1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY BÀI “SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á”

20 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 350 KB

Nội dung

SKKN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY BÀI “SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á”SKKN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY BÀI “SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á”SKKN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY BÀI “SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á”SKKN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY BÀI “SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á”SKKN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY BÀI “SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á”SKKN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY BÀI “SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á”SKKN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY BÀI “SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á”SKKN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY BÀI “SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á”SKKN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY BÀI “SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á”

PHÒNG GIÁO DỤC THỊ Xà GIA NGHĨA TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ TỔ SỬ, ĐỊA,GDCD,… TÊN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY BÀI “SƠNG NGỊI CẢNH QUAN CH” GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Tú Quỳnh Trường THCS Trần Phú Bộ Môn: Địa Lý Gia Nghĩa, tháng 10 năm 2011 MỤC LỤC Trang bìa Trang Mục lục Trang A.Tóm tắt đề tài Trang B Giới thiệu Trang C Phương pháp Trang Khách thể nghiên cứu Trang Thiết kế Trang Quy trình nghiên cứu Trang Đo lường Trang D.Phân tích liệu bàn luận kết Trang Phân tích Trang Bàn luận Trang E Kết luận khuyến nghị Trang Tài liệu tham khảo Trang Phụ lục Trang Kế hoạch dạy học Trang Đề kiểm tra đáp án sau tác động Trang 12 Bản điểm kiểm tra trước sau tác động Trang 13 A.TÓM TẮT ĐỀ TÀI Việc nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính chủ động tích cực học sinh, làm phát huy tính sáng tạo , hứng thú học tập em điều mà giáo viên thường quan tâm Cấu trúc chương trình sách giáo khoa địa lí viết hai kênh ( kênh hình kênh chữ) , đặc biệt kênh hình phong phú, đa dạng nhằm thu hút ý học sinh tìm tòi khám phá để tìm nội dung học Nhưng thời điểm nhiều bậc phụ huynh học sinh xem mơn địa lí mơn học phụ nên khơng đầu tư nhiều cho môn học dẫn đến kết học tập chưa cao, kiến thức địa lí phổ thông chưa hiểu hết Là giáo viên môn trăn trở mong học sinh không nhàm chán môn học này, nâng cao chất lượng môn, thu hút ý, phát huy tính chủ động tích cực, sáng tạo học sinh Giải pháp sử dụng PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ vào dạy SƠNG NGỊI CẢNH QUAN CHÂU Á ( Tiết 3/địa lí 8) Nghiên cứu tiến hành hai lớp tương đương lớp 8A 8B Trường THCS Trần Phú- Thị Xã Gia Nghĩa- Đăk Nông Lớp đối chứng 8A: Sử dụng phương pháp dạy học bình thường Lớp thực nghiệm 8B: thực phương pháp dạy học thay Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh, lớp thực nghiệm đạt kết cao lớp đối chứng , điểm kiểm tra lớp thực nghiệm có giá trị trung bình cao lớp đối chứng Điều chứng minh việc sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề vào học làm nâng cao kết qủa học tập học sinh Đa số học sinh hiểu bài, nắm trọng tâm học đặc điểm sơng ngòi cảnh quan châu á, đồng thời rèn luyện kĩ địa lí cần thiết xác định vị trí hệ thống sông lớn, vùng phân bố cảnh quan, phân tích quan hệ yếu tố tự nhiên với nhau,… B GIỚI THIỆU Hịên chương trình sách giáo khoa địa lí với 52 tiết , có tiết thực hành, tiết ôn tập kiểm tra lại nội dung lí thuyết, lại có nội dung tương đối dài, với thời lượng 45 phút giáo viên cố gắng dùng phương pháp thích hợp để thuyền tải nội dung đến với học sinh cách đầy đủ dễ hiểu Nhưng kết đạt chưa cao , thu hút em học sinh có ý thức học tập tốt, học lực giỏi, đối tượng học sinh khác có học lực yếu hơn, đặc biệt học sinh cá biệt thường không quan tâm tới tiết học, không ý, không hứng thú với môn học ,…Nên nghĩ nên cần sử dụng phương pháp để thu hút đối tượng học sinh, kích thích học sinh có hứng thú với mơn học Quan niệm dạy học giải vấn đề dạy học giáo viên đặt trước học sinh (hay hệ thống) vấn đề nhận thức, đưa học sinh vào tình có vấn đề, sau giáo viên phối hợp học sinh ( hướng dẫn điều khiển) học sinh giải vấn đề đến kết luận cần thiết nội dung học tập Dạng câu hỏi có chứa đựngmột mâu thuẫn kiến thức cũ kiến thức mới, biết chưa biết, kiến thức lí thuyết với kiến thức thực tế đưa học sinh vào trạng thái tâm lí phải tiếp nhận mâu thuẫn bị day dứt mâu thuẫn đó, từ có ham muốn tìm tòi, hứng thú để giải vấn đề Do chọn phương pháp vào dạy học mơn địa lí nhằm kích thích ý học sinh, đưa học sinh đến gần với môn học Giải pháp thay thế: Sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề để tìm hiểu đặc điểm sơng ngòi châu ( mạng lưới sông, phân bố, chế độ nước,…) phân bố loại cảnh quan châu Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề vào dạy “ Sơng ngòi cảnh quan châu ” có nâng cao kết học tập học sinh khối hay không ? Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề vào dạy “ Sơng ngòi cảnh quan châu ” nâng cao kết học tập mơn địa lí cho học sinh khối C PHƯƠNG PHÁP a) Khách thể nghiên cứu: Tôi chọn hai lớp 8A 8B Trường THCS Trần Phú- TX Gia Nghĩa- Đăk Nơng Vì hai lớp có số lượng học sinh chất lượng học tập tương đương Bảng 1: Bảng thống kê số lượng chất lượng học tập trước tác động Lớp 8A 8B TS 36 36 Nam 19 21 Nữ 17 15 Giỏi 8% 5.6% Khá 19.4% 22.2% TB 56% 56% Yếu 14% 10.6% Kém 2.6% 5.6% b) Thiết kế: Chọn hai lớp nguyên vẹn: 8A làm lớp đối chứng 8B làm lớp thực nghiệm Tôi lấy kiểm tra 15 phút làm kiểm tra trước tác động, kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai lớp có khác nhau, tơi dùng phép kiêmt chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm trước tác động Bảng 2: Bảng kiểm chứng xác định nhóm tương đương Đối chứng TBC P= 6,58 Thực nghiệm 6,56 0,7154 P= 0,7154, qua ta thấy chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm đối chứng thực nghiệm khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu Nhóm T/nghiệm Đ/chứng KT trước TĐ O1 O2 Tác động KT sau TĐ Dạy học bình thường O3 Dạy họcsử dụng phương O4 pháp giải vấn đề c) Quy trình nghiên cứu: * Chuẩn bị dạy giáo viên - Lớp đối chứng : thiết kế dạy bình thường không sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề - Lớp thực nghiệm: Thiết kế dạysử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề * Tiến trình dạy thực nghiệm Thời gian dạy: Thứ 3/06/09/2011 Mơn : Địa lí Tiết PPCT: 03 Tên dạy : Bài 3: Sơng ngòi cảnh quan Châu Á d) Đo lường: Bài kiểm tra trước tác động kiểm tra 15 phút , dạng trắc nghiệm khách quan Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra 15 phút , dạng trắc nghiệm khách quan sau học xong “ Sông ngòi cảnh quan Châu Á ” Nội dung gồm câu hỏi trắc nghiệm theo nhiều dạng * Tiến hành kiểm tra: Sau dạy xong tiến hành cho học sinh kiểm tra 15 phút ( Nội dung kiểm tra trình bày phần phụ lục ) * Tiến hành chấm bài: Chấm theo đáp án xây dựng ( Kết phần phụ lục ) D PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BÀN LUẬN KẾT QUẢ a) Phân tích Bảng 5: So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động bảng trung bình kiểm tra sau tác động Điểm Trung Bình Độ lệch chuẩn Giá trị P T-Test chênh lệch giá trị TB chuẩn ( SMD) Đối Chứng Thực nghiệm 6,81 1,06 7,72 1,02 0,002 0,95 Như chứng minh kết hai nhóm trước tác động tương đương Sau tác động kiểm chứng độ chênh lệch điểm trung bình T-Test cho kết P = 0,002

Ngày đăng: 09/12/2017, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w