiện nhu cầu giai đoạn 2.3 Giải pháp thực sách - Giao Chính phủ xây dựng tiêu chí xếp hạng theo chuẩn mực quốc tế thực tiễn quản lý GDĐH - Thực thí điểm giao tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hiệp hội, tạp chí khoa học thực xếp hạng Chính sách 3: quy định quản lý nhà nước giáo dục đại học (khoản 2,3,4 Điều 69) 3.1 Mục tiêu - Tạo điều cho sở GDĐH thực quyền tự chủ theo thuộc tính hiệu - Đảm bảo thống quản lý nhà nước Bộ GDĐT trường sư phạm 3.2 Nội dung - Xóa bỏ chế Bộ chủ quản, chấm dứt việc giao cho UBND cấp tỉnh thực quản lý nhà nước sở giáo dục đại học; sở giáo dục đại học chịu quản lý nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo thông qua hệ thống pháp luật, tiêu chuẩn chất lượng hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm Các trường chủ động quản trị, quản lý tổ chức thực - Điều chỉnh quy định để Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý nhà nước trường sư phạm 3.3 Giải pháp thực sách - Đẩy nhanh tiến độ kiểm định chất lượng sở GDĐH, đánh giá phân loại sở GDĐH Trên sở giao quyền tự chủ toàn diện cho sở GDĐH mức độ tương ứng Thực xóa bỏ Bộ chủ quản sở GDĐH giao tự chủ toàn diện mức độ cao - Các sở GDĐH phải đẩy mạnh thực đổi quản trị gắn liền với thực tự chủ Hội đồng trường có thực quyền phân định rõ ràng mối quan hệ hội đồng trường ban giám hiệu để thực hiệu quản trị đại học Chính sách IV: Quy định Hội đồng trường (Điều 16) 4.1 Mục tiêu - Đảm bảo phù hợp thực tiễn thi hành Luật giáo dục đại học, nâng cao vai trò Hội đồng trường để đảm bảo thực quyền, phù hợp đạo Chính phủ Nghị số 89/NQ-CP ngày 10/10/2016 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng năm 2016 - Quy định nhằm đảm bảo tính khả thi triển khai thực hiệnvề hội đồng trường theo Nghị Chính phủ - Đảm bảo cho Hội đồng trường để có thực quyền để quản trị đại học gắn liền với tự chủ thực tự chủ hiệu quảvà hội nhập quốc tế 4.2 Nội dung - Bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng trường khoản Điều 16 sau:cơ quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập hội đồng trường; bổ nhiệm, miễn nhiệm, đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận khơng cơng nhận, bổ nhiệm, bãi nhiệm, cách chức hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường đại học, giám đốc, phó giám đốc học viện, đại học - Bổ sung thêm quy định “chủ tịch HĐT không kiêm nhiệm chức vụ quản lý khác trường Hiệu trưởng, giám đốc bổ nhiệm”, thẩm quyền bổ nhiệm: “Hiệu trưởng hội đồng trường bổ nhiệm, miễn nhiệm, trình quan nhà nước có thẩm quyền công nhận không công nhận” - Bổ sung quy định mối quan hệ Hội đồng trường, ban giám hiệu đảng ủy - Sửa đổi, bổ sung quy định thành phần: “Thành viên hội đồng trường: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, bí thư đảng ủy, chủ tịch Cơng đồn, bí thư Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; đại diện số khoa; đại diện phần vốn nhà nước trường công lập.”; - Sửa đổi, bổ sung quy định tiêu chuẩn hội đồng trường: “Có phẩm chất trị, đạo đức tốt, có uy tín khoa học, giáo dục, có lực quản lý tham gia quản lý cấp khoa, phòng sở GDĐH tương đương trở lên 05 năm, có kiến thức quản trị đại học” - Sửa đổi, bổ sung quy định hội động quản trị ( Điều 17) Khoản điều quy định: “Hội đồng quản trị tổ chức đại diện cho chủ sở hữu nhà trường” khoản Thành viên hội đồng quản trị lại quy định “Đại diện tổ chức, cá nhân có số lượng cổ phần đóng góp mức cần thiết theo quy định” cịn có “Hiệu trưởng; đại diện quan quản lý địa phương nơi sở GDĐH có trụ sở; đại diện tổ chức Đảng, đoàn thể; đại diện giảng viên” Vì vậy, nên bỏ thành phần đại diện quan quản lý địa phương nơi sở GDĐH có trụ sở mâu thuẫn với khoản 2, khơng phù hợp thực tế không phù hợp với thông lệ quốc tế 4.3 Giải pháp thực sách - Bộ GDĐT ban hành Điều lệ trường đại học, bổ sung quy định - Cho phép số sở GDĐH có kết kiểm định cao (đạt chuẩn khu vực, quốc tế) thí điểm nội dung sửa đổi HĐT Sau tổng kết, rút kinh nghiệm mở rộng hệ thống Chính sách V: Quy định sở GDĐH tư thục có vốn nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận (Điều 4) 5.1 Mục tiêu Khuyến khích sở GDĐH tư thục chuyển sang hoạt động khơng lợi nhuận Phân định rõ quyền hạn hội đồng quản trị để thực hiệu hoạt động 5.2 Nội dung Khoản Điều sở GDĐH tư thục sở GDĐH có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận theo quy định Điều lệ trường đại học (ban hành theo Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 Thủ tướng Chính phủ): Cơ sở GDĐH hoạt động khơng lợi nhuận không tổ chức đại hội cổ đông; hội đồng quản trị đại diện cho quyền sở hữu chung cộng đồng nhà trường, quan quyền lực cao nhà trường; đại diện cho thành viên góp vốn chiếm không 20% tổng số thành viên hội đồng quản trị Điểm a khoản Điều 7: Theo quy định khoản Điều 23 Luật đầu tư 2014, tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên, có đa số thành viên hợp danh cá nhân nước tổ chức kinh tế cơng ty hợp danh, phải thực thủ tục đầu tư theo quy định nhà đầu tư nước đầu tư thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế… Với quy định này, sở giáo dục đại học có nhà đầu tư nước sở hữu từ 51% vốn điều lệ trở lên, coi nhà đầu tư nước ngồi Vì vậy, cần sửa đổi, bổ sung quy định sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước quy định điểm a khoản phù hợp quy định Luật đầu tư 2014 theo hướng gồm sở giáo dục đại học có từ 51% trở lên vốn nhà đầu tư nước ngồi 5.3 Giải pháp thực sách - Giao Bộ GDĐT ban hành Điều lệ trường đại học, bổ sung quy định - Giao Bộ Tài ban hành Thơng tư hướng dẫn Các nội dung sửa đổi khác a) Sửa đổi, bổ sung quy định Quyền tự chủ sở giáo dục đại học (Điều 32) - Điều 32 quy định: Cơ sở giáo dục đại học tự chủ hoạt động chủ yếu thuộc lĩnh vực tổ chức nhân sự, tài tài sản, đào tạo, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học Cơ sở giáo dục đại học thực quyền tự chủ mức độ cao phù hợp với lực, kết xếp hạng kết kiểm định chất lượng giáo dục Cơ sở giáo dục đại học khơng cịn đủ lực thực quyền tự chủ vi phạm pháp luật trình thực quyền tự chủ, tùy thuộc mức độ, bị xử lý theo quy định pháp luật - Cần bổ sung thêm: + Cơ sở giáo dục đại học tự chủ hoạt động chủ yếu thuộc lĩnh vực tổ chức nhân sự, tài tài sản, đào tạo, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế theo quy định pháp luật, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học + Cơ sở giáo dục đại học thực quyền tự chủ mức độ cao quy định Luật mức độ khác phù hợp với lực, kết kiểm định chất lượng giáo dục + Giao Bộ GDĐT quy định cụ thể điều kiện tự chủ mức độ tự chủ sở GDĐH lĩnh vực tổ chức nhân sự, tài tài sản, đào tạo, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế + Bổ sung thêm quy định trách nhiệm xã hội (giải trình công khai hoạt động nhà trường để xã hội giám sát) tự chủ đại học - Lý đề xuất: để mở rộng quyền tự chủ mức độ tự chủ khẳng định tự chủ khuôn khổ tiêu chuẩn chất lượng pháp luật gắn với trách nhiệm xã hội sở GDĐH; phù hợp với Nghị định tự chủ mức tự chủ mà trường thí điểm tự chủ theo Nghị 77 trường đáp ứng điều kiện tự chủ mức độ khác nhau, phù hợp với lực kết kiểm định chất lượng giáo dục b) Sửa đổi bổ sung quy định mở ngành, chuyên ngành đào tạo (Điều 33) - Điều 33 quy định thẩm quyền định cho phép mở ngành Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Giám đốc Đại học Quốc gia Cần sửa lại theo hướng: “Tất sở GDĐH đáp ứng điều kiện tự chủ mở ngành theo quy định có quyền tự chủ mở ngành, chuyên ngành đào tạo phải tuân thủ quy định pháp luật mở ngành, chuyên ngành đào tạo” để phù hợp với Nghị định tự chủ ban hành phù hợp thí điểm thành cơng Nghị 77 đưa vào thực đại trà c) Sửa đổi bổ sung quy định thời gian đào tạo, chương trình đào tạo, tổ chức quản lý đào tạo (Điều 35, 36, 37) - Sửa đổi, bổ sung Điều 35 Khung thời gian đào tạo cho phù hợp tạo sở pháp lý cao cho việc triển khai Quyết định 1981/QĐ-TTg TTgCP Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân - Bổ sung điểm g, khoản Điều 36 “Chuẩn đầu chương trình giáo dục đại học phải phù hợp với Khung trình độ Quốc gia Việt Nam” cho phù hợp tạo sở pháp lý cao cho việc triển khai Quyết định 1982/QĐ-TTg TTgCP Khung trình độ Quốc gia Việt Nam - Sửa đổi, bổ sung Điều 37 “Việc tổ chức quản lý đào tạo thực theo tín chỉ”, bỏ theo niên chế thực thời gian dài gần 10 năm để chuyển đổi từ niên chế sang tín chỉ, đến cần phải chấm dứt đào tạo niên chế, hội nhập với quốc tế d) Sửa đổi bổ sung quy định hình thức hợp tác quốc tế sở giáo dục đại học liên kết đào tạo với nước (Điều 44, 45) - Bổ sung khoản khoản Điều 44 sau: “2 Thành lập văn phòng đại diện, phân hiệu sở giáo dục đại học nước Việt Nam… Mở văn phòng đại diện, phân hiệu sở giáo dục đại học Việt Nam nước ngoài” - Bổ sung khoản Điều 45: Thủ trưởng sở giáo dục đại học giao quyền tự chủ phê duyệt chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ tổ chức sở giáo dục đại học giao quyền tự chủ.” - Lý do: Đáp ứng yêu cầu phù hợp với thực tế (RMIT phân hiệu sở giáo dục đại học nước Việt Nam, khơng phải văn phịng đại diện chưa có sở pháp lý để điều chỉnh); phù hợp với Quyết định số 2448/QĐTTg TTgCP việc phê duyệt Đề án hội nhập quốc tế giáo dục dạy nghề đến năm 2020; phù hợp với Nghị số 77/NQ-CP Chính phủ (16 sở thực hiện) dự thảo Nghị định tự chủ đại học cơng lập, Bộ GDĐT trình Chính phủ, có tự chủ liên kết đào tạo với nước đ) Sửa đổi bổ sung quy định nguồn tài sở giáo dục, lệ phí thi, tuyển sinh, quan quản lý nhà nước giáo dục đại học (Điều 64, 65, 69) - Bãi bỏ nội dung liên quan đến học phí, lệ phí tuyển sinh theo hướng chuyển sang tính giá dịch vụ sở đào tạo để phù hợp với Nghị định số 16/2015/NĐ-CP chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Luật Phí lệ phí 2015 - Điều chỉnh: Khoản 2, Điều 69 theo hướng: “Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước giáo dục đại học đào tạo cao đẳng sư phạm” để phù hợp với Nghị 76/NQ-CP ngày 03/9/2016 e) Sửa đổi 20 điều cho phù hợp với Luật Giáo dục nghề nghiệp Sửa đổi 20 điều (Các điều 2, 4, 5, 6, 7, 9, 11, điều 14 đến điều 20, 27, 28, 33, 36, 37, 45) theo hướng bỏ quy định “trường cao đẳng”, “trình độ cao đẳng” V DỰ KIẾN NGUỒN LỰC, ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHO VIỆC THI HÀNH VĂN BẢN SAU KHI ĐƯỢC THÔNG QUA Cần ban hành văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết thi hành Luật Giáo dục đại học 1.1 Các Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi bổ sung: a) Nghị định quy định chi tiết tài cho phát triển giáo dục đại học b) Nghị định quy định chi tiết xếp hạng c) Nghị định quy định chi tiết sở GDĐH tư thục sở GDĐH có vốn nước ngồi hoạt động khơng lợi nhuận d) Nghị định quy định chế tự chủ giáo dục đại học 1.2 Các Điều lệ, thông tư quy định chi tiết: Điều lệ trường đại học Cơ quan quản lý nhà nước quan chun mơn Chính phủ, Bộ GDĐT, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch – Đầu tư, Bộ Nội vụ Tuyên truyền, phổ biến, tập huấn pháp luật Cơ quan thông tin, truyền thông thực tuyên truyền phổ biến theo quy định pháp luật hành Kinh phí 4.1 Xây dựng văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết thi hành Luật: thực theo quy định hành (Luật Ngân sách nhà nước…) 4.2 Tuyên truyền, phổ biến, tập huấn pháp luật: theo quy định pháp luật hành VI THỜI GIAN DỰ KIẾN TRÌNH THƠNG QUA VĂN BẢN - Thời gian trình Chính phủ: Tháng 9/2017 - Thời gian trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội: Tháng 10/2017 - Thời gian trình Quốc hội: Tháng 11/2017 Trên Tờ trình đề nghị sửa đổi bổ sung Luật GDĐH, Bộ GDĐT xin kính trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định./ (Xin gửi kèm theo: (1) Báo cáo rà sốt văn có liên quan đến lập đề nghị 10 xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục đại học; (2) Phụ lục 1: Danh mục văn rà soát; (3)Phụ lục Nội dung rà soát đề xuất; (4) Đề cương dự thảo sửa đổi bổ sung Luật GDĐH (Một số hồ sơ khác xin hoàn thiện sau) BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như trên; - Phó Thủ tướng CP Vũ Đức Đam (để b/c); - Văn phịng Chính phủ (để p/h); - Bộ Tư pháp; - Lưu: VT, GDĐH Phùng Xuân Nhạ 11 ... hành Điều lệ trường đại học, bổ sung quy định - Giao Bộ Tài ban hành Thơng tư hướng dẫn Các nội dung sửa đổi khác a) Sửa đổi, bổ sung quy định Quyền tự chủ sở giáo dục đại học (Điều 32) - Điều. .. lượng cao cần sớm sửa đổi Luật Giáo dục đại học II MỤC ĐÍCH, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG VĂN BẢN Mục đích - Sửa đổi, bổ sung số Điều Luật GDĐH để khắc phục hạn chế, bất cập số quy định Luật GDĐH tạo hành... Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục đại học; (2) Phụ lục 1: Danh mục văn rà soát; (3)Phụ lục Nội dung rà soát đề xuất; (4) Đề cương dự thảo sửa đổi bổ sung Luật GDĐH (Một số hồ sơ khác

Ngày đăng: 10/12/2017, 07:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan