Giải quyết tranh chấp về thừa kế theo pháp luật từ thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân tại phú thọ

89 101 1
Giải quyết tranh chấp về thừa kế theo pháp luật từ thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân tại phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải quyết tranh chấp về thừa kế theo pháp luật từ thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân tại phú thọ Giải quyết tranh chấp về thừa kế theo pháp luật từ thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân tại phú thọ Giải quyết tranh chấp về thừa kế theo pháp luật từ thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân tại phú thọ Giải quyết tranh chấp về thừa kế theo pháp luật từ thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân tại phú thọ Giải quyết tranh chấp về thừa kế theo pháp luật từ thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân tại phú thọ Giải quyết tranh chấp về thừa kế theo pháp luật từ thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân tại phú thọGiải quyết tranh chấp về thừa kế theo pháp luật từ thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân tại phú thọ

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN TOÀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TẠI PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN TOÀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TẠI PHÚ THỌ Ngành: Luật kinh tế Mã số: 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ NGỌC HIỂN Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Văn Toàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm thừa kế theo pháp luật trường hợp thừa kế theo pháp luật 1.2 Phân biệt thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật 13 1.3 Giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật 15 1.4 Nội dung pháp luật giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật 19 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 22 2.1 Quy định pháp luật thừa kế theo pháp luật 22 2.2 Quy định pháp luật giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật 36 2.3 Di sản thừa kế theo pháp luật chia di sản thừa kế 44 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 51 3.1 Một số đặc điểm chung địa bàn tỉnh Phú Thọ 51 3.2 Thực tiễn giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật địa bàn tỉnh Phú Thọ 51 3.3 Nguyên nhân 68 3.4 Kiến nghị 70 3.5 Giải pháp 74 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT - BLDS: Bộ luật Dân - BLTTDS: Bộ luật Tố tụng dân - HĐXX: Hội đồng xét xử - HTND: Hội thẩm nhân dân - HĐTP: Hội đồng Thẩm phán - TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao - TTLT: Thông tư liên tịch - UBND: Ủy ban nhân dân - VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng án tranh chấp di sản thừa kế địa bàn tỉnh Phú Thọ 52 Bảng 2.2 Bảng biểu số liệu án tranh chấp di sản thừa kế 54 Bảng 2.3 Số lượng án tranh chấp di sản thừa kế theo pháp luật Bị hủy, sửa theo trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chế độ xã hội có giai cấp vấn đề thừa kế có vị trí đặc biệt quan trọng chế định pháp luật, hình thức pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền cơng dân nói chung Chính vậy, thừa kế trở thành nhu cầu thiếu đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội Trong nhà nước, giai cấp, giai tầng trị có xu trị khác nhau, coi vấn đề thừa kế quyền cơng dân, điều quy định cụ thể Hiến pháp (đạo luật cao nhất) quốc gia Thừa kế di sản thừa kế vấn đề mang tính kinh tế, mang tính xã hội truyền thống vấn đề phức tạp mặt pháp lý Có thể nói, di sản thừa kế yếu tố quan trọng hàng đầu việc làm phát sinh thực quan hệ dân thừa kế Đích cuối tranh chấp thừa kế xác định khối tài sản thừa kế phân chia di sản thừa kế theo kỷ phần mà người thừa kế có quyền hưởng, việc xác định di sản thừa kế có ý nghĩa quan trọng việc giải án kiện thừa kế Tuy nhiên, năm gần đây, việc xác định di sản thừa kế- yếu tố quan trọng hàng đầu việc giải án kiện thừa kế cịn nhiều khó khăn mặt lý luận thực tiễn áp dụng Trong bối cảnh hội nhập, với thực trạng kinh tế thị trường xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta vấn đề tài sản thuộc quyền sở hữu cá nhân ngày trở nên phức tạp đa dạng Vì vậy, vấn đề di sản thừa kế xác định di sản thừa kế đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần giải Ở nước ta, nhận thức sớm vai trò đặc biệt quan trọng chế định quyền thừa kế, nên từ ngày đầu dựng nước, triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê…cũng lưu ý ban hành quy định pháp luật thừa kế nhằm bảo hộ quyền lợi người dân Pháp luật quyền thừa kế nước ta lần quy định Bộ luật Hồng Đức triều đại Vua Lê Thái Tổ vấn đề nằm chương Điền Sản Bộ luật Trải qua trình đấu tranh dựng nước giữ nước, chế định quy định, mở rộng quy định cụ thể Hiến pháp nhà nước ta như: Điều 19 Hiến pháp năm 1959 quy định: “Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo vệ quyền thừa kế tài sản tư hữu công dân”; Điều 27 Hiến pháp năm 1980 “Nhà nước bảo hộ quyền thừa kế tài sản công dân”; Điều 58 Hiến pháp năm 1992 “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân”…trong giai đoạn này, đời Bộ luật Dân năm 1995, sau Bộ luật Dân năm 2005 đánh dấu phát triển hệ thống pháp luật dân nước ta nói chung, pháp luật thừa kế nói riêng; Bộ luật Dân năm 2005 xem thành q trình pháp điển hóa quy định pháp luật quyền thừa kế, kế thừa phát triển quy định phù hợp với thực tiễn, khơng ngừng hồn thiện để bảo vệ quyền lợi cơng dân nói chung, người hưởng thừa kế; Chưa dừng lại đó, Hiến pháp năm 2013 cịn quy định chặt chẽ quyền thừa kế, cụ thể Điều 32 “Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ”, thể chế hóa tinh thần Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Dân năm 2015 quy định chặt chẽ quyền thừa kế nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Các tranh chấp thừa kế có xu hướng ngày tăng thực tế với tính chất ngày phức tạp Sự áp dụng pháp luật không thống cấp Tòa án, hiểu biết pháp luật hạn chế cá nhân yếu tố làm cho tranh chấp thừa kế, đặc biệt tranh chấp liên quan đến việc xác định di sản thừa kế cách phân chia di sản thừa kế ngày tăng, làm cho vụ kiện tranh chấp bị kéo dài, không dứt điểm Hơn nữa, chế thị trường mở ra, người có điều kiện lao động tốt hơn, mà khối tài sản họ làm trước chết lớn, đồng nghĩa với quyền lợi người thừa kế khối tài sản bị ảnh hưởng nhiều Nếu không xác định di sản thừa kế, xác định di sản thừa kế mà cách phân chia di sản sai ảnh hưởng nhiều đến quyền lợi người thừa kế Xác định di sản thừa kế cách phân chia di sản thừa kế hai mặt vấn đề, khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà thực tiễn quan trọng Tuy vậy, không hiểu rõ quy định pháp luật xác định di sản thừa kế cách phân chia di sản để nhận thức quyền định đoạt tài sản người để lại di sản cách phân chia di sản, việc để lại thừa kế lại nguyên nhân làm bùng phát tranh chấp người thừa kế họ sau Việc định đoạt tài sản người để lại thừa kế khơng phạm vi luật định cịn làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi số người khác dẫn đến tranh chấp xảy thực tế nguyên nhân làm tổn hại đến truyền thống đạo đức có từ lâu đời dân tộc Thực tế tố tụng Tòa án năm qua cho thấy, việc giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật gặp nhiều khó khăn Nhiều vụ việc diễn nhiều năm tính chất phức tạp quan hệ, quan tố tụng giải nhiều lần chưa thực thấu tình đạt lý Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân Phú Thọ” đề tài có ý nghĩa quan trọng cấp bách phương diện lý luận thực tiễn Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ thực trạng áp dụng pháp luật khó khăn vướng mắc trình giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật để từ rút học kinh nghiệm, kiến nghị quan lập pháp có để xây dựng, sửa đổi, sung Bộ luật Dân Bộ luật tố tụng dân ngày phù hợp với đời sống thực tiễn đặt Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Hiện nay, đề tài nghiên cứu thừa kế tương đối nhiều cấp độ khác khoá luận cử nhân, luận văn cao học luận án tiến sĩ Ngoài ra, cịn số viết tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí Dân chủ Pháp luật Bộ Tư Pháp, Tạp chí Tồ án Nhân dân - Các luận án tiến sĩ: + Phùng Trung Tập: “Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay” Luận án nghiên cứu trình hình thành phát triển thừa kế theo pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến Nội dung chủ yếu luận án làm rõ điều kiện trị, kinh tế, văn hoá, xã hội ảnh hưởng đến việc điều chỉnh pháp luật diện hàng thừa kế pháp luật dân Việt Nam + Phạm Văn Tuyết: “Thừa kế theo di chúc Bộ luật Dân Việt Nam” Đề tài nghiên cứu vấn đề như: khái niệm di chúc, quyền người lập di chúc, điều kiện có hiệu lực di chúc + Trần Thị Huệ: “Di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam- vấn đề lý luận thực tiễn” Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề như: sở lý luận di sản thừa kế, quy định pháp luật dân Việt Nam di sản thừa kế, toán phân chia di sản thừa kế, thực tiễn áp dụng việc xác định, toán, phân chia di sản thừa kế kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật di sản thừa kế - Luận văn cao học: + Nguyễn Thị Vĩnh: “Thừa kế theo pháp luật BLDS Việt Nam” Nội dung chủ yếu gồm vấn đề sau: khái niệm thừa kế theo pháp luật, diện hàng thừa kế, thừa kế vị, trường hợp thừa kế theo pháp luật + Nguyễn Thị Hồng Bắc: “Một số vấn đề thừa kế theo pháp luật BLDS Việt Nam” - Các cơng trình nghiên cứu khác: + Viện Khoa học Pháp lý: “Bình luận khoa học số vấn đề BLDS” Các tập bình luận phân tích nội dung qui định BLDS 1995 nói chung qui định thừa kế nói riêng + Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật: “Những vấn đề BLDS Việt Nam” Đây số tạp chí chuyên đề BLDS (số 5/ 1995).Trong có chuyên đề chế định thừa kế BLDS Chuyên đề nghiên cứu nguyên tắc điều chỉnh pháp luật thừa kế, khoa học để phân chia hàng thừa kế + Tòa án Nhân dân Tối cao: “Những vấn đề lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp thừa kế Tòa án nhân dân” Thứ ba, xuất phát từ công tác điều tra, thu thập tài liệu, chứng Việc thu thập chứng gặp nhiều khó khăn vụ án tranh chấp thừa kế thường liên quan đến nhiều hệ cư trú nhiều nơi khác nhau, tài sản phong phú đa dạng phát sinh từ nhiều nguồn khác Đặc biệt, vụ án tranh chấp thừa kế có yếu tố nước thường phức tạp chủ đối tượng tranh chấp, nên khó tránh khói tình trạng bị kéo dài Mặt khác, theo qui định pháp luật tố tụng dân hành, nghĩa vụ chứng minh cung cấp chứng thuộc đương sự, Tòa án tiến hành điều tra xác minh cần thiết Tuy nhiên, giải vụ án cụ thể, Tòa án thường phải tự điều tra, thu thập chứng để xây dựng hồ sơ vụ án Bản thân đương nhiều trường hợp, nhiều lý khác khơng tạo điều kiện thuận lợi cho Tòa án điều tra mà cịn có hành vi gây cản trở làm cho việc giải vụ án khó khăn, phức tạp Thứ tư, liên quan đến nhận thức người dân pháp luật thừa kế hạn chế Cũng nhận thức pháp luật nói chung người Việt Nam, nhận thức pháp luật thừa kế người dân nhiều hạn chế, đặc biệt vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn Nhiều địa phương cịn chịu ảnh hưởng phong tục tập quán lạc hậu Xuất phát từ nhận thức pháp luật hạn chế, người dân không nhận thấy đến việc kê khai tài sản lập di chúc để định đoạt tài sản sau qua đời Điều dẫn đến việc xác định tài sản gặp nhiều khó khăn, hạn trường hợp tài sản nhiều nơi Thứ năm, điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam có nhiều đặc thù Các quan hệ truyền thống quan hệ xã hội luôn đan xen tồn làm tăng tính phức tạp tranh chấp thừa kế Bên cạnh cịn phải kể đến kinh tế thị trường phát triển với tốc độ chóng mặt phá vỡ nhiều mối quan hệ kinh tế xã hội truyền thống nhân dân ta, tốc độ thị hóa cơng nghiệp hóa nhanh làm cho quan hệ kinh tế xã hội phát triển có nhiều thay đổi lớn Con người ngày coi trọng lợi ích cá nhân, giá trị vật chất nên nhiều vụ án đưa xét xử, đương tìm cách chống đối, trì hoãn nhằm trục lợi cho thân Về mặt chủ quan: Ngồi khó khăn, vướng mắc mang tính khách quan nói trên, thực tiễn giải tranh chấp cịn gặp nhiều khó khăn xuất phát từ nguyên nhân chủ quan: 69 Thứ nhất, cơng tác xét xử Tịa án cịn nhiều thiếu sót, hạn chế: Thiếu sót việc điều tra, thu thập chứng vụ án chưa đầy đủ, chưa xác Khâu định giá tài sản cịn nhiều bất cập Do trình độ chun môn nghiệp vụ chưa đáp ứng yêu cầu nên nhiều vụ án, công tác điều tra, thu thập chứng khơng đảm bảo Sai sót thủ tục tố tụng, đặc biệt khơng triệu tập người có quyền lợi liên quan Thực tiễn cho thấy, nhiều vụ án tranh chấp thừa kế có nhiều người có quyền lợi liên quan không triệu tập đến Tịa, chí họ khơng biết vụ việc Thứ hai, cơng tác theo dõi, quản lý nhà ở, đất đai lỏng lẻo, chồng chéo, đặc biệt trường hợp mua bán, chuyển nhượng qua nhiều chủ sở hữu khác dẫn đến việc xác minh gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Thẩm phán, đặc biệt địa phương nhiều hạn chế, khả tiếp cận, cập nhật thông tin, văn cịn yếu Từ dẫn tới việc cịn nhiều án bị sửa phải hủy để xét xử lại, làm giảm lòng tin người dân vào người cầm cân nảy mực nói riêng, hệ thống pháp luật nói chung gây tốn thời gian, cơng sức, tài đương Nhà nước Những khó khăn trực tiếp ảnh hưởng đến cơng minh án, định Tịa án Vì vậy, với việc bổ sung qui định mới, hướng dẫn cụ thể số quy định chưa rõ ràng, Tòa án cần nỗ lực nữa, đồng thời cần phối hợp chặt chẽ với quan chức khác để giải tốt vụ án, mang lại công bằng, niềm tin cho đương nói riêng người dân nói chung 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Pháp luật thừa kế theo pháp luật Hoàn thiện qui định pháp luật thừa kế nói chung thừa kế theo pháp luật nói riêng khơng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người có quyền hưởng thừa kế quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba nói chung, mà cịn tạo hành lang pháp lý cần thiết cho Tòa án giải 70 tranh chấp phát sinh Trên tinh thần đó, việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế theo pháp luật cần phái đảm bảo yêu cầu sau đây: Thứ nhất, phải đảm bảo phù hợp với phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nước ta nay, phát huy tính tích cực quy định thừa kế theo pháp luật Dưới ảnh hưởng kinh tế mở tạo nhiều thay đổi đời sống xã hội đồng thời tạo khó khăn, thách thức Để cho quan hệ thừa kế theo pháp luật nói chung thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi nói riêng diễn cách thuận lợi, để quyền lợi ích người thừa kế đảm bảo chế mới, hệ thống pháp luật thừa kế phải thường xun hồn thiện sở tiếp thu có chọn lọc phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam, xích lại gần với thơng lệ, chuẩn mực chung pháp luật quốc tế Thứ hai, phải đảm bảo tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật Pháp luật thừa kế hành Việt Nam chưa theo kịp với yêu cầu đổi đất nước xu hội nhập đời sống kinh tế quốc tế Nhiều qui định pháp luật chưa cụ thể, chưa rõ ràng, nên áp dụng vào thực tế xảy tình trạng không quán cách hiểu giải tranh chấp làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp thừa kế công dân Quy định thừa kế theo pháp luật không điều chỉnh BLDS mà liên quan đến văn pháp luật chuyên ngành khác Luật HN&GĐ, Luật Nuôi nuôi, Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Do đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng đảm bảo quyền lợi đáng công dân quan hệ thừa kế, cần phải có thống nội dung BLDS luật chuyên ngành văn hướng dẫn Thứ ba, phải đảm bảo tính khả thi quy phạm pháp luật thực tế Đây yêu cầu quan trọng đặt suốt trình xây dựng, hồn thiện quy phạm pháp luật Những qui định pháp luật thừa kế theo pháp luật phải có khả vào sống, phản ánh xác, kịp thời vấn đề đặt từ thực tiễn dừng lại giấy tờ Sẽ vô nghĩa gây tốn không cần thiết thời gian, cơng sức, chi phí văn ban hành xa rời thực tế 71 3.4.2 Hoàn thiện quy định Bộ luật dân Giải tranh chấp thừa kế thẩm quyền ngành Tòa án, tranh chấp giải theo trình tự tố tụng dân sự, việc phân xử giải vụ án lại vào quy định pháp luật thừa kế Chính vỉ vậy, để giúp ngành Tịa án giải có hiệu tranh chấp hồn thiện thiếu sót, chưa rõ cịn bất cập pháp luật nội dung quan trọng cần thiết Chẳng hạn, tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất có liên quan đến di sản thờ cúng pháp luật chưa quy định rõ phần đất dành để thờ cúng tổng di sản người chết đồ lại Thực tế, gặp vụ án thừa kế có liên quan quyền sử dụng đất dành để thờ cúng nhiều Thấm phán khó khăn, vướng mắc việc giải quyết, vấn đề giải pháp luật thừa kế có quy định cụ thể phần diện tích đất tối thiểu tối đa dùng vào việc thờ cúng, quyền nghĩa vụ người trực tiếp quản lý di sản thờ cúng Bên cạnh đó, phần nhiều Thấm phán gặp khó khăn việc xác định quan hệ nuôi dưỡng riêng với bố dượng, mẹ kế để định xem họ có hưởng di sản thừa kế hay không? Pháp luật nên quy định cụ thể quan hệ chăm sóc, ni dưỡng? Thế quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ với con? Pháp luật nên ghi nhận quan hộ nuôi dưỡng theo hướng không thiết phải sống với cha, mẹ mà phụ thuộc vào mức độ chăm sóc, ni dưỡng hàng tháng với cha mẹ kế dù xa hay gần Trên sở phân tích vướng mắc việc xác định người thừa kế theo pháp luật, di sản thừa kế qua vụ việc cụ thể số tồn phát sinh việc áp dụng pháp luật xung quanh vấn đề tham khảo quy định tương ứng pháp luật số nước, tác giả xin đưa số giải pháp, kiến nghị cụ thể để khắc phục vướng mắc, góp phần hoàn thiện pháp luật thừa kế theo pháp luật trình bày đây: Một là, thừa kế theo pháp luật trường hợp sinh theo phương pháp khoa học: Pháp luật thừa kế cần quy định cụ thể trường hợp sinh theo phương pháp khoa học để bảo vệ quyền lợi ích trước hết cho đứa trẻ sinh người thân thích nói chung dễ dàng giải tranh chấp (nếu phát sinh) Theo chúng tôi, cần quy định trường hợp sinh 72 theo phương pháp khoa học cha, mẹ thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản xác định cha mẹ họ có quyền thừa kế di sản Người sinh theo phương pháp khoa học không quyền yêu cầu thừa kế, quyền nuôi dưỡng người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi Hai là, hoàn thiện quy định thừa kế vị Trường hợp vi phạm khoản Điều 621 BLDS 2015 Trong trường hợp này, cháu chắt lỗi khơng có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm hành vi cha, mẹ minh gây BLDS năm 2015 quy định việc tước quyền thừa kế người có hành vi vi phạm quy định khoản Điều 621 Trách nhiệm hình áp dụng với người có hành vi phạm tội, cháu chắt người đế lại di sản khơng có nghĩa vụ gánh chịu hành vi độc lập cha mẹ quan hệ cụ thể Quyền thừa kế vị cháu chắt bị pháp luật tước bỏ mà cha, mẹ hồn tồn chịu trách nhiệm hình với tư cách cá nhân hành vi họ hoàn toàn độc lập với Nếu hiểu cách máy móc cha mẹ cháu cịn sống khơng có quyền hưởng di sản cháu khơng có quyền hưởng thừa kế vị cha, mẹ cháu chết trước chết với ông bà trái với chất pháp luật đại, trái với truyền thống, tập quán, quan niệm thừa kế nhân dân Tham khảo pháp luật số nước giới, thấy trường hợp cha mẹ cháu (chắt) sống bị pháp luật tước quyền thừa kế hành vi vi phạm cháu (chắt) hưởng di sản thừa kế ông bà cụ Do vậy, nên sửa đổi lại quy định Điều 652 BLDS 2015, theo đó, điều kiện để cháu, chắt thừa kế vị cha, mẹ nhận di sản người để lại di sản cần quy định điều kiện cha mẹ cháu chết trước chết thời điểm với người để lại di sản, trừ con, cháu họ vi phạm khoản Điều 621 BLDS 2015 3.4.3 Hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Thứ nhất: Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng thời hạn thông báo thụ lý vụ án Theo quy định nay, thời hạn thông báo thụ lý vụ án ngày làm việc Tuy nhiên, thực tế cho thấy, tranh chấp thừa kế thường có tính chất phức 73 tạp, số lượng đương đơng khơng nơi cư trú Chính vậy, pháp luật nên quy định kéo dài thời hạn thông báo thụ lý vụ án từ 03 ngày làm việc lên tối thiểu 05 ngày làm việc để việc tống đạt thông báo thụ lý vụ án có hiệu hơn, đảm báo quyền lợi đương quyền giám sát VKSND Thứ hai: Xác định trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tỏ chức lưu giữ, quản lý chứng Đổ khắc phục tình trạng cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ, quản lý chứng không cung cấp cung cấp không đầy đủ kịp thời tài liệu, chứng cho Tòa án dẫn đến việc giải vụ án gặp nhiều khó khăn BLTTDS cần bồ sung quy định chế tài xử phạt cụ thể để áp dụng trường hợp Về lâu dài quan lập pháp nên nghiên cứu để ban hành luật cung cấp thông tin Thứ ba: chi phí cho thủ tục thẩm định chỗ TANDTC cần ban hành văn hướng dẫn quy định cụ thể loại chi phí cần xác định nghĩa vụ nộp tạm ứng chi phí, nghĩa vụ nộp chi phí, mức chi phí cụ thể để tránh việc áp dụng pháp luật tòa án khác, nơi thu định mức khác gây uy tín ngành tư pháp Thứ ba, kiến nghị nâng cao hiệu giải tranh chấp thừa kế theo thủ tục tố tụng dân Để nâng cao hiệu giải vụ việc dân nói chung tranh chấp thừa kế theo pháp luật nói riêng, yếu tố nhân lực đội ngũ Thẩm phán, thư ký cán Tòa án đóng vai trị vơ quan trọng, cần phải xây dụng đội ngũ Thấm phán, cán Tòa án có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao tư cách đạo đức tốt Đây tảng để công tác giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật loại tranh chấp khác đạt hiệu cao 3.5 Giải pháp Để nâng cao hiệu giải tranh chấp quyền thừa kế theo pháp luật cần tiến hành đồng biện pháp sau: Thứ nhất, tăng cường tra, kiểm tra, giám sát kịp thời phát xử lý nghiêm tập thể cán bộ, cơng chức ngành Tịa án có vi phạm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ để tham nhũng, nhận hối lộ, tiêu cực , biểu vi phạm đạo đức nghề nghiệp, vi phạm 74 quy tắc ứng xử cán bộ, công chức ngành Tòa án Kiên loại khòi ngành Thẩm phán, cán Tòa án vi phạm quy chế hoạt động ngành Thứ hai, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm xét xứ đội ngũ Thẩm phán, thư ký cán tòa án Một mặt cần chăm lo bồi dưỡng Thấm phán đương nhiệm theo hướng thường xuyên cập nhật văn pháp luật, kiến thức trị, pháp luật, kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế, bồi dưỡng kỹ xét xử kiến thức thực tiễn Hàng năm Thẩm phán phải bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo chuyên ngành xét xử Mặt khác, cần trọng đối nội dung phương pháp đào tạo cán nguồn để bổ nhiệm thẩm phán Đào tạo thẩm phán phải theo hướng ưu tiên bồi dưỡng kỹ mà không thiên đào tạo theo cấp, học vị Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn nghiệp vụ, rút kinh nghiệm qua thực tiễn giải vụ án Thực chế độ kiểm tra giám sát hoạt động tố tụng Thấm phán, Thư ký họ trực tiếp giải tranh chấp Thứ ba, đổi chế tuyển chọn, bổ nhiệm thẩm phán Với mục đích xây dựng đội ngũ thẩm phán thật có lực, cần tuyển chọn thẩm phán không từ đội ngũ cán Tòa án mà từ đội ngũ chức danh tư pháp khác điều tra viên, công tố viên, luật sư, kể luật gia qua đào tạo nghề thẩm phán chưa làm thẩm phán Đồ làm thẩm phán, ứng viên cần trải qua kỳ thi quốc gia nhằm tạo cạnh tranh lành mạnh, bình đắng họ cho chức danh Cơ chế thi tuyển tạo điều kiện cho ứng viên vào chức danh thẩm phán có điều kiện cạnh tranh lành mạnh, bỉnh đắng, hạn chế tiêu cực đồng thời giảm bớt phụ thuộc thẩm phán vào thiết chế quyền lực địa phương, tăng cường tính độc lập thẩm phán Vì vậy, cần nghiên cứu bước chuyển từ chế độ xét tuyển thẩm phán cấp Tòa án hành sang chế độ thi tuyển cấp quốc gia Những người trúng tuyển kỳ thi quốc gia có đủ tiêu chuẩn khác mà pháp luật quy định Chủ tịch nước xem xét định bồ nhiệm làm thẩm phán Thẳm phán thẩm phán quốc gia, điều động họ dỗ dàng thấy cần thiết Qua giải dứt điểm tình trạng thiếu thẩm phán số địa phương nhiều địa phương khác số lượng thẩm phán nguồn để bố nhiệm thấm phán lại thừa 75 Mặt khác, nhiệm kỳ thẩm phán cần kéo dài tiến tới bổ nhiệm không thời hạn Pháp luật quy định nhiệm kỳ thẩm phán nhằm mục đích tăng trách nhiệm thẩm phán hoạt động xét xử Nhiệm kỳ ngắn với chế xét tuyển gây nhiều sức ép thẩm phán, làm cho thẩm phán không thực yên tâm với công việc xét xử, hạn chế tích lũy kinh nghiệm xét xử thẩm phán đặc biệt ảnh hưởng tới tính độc lập thẩm phán Có thể quy định nhiệm kỳ ngạch thẩm phán sau: Nhiệm kỳ 15 năm thẩm phán sơ cấp thẩm phán trung cấp áp dụng chế độ bổ nhiệm không thời hạn thẩm phán TANDTC Thứ tư, nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm nhân dân chức danh tư pháp khác ngành Tòa án Một mục tiêu cải cách tư pháp đổi hoạt động tố tụng Tòa án Hoạt động giải vụ việc dân nói chung giải tranh chấp thừa kế nói riêng địi hỏi phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng người tiến hành tố tụng bao gồm: Thẩm phán, HTND, Thư ký Tòa án Sự tham gia HTND vào HĐXX nhằm đảm bảo việc xét xừ pháp luật, khách quan công Thấm phán HTND độc lập giải vụ án, để tham gia giải vụ án hiệu q HTND cần phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật vững vàng Họ cần bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ mức độ để tham gia hiệu vào hoạt động xét xử Bên cạnh đó, cần xây dựng chế nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm HTND để nguyên tắc độc lập với thẩm phán tham gia xét xử thực thực tế Thứ năm, tăng cường biện pháp bảo đảm an toàn cho thẩm phán Các tranh chấp dân sự, tranh chấp thừa kế giá trị tài sản tranh chấp lớn nên đương thường chống đối liệt Khơng trường hợp giải vụ án, Thấm phán bị đe dọa xâm phạm sức khỏe, danh dự Nhiều vụ tranh chấp thừa kế sau phiên tòa kết thúc hay phiên tòa đương dùng lời lẽ xúc phạm hay có hành vi cơng HĐXX Tình trạng nước ta diễn ngày nhiều làm cho thẩm phán hoang mang, lo lắng thực nhiệm vụ xét xử Nhiều nước giới quy định 76 biện pháp bảo vệ cần thiết để bảo đảm an toàn cho hoạt động Thấm phán giải vụ án nước ta, pháp luật chưa có quy định cụ thể vấn đề Trước tình hình trên, yêu cầu cấp bách cần nghiên cứu áp dụng biện pháp bảo đảm an toàn cho thẩm phán, giúp họ yên tâm thực nhiệm vụ Thứ sáu, tăng cường sở vật chất, có chế độ khen thưởng, chế độ đãi ngộ, kỷ luật thẩm phán tương xứng với vị trí, vai trị họ để thẩm phán tồn tâm, tồn ý với cơng việc Nhà nước cần ưu tiên đầu tư xây dựng trụ sở, trang thiết bị, phương tiện làm việc cho Tòa án nhằm tạo điều kiện cho thẩm phán thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn Mặt khác, để đảm bảo cho thẩm phán chuyên tâm thực tốt công việc xét xử, độc lập, công minh việc đưa phán quyết, vấn đề quan trọng phải có chế độ đãi ngộ thỏa đáng thẩm phán Chế độ sử dụng đãi ngộ cần đảm bảo cho thẩm phán lo mưu sinh, giúp cho họ gia đình đảm bảo sống đồng lương, khơng phụ thuộc vào tác động vật chất từ phía cá nhân, tổ chức liên quan đến công việc họ Tiểu kết chương Qua số liệu thống kê Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ, thực tiễn có thấy tranh chấp thừa kế loại tranh chấp dân phổ biến xã hội Việt Nam Tranh chấp qua thực tiễn xét xử, giải án dân khơng có chiều hướng giảm Thực tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân bao gồm nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan, từ phía quan nhà nước có thẩm quyền nhận thức công dân Trên sở phân tích nguyên nhân, tác giả vấn đề vướng mắc, hạn chế áp dụng quy định pháp luật hành thừa kế theo pháp luật Từ kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định BLDS thừa kế theo pháp luật sở bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Nội dung kiến nghị chủ yếu tập trung vào quy định cịn chung chung, có nhiều cách hiểu khác dẫn đến khó áp dụng thực tiễn, chẳng hạn vấn đề thừa kế vị, vấn đề chăm sóc lẫn riêng bố dượng, mẹ kế để xác định quyền thừa 77 kế hay vấn đề quyền thừa kế người sinh theo phương pháp khoa học Mục tiêu cuối hướng tới hoàn thiện quy định thừa kế theo pháp luật để giảm thiểu tranh chấp thừa kế theo pháp luật, đồng thời giúp cho quan chức năng, đặc biệt Tòa án giải tốt tranh chấp thừa kế theo pháp luật, góp phần ổn định xã hội 78 KẾT LUẬN Trong năm gần tranh chấp thừa kế đặc biệt tranh chấp thừa kế theo pháp luật ngày phổ biến Khác với tranh chấp dân khác, tranh chấp thừa kế theo pháp luật tranh chấp có đặc thù quan hệ pháp luật, thẩm quyền, đương tham gia vụ án trình tự thủ tục giải vv Đương tham gia vụ án người có gắn bó thân thiết mặt tình cảm họ dịng tộc, huyết thống có mối quan hệ nhân, quan hệ nuôi dưỡng Tranh chấp thừa kế theo pháp luật giải theo trình tự, thủ tục chặt chẽ Bộ luật tố tụng dân văn hướng dẫn thi hành quy định, nguyên tắc, giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất tuân thủ theo trình tự khởi kiện, thụ lý vụ án; hòa giải chuẩn bị xét xử mở phiên tòa xét xử Tuy nhiên, thủ tục giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật có đặc trưng riêng để phù hợp quan hệ tranh chấp Hiện nay, kinh tế thị trường dần xâm chiếm vào sống gia đình, xung đột, mâu thuẫn thành viên gia tộc, gia đình khơng cịn điều q lạ chí ngày phổ biến Thực tế, năm qua tranh chấp thừa kế chiếm với số lượng lớn tranh chấp dân Công tác giải tranh chấp đạt kết tích cực khơng tránh khỏi tồn nhiều hạn chế, vướng mắc cần phải khắc phục Vấn đề thừa kế nói chung thừa kế theo pháp luật nói riêng khơng phải vấn đề lại ln mang tính thời phát sinh nhiều tình Do đó, việc nghiên cứu hoàn thiện quy định thừa kế theo pháp luật phải quan tâm xem xét mối quan hệ qua lại với nhau, có việc phát sinh mối quan hệ đời sống xã hội Xây dựng luận khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật kinh tế thị trường đòi hỏi cấp bách, đồng thời nhiệm vụ khó khăn, phức tạp Nó địi hỏi phải có 79 q trình nghiên cứu, tập trung trí tuệ đội ngũ đông đảo nhà khoa học nước ta Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ luật học chưa thể giải thấu đáo yêu cầu đề tài đặt Luận văn đóng góp tiếng nói nhỏ bé vào q trình hồn thiện hệ thống pháp luật thừa kế nói chung pháp luật giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật nước ta 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (1959), Hiến pháp năm 1959 Quốc hội (1980), Hiến pháp năm 1980 Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013 11 Quốc Hội (1993), Luật Đất đai năm 1993 12 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân năm 1995 13 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân năm 2005 14 Quốc hội (2015), Bộ luật dân năm 2015 15 Quốc hội (1959), Luật Hơn nhân gia đình 1959 16 Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình 1986 17 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình 2000 18 Quốc hội (2013), Luật Hơn nhân Gia đình 2013 19 Quốc hội (2005), Luật nhà 2005 20 Quốc hội (2003), Luật Đất đai 2003 21 Quốc hội (2014), Luật Đất đai 2014 22 Phùng Trung Tập (2008) (2010 - Tái bản),“Luật thừa kế Việt Nam”, Nxb Hà Nội 23 Phùng Trung Tập (2004),“Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ 1945 đến nay”; Nxb tư pháp, Hà Nội 24 Phùng Trung Tập (2006), “Tiến trình phát triển pháp luật thừa kế Việt Nam 60 năm qua”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 25 Nguyễn Minh Tuấn “Pháp luật thừa kế Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Lao động xã hội 26 Phạm Văn Tuyết (2010), “ Thừa kế - quy định pháp luật thực tiễn áp dụng”; Nxb Chính trị quốc gia 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật dân sự, Tập 1, Nxb Cơng An nhân dân 81 28 Học viện Tòa án (2017), Giáo trình Chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử 29 Tịa án nhân dân tối cao (1981), Thơng tư 81/TANDTC ngày 24/7/1981 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế; 30 Quốc hội (2009), Luật sở hữu trí tuệ 2009 31 Quốc hội ( 2013), Luật Doanh nghiệp 2013 32 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH10, ngày 9-6-2000 việc thi hành Luật Hôn nhân Gia đình 33 Lê Kim Quế (1994), 90 câu hỏi - đáp pháp luật thừa kế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Bộ tài (1991), Quy tắc bảo hiểm tai nạn người (Ban hành kèm theo Quyết định số 391-TC/BH ngày 20/9/1991 Bộ Tài chính) 35 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1950), Sắc lệnh số 97/SL, ngày 22-5-1950 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích luật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Tịa án nhân dân tối cao (1972), Thơng tư số 02-TATC, ngày 2-8-1972 thừa kế di sản liệt sĩ 38 Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông tư số 112-NCPL, ngày 19-8-1972 hướng dẫn xử lý dân hôn nhân vi phạm điều kiện kết 39 Tịa án nhân dân tối cao (1978), Thông tư số 60-TATC, ngày 22-2-1978 hướng dẫn giải tranh chấp nhân gia đình 40 Tịa án nhân dân tối cao (1968), Thơng tư số 594-NCPL, ngày 27-8-1968 hướng dẫn giải tranh chấp quyền thừa kế 41 Tòa án nhân dân tối cao (1974), Thông tư số 15-TATC, ngày 27-9-1974 hướng dẫn xử lý vài loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình 42 Tịa án nhân dân tối cao (1981), Thông tư số 81-TANDTC, ngày 24-7-1981 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế 82 43 Tịa án nhân dân tối cao (1972), Thơng tư số 173-UBTP, ngày 23-3-1972 hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng 44 Tịa án nhân dân tối cao (1959), Chỉ thị số 772-CT/TATC, năm 1959 việc đình áp dụng luật lệ đế quốc phong kiến 45 Tòa án nhân dân tối cao (1965), Báo cáo tổng kết công tác năm 1965 ngành Tòa án nhân dân 46 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 47 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 48 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2017), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2017 49 Tịa án nhân dân tỉnh Phú Thọ (2018), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2018 50 Tịa án nhân dân tối cao (1994), Báo cáo tổng kết cơng tác tịa án toàn quốc năm 1994 phương hướng nhiệm vụ ngành Tòa án năm 1995 51 Tòa án nhân dân tối cao (1997), Báo cáo tổng kết công tác năm 1997 ngành Tịa án 52 Thủ tướng Chính phủ (1959), Thông tư số 449/TTg, ngày 17-12-1959 ban hành Điều lệ mẫu hợp tác xã sản xuất nông nghiệp bậc thấp 53 Tịa án nhân dân tối cao –VKSNDTC (1999), Thơng tư liên tịch số 01/1999/TTLT-TANDTC-VKSNDTC ngày 25-1-1999, Hướng dẫn số quy định Nghị số 58/1998/NQ-UBTVQH10 54 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Nghị giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 1-7-1991, số 58/1998/NQ-UBTVQH10 55 Nguyễn Thị Vĩnh (1996), Thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 56 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX , Nxb trị quốc gia, Hà Nội 58 Các Nghị Trung ương Đảng 1996-1999 (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 ... 1.3 Giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật 15 1.4 Nội dung pháp luật giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật 19 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT... luật giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật theo thủ tục tố tụng dân sự; - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật thực tiễn giải tranh chấp Tòa án tỉnh Phú Thọ; -... QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 2.1 Quy định pháp luật thừa kế theo pháp luật 2.1.1 Diện thừa kế theo pháp luật Pháp luật dân hành quy định chế định thừa kế bao gồm hai hình thức thừa kế theo

Ngày đăng: 21/07/2020, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan