1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải quyết tranh chấp đất đai theo thủ tục xét xử sơ thẩm của tòa án nhân dân ở Việt Nam hiện nay 9tt)

26 228 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 523,2 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI QUANG HUY GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THEO THỦ TỤC XÉT XỬ THẨM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NHƯ PHÁT Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGA Phản biện 2: DOÃN HỒNG NHUNG Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học Viện Khoa học Xã hội vào lúc: 15 giờ, ngày 28 tháng.10 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viên Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, tranh chấp đất đai diễn phổ biến phức tạp kéo theo nhiều hậu như: sản xuất trì trệ, đình đốn, tốn chi phí, thời gian để theo đuổi vụ tranh chấp Nếu kéo dài tình trạng dẫn đến tình trạng bất ổn định xã hội làm giảm lòng tin người dân vào sách đất đai Nhà Nước Kể từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, đặc biệt năm gần tình hình tranh chấp đất đai ngày gia tăng số lượng phức tạp tính chất, vùng thị hố nhanh Các dạng tranh chấp đất đai phổ biến thực tế tranh chấp hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất; tranh chấp lấn chiếm đất; tranh chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; tranh chấp vụ án nhân gia đình… liệt kê nhiều nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai như: việc quản lý đất đai thiếu sót, hở; việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tiến hành chập; việc lấn chiếm đất đai diễn ngày phổ biến không ngăn chặn xử lý kịp thời; đất đai từ chỗ chưa thừa nhận có giá trị trở thành tài sản có giá trị cao, trí nhiều nơi, nhiều lúc giá đất tăng đột biến Tính bình qn nước đất đai chiếm từ 55% - 60%, chí nhiều tỉnh phía nam chiếm từ 70% 80% tranh chấp dân phát sinh ( thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Long An, Bạc Liêu…) Nhà nước ta cố gắng việc giải tranh chấp đất đai nhằm ổn định tình hình trị, xã hội Hệ thống văn pháp luật đất đai ngày sửa đổi, bổ sung hồn thiện, quy định giải tranh chấp đai thuộc thẩm quyền UBND Tồ án nhân dân Có thể khẳng định rằng, việc giải tranh chấp đất đai việc khó khăn, phức tạp khâu yếu công tác giải tranh chấp dân nói chung Do việc nghiên cứu có hệ thống quy định Pháp luật đất đai, thẩm quyền giải tranh chấp đất đai; thực trạng tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai Toà án nhân dân (qua xét sử thẩm án nhân dân số liệu minh chứng tham khảo thành phố Hà Nội) năm gần đây, sở đó, đề xuất kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung sách pháp luật đất đai xác lập chế giải tranh chấp đất đai thích hợp, nhằm nâng cao hiểu công tác giải tranh chấp đất đai, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho cơng dân việc làm có ý nghịa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Với nhận thức vậy, học viên lựa chọn đề tài: “Giải tranh chấp đất đai qua thủ tục xét xử thẩm nước ta nay” để thực luận văn thạc sĩ lật luật học mình, nhằm làm sáng tỏ quy trình giải tranh chấp đất đai án, khảo sát thực trạng áp dụng luật để giải tranh chấp đất đai tồ từ đề kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai Tình hình nghiên cứu đề tài - Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Thu Hiền (2012), Pháp luật giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất doanh nghiệp Việt Nam, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội - Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thu Hoài (2016), Đánh giá thực trạng tình hình giao đất, cho thuê đất tổ chức kinh tế địa bàn tỉnh Lạng Sơn, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội Ninh Thị Hiền (2012), “Tranh chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất có thuộc quan hệ pháp luật kinh doanh thương mại?”, Tạp chí Tòa án nhân dân số13,7 /2012 Các cơng trình nghiên cứu gián tiếp trực tiếp liên quan đến nội dung Luận văn mức độ khác Vì vậy, Luận văn sở kế thừa kết nghiên cứu cơng bố mà sâu tìm hiểu vấn đề mục tiêu của Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Với tính chất đặc thù, vừa mang tính lịch sử, tính xã hội vừa mang tính kinh tế nên yếu tố lịch sử, xã hội hay kinh tế thay đổi phần tư nhà làm luật, nhà quản lý đất đai thay đổi nên dẫn đến tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai điều tránh khỏi Khảo sát thực trạng giải tranh chấp đất đại tồ án thẩm từ kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu đề lý luận tranh chấp đất đai, giải tranh chấp đất đai, đặc điểm phân loại tranh chấp đất đai; - Nghiên cứu vai trò giải tranh chấp đất đai án thẩm, nhiên cứu thủ tục giải tranh chấp đất đai thep thủ tục tố tụng hành thủ tục tố tụng dân Từ rút thực tiễn tồ án áp dụng pháp luật để giải tranh chấp đất đai; - Kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai đường án Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận áp dụng pháp luật vào việc giải tranh chấp đất đai theo thủ tục xét xử thâm Tòa án nhân dân Đồng thời nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất, yếu tố ảnh hưởng nguyên nhân bất cập việc áp dụng pháp luật lĩnh vực 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn thuộc chuyên ngành luật, có liên quan đến việc áp dụng pháp luật tố tụng dân pháp luật nội dung việc giải tranh chấp đất đai theo thủ tục xét xử thẩm Tòa án nhân dân Việc khảo sát nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật việc xét xử tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân Việt Nam ( số liệu minh chứng chủ yếu tham khảo thành phố Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn hoàn thành dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật đất đai, vấn đề cải cách tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân quan tư pháp giai đoạn nhằm đáp ứng tốt yêu cầu cải cách tư pháp 5.2 Phương pháp nghiên cứu Bên cạnh đó, sử dụng phương bổ sung khác như: Phân tích, so sánh, tổng hợp, chứng minh, thu thập liệu để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung phát triển lý luận phục vụ yêu cầu thực tiễn việc không ngừng nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật hoạt động xét xử nói chung việc giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn làm tư liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy nói chung đào tạo chức danh tư pháp nói riêng Nội dung luận văn góp phần xây dựng kỹ việc nghiên cứu hồ sơ, đặc biệt Thẩm phán dân sự, giải vụ án tranh chấp đất đai vụ án liên quan đến tranh chấp quyền sử dụng đất Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn thể chương: Chương 1: Tranh chấp đất đai sở pháp luật tố tụng việc giải tranh chấp đất đai theo trình tự xét xử thẩm án nhân dân Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn xét xử thẩm tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện việc giải tranh đất đai Chương TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ CƠ SỞ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THEO TRÌNH TỰ XÉT XỬ THẨM CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm, phân loại đặc điểm tranh chấp đất đai 1.1.1 Khái niệm tranh chấp đất đai Theo Từ điển Giải thích Thuật ngữ Luật học: Tranh chấp đất đai: Tranh chấp phát sinh chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai quyền nghĩa vụ trình quản lý sử dụng đất đai [34] Theo Giáo trình Luật đất đai Trường Đại học Luật Hà Nội: Tranh chấp đất đai bất đồng, mâu thuẫn hay xung đột lợi ích, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai [32] Theo Điều 3, Luật Đất đại năm 2013 thì: Tranh chấp đất đai tranh chấp quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai [22] Trong thực tế, tranh chấp đất đai hiểu tranh chấp quyền quản lý, quyền sử dụng khu đất cụ thể Các bên tranh chấp tự giải tranh chấp mà phải yêu cầu quan có thẩm quyền phản xử 1.1.2 Phân loại tranh chấp đất đai (1) Tranh chấp hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất (2) Tranh chấp hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất (3) Tranh chấp hợp đồng chấp quyền sử dụng đất (4) Tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất (5) Tranh chấp lấn, chiếm đất (6) Tranh chấp cản trở việc thực quyền sử dụng đất 1.1.3 Đặc điểm tranh chấp đất đai Thứ nhất, chủ thể tranh chấp đất đai chủ thể quyền quản lý quyền sử dụng đất, mà chủ thể quyền sở hữu đất đai Quyền sử dụng đất chủ thể xác lập dựa định giao đất, cho thuê đất Nhà nước Nhà nước cho phép nhận quyền sử dụng đất hợp pháp diện tích đất sử dụng Thứ hai, nội dung tranh chấp đất đai đa dạng phức tạp Hoạt động quản lý sử dụng đất kinh tế thị trường diễn đa dạng, phong phú với việc sử dụng đất vào nhiều mục đích khác với diện tích, nhu cầu sử dụng khác Thứ ba, tranh chấp đất đai phát sinh gây hậu xấu nhiều mặt như: gây ổn định trị, phá vỡ mối quan hệ xã hội, làm đoàn kết nội nhân dân, phá vỡ trật tự quản lý đất đai, gây đình trệ sản xuất, gây an ninh trật tự địa phương, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích khơng thân bên tranh chấp, mà gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước xã hội Thứ tư, đối tượng tranh chấp đất đaiia quyền quản lý quyền sử dụng đất Đất đai loại tài sản đặc biệt, không thuộc quyền sở hữu bên tranh chấp mà thuộc quyền sở hữu Nhà nước 1.2 Khái niệm giải tranh chấp đất đai nguyên tắc giải tranh chấp đất đai 1.2.1 Khái niệm giải tranh chấp đất đai Giải tranh chấp đất đai hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền nhằm tìm giải pháp đắn sở pháp luật, nhằm giải bất đồng, mâu thuẫn bên, khôi phục lại quyền lợi cho bên bị xâm hại, đồng thời sử lý hành vi vi phạm pháp luât đất đai 1.2.2 Các nguyên tắc giải tranh chấp đất đai (1) Nguyên tắc bảo đảm đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý: Điều 17 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý” (2) Nguyên tắc bảo đảm lợi ích người sử dụng đất, lợi ích kinh tế, khuyến khích việc tự thương lượng, tự hồ giải nội nhân dân; (3) Nguyên tắc giải tranh chấp đất đai nhằm mục đích ổn định tình hình trị, kinh tế, xã hội, gắn việc giải 1.3.2 Thụ lý vụ án theo trình tự thẩm (1) Phân công Thẩm phán giải vụ án; (2) Thông báo việc thụ lý vụ án; (3) Lập hồ vụ án dân sự; (4) Quyết định đưa vụ án xét xử 1.3.3 Giai đoạn chuẩn bị xét xử thẩm (1) Vấn đề thời hiệu: Theo Điều 149 Bộ luật dân năm 2015 quy định: Thời hiệu thời hạn luật quy định mà kết thúc thời hạn phát sinh hậu pháp lý chủ thể theo điều kiện luật quy định (2) Các công việc chuẩn bị xét xử: Từ thu lý vụ án dân sự, Tồ án thức xác nhận thẩm quyền trách nhiệm việc giải vụ án dân 1.3.4 Sự thoả thuận đương án thẩm (1) Hoà giải điểm Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 thoả thuận đương phiên thẩm dân sự; (2) Những vụ án dân Toà án áp dụng thủ tục hỏi đương thoả thuận giải vụ án phiên thẩm dân sự; (3) Hậu pháp lý việc Toà án hỏi đương thoả thuận bên phần thủ tục hỏi phiên thẩm dân sự; (4) Giải việc đương thoả thuận với việc giải vụ án giai đoạn tranh luận nghị án phiên thẩm dân sự; (5) Xem xét nội dung thoả thuận đương phiên thẩm dân 1.3.5 Trình tự phiên tồ án thẩm 10 (1) Thủ tục bắt đầu phiên tòa: Thủ tục bắt đầu phiên tòa quy định từ Điều 213 đến Điều 216 Bộ luật tố tụng dân 2015, bao gồm: Khai mạc phiên tòa thủ tục tố tụng bắt buộc phải thực trước hội đồng xét xử tiến hành xét xử Việc khai mạc quy định Điều 213 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 [25] Trong trường hợp phải thay đổi người tham gia tố tụng khác, người giám định, người phiên dịch mà khơng có người thay hội đồng xét xử định hỗn phiên tòa (2) Thủ tục tranh luận phiên tòa đương Tranh luận phiên tòa hoạt động trung tâm phiên tòa Bộ luật tố tụng dân dành hẳn mục với điều luật, từ Điều 232 đến Điều 235 quy định tranh luận phiên tòa (3) Thủ tục nghị án: Việc thực thủ tục nghị án quy định Điều 264, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Nghị án thì: Sau kết thúc phần tranh luận, Hội đồng xét xử vào phòng nghị án để nghị án (4) Quyết định án thẩm: Theo Điều 266, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 án thẩm thì: Tòa án án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (5) Thủ tục tuyên án: Theo Điều 267, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Tuyên án thì: Hội đồng xét xử tuyên đọc án với có mặt đương sự, đại diện quan, tổ chức cá nhân khởi kiện Trường hợp đương có mặt phiên tòa vắng mặt tuyên án vắng mặt trường hợp quy định khoản Điều 264 Bộ luật Hội đồng xét xử tuyên đọc án Khi tuyên án, 11 người phòng xử án phải đứng dậy, trừ trường hợp đặc biệt đồng ý chủ tọa phiên tòa Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT THỰC TIỄN XÉT XỬ THẨM TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 2.1 Thẩm quyền thủ tục giải tranh chấp đất đai thẩm 2.1.1 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai tòa thẩm (1) Thẩm quyền Tòa án theo cấp - Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện: Theo quy định điểm a Khoản Điều 35, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục thẩm tranh chấp dân sự, nhân gia đình quy định Điều 26 Điều 28 Bộ luật này, trừ tranh chấp quy định khoản Điều 26 Bộ luật Tố tụng dân - Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh: Theo quy định Điều 37 Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục thẩm loại tranh chấp đất đai sau: + Tranh chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất theo quy định pháp luật đất đai theo quy định Điều 26 Bộ luật tố tụng dân sự, trừ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Toà án nhân dân cấp huyện quy định khoản Điều 35 Bộ luật 12 + Đối với tranh chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất theo quy định pháp luật đất đai có đương tài sản nước cần phải ủy thác tư pháp cho quan lãnh Việt Nam nước ngồi, tòa án nước ngồi + u cầu cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định tòa án nước ngồi khơng cơng nhận án, định tòa án nước ngồi; u cầu công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước ngồi + Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền thẩm vụ việc dân thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để xét xử [25] (2) Thẩm quyền Tòa án nhân dân theo lãnh thổ Khoản Điều 39, Bộ luật Tố tụng dân nă 2015 quy định thẩm quyền giải vụ án theo lãnh thổ, đó, điểm c có ghi: “Tồ án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải tranh chấp bất động sản.” Như vậy, ngun đơn nộp đơn Tòa án có thẩm quyền theo quy định thẩm quyền Tòa án cấp nơi có đất tài sản gắn liền với đất có tranh chấp [25] (3) Thẩm quyền Toà án theo lựa chọn nguyên đơn Khoản Điều 40 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 có quy định thẩm quyền Tòa án theo lựa chọn nguyên đơn vụ án dân sự, theo đó, trường hợp tranh chấp liên quan tới bất động sản có nhiều địa phương khác ngun đơn u cầu Tồ án nơi có bất động sản giải 13 Khi đó, Tòa án mà ngun đơn lựa chọn có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai [25] 2.1.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp đất đai tòa án thẩm Bước 1: Người khởi kiện vụ án gửi đơn khởi kiện tài liệu, chứng đến Tòa án có thẩm quyền, thực việc tạm ứng án phí hồn chỉnh hồ sơ, đơn khởi kiện theo yêu cầu Tòa án Bước 2: Tòa án thụ lý vụ án, tiến hành hòa giải Đây giai đoạn bắt buộc trình giải vụ án dân Tòa án chủ trì tiến hành Nếu hòa giải thành Tòa án lập biên hòa giải thành, hết 07 ngày mà bên đương không thay đổi ý kiến tranh chấp thức kết thúc Bước 3: Đưa vụ án xét xử Tòa án nhân dân có thẩm quyền xét xử theo thủ tục xét xử thẩm án định 2.2 Thực tiễn xét xử thẩm tranh chấp đất đai tòa án 2.2.1 Thực tiễn xét xử thẩm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Vụ án nội dung: Khiếu kiện định số 1334/2005/QĐUB ngày 11/7/2005 việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 2.2.2 Thực tiễn giải tranh chấp quyền sử dụng đất Nhận thấy; Xét thấy; Tuyên xử; Quyết định Áp dụng vào điều 255, 256 luật dân sự, Tuyên xử: 1/ Chấp nhận đơn khởi kiện yêu cầu đương 2/ Về án phí thẩm dân sự: Các đương tự nguyện nộp khấu trừ vào tiền nộp tạm ứng án phí 200.000 đồng theo biên 14 lai thu số 00111 ngày 11/6/2015 Chi cục thi hành án Dân huyện Hoài Ân 3/ Các bên đương có quyền kháng cáo án hạn 15 ngày, kể từ ngày tuyên án thẩm; đương vắng mặt phiên tòa có quyền kháng cáo án hạn 15 ngày kể từ ngày nhận tống đạt án niêm yết trụ sợ quyền địa phương nơi cư trú để yêu cầu Tòa án nhân dân tỉnh Bình Định xét xử Phúc Thẩm “Trường hợp án, định thi hành theo quy định điều Luật thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án cưỡng chế thi hành án theo quy định điều 6,7 luaatrj thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án đượcthực theo quy định điều 30 Luật thi hành án dân 2.2.3 Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất 1/ Huỷ tờ thoả thuận giao tiền chuyển nhượng quyền sử dụng đất tài sản liền với đất ký kết ông Ngô Đức Ngợi, bà Nguyễn Thị Liên và Nguyễn Thi Thu Hà ngày 25/3/2011 2/ Huỷ “Văn thoả thuận huỷ tờ thoả thuận giao tiền chuyển nhượng quyền sử dụng đất” UBND phường Đơng Hồ chứng thực ngày 31/3/2011 3/ Huỷ Giấy nhận tiền giao nhà ngày 31/3/2011 ông Ngô Đức Ngợi ông Nguyễn Văn Lợi; 15 4/ Huỷ giấy chúng nhận quyền sử dụng đất cấp cho ông Nguyễn Văn Lợi để cấp lại với diện tích đất ơng Nguyễn Văn Lợi công nhận; 5/ Công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ký ngày 28/7/2003 ông Ngô Đức Ngợi bà Đặng Thị Dễ, buộc bà Nguyễn Thị Thu Hà phải hoàn trả nhà đất quản lý Ơng Ngơ Đức Ngợi đồng ý tốn lại cho bà Nguyễn Thị Thu Hà số tiền 550.000.000 đồng Xét thấy Về thủ tục tố tụng: UBND xã Dĩ An, bà Huỳnh Ngọc Châu, bà Nguyễn Thị Liên, ông Nguyễn Văn Ngọc, ơng Nguyễn Ngọc Cơng, ơng Nguyễn Văn Bình, ông Nguyễn Văn Lâm, bà Nguyễn Thị Dung, bà Nguyễn Thị Bùi, ông Nguyễn Ngọc Sơn ông Nguyễn Ngọc Nam người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu giải vắng mặt Căn vào điều 199 điều 202 Bộ luật tố tụng dân Toà án tiến hành xét xử văng mặt ông bà nêu Về nội dung: phần đất tranh chấp có nguồn gốc bà Đặng Thị Dễ anh em gia đình lập thủ tục tặng cho theo tờ khai tông chi cam kết không tranh chấp, khiếu nại đất ông bà để lại UBND xã Đơng Hồ xác nhận ngày 06/12/1999 Quyết định Áp dụng điều 167 điều 168 Luật đất đai điều 121, 127, 128, 137, 255, 256, 636, điều 697 đến điều 702 Bộ luật dân năm 2005; Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/08/2004 Hội 16 đồng Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao pháp lệnh án phí, lệ phí tòa án 1/ Khơng chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông Nguyễn Văn Lợi bà Nguyễn Thị Thu Hà tranh chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất 2/ Chấp nhận yêu cầu độc lập ông Nguyễn Đức Ngợi Hủy “Văn thỏa thuận hủy tờ thỏa thuận giao tiền chuyển nhượng quyền sử dụng đất” ông Nguyễn Văn Lợi ông Ngô Đức Ngợi ngày 28/3/2011 UBND phường Đơng Hòa chứng thực ngày 31/3/2011 Hủy “Giấy nhận tiền giao nhà” ngày 31/3/2011 ông Ngô Đức Ngợi ông Nguyễn Văn Lợi 3/ Lệ phí xem xét thẩm định chỗ định giá tài sản: ông Nguyễn Văn Lợi phải chịu 2.460.000 đồng đóng tạm ứng nộp Ơng Nguyễn Văn Lợi nộp đủ tiền tạm ứng lệ phí xem xét thẩm định chỗ định giá tài sản 4/ Về án phí thẩm: Ơng Nguyễn Văn Lợi phải chịu 11.815.200 đồng khấu trừ 6.500.000 đồng số tiền tạm ứng án phí nộp theo biên lai thu tiền số 0005635 ngày 26/1/2015 chi cục thi hành án dân thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Trường hợp án, định thi hành theo quy định điều Luật thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định điều 6,7 Luật thi hành án dân sự, thời hiệu thi hành án thực theo quy định điều 30 luật thi hành án dân 17 2.2.4 Thực tiễn giải tranh chấp đòi tài sản quyền sử đụng đất nhà trình thực sách cải tạo đất Nội dung vụ án Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao nhận định: Bởi lẽ trên, khoản Điều 297 Điều 299 Bộ luật tố tụng dân Quyết định: 1/ Hủy Bản án dân phúc thẩm số 334/2006/DSPT ngày 25/8/2006 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh Bản án dân thẩm số 04/2006/DS-ST ngày 28/4/2006 Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng vụ án tranh chấp đòi lại tài sản nguyên đơn bà Nguyễn Thị Thành với bị đơn ông Nguyễn Văn Tám; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Nguyễn Thị Yêm 2/ Giao hồ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng để xét xử thẩm lại theo quy định pháp luật Chương NHU CẦU, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM VIỆC GIẢI QUYẾT CHANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI TOÀ ÁN 3.1 Nhu cầu đảm bảo hiệu việc giải đất đai Về phương diện trị: Các tranh chấp đất đai giải triệt để đảm bảo an ninh, trật tự xã hội, ổn định mặt tâm lý cho người dân yên tâm làm ăn, sinh sống đem lại thơng tin người dân sách Đảng pháp luật Nhà nước Về phương diện xã hội: tranh chấp đất đai giải có hiệu đảm bảo đồn kết nội nhân 18 dân, không gây phương hại đến tình hình nội gia đình, họ hàng, dòng tộc Về phương diện kinh tế: Tranh chấp đất đai giải đáp ứng lợi ích kinh tế bên, đảm bảo cho bên yên tâm sản xuất kinh doanh, giảm chi phí tốn ké việc khiếu kiện 3.2 Định hướng bảo đảm việc giải tranh chấp đất đai 3.2.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai Thứ nhất, án quan xét xử với cấu tổ chức chặt chẽ từ Toà án nhân dân Tối cao xuống đến Toà án nhân dân cấp Đội ngũ cán xét xử đào tạo pháp luật cách bản, có nghiệp vụ xét xử, giải tranh chấp Thứ hai, thực trạng nay, lực cán làm công tác giải tranh chấp đất đai thuộc hệ thống UBND hạn chế: Vụ việc tranh chấp đất chưa có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thường phức tạp 3.2.2 Định hướng chế tổ chức thực quy định pháp luật giải tranh chấp đất đai Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai cho nhân dân Thứ hai, đẩy mạnh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thứ ba, việc quy định giá đất cần thống theo giá trị thực tế việc giải tranh chấp đất đai 3.3 Các giải pháp bảo đảm việc giải tranh chấp đất đai 19 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Đây yếu tố định làm sở pháp lý cho Toà án giải tranh chấp đất đai có hiệu Một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh bao gồm: Pháp luật tố tụng, pháp luật nội dung cụ thể pháp luật đất đai với quy định đầy đủ, cụ thể bảo đảm quan trọng để Tồ án cấp giải nhanh chóng kịp thời, pháp luật 3.3.2 Giải pháp bồi dưỡng nghiệp vụ Các tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân cấp thời gian qua, rõ tính chấp tranh chấp ngày phức tạp, chế trường, đất đai ngày trở lên có giá trị ngày trở nên quý Tính phức tạp loại thể gia tăng số lượng vụ tranh chấp, hình thức tranh chấp, chủ thể tham gia vào vụ tranh chấp, tác động tranh chấp xã hội… Theo ý kiến chúng tơi lãnh đạo Tồ án nhân dân Tối cao cần giao cho Học viện Toà án, Viện Khoa học xét xử, Tồ Dân văn phòng Tồ án nhân dân Tối cao phối hợp thực hiện, có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng sau: - Học viện Toà án tổ chức lớp bồi dưỡng tập huấn, có cơng việc cụ thể như: Xây dựng kế hoạch chi tiết thực kế hoạch chung lãnh đạo Toà án nhân dân Tối cao phê duyệt, mời giảng viên để thống nội dung giảng cụ thể; chuẩn bị tài liệu, điều kiện vật chất khác cho bồi dưỡng, tập huấn; thơng báo cho tồ án nhân dân địa phương biết thời 20 gian, địa điểm, đối tượng, nội dung bồi dưỡng, tập huấn để án nhân dân địa phương cử cán tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn - Viện Khoa học xét xử tổ chức việc lấy ý kiến án nhân dân địa phương vấn đề vướng mắc công tác giải tranh chấp quyền sử dụng đất, tổng hợp có đề xuất bồi dưỡng, tập huấn; tổ chức việc nghiên cứu phạm vi quan Toà án nhân dân Tối cao với quan có liên quan quy định pháp luật để đề xuất vấn đề cần tập huấn - Toà Dân Tồ án nhân dân Tối cao tổng kết cơng tác thực tiễn xét xử tranh chấp quyền sử dụng đất thông qua công tác giám đốc thẩm loại việc để rút sai lầm mà tồ án nhân dân địa phương thường gặp cơng tác xét xử tranh chấp quyền sử dụng đất; đồng thời, phân tích nguyên nhân sai lầm đó, đề biện pháp khắc phục để xây dựng nội dung bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ; hướng dẫn áp dụng thống pháp luật để kịp thời tháo gỡ vướng mắc công tác xét xử tranh chấp quyền sử dụng đất - Văn phòng Tồ án nhân dân Tối cao chịu trách nhiệm lo kinh phí hỗ trợ khác bảo đảm cho việc bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ có kết tốt, thiết thực - Hiện nay, với việc mở rộng thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện loại vụ việc tranh chấptranh chấp quyền sử dụng đất dẫn đến tình trạng thiếu hụt phận lớn đội ngũ Thẩm phán, cán bộ, đồng thời tranh chấp đất đai cần giải tăng thêm gia tăng tính chất phức tạp Việc luân 21 chuyển, biệt phái cán bộ, Thẩm phán cấp Tòa án tồn ngành Tòa án nhằm tăng cường cho Tòa án cấp huyện cần thiết Trong báo cáo tổng kết hàng năm Toà án nhân dân Tối cao, lãnh đạo Toà án nhân dân Tối cao phải có kiểm điểm, đánh giá mặt làm được, chưa làm công tác Phải đề kế hoạch, chương trình cho năm tiếp theo; để sở đó, đơn vị có liên quan cụ thể hố thành chương trình làm việc 3.3.3 Giải pháp người tham gia tố tụng việc giải vụ tranh chấp đất đai án Theo quy định Bộ Luật tố tụng dân sự, người tham gia tố tụng giải vụ án dân bao gồm: Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan (đương sự), ngồi có người tham gia khác người làm chứng, người phiên dịch, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương (luật sư), người đại diện hợp pháp đương sự, người giám định người phiên dịch… Đồng có tham gia Viện kiểm sát nhân dân cấp, tổ chức xã hội khởi kiện lợi ích chung Trọng tâm phải đề cập nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (gọi chung đương sự) Những người phải nhận thức rõ quyền nghĩa vụ quy định điều 58,59,60,61 Bộ luật tố tụng dân Các đương thực quyền đồng thời nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, khơng chứng minh quyền lợi hợp pháp 22 phải chịu hậu quả, thi hành định, thực yêu cầu án Thực tiễn giải tranh chấp đất đai tồ án cho thấy, khơng phải trường hợp cấc đương thực tốt đầy đủ quyền lợi, nghĩa vụ cung cấp chứng họ Trong trường hợp Toà án phải thu thập thêm chứng để làm sáng tỏ vụ án, q trình giải bị đơn có tình chốn tránh ngăn cản Toà án việc thu thập chứng cứ, xác minh trạng định giá đất, tài sản đất có tranh chấp, ngăn cản, chống đối khống chế không chấp hành giấy triệu tập, không cho tiến hành định giá, làm đơn khiếu nại đến nhiều quan gây áp lực, vu khống cho người thi hành công vụ… Kháng cáo, khiếu nại vô nhằm kéo dài việc giải vụ án 3.3.4 Giải pháp hướng dẫn thi hành pháp luật Để nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp đất đai Toà án, phải chủ trọng khâu hướng dẫn thi hành pháp luật Đây khâu quan trọng Kinh nghiệm thơng qua hoạt động xét xử tồ án nhân dân rõ tầm quan trọng hoạt động Việc hướng dẫn kịp thời văn pháp luật ban hành việc hướng dẫn giải nhanh vấn đề vướng mắc mà Toà án nhân dân địa phương có u cầu Tồ án nhân dân tối cao quan có liên quan Trung ương cần có văn hướng dẫn kịp thời, đồng thời tổng kết công tác xét xử, uốn lắn sai lầm 23 KẾT LUẬN Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vấn đề xúc tồn xã hội đòi hỏi phải có giải pháp, định hướng đắn trình giải tranh chấp Để đảm bảo quyền lợi cho người có quyền sử dụng đất hệ thống pháp luật giải tranh chấp quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền giải quyết, nguyên tắc để giải tranh chấp đồng thời hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật Ngăn ngừa hạn chế tranh chấp giải nhanh chóng, pháp luật tranh chấp yêu cầu xúc người dân quan nhà nước Cùng với quan chức khác, hệ thống TAND cố gắng việc giải tranh chấp nhằm ổn định tình hình trị, xã hội Tuy nhiên, phải thừa nhận tình hình giải tranh chấp TAND thời gian vừa qua chậm chễ, khơng thống Có nhiều vụ phải xét xử xét xử lại, kéo dài nhiều năm, phát sinh khiếu kiện kéo dài làm giảm long tin nhân dân với đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước Có thể khẳng định việc giải tranh chấp đất đai loại khó khăn nhất, phức tạp khâu yếu cơng tác giải nói chung Thơng qua phân tích, đánh giá nội dung quy định pháp luật đất đai hành giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Việc nghiên cứu có hệ thống vấn đề lý luận sở nhằm đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung sách pháp luật đất đai đồng thời đảm bảo quyền lợi ích cho công dân 24 ... THỰC TIỄN XÉT XỬ SƠ THẨM TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 2.1 Thẩm quyền thủ tục giải tranh chấp đất đai sơ thẩm 2.1.1 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai tòa sơ thẩm (1) Thẩm... Tòa án nhân dân Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện việc giải tranh đất đai Chương TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ CƠ SỞ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THEO TRÌNH... lý luận tranh chấp đất đai, giải tranh chấp đất đai, đặc điểm phân loại tranh chấp đất đai; - Nghiên cứu vai trò giải tranh chấp đất đai án sơ thẩm, nhiên cứu thủ tục giải tranh chấp đất đai thep

Ngày đăng: 08/12/2017, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w