1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TƯ TƯỞNG NGHỆ THUẬT CỦA NAM CAO QUA HAI TÁC PHẨM MỘT BỮA NO – TƯ CÁCH MÕ

3 3.6K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nam Cao (1915-1951) mặc dù xuất hiện muộn trên văn đàn nhưng ông cũng nhanh chóng để lại dấu ấn bằng những tác phẩm mang tính nhân văn sâu sắc. Qua các tác phẩm tiêu biểu như: Chí Phèo, Sống Mòn, Lão Hạc, Một Bữa No, Tư Cách Mõ,…bạn đọc dễ dàng nhận thấy ở Nam Cao một nhà văn của những nhân vật thấp cổ bé họng, đói khổ, thậm chí bị tha hóa chỉ vì miếng ăn. Song, trên hết vẫn là một tấm lòng vị tha nhân hậu, đau đớn trước những số phận con người chẳng những mòn mỏi về tâm hồn mà đôi khi còn không giữ nổi phẩm giá của mình chỉ vì miếng cơm manh áo. Đặc điểm đó cho thấy một tinh thần nhân đạo, nhân văn sâu sắc trong tư tưởng của Nam Cao. Tinh thần nhân bản, nhân đạo chủ nghĩa trong sáng tác cuả Nam Cao thể hiện đậm nét qua hai tác phẩm Tư Cách Mõ vàMột Bữa No. Chủ đề về miếng ăn luôn chiếm vị trí hàng đầu trong sáng tác của Nam Cao trước cách mạng tháng Tám. Sở dĩ như thế là do cái lúc nào cũng là nỗi ám ảnh trong tư tưởng ông. Dù là người trí thức như Thứ trong Sống Mòn, Hộ trong Đời Thừa,Điền trong Trăng Sáng, hay những người bình dân như Người Bà trong Một Bữa No, Lộ trong Tư Cách Mõ, Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên đều không thoát khỏi những lo toan tủn mủn về miếng ăn. Miếng ăn đã trở thành nỗi ghê sợ trong sáng tác của Nam Cao. Như ta đã biết Nam Cao vốn là một thầy giáo nghèo, cuộc sống bấp bênh, đói khát luôn là nỗi lo thường trực và luôn là nỗi ám ảnh trong tâm hồn ông. Vì thế nỗi sợ hãi về thiếu đói luôn thường trực trong tâm trí của ông. Nỗi ám ảnh về miếng cơm manh áo một phần còn do chế độ xã hội đương thời gây nên. Xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám là một xã hội thối nát, mục rỗng. Bọn thực dân phong kiến như một lũ đỉa khát máu, chúng thay phiên nhau hút máu dân đen, làm cho cuộc sống của họ dần kiệt quệ vì thế đói khát luôn là nỗi ám ảnh thường trực. Với tâm hồn nhạy cảm cùng với những xúc cảm tình cảm mãnh liệt, Nam Cao đã tái hiện lại một cách sống động nỗi cùng khổ của nhân dân ta trước cách mạng. Có thể nói nhân vật Người Bà trong Một Bữa No, và anhLộ trong Tư Cách Mõ là hai nhân vật điển hình cho những sáng tác của Nam Cao về chủ đề miếng ăn. Trong Một Bữa No ta thấy Nam Cao đã xây dựng nhân vậtNgười Bà luôn gặp những vận rủi trong cuộc sống. Sớm góa bụa, một mình gà mái nuôi con, nhưng niềm hi vọng duy nhất cũng sớm tắt liệm. Đứa con mà bấy lâu nay bà đã thắt lưng buộc bụng chăm lo cho nó nhưng chưa được nhờ cậy gì nó đã vội ra đi bỏ bà bơ vơ. Sự cùng cực đến thế thì thôi! Nhưng dường như định mệnh vẫn chưa buông tha bà, đứa con dâu bất nhân chồng chết vừa mới xong tang, nó vội đi lấy chồng ngay,để lại cho bà đứa cháu nội vừa tròn năm tuổi, thế là bà lại phải gồng gánh nuôi đứa cháu dại. Thời gian dần trôi, đứa cháu giờ đã khôn lớn và đã biết đi ở mướn giúp bà vơi bớt nỗi cơ cực. Số vào món tiền mọn từ công đi ở của đứa cháu bà dùng làm vốn đi buôn sống đắp đỗi qua ngày. Buôn gánh bán bưng, đi ngược về xuôi suốt ngày cũng chỉ đủ ăn chứ chẳng tích cóp, giành dụm được gì. Cuộc sống ấm no chẳng được bao lâu thì bà lại lâm bệnh, số vốn ít ỏi của bà theo cơn bạo bệnh mà biến mất, bà chỉ còn hai bàn tay trắng với một thân xác gầy mòn ốm yếu. Không còn sức lực, tiền của cũng hết bà đành mang tấm thân mệt nhọc của mình đi ở đợ để tìm hai bữa cơm. Thời gian đầu còn có người chịu mướn, nhưng vì tuổi cao, sức yếu nên bà không kham nỗi công việc. Vì thế cho nên: Không đầy một năm trời bà thay đổi đến năm, sáu chủ. Mỗi lần đổi chủ là một lần hạ giá. Thoạt tiên cơm nuôi tháng một đồng. Rồi cơm nuôi tháng năm hào. Rồi cơm nuôi, một năm bốn đồng. Rồi hai đồng. Rồi chẳng có đồng nào.Thế rồi bà thất nghiệp, nhờ vào năm đồng tiền thương hại mà người chủ cuối cùng cho bà, bà sống lây lất qua ngày. Hơn ba tháng, bà lão chỉ ăn toàn bánh đúc. Mới đầu, còn được ngày ba tấm. sau cùng thì một tấm cũng không có nữa. Đến nước này bà đành lê tấm thân tàn tạ của mình ra chợ xin ăn. Mới đầu mọi người còn thương hại cho bà ăn, nhưng lòng thương của thiên hạ cũng có giới hạn. Dần dà bà không còn xin được nữa, và điều không nên xảy ra đã xuất hiện, không còn cách nào kiếm được miếng ăn bà đành ôm bụng nhịn đói. Ông bà ta nói “cái khó ló cái khôn”. Trong lúc cùng quẫn nhất, tuyệt vọng nhất bà chợt nhớ mình còn đứa cháu. Nhưbuồn ngủ gặp chiếu manh, bà hồ hởi ra đi. Tuổi già sức yếu, lại nhịn đói mấy hôm rày nên cuộc hành trình của bà vô cùng khó nhọc. Tuy nhiên nghĩ đến miếng ăn, được ăn nên bà phải cố gắng. Đúng là không gì đáng sợ hơn cái đói! Cái đói có thể làm biến chất, hủy hoại nhân cách con người. Chính vì đói mà bà Cái Đĩ trong lúc sức tàn lực kiệt cũng phải lê bước đi để tìm cái ăn. Mò mẫm mãi bà cũng đến được nhà bà phó Thụ nơi Cái Đĩ đang ở. Nhưng nhà giàu thì thường cổng cao rào kín, lại lúc nào cũng có một bầy chó hộ pháp để giúp gia chủ được ăn ngon ngủ yên. Và nhà bà phó Thụ cũng không ngoại lệ, để vào được nhà phải qua hai lần cổng, nhưng đáng ngại hơn là làm thế nào để qua mặt được những con chó hung tợn đang lăm lăm bộ nanh trực chờ đốp lấy con mồi. Không có cách nào vào được nhà, bà đành ngồi chờ vận may xem có người trong nhà đi ra hoặc có ai vào để vào theo. Cuối cùng bà cũng vào được nhà nhờ sự trợ giúp của bà phó Thụ. Thế rồi điều bà mong đợi đã đến. Bữa cơm dọn ra, bà cũng được mời cùng ăn. Nhưng vì nhịn đói lâu ngày, tay chân run rẩy, bà lống ngống như đứa trẻ mới tập cầm đũa, không làm sao gấp thức ăn được, làm đổ tháo cả ra mâm. Nóng tiết trước sự vụng về của bà cái đĩ, bà phó Thụ ra lệnh: Sẻ riêng cho bà ấy một bát mắm, để ra cạnh mâm cho bà ấy. Mặc dù bị khinh bỉ, chì triết suốt bữa ăn nhưng bà vẫn không thấy xấu hổ và ăn một cách ngon lành. Trong khi mọi người đã nghỉ bà vẫn miệt mài ngồi ăn, ăn như chưa bao giờ được ăn! Bà tự an ủi mình: Đã ăn rình thì ăn ít cũng là ăn. Đằng nào cũng mang tiếng rồi thì dại gì mà chịu đói? Dường như vì lâu quá không được ăn cơm (trước đó hơn ba tháng bà chỉ ăn toàn bánh đúc), nên bà ăn mãi vẫn không thấy no. Nhưng bà lão còn thấy đói. Còn cơm mà thôi ăn thì khí tiết. Vả đã đi ăn trực thì còn danh giá gì mà làm khách. Bà cứ ăn như không biết gì. Đến khi bà đã tạm no, thì cơm vừa hết. Đã thế bà vẫn còn thấy tiết mấy hạt cơm còn xót lại trong nồi, thế là bà ăn nốt. Ừ, thì bà ăn nốt vây! Bà cạo cái nồi sồn sột. Bà trộn mắm. Bà rấm nốt. Sau bữa ăn huy hoàng, bà về nhà với cái bụng căng tròn đầy mệt nhọc. Có lẽ vì bà ăn quá nhiều, lại ăn mặn (ăn mắm) nên bà uống rất nhiều nước mà vẫn còn thấy khát. Mà bà uống nhiều nước quá. Uống bằng nào cũng không đã khát. Bà chỉ càng thêm tức bụng. Điều đó làm cho bà khó chịu vô cùng, bà đau bụng, bà thổ, bà tả,…kéo dài nữa tháng thì bà chết. Cái chết no nhưng hèn hạ, tủi nhục. Trong cơn đói khát hành hạ, bà không còn giữ được nhân phẩm, bà đã ăn một bữa ăn đầy tủi hờn, để rồi chết một cách nhục nhã. Bà vốn là một người nhân hậu, hiền lành nhưng định mệnh cuộc đời đã cướp  đi của bà quá nhiều khiến bà phải lâm vào hoàn cảnh bần cùng, đói khát. Bà đã không còn giữ được phẩm chất của mình, bà đã bị cái đói làm cho tha hóa, biến chất. Người Bà Trong Một Bữa No chỉ là một cá nhân tiêu biểu trong số rất nhiều con người cũng lâm vào hoàn cảnh tương tự trong xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. Họ vốn là những người lương thiện, nhưng sự hà khắt của chế độ phong kiến cùng với sự bốc lột của bọn thực dân đã đẩy họ vào con đường tha hóa, bần tiện. Trong những sáng tác của Nam Cao trước cách mạng, hình tượng người nông dân hiền lành bị biến chất, tha hóa do sự tàn nhẫn, hà khắt của chế độ phong kiến là rất nhiều. Trong phạm vi bài viết này chúng tôi chỉ khảo sát hai tác phẩm Một Bữa No vàTư Cách Mõ do đó những tác phẩm cùng đề tài khác chúng tôi chỉ đề cập đến chứ không đi sâu vào nội dung. Trên đây chúng tôi đã tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật của Nam Cao qua tác phẩm Một Bữa No mà cụ thể là thông qua nhân vật người Bà. Tiếp theo đây chúng tôi sẽ khảo sát tác phẩm Tư Cách Mõ nhằm góp phần củng cố thêm cho cơ sở lí thuyết nêu trên. Tư tưởng nghệ thuật của Nam Cao trước cách mạng tháng Tám thiên hẳn về thân phận của những người nông dân thấp cổ bé họng. Ông đồng cảm đến lạ lùng với những thân phận con người thấp hèn trong xã hội. Những nhân vật của Nam Cao phần lớn đều là những người lương thiện, nhưng do không đủ sức đề kháng trước những cạm bẫy của chế độ xã hội nên họ dần bị biến chất và tha hóa. Tiêu biểu cho những nhân vật như thế là anh cu Lộ trong Tư Cách Mõ. Anh vốn được sinh ra trong gia đình quan viên tử tế. Anh sống rất tử tế, hiền lành, không cờ bạc rượu chè nên được mọi người yêu mến. Anh cu Lộ hiền như đất. Cờ bạc không, rượu chè không, anh chỉ chăm chắm, chui chúi làm để nuôi vợ, nuôi con. Mặc dù gia đình nghèo khó nhưng anh tịnh không táy máy tay chân, trộm cắp đồ hàng xóm cho dù nó có bày ra trước mắt. Nhưng túng thì túng thật, mà bụng dạ anh ta khá. Anh chỉ làm mà ăn với nuôi vợ, nuôi con, chứ không hề ăn trộm, ăn cắp của ai. Cái sự túng làm liều, anh tịnh là không có. Nhà hàng xóm có con gà, con vịt chạy sang, hoặc buồng chuối, quả mít liền kề ngay với giậu nhà anh, anh cũng mặc thây, không hề có cái tính tắt ma, tắt mắt. Nói cho phải thì anh cu Lộ ăn ở phân minh lắm. Bởi vậy kẻ trên, người dưới, hàng xóm láng giềng ai cũng mến. Hiền đến thế, sống thanh bạch đến thế thì thôi! Nhưng cuộc sống không ai nói trước được điều gì. Anh cu Lộ từ một anh nông dân chất phác, hiền lành bỗng trở thành một anh mõ tham lam đê tiện, điều đó tại nơi lòng người nham hiểm, tục lệ xã hội thối nát mà ra. Lộ trình từ một anh nông dân lương thiện trở thành một tên mõ tham lam của anh cu Lộ được bắt đầu từ câu chuyện của họ đạo Lưu An. Họ đạo Lưu An có khoảng sáu mươi suất đinh thì đã có quá nữa là quan viên. Vì danh dự, sỉ diện chả ai chịu làm mõ cả, (mõ là việc làm bị cho là thấp hèn vì phải đi mời mọi người khi có yến tiệc, họp hạt). Người bên lương, tất không ai chịu làm mõ cho bên đạo. Mà người bên đạo tất ai chịu làm mõ ngay trong họ mình? Nhưng cuối cùng họ cũng giải quyết ổn thỏa bằng cách thay cách gọi tên mõ bằng lềnh. Có như thế mọi người mới chịu làm vì họ cho rằng không bị sỉ nhục. Nhưng một hôm trong họ đạo xảy ra một sự kiện, có một tên vô gia cư không biết từ đâu đến làm thuê cuốc mướn không may vợ mất. Vì anh ta không phải người họ đạo nên làng không chịu cho chôn vợ, anh ta nài nỉ van xin mãi họ mới chấp nhận. Sau khi chôn cất vợ, anh ta được làng cho làm sãi để thay cho ngườilềnh. Mãi về sau khi người sãi qua đời, người trong đạo cùng với thời gian đã quên bẵng lệ lềnh ngày xưa. Đến lúc này họ mới sốt sắng tìm người thay thế, và ngưởi được nhắm đến là anh cu Lộ. Dựa vào nhược điểm của anh là nghèo khó, người ta đã vẽ vời, bày ra những thứ lợi lộc để nhử anh. Lộ đến. Người ta kể tất cả những cái lợi lộc ra để nhử. Rồi người ta lại cố cắt nghĩa cho anh hiểu: làm sãi chẳng có gì là nhục, cũng là làm việc họ đấy thôi; ai cũng ngại không chịu đứng ra cáng đáng, thì mình đứng ra cáng đáng giùm cho cả họ; có phải mình tham lợi, tự nhiên đem trầu cau đến xin làm đâu mà sợ tiếng?… Không, thế này, anh cu a: giá anh cầu cạnh để làm thì còn có người nói được. Đằng này anh không cầu cạnh, chúng tôi gọi anh đến, cho làm, thì việc gì anh không làm? Ấy là tất cả các cụ, cùng quan viên trên, quan viên dưới đều mến cái bụng anh hiền lành… Anh cứ làm. Vốn hiền lành, chất phác lại ít học, nghe những lời đường tiếng mật anh cu Lộ gật gù thích chí và đồng ý làm sãi. Ôi, người đời thật nham hiểm! Ai cũng muốn mình được hưởng những điều tốt đẹp và đùn đẩy những khó khăn, hèn hạ cho người khác. Họ cậy quyền, ỷ thế để chèn ép những người thua thiệt về địa vị, kinh tế. Anh cu Lộ chỉ vì nghèo cùng với sự hiền lành đến khờ khạo của mình nên bị người khác lừa gạt gán ghép cho việc làm mà hầu hết mọi người đều né tránh vì cho là hèn hạ. Cuộc đời làm mõ của anh cu Lộ thăng tiến rất nhanh, cuộc sống của anh sung túc khắm khá hẳn lên. Và quả nhiên, hắn làm được ít lâu thì nhà đỡ xo dụi hơn trước thật. Bởi vì hắn chăm chỉ lắm. mấy sào vườn họ cho, hắn cuốc xới rất kĩ càng. Hắn làm ngô, làm mía được mấy vụ tốt luôn. Tiền của họ cho, hắn bỏ ra lấy khô bã cho lợn ăn. Thói đời nghĩ cũng lạ, khi cần thì chẳng ai chịu làm đến khi người làm được thì tỏ ra tiếc nuối, ghen tị. Ông bà ta thường nói trâu cuộc ghét trâu ănquả thật chẳng sai. Anh cu Lộ nhờ làm mõ mà khắm khá hẳn lên, nhưng cũng từ đó anh bị mọi người hiềm khích ghen tị. Bấy giờ những anh khác trông thấy thế mới sinh ra tiếc. Họ thấy Lộ làm sãi ngon ăn quá. Họ ngấm ngầm ghen với hắn. Và chẳng người nào bảo người nào, họ vô tình về hùa với nhau để báo thù. Mọi người bắt đầu coi khinh Lộ, phân biệt đối xử, xem Lộ như một người hèn hạ không xứng đáng được giao tiếp với họ.Trong những cuộc hội họp, nếu hắn có vui miệng nói chõ vào một vài câu, nhiều người đã ra vẻ khinh khỉnh, không thèm bắt chuyện…Sự rẻ khinh, lạnh nhạt của mọi người đối với anh cu Lộ ngày một lớn thêm, điều đó vô hình chung đã tạo nên vết thương nơi tâm hồn Lộ, anh cảm thấy xấu hổ và mặc cảm trước hành động của mọi người. Ý định thoái thác trách nhiêm nảy sinh trong đầu anh, nhưng anh vẫn cảm thấy tiếc cơ ngơi mình tạo dựng nên. Hắn thở ngắn, thở dài, lắm lúc hắn muốn bỏ phắt việc, trả lại vườn cho họ cho đỡ tức. nhưng nghỉ thì cũng tiếc. Hắn chăm cái vườn tốt lắm rồi. Để thằng khác ăn, nó hoài đi. Hắn lại tặc lưỡi một cái, và nghĩ bụng: “Mặc chúng nó!…”.Hành động đó cho ta thấy anh cu Lộ cũng là một người biết coi trọng liêm sỉ, biết thế nào là nhục là vinh. Tuy nhiên , sự rẻ rúng, miệt thị của mọi người dần làm cho tâm hồn anh chay san, tha hóa. Như để chống lại sự khinh bỉ, lạnh nhạt của mội người, anh cu Lộ dần trở nên đanh đá hơn, sắc cạnh hơn. Hắn tặc lưỡi một cái và nghĩ bụng: “Muốn nói, ông cho chúng mày nói chán! Ông cần gì!…” Sức chịu đựng của con người có giới hạn, tức nước vỡ bờ. Đến lúc này anh cu Lộ đã trở thành mõ chính hiệu, đúng với tư cách mõ. Hắn bắt đầu trả thù cho sự rẻ lạnh của mọi người bằng cách tham lam. Muốn báo thù lại những anh đã cười hắn trước, tự hắn đi bưng lấy cỗ, và chọn lấy một cỗ thật to để các anh trông mà thèm. Từ đấy cuộc đời làm mõ của anh cu Lộ rẽ sang hướng khác, tiến bộ hơn, thành công hơn. A! Họ bảo hắn là mõ vậy!… Đã vậy thì hắn tham cho mà biết!… Từ đấy, không những hắn đòi cổ to, lúc ăn hắn còn đòi xin thêm xôi, thêm thịt, thêm cơm nữa. không đem lên cho hắn thì tự hắn xông vào chỗ làm cổ mà xúc lấy. Ăn hết bao nhiêu thì hết, còn hắn gói đem về cho vợ con ăn, mà nếu vợ con ăn không hết, thì kho nấu để lại ăn hai, ba ngày… Hà hà! Phong lưu thật!… Cho chúng nó cứ cười khỏe đi! Ở cuối tác phẩm ta thấy có một phát ngôn mang tính triết lí của Nam Cao và phần nào cũng bộc lộ tư tưởng nghệ thuật của nhà văn. Hỡi ôi! Thì ra lòng khinh, trọng của chúng ta có ảnh hưởng đến cái nhân cách của người khác nhiều lắm; nhiều người không biết gì là tự trọng, chỉ vì không được ai trọng cả; làm nhục người là một cách rất diệu để khiến người sinh đê tiện… Một phát biểu thể hiện tinh thần nhân văn, nhân bản sâu sắc của Nam Cao. Ông đã đúc kết được nguyên nhân dẫn đến sự tha hóa của Lộ nói riêng, và những người thấp cổ bé họng trong xã hội nói chung đó là vì không được ai coi trọng cả. Nam Cao đã chỉ ra rằng: lòng khinh, trọng của chúng ta có ảnh hưởng đến cái nhân cách của người khác nhiều lắm. Với sự dày dạn, cùng những trải nghệm trong cuộc sống đã giúp Nam Cao nhìn thấu bản chất của vấn đề. Sự tha hóa của anh cu Lộ không phải do bản chất của anh ta tạo nên mà do khách quan bên ngoài đưa đến. Cụ thể đó là sự xuống cấp trầm trọng của một bộ phận người trong xã hội đương thời, cùng với đó là những phong tục tập quán lỗi thời, sự hạch sách, nhiễu nhương của bọn thực dân, địa chủ phong kiến. Việc tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật của Nam Cao thông qua hai tác phẩm Một Bữa No và Tư Cách Mõ cho thấy ông là nhà văn nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc. Ông đồng cảm đến sâu sắc với những con người thuộc tầng lớp thấp hèn trong xã hội, đau cùng với nỗi đau của họ. Có thể nói hai nhân vật Người Bà và anh cu Lộ là đại diện tiêu biểu nhất cho tư tưởng nghệ thuật của Nam Cao đặc biệt là trước cách mạng tháng Tám. Đó là một tư tưởng nhân văn nhân đạo hướng về những người cùng khổ, những kiếp người bất hạnh trong xã hội.  Đặng Công Đoãn

Trang 1

Nam Cao (1915-1951) mặc dù xuất hiện muộn trên văn đàn nhưng ông cũng nhanh chóng để lại dấu ấn bằng những tác

phẩm mang tính nhân văn sâu sắc Qua các tác phẩm tiêu biểu như: Chí Phèo, Sống Mòn, Lão Hạc, Một Bữa No, Tư

Cách Mõ,…bạn đọc dễ dàng nhận thấy ở Nam Cao một nhà văn của những nhân vật thấp cổ bé họng, đói khổ, thậm chí

bị tha hóa chỉ vì miếng ăn

Song, trên hết vẫn là một tấm lòng vị tha nhân hậu, đau đớn trước những số phận con người chẳng những mòn mỏi về

tâm hồn mà đôi khi còn không giữ nổi phẩm giá của mình chỉ vì miếng cơm manh áo Đặc điểm đó cho thấy một tinh

thần nhân đạo, nhân văn sâu sắc trong tư tưởng của Nam Cao

Tinh thần nhân bản, nhân đạo chủ nghĩa trong sáng tác cuả Nam Cao thể hiện đậm nét qua hai tác phẩm Tư Cách

Mõ vàMột Bữa No

Chủ đề về miếng ăn luôn chiếm vị trí hàng đầu trong sáng tác của Nam Cao trước cách mạng tháng Tám Sở dĩ như thế

là do cái lúc nào cũng là nỗi ám ảnh trong tư tưởng ông Dù là người trí thức như Thứ trong Sống Mòn, Hộ trong Đời

Thừa,Điền trong Trăng Sáng, hay những người bình dân như Người Bà trong Một Bữa No, Lộ trong Tư Cách Mõ, Lão

Hạc trong tác phẩm cùng tên đều không thoát khỏi những lo toan tủn mủn về miếng ăn Miếng ăn đã trở thành nỗi ghê sợ

trong sáng tác của Nam Cao Như ta đã biết Nam Cao vốn là một thầy giáo nghèo, cuộc sống bấp bênh, đói khát luôn là

nỗi lo thường trực và luôn là nỗi ám ảnh trong tâm hồn ông Vì thế nỗi sợ hãi về thiếu đói luôn thường trực trong tâm trí

của ông

Nỗi ám ảnh về miếng cơm manh áo một phần còn do chế độ xã hội đương thời gây nên Xã hội Việt Nam trước cách

mạng tháng Tám là một xã hội thối nát, mục rỗng Bọn thực dân phong kiến như một lũ đỉa khát máu, chúng thay phiên

nhau hút máu dân đen, làm cho cuộc sống của họ dần kiệt quệ vì thế đói khát luôn là nỗi ám ảnh thường trực Với tâm

hồn nhạy cảm cùng với những xúc cảm tình cảm mãnh liệt, Nam Cao đã tái hiện lại một cách sống động nỗi cùng khổ

của nhân dân ta trước cách mạng Có thể nói nhân vật Người Bà trong Một Bữa No, và anhLộ trong Tư Cách Mõ là hai

nhân vật điển hình cho những sáng tác của Nam Cao về chủ đề miếng ăn

Trong Một Bữa No ta thấy Nam Cao đã xây dựng nhân vậtNgười Bà luôn gặp những vận rủi trong cuộc sống Sớm góa

bụa, một mình gà mái nuôi con, nhưng niềm hi vọng duy nhất cũng sớm tắt liệm Đứa con mà bấy lâu nay bà đã thắt

lưng buộc bụng chăm lo cho nó nhưng chưa được nhờ cậy gì nó đã vội ra đi bỏ bà bơ vơ Sự cùng cực đến thế thì thôi!

Nhưng dường như định mệnh vẫn chưa buông tha bà, đứa con dâu bất nhân chồng chết vừa mới xong tang, nó vội đi lấy

chồng ngay,để lại cho bà đứa cháu nội vừa tròn năm tuổi, thế là bà lại phải gồng gánh nuôi đứa cháu dại Thời gian dần

trôi, đứa cháu giờ đã khôn lớn và đã biết đi ở mướn giúp bà vơi bớt nỗi cơ cực Số vào món tiền mọn từ công đi ở của

đứa cháu bà dùng làm vốn đi buôn sống đắp đỗi qua ngày Buôn gánh bán bưng, đi ngược về xuôi suốt ngày cũng chỉ đủ

ăn chứ chẳng tích cóp, giành dụm được gì Cuộc sống ấm no chẳng được bao lâu thì bà lại lâm bệnh, số vốn ít ỏi của bà

theo cơn bạo bệnh mà biến mất, bà chỉ còn hai bàn tay trắng với một thân xác gầy mòn ốm yếu Không còn sức lực, tiền

của cũng hết bà đành mang tấm thân mệt nhọc của mình đi ở đợ để tìm hai bữa cơm Thời gian đầu còn có người chịu

mướn, nhưng vì tuổi cao, sức yếu nên bà không kham nỗi công việc Vì thế cho nên: Không đầy một năm trời bà thay

đổi đến năm, sáu chủ Mỗi lần đổi chủ là một lần hạ giá Thoạt tiên cơm nuôi tháng một đồng Rồi cơm nuôi tháng năm

hào Rồi cơm nuôi, một năm bốn đồng Rồi hai đồng Rồi chẳng có đồng nào.Thế rồi bà thất nghiệp, nhờ vào năm đồng

tiền thương hại mà người chủ cuối cùng cho bà, bà sống lây lất qua ngày Hơn ba tháng, bà lão chỉ ăn toàn bánh đúc

Mới đầu, còn được ngày ba tấm sau cùng thì một tấm cũng không có nữa Đến nước này bà đành lê tấm thân tàn tạ của

mình ra chợ xin ăn Mới đầu mọi người còn thương hại cho bà ăn, nhưng lòng thương của thiên hạ cũng có giới hạn Dần

dà bà không còn xin được nữa, và điều không nên xảy ra đã xuất hiện, không còn cách nào kiếm được miếng ăn bà đành

ôm bụng nhịn đói

Ông bà ta nói “cái khó ló cái khôn” Trong lúc cùng quẫn nhất, tuyệt vọng nhất bà chợt nhớ mình còn đứa cháu

Nhưbuồn ngủ gặp chiếu manh, bà hồ hởi ra đi Tuổi già sức yếu, lại nhịn đói mấy hôm rày nên cuộc hành trình của bà vô

cùng khó nhọc Tuy nhiên nghĩ đến miếng ăn, được ăn nên bà phải cố gắng Đúng là không gì đáng sợ hơn cái đói! Cái

đói có thể làm biến chất, hủy hoại nhân cách con người Chính vì đói mà bà Cái Đĩ trong lúc sức tàn lực kiệt cũng phải lê

bước đi để tìm cái ăn Mò mẫm mãi bà cũng đến được nhà bà phó Thụ nơi Cái Đĩ đang ở Nhưng nhà giàu thì thường

cổng cao rào kín, lại lúc nào cũng có một bầy chó hộ pháp để giúp gia chủ được ăn ngon ngủ yên Và nhà bà phó Thụ

cũng không ngoại lệ, để vào được nhà phải qua hai lần cổng, nhưng đáng ngại hơn là làm thế nào để qua mặt được

những con chó hung tợn đang lăm lăm bộ nanh trực chờ đốp lấy con mồi Không có cách nào vào được nhà, bà đành

ngồi chờ vận may xem có người trong nhà đi ra hoặc có ai vào để vào theo Cuối cùng bà cũng vào được nhà nhờ sự trợ

giúp của bà phó Thụ

Thế rồi điều bà mong đợi đã đến Bữa cơm dọn ra, bà cũng được mời cùng ăn Nhưng vì nhịn đói lâu ngày, tay chân run

rẩy, bà lống ngống như đứa trẻ mới tập cầm đũa, không làm sao gấp thức ăn được, làm đổ tháo cả ra mâm Nóng tiết

trước sự vụng về của bà cái đĩ, bà phó Thụ ra lệnh: Sẻ riêng cho bà ấy một bát mắm, để ra cạnh mâm cho bà ấy Mặc dù

bị khinh bỉ, chì triết suốt bữa ăn nhưng bà vẫn không thấy xấu hổ và ăn một cách ngon lành Trong khi mọi người đã

nghỉ bà vẫn miệt mài ngồi ăn, ăn như chưa bao giờ được ăn! Bà tự an ủi mình: Đã ăn rình thì ăn ít cũng là ăn Đằng nào

cũng mang tiếng rồi thì dại gì mà chịu đói? Dường như vì lâu quá không được ăn cơm (trước đó hơn ba tháng bà chỉ ăn

toàn bánh đúc), nên bà ăn mãi vẫn không thấy no Nhưng bà lão còn thấy đói Còn cơm mà thôi ăn thì khí tiết Vả đã đi

ăn trực thì còn danh giá gì mà làm khách Bà cứ ăn như không biết gì Đến khi bà đã tạm no, thì cơm vừa hết Đã thế bà

vẫn còn thấy tiết mấy hạt cơm còn xót lại trong nồi, thế là bà ăn nốt Ừ, thì bà ăn nốt vây! Bà cạo cái nồi sồn sột Bà trộn

mắm Bà rấm nốt

Sau bữa ăn huy hoàng, bà về nhà với cái bụng căng tròn đầy mệt nhọc Có lẽ vì bà ăn quá nhiều, lại ăn mặn (ăn mắm)

nên bà uống rất nhiều nước mà vẫn còn thấy khát Mà bà uống nhiều nước quá Uống bằng nào cũng không đã khát Bà

chỉ càng thêm tức bụng Điều đó làm cho bà khó chịu vô cùng, bà đau bụng, bà thổ, bà tả,…kéo dài nữa tháng thì bà

Trang 2

chết Cái chết no nhưng hèn hạ, tủi nhục Trong cơn đói khát hành hạ, bà không còn giữ được nhân phẩm, bà đã ăn một

bữa ăn đầy tủi hờn, để rồi chết một cách nhục nhã Bà vốn là một người nhân hậu, hiền lành nhưng định mệnh cuộc đời

đã cướp đi của bà quá nhiều khiến bà phải lâm vào hoàn cảnh bần cùng, đói khát Bà đã không còn giữ được phẩm chất

của mình, bà đã bị cái đói làm cho tha hóa, biến chất Người Bà Trong Một Bữa No chỉ là một cá nhân tiêu biểu trong số

rất nhiều con người cũng lâm vào hoàn cảnh tương tự trong xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Họ vốn là

những người lương thiện, nhưng sự hà khắt của chế độ phong kiến cùng với sự bốc lột của bọn thực dân đã đẩy họ vào

con đường tha hóa, bần tiện

Trong những sáng tác của Nam Cao trước cách mạng, hình tượng người nông dân hiền lành bị biến chất, tha hóa do sự

tàn nhẫn, hà khắt của chế độ phong kiến là rất nhiều Trong phạm vi bài viết này chúng tôi chỉ khảo sát hai tác phẩm Một

Bữa No vàTư Cách Mõ do đó những tác phẩm cùng đề tài khác chúng tôi chỉ đề cập đến chứ không đi sâu vào nội dung

Trên đây chúng tôi đã tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật của Nam Cao qua tác phẩm Một Bữa No mà cụ thể là thông qua nhân

vật người Bà Tiếp theo đây chúng tôi sẽ khảo sát tác phẩm Tư Cách Mõ nhằm góp phần củng cố thêm cho cơ sở lí

thuyết nêu trên

Tư tưởng nghệ thuật của Nam Cao trước cách mạng tháng Tám thiên hẳn về thân phận của những người nông dân thấp

cổ bé họng Ông đồng cảm đến lạ lùng với những thân phận con người thấp hèn trong xã hội Những nhân vật của Nam

Cao phần lớn đều là những người lương thiện, nhưng do không đủ sức đề kháng trước những cạm bẫy của chế độ xã hội

nên họ dần bị biến chất và tha hóa Tiêu biểu cho những nhân vật như thế là anh cu Lộ trong Tư Cách Mõ Anh vốn được

sinh ra trong gia đình quan viên tử tế Anh sống rất tử tế, hiền lành, không cờ bạc rượu chè nên được mọi người yêu

mến Anh cu Lộ hiền như đất Cờ bạc không, rượu chè không, anh chỉ chăm chắm, chui chúi làm để nuôi vợ, nuôi con

Mặc dù gia đình nghèo khó nhưng anh tịnh không táy máy tay chân, trộm cắp đồ hàng xóm cho dù nó có bày ra trước

mắt Nhưng túng thì túng thật, mà bụng dạ anh ta khá Anh chỉ làm mà ăn với nuôi vợ, nuôi con, chứ không hề ăn trộm,

ăn cắp của ai Cái sự túng làm liều, anh tịnh là không có Nhà hàng xóm có con gà, con vịt chạy sang, hoặc buồng chuối,

quả mít liền kề ngay với giậu nhà anh, anh cũng mặc thây, không hề có cái tính tắt ma, tắt mắt Nói cho phải thì anh cu

Lộ ăn ở phân minh lắm Bởi vậy kẻ trên, người dưới, hàng xóm láng giềng ai cũng mến Hiền đến thế, sống thanh bạch

đến thế thì thôi! Nhưng cuộc sống không ai nói trước được điều gì Anh cu Lộ từ một anh nông dân chất phác, hiền lành

bỗng trở thành một anh mõ tham lam đê tiện, điều đó tại nơi lòng người nham hiểm, tục lệ xã hội thối nát mà ra

Lộ trình từ một anh nông dân lương thiện trở thành một tên mõ tham lam của anh cu Lộ được bắt đầu từ câu chuyện của

họ đạo Lưu An Họ đạo Lưu An có khoảng sáu mươi suất đinh thì đã có quá nữa là quan viên Vì danh dự, sỉ diện chả ai

chịu làm mõ cả, (mõ là việc làm bị cho là thấp hèn vì phải đi mời mọi người khi có yến tiệc, họp hạt) Người bên lương,

tất không ai chịu làm mõ cho bên đạo Mà người bên đạo tất ai chịu làm mõ ngay trong họ mình? Nhưng cuối cùng họ

cũng giải quyết ổn thỏa bằng cách thay cách gọi tên mõ bằng lềnh Có như thế mọi người mới chịu làm vì họ cho rằng

không bị sỉ nhục Nhưng một hôm trong họ đạo xảy ra một sự kiện, có một tên vô gia cư không biết từ đâu đến làm thuê

cuốc mướn không may vợ mất Vì anh ta không phải người họ đạo nên làng không chịu cho chôn vợ, anh ta nài nỉ van

xin mãi họ mới chấp nhận Sau khi chôn cất vợ, anh ta được làng cho làm sãi để thay cho ngườilềnh

Mãi về sau khi người sãi qua đời, người trong đạo cùng với thời gian đã quên bẵng lệ lềnh ngày xưa Đến lúc này họ mới

sốt sắng tìm người thay thế, và ngưởi được nhắm đến là anh cu Lộ Dựa vào nhược điểm của anh là nghèo khó, người ta

đã vẽ vời, bày ra những thứ lợi lộc để nhử anh Lộ đến Người ta kể tất cả những cái lợi lộc ra để nhử Rồi người ta lại cố

cắt nghĩa cho anh hiểu: làm sãi chẳng có gì là nhục, cũng là làm việc họ đấy thôi; ai cũng ngại không chịu đứng ra cáng

đáng, thì mình đứng ra cáng đáng giùm cho cả họ; có phải mình tham lợi, tự nhiên đem trầu cau đến xin làm đâu mà sợ

tiếng?…

Không, thế này, anh cu a: giá anh cầu cạnh để làm thì còn có người nói được Đằng này anh không cầu cạnh, chúng tôi

gọi anh đến, cho làm, thì việc gì anh không làm? Ấy là tất cả các cụ, cùng quan viên trên, quan viên dưới đều mến cái

bụng anh hiền lành… Anh cứ làm

Vốn hiền lành, chất phác lại ít học, nghe những lời đường tiếng mật anh cu Lộ gật gù thích chí và đồng ý làm sãi Ôi,

người đời thật nham hiểm! Ai cũng muốn mình được hưởng những điều tốt đẹp và đùn đẩy những khó khăn, hèn hạ cho

người khác Họ cậy quyền, ỷ thế để chèn ép những người thua thiệt về địa vị, kinh tế Anh cu Lộ chỉ vì nghèo cùng với

sự hiền lành đến khờ khạo của mình nên bị người khác lừa gạt gán ghép cho việc làm mà hầu hết mọi người đều né tránh

vì cho là hèn hạ

Cuộc đời làm mõ của anh cu Lộ thăng tiến rất nhanh, cuộc sống của anh sung túc khắm khá hẳn lên Và quả nhiên, hắn

làm được ít lâu thì nhà đỡ xo dụi hơn trước thật Bởi vì hắn chăm chỉ lắm mấy sào vườn họ cho, hắn cuốc xới rất kĩ

càng Hắn làm ngô, làm mía được mấy vụ tốt luôn Tiền của họ cho, hắn bỏ ra lấy khô bã cho lợn ăn Thói đời nghĩ cũng

lạ, khi cần thì chẳng ai chịu làm đến khi người làm được thì tỏ ra tiếc nuối, ghen tị Ông bà ta thường nói trâu cuộc ghét

trâu ănquả thật chẳng sai Anh cu Lộ nhờ làm mõ mà khắm khá hẳn lên, nhưng cũng từ đó anh bị mọi người hiềm khích

ghen tị Bấy giờ những anh khác trông thấy thế mới sinh ra tiếc Họ thấy Lộ làm sãi ngon ăn quá Họ ngấm ngầm ghen

với hắn Và chẳng người nào bảo người nào, họ vô tình về hùa với nhau để báo thù

Mọi người bắt đầu coi khinh Lộ, phân biệt đối xử, xem Lộ như một người hèn hạ không xứng đáng được giao tiếp với

họ.Trong những cuộc hội họp, nếu hắn có vui miệng nói chõ vào một vài câu, nhiều người đã ra vẻ khinh khỉnh, không

thèm bắt chuyện…Sự rẻ khinh, lạnh nhạt của mọi người đối với anh cu Lộ ngày một lớn thêm, điều đó vô hình chung đã

tạo nên vết thương nơi tâm hồn Lộ, anh cảm thấy xấu hổ và mặc cảm trước hành động của mọi người Ý định thoái thác

trách nhiêm nảy sinh trong đầu anh, nhưng anh vẫn cảm thấy tiếc cơ ngơi mình tạo dựng nên Hắn thở ngắn, thở dài, lắm

lúc hắn muốn bỏ phắt việc, trả lại vườn cho họ cho đỡ tức nhưng nghỉ thì cũng tiếc Hắn chăm cái vườn tốt lắm rồi Để

thằng khác ăn, nó hoài đi Hắn lại tặc lưỡi một cái, và nghĩ bụng: “Mặc chúng nó!…”.Hành động đó cho ta thấy anh cu

Lộ cũng là một người biết coi trọng liêm sỉ, biết thế nào là nhục là vinh Tuy nhiên , sự rẻ rúng, miệt thị của mọi người

Trang 3

dần làm cho tâm hồn anh chay san, tha hóa.

Như để chống lại sự khinh bỉ, lạnh nhạt của mội người, anh cu Lộ dần trở nên đanh đá hơn, sắc cạnh hơn Hắn tặc lưỡi

một cái và nghĩ bụng: “Muốn nói, ông cho chúng mày nói chán! Ông cần gì!…” Sức chịu đựng của con người có giới

hạn, tức nước vỡ bờ Đến lúc này anh cu Lộ đã trở thành mõ chính hiệu, đúng với tư cách mõ Hắn bắt đầu trả thù cho sự

rẻ lạnh của mọi người bằng cách tham lam Muốn báo thù lại những anh đã cười hắn trước, tự hắn đi bưng lấy cỗ, và

chọn lấy một cỗ thật to để các anh trông mà thèm

Từ đấy cuộc đời làm mõ của anh cu Lộ rẽ sang hướng khác, tiến bộ hơn, thành công hơn A! Họ bảo hắn là mõ vậy!…

Đã vậy thì hắn tham cho mà biết!… Từ đấy, không những hắn đòi cổ to, lúc ăn hắn còn đòi xin thêm xôi, thêm thịt, thêm

cơm nữa không đem lên cho hắn thì tự hắn xông vào chỗ làm cổ mà xúc lấy Ăn hết bao nhiêu thì hết, còn hắn gói đem

về cho vợ con ăn, mà nếu vợ con ăn không hết, thì kho nấu để lại ăn hai, ba ngày… Hà hà! Phong lưu thật!… Cho chúng

nó cứ cười khỏe đi!

Ở cuối tác phẩm ta thấy có một phát ngôn mang tính triết lí của Nam Cao và phần nào cũng bộc lộ tư tưởng nghệ thuật

của nhà văn Hỡi ôi! Thì ra lòng khinh, trọng của chúng ta có ảnh hưởng đến cái nhân cách của người khác nhiều lắm;

nhiều người không biết gì là tự trọng, chỉ vì không được ai trọng cả; làm nhục người là một cách rất diệu để khiến người

sinh đê tiện…

Một phát biểu thể hiện tinh thần nhân văn, nhân bản sâu sắc của Nam Cao Ông đã đúc kết được nguyên nhân dẫn đến sự

tha hóa của Lộ nói riêng, và những người thấp cổ bé họng trong xã hội nói chung đó là vì không được ai coi trọng

cả Nam Cao đã chỉ ra rằng: lòng khinh, trọng của chúng ta có ảnh hưởng đến cái nhân cách của người khác nhiều

lắm Với sự dày dạn, cùng những trải nghệm trong cuộc sống đã giúp Nam Cao nhìn thấu bản chất của vấn đề Sự tha

hóa của anh cu Lộ không phải do bản chất của anh ta tạo nên mà do khách quan bên ngoài đưa đến Cụ thể đó là sự

xuống cấp trầm trọng của một bộ phận người trong xã hội đương thời, cùng với đó là những phong tục tập quán lỗi thời,

sự hạch sách, nhiễu nhương của bọn thực dân, địa chủ phong kiến

Việc tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật của Nam Cao thông qua hai tác phẩm Một Bữa No và Tư Cách Mõ cho thấy ông là

nhà văn nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc Ông đồng cảm đến sâu sắc với những con người thuộc tầng lớp thấp hèn trong xã

hội, đau cùng với nỗi đau của họ Có thể nói hai nhân vật Người Bà và anh cu Lộ là đại diện tiêu biểu nhất cho tư tưởng

nghệ thuật của Nam Cao đặc biệt là trước cách mạng tháng Tám Đó là một tư tưởng nhân văn nhân đạo hướng về những

người cùng khổ, những kiếp người bất hạnh trong xã hội

Đặng Công Đoãn

Ngày đăng: 20/10/2015, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w