1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BO DE ON TAP VAT LY 10 NAM 2017 CO DAP AN

22 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 887 KB

Nội dung

Mệnh đề nào sau đây là đúng: A.. Mệnh đề nào sau đây là đúng: A.. Mệnh đề nào sau đây là đúng: A.. Khi đó tìm nghiệm còn lại của phương trình 2.. Xác định m để ph.trình có một nghiệm bằn

Trang 1

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HKI LỚP 10 NĂM 2017 GV: NGUYỄN VĂN HẢI

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I – MÔN TOÁN – KHỐI 10 NĂM 2017

a) Cắt nhau tại hai điểm b) Không cắt nhau

c) Trùng nhau d) Tiếp xúc nhau

B Phần tự luận:

Bài 1: Tìm (P) : y = ax2 + bx + c biết (P) qua A(2 ; –3) và có đỉnh S(1 ; –4)

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được

b) Dựa vào đồ thị định k để PT: x2 – 2 x = 3 – k có hai nghiệm

Bài 2: Giải các PT và hệ BPT sau:

A sin163 cos73 ; B sin 36 sin 54 sin 18 sin 72

Bài 5: Trong mp(Oxy ) cho A(4 ; –1) , B(1 ; –2) , C(5 ; 2)

a) Chứng minh ABC cân Tính SABC

b) Tìm tập hợp các điểm M thoả MA2 + MB2 = 13

c) Điểm E di động thoả EA EB EC EC EAuuur uuur uuur uuur uuur     0

Chứng minh E thuộc một đường thẳng cố định

Bài 3: Cho ABC đều cạnh bằng 3 Các đẳng thức sau đẳng thức nào sai ?

a) ABuuur AC BCuuur  b) BC BAuuur uuur 3 3

b) Tìm k Z� hệ có nghiệm duy nhất x , y là các số nguyên Tìm các nghiệm tương ứng đó

Bài 2: a) Khảo sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y 2x 1 x 2   

b) Giải phương trình 2x 1 x 2 1   

Bài 3: Chứng minh bất đẳng thức sau :

Trang 2

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HKI LỚP 10 NĂM 2017 GV: NGUYỄN VĂN HẢI

b) sin2 1 cotg  cos2   1 tg  sin cos

Bài 5: Trong hệ trục Oxy cho ba điểm A(0 ; 5) , B(–2 ; 1) , C(4 ; –1)

a) Tính chu vi và diện tích ABC

b) Tìm toạ điểm P để AP 3AB 3AC

2

uuur uuur uuur

c) Tìm tập hợp điểm M sao cho MA MB MC 0uuuur uuur uuuur r  

=====================

ĐỀ SỐ 16

I Phần trắc nghiệm: (4 điểm)

Câu 1: Cho ABC đều Mệnh đề nào sau đây là đúng:

A CAuuur BCuuur B AB BC CAuuur  uuur  uuur

C CAuuur ABuuur D AB BC CAuuur uuur uuur 

Câu 4: Cho bốn điểm A, B, C, D Mệnh đề nào sau đây là đúng:

A AB BC CD DAuuur uuur uuur uuur   B AB AD CD CBuuur uuur uuur uuur  

C AB BC CD DAuuur uuur uuur uuur   D AB CD AD CBuuur uuur uuur uuur  

Câu 5: Hàm số y = x2 – 2x + 3

A Đồng biến trên khoảng (1; +) B Nghịch biến trên khoảng (0; +)

C Đồng biến trên khoảng (0; +) D Nghịch biến trên khoảng (1; +)

Câu 6: Đồ thị của hàm số y = –x2 + 2x + 1 đi qua điểm

Câu 9: Cho ABC có trọng tâm G Mệnh đề nào sau đây là đúng:

A CA CB CGuuur uuur uuur  B BA BC 3BGuuur uuur  uuur

C AB AC BC 0uuur uuur uuur r  

3

uuur uuur uuur

Câu 10: Cho ABC đều có cạnh bằng 1 Tích vô hướng AB.ACuuur uuur bằng:

12

Câu 11: Trong mp Oxy, cho A(3; 0), B(0; –3) và điểm C sao cho CAuuur 2CBuuur Toạ độ điểm C là:

Trang 3

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HKI LỚP 10 NĂM 2017 GV: NGUYỄN VĂN HẢICâu 13: Điều kiện xác định của phương trình: x + 3 – x 2

A Luôn đồng biến trên R B Nghịch biến trên R với m > 1

C Luôn nghịch biến trên R D Đồng biến trên R với m < 1

II Phần tự luận: (6 điểm)

Bài 1: Cho hàm số y = x2 – 4x + 3 (1)

a) Tìm toạ độ đỉnh và trục đối xứng của đồ thị hàm số (1)

b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d): y = mx + m – 1 cắt đồ thị của hàm số (1) tại hai điểm phân biệt

Bài 2: Cho phương trình: (m – 1)x2 + 2x – 1 = 0 (2)

a) Tìm m để phương trình (2) có nghiệm x = –1 Khi đó tìm nghiệm còn lại của phương trình (2)

b) Tìm m để phương trình (2) có 2 nghiệm cùng dấu

Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC với A(1; 3), B(–3; 0), C(5; –3) Trên đường thẳng BC lấy điểm M sao cho:

Trang 4

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HKI LỚP 10 NĂM 2017 GV: NGUYỄN VĂN HẢI

A) (0;1),(3; 5) B) (0;1),(2; 5) C) (0;1),(3;–5) D) (0;2),(3;–5)

Câu 8: Cho tam giác ABC có ba điểm M(–1;–2), N(–1; 2),P(5; 3) lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA.Tọa độ các đỉnh của tam giác ABC là:

A) A(–7;–3), B(5;–1) , C(21;5) B) A(–7;–3) , B(5;–1) , C(21;5)

C) A(–7;–3), B(5;–1) , C(2;5) D) Không kết quả nào bên trên

Câu 9: Cho hình bình hành tâm O Các mệnh đề sau mệnh đề nào sai ?

A) AB BC ACuuur uuur uuur  C) AB AD ACuuur uuur uuur 

B) OA OB OC ODuuur uuur uuur uuur   D) BA BC 2BOuuur uuur  uuur

Câu 10: Cho ABC có bao nhiêu điểm M thỏa mãn: MA MB MC 1uuuur uuur uuuur  

Câu 11: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng với mọi gía trị của x.

A) 2x<5x B) 2+ x < 5+x C) 2x2 < 5x2 D) 2 5

x x

Câu 12: Tam giac ABC thỏa điều kiện: AB ACuuur uuur  AB ACuuur uuur

II TỰ LUẬN ( 7đ )

Câu 1: (2đ)

a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số sau: y=–2x2+4x+1

b) Xác định hàm số bậc hai biết đồ thị của nó là một đường parabol có đỉnh I(1/2;–3/2 ) và đi qua A(1;–1)

1) Cho sáu điểm A,B,C,D,E,F bất k Chứng minh rằng :

AD BE CF AE BF CDuuur uuur uuur uuur uuur uuur    

2) Cho tam giác ABC có ba điểm A(–1;–2), B(–1; 2),C(5; 3)

a) Tìm tọa độ các vectơ : AB , BC +2AC uuur uuuur uuuur

b) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC và tọa độ điểm D sao cho ABDC là hình bình hành

===============

ĐỀ SỐ 18

I Phần trắc nghiệm:

Câu 1 Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào là mệnh đề:

[a] 2x + 1 là số lẻ; [b] Số 17 chia hết cho 3;

[c] Hãy cố gắng học thật tốt! [d] Ngày mai có bão trời sẽ mưa to

3 y

Trang 5

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HKI LỚP 10 NĂM 2017 GV: NGUYỄN VĂN HẢI

Câu 8 Cho ABuuur + CDuuur = 0r, mệnh đề nào dưới đây sai:

[a] ABCD cùng phương; [b] ABCD cùng hướng;

[c] ABCD ngược hướng; [d] ABCD có cùng độ dài.

Câu 9 Đẳng thức nào dưới đây đúng:

[a] sin550 = sin350; [b] cos550 = cos350;

[c] sin550 = sin1250; [d] cos550 = cos1250

Câu 10 Cho hình vuông ABCD cạnh a, ABuuur CDuuur bằng:

a

1)  4 Khi nào xảy ra đẳng thức?

Câu 2 (2 điểm):

a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số y = x2 + 4x + 5;

b) Dựa vào đồ thị (P) biện luận về số nghiệm của phương trình

x2 + 4x – m + 5 = 0

Câu 3 (3 điểm):

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(– 4; 1), B(2; 4) và C(2; –2)

a) Chứng minh rằng ba điểm A, B và C không thẳng hàng;

b) Tìm toạ độ trọng tâm tam giác ABC;

c) D là điểm trên cạnh BC sao cho BD =

Trang 6

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HKI LỚP 10 NĂM 2017 GV: NGUYỄN VĂN HẢI

CMR tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có cùng trọng tâm

Câu 4 : Biết : sin.cos = 12

Câu 4: Toạ độ dỉnh I của Parabol y  x2 4x là

Câu 5: Hàm số y x 22x 3

a) đồng biến trên khoảng � và nghịch biến trên khoảng ;1 1;�

b) nghịch biến trên khoảng � và đồng biến trên khoảng ;1 1;�

c) đồng biến trên khoảng  �; 1 và nghịch biến trên khoảng  �1; 

d) đồng biến trên khoảng  � và nghịch biến trên khoảng 1;   �; 1

Trang 7

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HKI LỚP 10 NĂM 2017 GV: NGUYỄN VĂN HẢICâu 11: Cho OA 2i 3j va�OBuuur r r uuur  r ri j.Toạ độ véc tơ ABuuur bằng :

Câu 12: Cho tam giác ABC vuông tại A và BC = 3AC Côsin của góc B là :

a) 1/3 b) –1/3 c) 2 2

3 d) 2 2 3

II.TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1 : Giải các phương trình sau :

Câu 4: Cho hàm số y = – x2 +4x + 1 Hãy chọn khẳng định đúng:

a) Hàm số đồng biến trên khoảng (2; �)

b) Hàm số nghịch biến trên khoảng (–1;3)

c) Hàm số nghịch biến trên khoảng ( �;2)

d) Hàm số đồng biến trên khoảng (1;2)

Câu 8: Với ba điểm bất kì A, B, C.Hãy chọn khẳng định sai:

a) AB CB CAuuur uuur uuur  b) BA CA BCuuur uuur uuur  c) CB AC BAuuur uuur uuur  d) AB CB ACuuur uuur uuur 

Câu 9: Cho ar  3;2 và br4; 1  .Tọa độ của vectơ c 2a 3br r r là:

Câu 11: Cho tam giác ABC vuông ở A và �B = 600 Hãy chọn khẳng đinh sai:

a) CA,CBuuur uuur = 300 b) AB,BCuuur uuur = 600

c) AC,CBuuur uuur = 1500 d) AC,BCuuur uuur = 300

Câu 12: Cho hai điểm A(–1;3); B(2;–5) Cặp số nào sau đây là tọa độ của ABuuur

a) (1;–2) b) (–3;8) c) (3;8) d) (3;–8)

Trang 8

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HKI LỚP 10 NĂM 2017 GV: NGUYỄN VĂN HẢI

+ Tính tọa độ các vectơ ABuuurvà ACuuur+ Tính tọa độ của điểm D biết A là trọng tâm tam giác DBCc) Cho tam giác đều ABC cạnh a, đường cao AH Tính    2AB 3HCuuur uuur

Câu 2 Cho ba điểm A(3; 2), B(2; 1), C(1; 0) Khi đó:

A.AB BC.uuur uuur B.AC 3BC.uuur uuur C.BA BC.uuur uuur D Trọng tâm G(2; 1)

Câu 3 Cho hai điểm A(3; 1), B(7; 4) Toạ độ trung điểm của đoạn AB là:

Câu 7: Cho A=1;2;3;4 , B = 3;4;7;8 , C =  3;4 Khi đó:

Trang 9

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HKI LỚP 10 NĂM 2017 GV: NGUYỄN VĂN HẢI

D) Hàm số đồng biến trên khoảng (0;3)

Câu 14: Phương trình 2x+1 =1–4x tương đương với phương trình nào dưới đây

Bài 3 ( 2 Điểm ) : Cho phương trình : 2x x 1 m 1  

a) Giải phương trình khi m= 5

b) Xác định m để phương trình có nghiệm

Bài 4 ( 1 Điểm ) Cho bốn điểm A,B,C, D tuỳ ý CMR : AB CD AD CBuuur uuur uuur uuur  

Bài 5 ( 1 điểm ) Cho ABC có G là trọng tâm, I là trung điểm BC Chứng minh

Câu 3: Cho phương trình:x4–10x2+9=0 (*) Tìm mệnh đề đúng:

A (*) có 4 nghiệm dương B (*) vô nghiêm

C (*) có 2 nghiệm là 2 số vô tỉ D (*) có 4 nghiệm thuộc Z

Trang 10

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HKI LỚP 10 NĂM 2017 GV: NGUYỄN VĂN HẢICâu 6 Tam giác ABC vuông tại A và có B�=300 ,khẳng định nào sau đây là sai:

II TỰ LUẬN (7đ)

Câu1: Giải phương trình sau: 1 2x 2 x  

Câu 2 Cho hệ phương trình mx y m

Câu 4 Cho A(1;2) B(–2;6) C(4;4)

a) Xác định toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC

b) Tìm toạ độ D sao cho tứ giác ABCD là hành bình hành

ĐỀ SỐ 24

A) Phần trắc nghiệm ( 3đ ; mỗi câu 0,25đ )

Câu 1 Cho hai vectơ

a

r = ( 3; –4 ) và br= ( –1; 2 ) Toạ độ của vectơ

a

r +2 br là a) ( 1 ; 0 ) b) ( 2 ; –2 ) c) ( 4 ; –4 ) d) ( 0 ; 1 )

Câu 2 Cho A( 1 ; 1 ), B( –2 ; –2 ), C( 4 ; 4 ) Khẳng định nào sau đây sai?

a) Điểm A nằm giữa hai điểm B và C b) BAuuur= ACuuur

c) ABuuur và ACuuur là hai vectơ đối nhau d) B là trung điểm của AC

Câu 3 Gọi M( –1 ; 1 ), N( 0 ; –2 ), P( 2 ; 0 ) lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, AC của tam giác ABC Toạ

độ của đỉnh B tam giác là?

c) M là trung điểm của BC d) M là trung điểm của BD

Câu 12 Đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A( 1; –1 ), B( –1; 3 ) Kết luận nào sau đây sai ?

a) Hàm số đồng biến trên R b) Hàm số nghịch biến trên R

c) Đồ thị đi qua điểm ( 0 ; 1 ) d) Đồ thị không đi qua điểm ( 2 ; 3 )

Trang 11

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HKI LỚP 10 NĂM 2017 GV: NGUYỄN VĂN HẢICâu 2 Cho sin  = 1

3 , biết 90

0<  < 1800 Tính cos  và tan  ?

Câu 3 Cho hai điểm A , B cố định ( A≠ B ) Gọi M là điểm thoả mãn hệ thức: MAuuuur+ MBuuur=k ABuuur, k�� � Tìm tập � �1;1hợp các điểm M?

Câu 4 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x2 + 4x +3

b) Từ đồ thị hàm số trên hãy suy ra đồ thị hàm số y = x2 + 4 x + 3

Câu 5 Giải hệ phương trình và phương trình sau :

Câu 2: Hàm số y=2x+m–1 thoả mãn tính chất nào sau đây:

A Luôn đồng biến trên R B Luôn nghịch biến trên R

C Đồng biến hoặc nghịch biến trên R tuỳ theo vào m

Câu 5: Cho phương trình x + x 3 4   3 x Hãy chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:

A Điều kiện xác định của phương trình là x � 3

B Điều kiện xác định của phương trình là x � 3

C Điều kiện xác định của phương trình là x = 3

D Phương trình có nghiệm là x = 3

Câu 6: Cho hàm số y = 2x2 + 6x + 7 Chọn kết luận sai trong các kết luận sau:

A Hàm số đồng biến trên 3

;2

D Đồ thị của hàm số luôn cắt trục hoành

Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB=1, BC=2 Tích vô hướng BA.BCuuur uuur bằng:

Câu 8: Cho hình vuông ABCD Phương án nào sau đây có kết quả sai:

A ACuuur  BDuuur B AB DCuuur uuur C AD BCuuur uuur D AC BDuuur uuur

x3

x3

x 1

Trang 12

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HKI LỚP 10 NĂM 2017 GV: NGUYỄN VĂN HẢI

C Phương trình có nghiệm là x = 2 D Phương trình vô nghiệm

Câu 12: Phương trình m x 1 2m 4x2    vô nghiệm khi:

Câu 14: Cho hàm số y = 7x + |3x| + |2x+17| Kết quả nào sau đây đúng:

A Hàm số luôn đồng biến B Hàm số luôn nghịch biến

C Đó là hàm số hằng số D Là hàm số bậc nhất

Câu 15 : Cho phương trình x2+7x–12m2 =0 Hãy chọn kết quả đúng:

A Phương trình luôn có hai nghiệm

B Phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu

C Phương trình luôn vô nghiệm

D Phương trình luôn có hai nghiệm âm

Câu 16: Cho tam giác đều ABC cạnh a Độ dài véctơ BA BCuuur uuur là :

A a 2

Câu 17: Cho hình vuông ABCD cạnh a Hãy chọn đẳng thức đúng :

A AB.ACuuur uuur = a 22 B AB.ACuuur uuur = – a2

C AB.ACuuur uuur = a2

2 D AB.ACuuur uuur= a2

Câu 18: Cho véctơ ur(3;–4) và vr(x;16) Nếu ur và vr cùng phương thì :

4

II.PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1.(1,5đ) Cho đường thẳng d có phương trình y = 4x+m.

a Tìm m để đường thẳng d đi qua điểm A(1;1)

b Tìm m để d cắt parabol y=x2+2x–2 tại 2 điểm phân biệt

Câu 2.(1,5đ) Giải và biện luận phương trình theo tham số m: x m 2

m

x 1

Trang 13

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HKI LỚP 10 NĂM 2017 GV: NGUYỄN VĂN HẢI

Câu 3 (2đ) Cho phương trình mx2 – 2(m+1)x+m–3=0

a Xác định m để ph.trình có một nghiệm bằng 2 Tìm nghiệm còn lại

b Xác định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt sao cho tổng các nghiệm là một số nguyên

Câu 4 (2đ) Cho tam giác ABC có M là trung điểm AB và N là điểm trên đoạn BC sao cho BN=3NC

Câu 1: Cho A(2;–3) ,B(4;7) Toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là:

Câu 2: Trong hệ trục (O; ir, jr),tọa độ của vectơ ir+ jr là:

Câu 6 :Cho A, B là hai tập hợp, x là một phần tử và các mệnh đề:

Câu 8: Tọa độ đỉnh của đồ thị hàm số y=3x2 – 2x +1 là:

a.I(–1/3;2/3) b.I(–1/3;–2/3) c.I(1/3;–2/3) d.I(1/3;2/3)

Câu 9 : Hàm số y=2x2 – 3x +3

a.Đồng biến trên khoảng ( 3

; )4

c.Nghịch biến trên khoảng ( 3

4 � d.Đồng biến trên khoảng (0;5)

Câu 10 :Điều kiện xác định của phương trình 1 4 3x

Trang 14

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HKI LỚP 10 NĂM 2017 GV: NGUYỄN VĂN HẢIa/ x 1 1 x    b/ x2 1 2x 2

x x 1

Bài 2 : ( 2.0 Điểm ) Cho phương trình : (m – 1) x 2 – 2mx + m + 2 = 0 (1)

a/ Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.

b/ Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu

Bài 3 : (2.5 Điểm) Cho ba điểm M(4;2) , N(–1;3) ; P(–2;1).

a/ Tìm toạ độ điểm I sao cho : IM 3INuuur uur

b/ Tìm toạ độ điểm Q sao cho MNPQ là hình bình hành

c) Hàm số không chẵn, không lẻ d) Hàm số chẵn trên 0;� 

Câu 5 Nghiệm của hệ phương trình x y 3

Câu 11 Cho hình bình hành ABDC, có E là giao điểm của hai đường chéo Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A) AB AD ACuuur uuur uuur  B) AB AC ADuuur uuur uuur 

C) AE DE 0uuur uuur r  D) AE DE BE CEuuur uuur uuur uuur  

Câu 12 Chọn mệnh đề đúng:

A) Hai véc tơ khác vec tơ không có cùng phương thì ngược hướng

B) Hai véc tơ khác vec tơ không không cùng hướng thì luôn ngược hướng

C) Hai véc tơ khác vec tơ không có độ dài bằng nhau thì bằng nhau

D) Hai véc tơ khác vec tơ không bằng nhau thì cùng hướng

II) Phần tự luận:

Câu 1 (1 điểm): Tìm miền xác định của hàm số:

Trang 15

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HKI LỚP 10 NĂM 2017 GV: NGUYỄN VĂN HẢI

Câu 3 (1 điểm): Giải phương trình sau: x 1  x 2 1 

Câu 4 (2 điểm): Cho phương trình x2 – 2x +1 +m = 0

a) Định m để phương trình có một nhiệm x = 0 Tính nghiệm còn lại

b) Định m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa: x1 + x2 – 2x1x2 = 1

Câu 5 ( 2 điểm) : Cho tam giác ABC với A(1;–2); B(0;4); C(3;2)

a) Tìm trên trục Ox điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình thang có hai đáy là AD và BC

b) Phân tích véctơ ABuuur theo hai véctơ CBuuurvà CDuuur

==================

ĐỀ SỐ 28

I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 ĐIỂM )

Câu 1: ( 0,5 đ) Cho hàm số f(x) = x2 – 7x + 10 Mệnh đề nào sau đây là đúng:

A Trong khoảng ( 0 ; 3 ) hàm số đồng biến

B Trong khoảng (4;� hàm số nghịch biến)

C f(2) > f(5)

D Trong khoảng ( �; 1) hàm số nghịch biến

Câu 2: (1đ) Với giá trị nào của m thì phương trình 2mx 1

Câu 4: ( 0,75 đ) Cho tứ giác ABCD Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD Gọi k là số thỏa mãn

AC BD kMNuuur uuur  uuuur Vậy k bằng bao nhiêu ?

A k= 2 B k = 1

Câu 5: (0,5 đ) Cho các điểm A( 1; 1), B( 2; 4), C(10; –2) Số đo của góc �BAC bằng bao nhiêu độ ?

II TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM )

Câu 6: ( 2 đ) Giải hệ phương trình sau:

Câu 7: ( 2,5 đ) Cho phương trình bậc hai : x2 – 2( m + 1)x + 4m – 3 = 0 (*)

A/ Xác định m để (*) có một nghiệm bằng 1, tính nghiệm còn lại

B/ CMR (*) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m

C/ Xác định m để hai nghiệm x1, x2 của (*) thỏa x1 + x2 = 14

Câu 8:( 2,5 đ) Cho tam giác ABC có trọng tâm G Gọi D và E lần lượt là các điểm được xác định bởi

2

5

uuur uuur uuur uuur

A/ Biểu diễn véc tơ DEuuur và DGuuur theo hai véc tơ ABuuur; ACuuur

B/ Chứng minh ba điểm D, G, E thẳng hàng

=================

Ngày đăng: 10/12/2017, 03:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w