TỰ SỰ DÂN GIAN

49 599 4
TỰ SỰ DÂN GIAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP HUẤN BDTX MÔN NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN CHU KỲ 2005-2007 CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ PHÂN TÍCH PHÂN TÍCH TÁC PHẨM TỰ SỰ DÂN GIAN TÁC PHẨM TỰ SỰ DÂN GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS NGỮ VĂN THCS   Người trình bày Người trình bày : Th.S.Trịnh Đức Long : Th.S.Trịnh Đức Long MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ 1- 1- Về kiến thức Về kiến thức : :  Nắm vững tác phẩm tự sự (Truyện), đặc điểm nội dung Nắm vững tác phẩm tự sự (Truyện), đặc điểm nội dung và hình thức của tự sự dân gian và hình thức của tự sự dân gian 2- 2- Về kỹ năng Về kỹ năng : :  Biết phân tích tác phẩm tự sự dân giantự sự văn học Biết phân tích tác phẩm tự sự dân giantự sự văn học viết một cách thành thục, hiệu quả, đúng yêu cầu đặc viết một cách thành thục, hiệu quả, đúng yêu cầu đặc điểm thể loại điểm thể loại 3- 3- Về thái độ Về thái độ : :  Yêu mến các tác phẩm tự sự dân gian của văn học Việt Yêu mến các tác phẩm tự sự dân gian của văn học Việt Nam và thế giới. Nam và thế giới.   I- I- Khái quát về tự sự Khái quát về tự sự : : 1- 1- Định nghĩa Định nghĩa : :  Tự sự Tự sự - phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự kiện kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc nhằm thể hiện một ý nghĩa.  Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. 2-Phân loại: * * Tự sự dân gian : Tự sự dân gian : Bao gồm các thể loại thần thọại, truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười. * * Tự sự văn học viết Tự sự văn học viết: Bao gồm các tác phẩm tự sự Trung đại và hiện đại: Truyện, ký, Truyện thơ 3- 3- Một số khái niệm có liên quan đến tác phẩm tự sự Một số khái niệm có liên quan đến tác phẩm tự sự : : 3.1- 3.1- Chủ đề Chủ đề : : a- a- Khái niệm Khái niệm : :  Chủ đề Chủ đề là vấn đề cốt lõi trung tâm có ý nghóa hàng đầu là vấn đề cốt lõi trung tâm có ý nghóa hàng đầu được đặt ra và giải quyết trong tác phẩm. được đặt ra và giải quyết trong tác phẩm.  Chủ đề là nhân tố quan trọng thể hiện cách đánh giá, Chủ đề là nhân tố quan trọng thể hiện cách đánh giá, khai thác, xử lý đề tài của nhà văn. khai thác, xử lý đề tài của nhà văn. b- b- Đặc điểm Đặc điểm : :  Cùng xuất phát từ một đề tài nhưng sự đònh hướng chủ Cùng xuất phát từ một đề tài nhưng sự đònh hướng chủ đề ở mỗi nhà văn lại hoàn toàn khác nhau . đề ở mỗi nhà văn lại hoàn toàn khác nhau .  Chủ đề tác phẩm thể hiện rõ nét dấu ấn chủ quan của Chủ đề tác phẩm thể hiện rõ nét dấu ấn chủ quan của tác giả (chiều sâu duy, tưởng, khả năng chiêm tác giả (chiều sâu duy, tưởng, khả năng chiêm nghiệm bản chất đời sống ). nghiệm bản chất đời sống ). 3- 3- Một số khái niệm có liên quan đến tác phẩm tự sự Một số khái niệm có liên quan đến tác phẩm tự sự : : 3.2- 3.2- Cốt truyện Cốt truyện : : a- a- Khái niệm Khái niệm : : + + Cốt truyện Cốt truyện - Hình thức tổ chức hệ thống các chuỗi sự Hình thức tổ chức hệ thống các chuỗi sự kiện liên tiếp xảy ra trong không gian, thời gian hành kiện liên tiếp xảy ra trong không gian, thời gian hành trình nhân vật trong tác phẩm. trình nhân vật trong tác phẩm. + Các sự kiện có sự vận động theo quy luật nhân quả, có + Các sự kiện có sự vận động theo quy luật nhân quả, có mở đầu phát triển và kết thúc do quan hệ và mâu thuẫn mở đầu phát triển và kết thúc do quan hệ và mâu thuẫn đời sống quy đònh. đời sống quy đònh. + Cốt truyện - Hình thức tồn tại của tác phẩm tự sự, hình + Cốt truyện - Hình thức tồn tại của tác phẩm tự sự, hình thức thể hiện đời sống, giải trình số phận nhân vật. thức thể hiện đời sống, giải trình số phận nhân vật. + Nhờ có cốt truyện ta mới có thể lónh hội được câu + Nhờ có cốt truyện ta mới có thể lónh hội được câu chuyện xảy ra trong tác phẩm. chuyện xảy ra trong tác phẩm. CAÙC YEÁU TOÁ CUÛA COÁT TRUYEÄN CAÙC YEÁU TOÁ CUÛA COÁT TRUYEÄN TRÌNH TRÌNH BÀY BÀY THẮT THẮT NÚT NÚT PHÁT PHÁT TRIỂN TRIỂN CAO CAO TRÀO TRÀO MỞ MỞ NÚT NÚT 3- 3- Một số khái niệm có liên quan đến tác phẩm tự sự Một số khái niệm có liên quan đến tác phẩm tự sự : : 3.3- 3.3- Nhân vật văn học Nhân vật văn học : : a- a- Khái niệm Khái niệm : :  Nhân vật văn học – Hình thức thể hiện con người Nhân vật văn học – Hình thức thể hiện con người trong tác phẩm trong tác phẩm  Nhân vật văn học là hiện tượng nghệ thuật ước lệ Nhân vật văn học là hiện tượng nghệ thuật ước lệ có có thể nhận biết qua một số dấu hiệu : thể nhận biết qua một số dấu hiệu : + Nhân vật có tên gọi : + Nhân vật có tên gọi : Chí Phèo, Acpagông… Chí Phèo, Acpagông… + Nhân vật có lai lòch, nghề nghiệp, đặc điểm riêng về + Nhân vật có lai lòch, nghề nghiệp, đặc điểm riêng về ngoại hình : ngoại hình : Nông dân, sản, người khổ sai Nông dân, sản, người khổ sai … … + Nhân vật có đặc điểm tính cách : + Nhân vật có đặc điểm tính cách : Tha hóa, keo kiệt, Tha hóa, keo kiệt, giàu lòng trắc ẩn, vò tha… giàu lòng trắc ẩn, vò tha… + Nhân vật miêu tả chân dung ngoại hình + Nhân vật miêu tả chân dung ngoại hình [...]... biểu đạt tự sự hiểu theo nghóa rộng là kể ra các sự kiện theo mối quan hệ nào đó (quan hệ nhân quả, liên tưởng)  Theo nghóa chữ Hán: Tự có nghóa là kể, Sự là việc, chuyện ( 事 ) Khái niệm tự sự ở đây bao hàm cả nội dung trần thuật, kể chuyện Đây là phương thức thường sử dụng trong tác phẩm ở mọi thể loại (có cả trong thơ) PHƯƠNG PHÁP DẠY TỰ SỰ DÂN GIAN 1.2-Đặc điểm phương thức biểu đạt tự sự : ... Nhân vật trung gian 3-Phân loại theo kiểu cấu trúc: * Nhân vật chức năng (Mặt nạ) * Nhân vật loại hình * Nhân vật tính cách * Nhân vật tưởng 4-Phân loại theo loại thể: * Nhân vật trữ tình * Nhân vật tự sự TỰ SỰ DÂN GIAN -TRUYỀN THUYẾT 1.1- Định nghĩa truyền thuyết: Truyền thuyết là những truyền kể dân gian về lịch sử Những câu chuyện kể ấy thường có cái cốt lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân qua nhiều... khách quan cụ thể của đối tượng tự sự:  Khi trần thuật kể chuyện trong tác phẩm người viết phải có thái độ khách quan cụ thể tường thuật câu chuyện  b -Sự việc, nhân vật- Hai yếu tố cơ bản của tự sự:  Sự việc cụ thể xảy ra trong thời gian không gian do nhân vật thực hiện, sự việc có nguyên nhân diễn biến và kết quả  Sự việc được xâu chuỗi, sắp xếp theo một trình tự nhằm thể hiện tưởng của người... trạng) + Kết cục thân thế nhân vật (sự vinh phong, hiển linh hiển thánh của nhân vật) TỰ SỰ DÂN GIAN - TRUYỆN CỔ TÍCH 1-Khái qt: * Truyện cổ tích thuộc thể loại tự sự dân gian, cốt truyện phản ánh cuộc sống sinh hoạt với những xung đột của con người trong xã hội * Truyện cổ tích biểu hiện cách nhìn hiện thực của nhân dân với thực tại, quan niệm đạo đức, cơng lý xã hội và ước mơ về một cuộc sống tốt đẹp... sinh động TỰ SỰ DÂN GIAN- TRUYỆN CƯỜI 1-Khái niệm:  Truyện cười là loại tự sự dân gian kể về những hiện tượng trái khốy đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười để mua vui hoặc châm biếm đả kích những thói hư tật xấu trong đời sống xã hội PHÂN LOẠI TRUYỆN CƯỜI TRUYỆN KHƠI HÀI Tiếng cười giải trí vơ thưởng vơ phạt TRÀO PHÚNG BẠN Đối tượng trào phúng là thói hư tật xấu trong nhân dân TRUYỆN... phẩm, hướng giải quyết số phận các nhân vật cổ tích  Nhân vật chính diện: dân gian khơng dừng lại ở việc đồng cảm với số phận bất hạnh, mà còn giải thốt số phận được đền bù xứng đáng Kết cục nhân vật được đổi đời(Kết thúc có hậu) TỰ SỰ DÂN GIAN -TRUYỆN CỔ TÍCH 3-Nội dung truyện cổ tích c-Ca ngợi đạo lý truyền thống của nhân dân:  Giáo dục tình cảm u thương con người nghèo khổ, ca ngợi tấm lòng đơn... gây ảnh hưởng đến người khác: sự thiếu tế nhị, hẹp hòi, nhỏ nhen trong quan hệ giao tiếp ( Thói hà tiện, lười nhác, tham lam, sợ vợ, chua ngoa…) Đây là vũ khí phê bình nội bộ rất hiệu nghiệm c-Tiếng cười đả kích: Hướng vào đối tượng kẻ thù, là tiếng cười đánh địch Tiếng cười hướng vào nội dung đấu tranh dân tộc và giai cấp rõ nét như một thứ vũ khí sắc bén TỰ SỰ DÂN GIAN- TRUYỆN CƯỜI 5-Nghệ thuật truyện... đúc kết kinh nghiệm nhận thức về tập tính lồi vật Vd:Con cáo xảo quyệt, con thỏ khơn ngoan TỰ SỰ DÂN GIAN -TRUYỆN CỔ TÍCH 3-Nội dung truyện cổ tích a-Truyện kể về những con người lương thiện đau khổ:  Nhân vật trung tâm là những con người lương thiện nghèo khổ nhưng cam chịu nhiều đau khổ bất hạnh.Thái độ của dân gian ln bênh vực và ca ngợi những con người này  Cuộc đời của nhân vật có hai phần tương... phần tương phản đối lập : Phần cuộc đời thực đen tối bất hạnh và cuộc đời mơ ước tươi sáng hạnh phúc Đó là sự đối lập giữa hiện thực và lý tưởng: giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm TỰ SỰ DÂN GIAN -TRUYỆN CỔ TÍCH 3-Nội dung truyện cổ tích b-Triết lý “Ở hiền gặp lành”và ước mơ cơng lý của nhân dân  Triết lý “Ở hiền gặp lành” thể hiện qua đề tài, chủ đề, phương thức xây dựng nhân vật, cách tổ chức... lý, triết lý, những kinh nghiệm sống sâu sắc (Xẩm xem voi; Chân, tay, tai, mắt, miệng ) TỰ SỰ DÂN GIAN - TRUYỆN NGỤ NGƠN      3-Nghệ thuật ngụ ngơn: Sử dụng nghệ thuật phúng dụ đắc sắc: nói bóng gió xa xăm, hình thức chuyển nghĩa độc đáo trong văn học Sử dụng nhiều yếu tố gây cười hóm hỉnh, trí tuệ khi phát hiện sự vật hiện tượng So sánh tiếng cười ngụ ngơn với truyện cười: + Truyện cười dùng tiếng . phẩm tự sự (Truyện), đặc điểm nội dung Nắm vững tác phẩm tự sự (Truyện), đặc điểm nội dung và hình thức của tự sự dân gian và hình thức của tự sự dân gian. kỹ năng : :  Biết phân tích tác phẩm tự sự dân gian và tự sự văn học Biết phân tích tác phẩm tự sự dân gian và tự sự văn học viết một cách thành thục,

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan