1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thủ tục rút gọn theo pháp luật tố tụng dân sự ở Việt Nam hiện nay (LV thạc sĩ)

88 2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 812,01 KB

Nội dung

Thủ tục rút gọn theo pháp luật tố tụng dân sự ở Việt Nam hiện nayThủ tục rút gọn theo pháp luật tố tụng dân sự ở Việt Nam hiện nayThủ tục rút gọn theo pháp luật tố tụng dân sự ở Việt Nam hiện nayThủ tục rút gọn theo pháp luật tố tụng dân sự ở Việt Nam hiện nayThủ tục rút gọn theo pháp luật tố tụng dân sự ở Việt Nam hiện nayThủ tục rút gọn theo pháp luật tố tụng dân sự ở Việt Nam hiện nayThủ tục rút gọn theo pháp luật tố tụng dân sự ở Việt Nam hiện nayThủ tục rút gọn theo pháp luật tố tụng dân sự ở Việt Nam hiện nayThủ tục rút gọn theo pháp luật tố tụng dân sự ở Việt Nam hiện nayThủ tục rút gọn theo pháp luật tố tụng dân sự ở Việt Nam hiện nayThủ tục rút gọn theo pháp luật tố tụng dân sự ở Việt Nam hiện nayThủ tục rút gọn theo pháp luật tố tụng dân sự ở Việt Nam hiện nayThủ tục rút gọn theo pháp luật tố tụng dân sự ở Việt Nam hiện nayThủ tục rút gọn theo pháp luật tố tụng dân sự ở Việt Nam hiện nay

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ XUÂN QUỲNH THỦ TỤC RÚT GỌN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG QUỲNH HOA Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi xin cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Các số liệu nêu luận văn thật, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin nghiên cứu luận văn tơi tự tìm tòi, nghiên cứu phù hợp với thực tế Tác giả ĐÀO THỊ XUÂN QUỲNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỦ TỤC RÚT GỌN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Cơ sở lý luận thủ tục rút gọn tố tụng dân 1.2 Cơ sở thực tiễn định hướng xây dựng thủ tục rút gọn tố tụng dân Việt Nam 21 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THỦ TỤC RÚT GỌN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 27 2.1 Thực trạng phạm vi áp dụng thủ tục rút gọn theo pháp luật tố tụng Dân Việt Nam 27 2.2 Thực trạng điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn theo pháp luật tố tụng Dân Việt Nam 30 2.3 Thực trạng thành phần giải thủ tục rút gọn theo pháp luật Tố tụng Dân Việt Nam 36 2.4 Thực trạng trình tự áp dụng thủ tục rút gọn theo pháp luật tố tụng Dân Việt Nam 37 2.5 Thực trạng thời hạn giải theo thủ tục rút gọn theo pháp luật tố tụng Dân Việt Nam 57 2.6 Thực trạng hiệu lực án, định theo thủ tục rút gọn theo pháp luật tố tụng Dân Việt Nam 61 2.7 Án phí vụ án giải theo thủ tục rút gọn theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam 62 2.8 Những thành tựu đạt nguyên nhân hạn chế, bất cập áp dụng thủ tục rút gọn 62 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC RÚT GỌN THEO TỐ TỤNG DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 65 3.1 Phương hướng tiếp tục xây dựng hoàn thiện thủ tục rút gọn tố tụng Dân Việt Nam 65 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục rút gọn theo tố tụng Dân Việt Nam 66 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 DANH MỤC VIẾT TẮT *** BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân BLDS Bộ luật Dân TCDS Tranh chấp dân TTDS Tố tụng dân TTRG Thủ tục rút gọn TAND Tòa án nhân dân TTTT Thủ tục thơng thường DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Thống kê tình hình thụ lý, giải án TCDS, Bảng 2.1: nhân gia đình, kinh doanh thương mại lao động từ 28 năm 2005 đến 2016 Bảng số liệu tình hình giải vụ án tranh Bảng 2.2: chấp dân nói chung Tồ án nhân dân cấp hệ thống Tòa án nước 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, công đổi đất nước theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, thực phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có bước tiến vượt bậc Đời sống nhân dân ngày nâng cao, quan hệ kinh tế - quốc tế hội nhập ngày phát triển mạnh mẽ, giao lưu kinh tế, dân sự, thương mại… ngày gia tăng Theo quy luật chung, quan hệ xã hội nhiều dẫn đến tranh chấp ngày phát sinh nhiều Hàng năm, hệ thống TAND thụ lý giải khối lượng lớn vụ án tranh chấp liên quan đến dân sự, nhân gia đình, kinh tế, lao động…, điều tạo áp lực lớn công việc cho hệ thống TAND cấp nước Trong số vụ án TAND cấp thụ lý, giải hàng năm có khơng vụ án có nội dung đơn giản, chứng rõ ràng, bị đơn không phản đối yêu cầu nguyên đơn tranh chấp tài sản có giá ngạch thấp Tuy nhiên, vụ việc phải tiến hành theo trình tự thủ tục TTDS thông thường Hệ thời gian giải vụ kiện bị kéo dài phải trải qua nhiều cấp xét xử cách không cần thiết gây thời gian, tổn phí cho đương Nhà nước, dẫn đến lượng án tồn đọng chưa giải tương đối lớn Với xu hướng chung đơn giản hóa thủ tục hành chính, nước giới tìm cách giải nhanh chóng, gọn nhẹ TCDS đơn giản nói chung để phù hợp với phát triển kinh tế đất nước, xã hội, không để nhiều thời gian cho vụ kiện Có nhiều nước giới xây dựng áp dụng chế định TTRG để giải tranh chấp đơn giản có giá ngạch thấp để phù hợp với phát triển kinh tế thị trường xã hội Hòa chung với phát triển giới, nhận thức thực trạng nhiều án TCDS tồn đọng mà tính chất vụ việc tương đối đơn giản, chứng rõ ràng, nội dung tranh chấp đương thừa nhận tranh chấp có giá ngạch thấp cần giải thủ tục đơn giản để không nhiều thời gian giải gây lãng phí tiền bạc công sức cho Nhà nước nhân dân, thể chế hóa đường lối đạo Đảng Nhà nước Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Hiến pháp năm 2013, BLTTDS Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 25 tháng 11 năm 2015, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2016 quy định TTRG để giải số loại án đáp ứng điều kiện định Đây chế định hoàn toàn mới, phù hợp với phát triển chung xã hội TTRG pháp luật TTDS bước tiến đáng kể sau BLTTDS 2015 đời có hiệu lực Bộ luật có chương riêng cho chế định rút gọn giải TCDS với quy định đổi nhằm giúp cho thủ tục TTDS trở nên dễ dàng trường hợp định, điều giúp triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 Có thể nói, việc bổ sung quy định TTRG TTDS để giải số loại vụ án TCDS việc cấp thiết Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu cách toàn diện lĩnh vực kể từ BLTTDS 2015 có hiệu lực Chính lựa chọn đề tài: "TTRG theo pháp luật TTDS Việt Nam nay" để nghiên cứu có giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc Vì lý trên, học viên lựa chọn đề tài: "TTRG theo pháp luật TTDS Việt Nam nay" làm luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói, TTRG TTDS nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu nước nước Riêng Việt Nam, cơng trình nghiên cứu tập trung làm sáng tỏ vai trò, ý nghĩa TTRG, nghiên cứu tính khả thi việc xây dựng TTRG TTDS Việt Nam nay, đưa khái niệm, đặc điểm giải số vấn đề lý luận TTRG ưu điểm vượt trội TTRG so với TTTT việc giải tranh chấp nhỏ lẻ, đơn giản Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học TTRG kể đến như: "Vấn đề áp dụng TTRG xét xử thành lập Tòa giản lược hệ thống TAND" tác giả Trương Hòa Bình, "Cần có quy định TTRG Bộ luật TTDS" tác giả Đỗ Văn Chỉnh, Phạm Thị Hằng, "Sự cần thiết phải quy định thủ tục rút ngắn pháp luật dân sự" tác giả Ngô Anh Dũng, "Tổ chức xét xử vụ án dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp" tác giả Lê Thu Hà, "Giải tranh chấp người tiêu dùng theo TTRG" tác giả Lê Thanh Hoa, "Xét xử theo thủ tục đơn giản vụ án dân - Nhu cầu định hướng" tác giả Bùi Thị Dung Huyền Lê Thế Phúc…., nhiên viết mang tính chất định hướng, trao đổi kinh nghiệm tạp chí khoa học chưa mang tính chất nghiên cứu chuyên sâu Trong giáo trình giảng dạy sở đào tạo Luật học nước ta đề cập đến TTRG giáo trình Luật TTDS trường Đại học Luật Hà Nội, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Vinh, Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Tư pháp, Học viện Tòa án… giáo trình đề cập đến lượng kiến thức khái quát TTRG chương trình đào tạo cử nhân Luật cán pháp lý Có số đề tài chuyên khảo liên quan đến TTRG như: "Báo cáo nghiên cứu đề xuất chế, mơ hình giải TCDS theo TTRG Việt Nam" Dự án Tăng cường tiếp cận công lý bảo vệ quyền Việt Nam, "Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp sở giải tranh chấp người tiêu dùng với tổ chức cá nhân kinh doanh TTRG TTDS" tác giả Đặng Thanh Hoa, "Xu hướng đơn giản hóa thủ tục tố tụng giới vấn đề đặt Việt Nam" – Hội thảo cấp khoa Khoa pháp luật Dân trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức vào ngày 10/10/2014, "Hoàn thiện pháp luật Việt Nam thủ tục giải vụ việc dân theo định hướng cải cách tư pháp" - đề tài nghiên cứu khoa học cấp TAND tối cao… Các cơng trình dừng lại việc phân tích, bình luận quy định BLTTDS 2015 TTRG đề cập đến thực tiễn áp dụng quy định Xuất phát từ xu hướng vụ án liên quan đến TCDS ngày tăng việc áp dụng pháp luật từ thực tiễn xét xử nhiều bất cập việc nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn xét xử việc giải TCDS theo TTRG quan trọng Thực tiễn xét xử vụ án TCDS qua cấp Tòa án hệ thống Tòa án Việt Nam cho thấy việc áp dụng tất thủ tục tố tụng mà không phân biệt tranh chấp phức tạp, chứng không rõ ràng, đương không thừa nhận quyền nghĩa vụ với vụ án tranh chấp đơn giản, chứng rõ ràng, đương thừa nhận quyền nghĩa vụ bất hợp lý, dẫn đến thủ tục có phần nặng nề, thời gian giải kéo dài, tốn Qua nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành thực tiễn xét xử vụ án TCDS TAND cấp hệ thống Tòa án Việt Nam học viên rút thành tựu điểm tiến việc áp dụng TTRG theo quy định Bộ luật TTDS Việt Nam hành hạn chế bất cập trình áp dụng quy định pháp luật TTRG cách cụ thể để giải TCDS đề kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng TTRG vào công tác xét xử giải tranh chấp dân nói chung hệ thống Tòa án cấp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận chung TTRG TTDS, đề tài đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật TTRG TTDS Việt Nam Qua nêu ưu điểm phát bất cập, hạn chế quy định pháp luật, sai sót yếu việc áp dụng pháp luật TTRG vào công tác xét xử Tòa án giải tranh chấp dân nói chung nguyên nhân hạn chế Trên sở đề xuất kiến nghị, giải pháp hoàn thiện TTRG TTDS, bảo vệ quyền lợi ích đương sự, tiết kiệm thời gian, công sức cho đương sự, đảm bảo tinh thần cải cách tư pháp Đảng Nhà nước đề theo nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài thực số nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Phân tích số vấn đề lý luận TTRG TTDS - Đánh giá thực trạng áp dụng TTRG theo pháp luật TTDS Việt Nam vào việc giải TCDS nói chung hệ thống TAND cấp - Đánh giá ưu điểm, hạn chế, vấn đề bất cập, chưa hợp lý, thiếu khoa học quy định pháp luật TTRG áp dụng vào thực tiễn xét xử vụ án - Nêu phương hướng hoàn thiện pháp luật TTRG theo pháp luật TTDS Việt Nam - Đề xuất số kiến nghị để hoàn thiện TTRG giải TCDS nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các đường lối, sách, nghị Đảng, Hiến Pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, văn quy phạm pháp luật Việt Nam hành, pháp lý áp dụng TTRG vào việc giải TCDS thực tiễn áp dụng TTRG vào công tác xét xử Tòa án - Các quan điểm, tư tưởng luật học TTRG TTDS, pháp luật số nước giới TTRG TTDS - Các báo cáo tổng kết công tác xét xử nhiệm vụ trọng tâm hệ thống TAND từ 2005 đến 2016 để thấy vai trò việc áp dụng TTRG 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu TTRG TTDS nói chung giải Tòa án, tức sâu nghiên cứu theo thể thức quy định áp dụng theo TTRG để giải TCDS nói chung, không nghiên cứu sâu TTRG áp dụng riêng theo loại hình tranh chấp định tranh chấp dân sự, tranh chấp hôn nhân gia đình, tranh chấp kinh doanh thương mại hay tranh chấp lao động thực theo quy định Bộ luật TTDS Việt Nam hành - Về mặt thời gian, đề tài nghiên cứu sở pháp lý, lịch sử trình hình thành phát triển TTRG TTDS Việt Nam từ năm 1945 đến - Đề tài nghiên cứu phạm vi chuyên ngành Luật Kinh tế Thứ sáu, theo quy định BLTTDS 2015 việc hòa giải thực phiên tòa sơ thẩm khơng thực q trình chuẩn bị xét xử sơ thẩm, theo tác giả không nên quy định hòa giải thủ tục bắt buộc vụ án TCDS theo TTRG trừ trường hợp đương yêu cầu Tòa án tiến hành hòa giải mục đích hòa giải Tòa án (với vai trò bên thứ ba trung gian) giúp đỡ, tạo điều kiện để bên thỏa thuận với nội dung tranh chấp từ xác định vấn đề tồn để Tòa án xem xét phân xử Do đó, vụ án mà bị đơn thừa nhận toàn yêu cầu khởi kiện nguyên đơn lý nguyên đơn phải kiện Tòa bị đơn khơng có điều kiện khơng thiện chí thực nghĩa vụ, trường hợp này, việc hòa giải bắt buộc mang tính chất hình thức khơng cần thiết Còn vụ án chứng rõ ràng chất, nội dung khởi kiện khơng phức tạp việc hòa giải để nhằm mục đích xác định vấn đề hai bên tranh cãi khơng cần thiết Bên cạnh đó, việc khơng quy định hòa giải thủ tục bắt buộc trường hợp áp dụng TTRG khơng có nghĩa pháp luật khơng cho phép đương tự họ thực việc đàm phán, thương lượng, thỏa thuận để giải tranh chấp giai đoạn trình tố tụng Thứ bảy, TTRG cần áp dụng cấp sơ thẩm, không nên cho phép hạn chế kháng cáo Một mục tiêu hướng đến xây dựng TTRG tạo quy trình tố tụng bổ sung đơn giản nhanh chóng Nếu cho phép đương kháng cáo để giải cấp phúc thẩm tính nhanh chóng loại thủ tục bị ảnh hưởng lớn Mặt khác, xác định loại vụ việc có tính chất khơng quan trọng để áp dụng TTRG hàm chứa chấp nhận rủi ro xảy sai sót để đổi lấy nhanh chóng, giản tiện nên việc hạn chế chí khơng cho phép kháng cáo cần thiết để đảm bảo tính nhanh chóng loại thủ tục Trong lịch sử TTDS Việt Nam có nhiều loại thủ tục có tính nhanh gọn nhờ tính chung thẩm định, án giải vụ án, đó, việc tiếp tục truyền thống chế định TTRG vừa đảm bảo tính hợp lý vừa đảm bảo tính kế thừa pháp luật TTDS Việt Nam 69 Mơ hình hai cấp xét xử truyền thống TTDS Việt Nam áp dụng trường hợp diễn phiên tòa xét xử mà không áp dụng với trường hợp bên hòa giải thành Khoản Điều 213 BLTTDS 2015 quy định: “Quyết định công nhận thoả thuận đương có hiệu lực pháp luật sau ban hành không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm” Có thể thấy nguyên tắc hai cấp xét xử áp dụng Tòa án, với tư cách quan tài phán, ban hành định giải tranh chấp bên đương mà khơng áp dụng Tòa án công nhận thỏa thuận bên tức bên có thống quyền nghĩa vụ bên tranh chấp trước Đối với nhu cầu áp dụng TTRG TTDS Việt Nam nay, có nhiều vụ án bên có nghĩa vụ thừa nhận nghĩa vụ mình, khơng chịu thực nghĩa vụ mình, theo khía cạnh coi đồng thuận trách nhiệm pháp lý bên, chưa đồng thuận việc thực trách nhiệm Do khơng cần thực nguyên tắc xét xử với trường hợp Thứ tám, để chuyển sang TTTT có quy định: xuất người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan hay có yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập đương khác Theo tác giả, nhiều trường hợp không đương nhiên làm cho vụ án phải chuyển sang giải theo TTTT, đương quan hệ tranh chấp thừa nhận nghĩa vụ người có quyền lợi liên quan người có nghĩa vụ liên quan thừa nhận nghĩa vụ đương vụ án điều kiện áp dụng TTRG theo khoản Điều 317 BLTTDS năm 2015 thỏa mãn Tương tự, việc phát sinh yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập không đương nhiên làm cho vụ án phải chuyển sang giải theo TTTT, nghĩa vụ theo yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập thừa nhận tiêu chí khác khoản Điều 317 BLTTDS năm 2015 đáp ứng yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập tách yêu cầu độc lập, yêu cầu phản tố để giải vụ án dân khác Quy định “cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời” để chuyển từ TTRG sang TTTT số trường hợp khơng cần thiết khơng làm thay 70 đổi tính chất vụ việc mà biện pháp khẩn cấp tạm thời biện pháp tư pháp áp dụng thời gian định, mang tính tạm thời, nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên đương sự, bảo đảm thi hành án, đồng thời, việc xem xét, định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời việc xem xét, đánh giá nội dung vụ việc, không ảnh hưởng đến án, định giải vụ việc nên việc xác định điều kiện để chuyển đổi sang TTTT chưa hợp lý Do đó, nên sửa đổi áp dụng trường hợp cần thiết phải chuyển đổi sang TTTT trường hợp xuất người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chuyển vụ án sang TTTT Thứ chín, xây dựng quy định có tính bắt buộc kèm chế tài xử lý trách nhiệm thẩm phán có đủ điều kiện không áp dụng TTRG giải vụ án Dù TTRG áp dụng vào thực tiễn giải án chắn gặp nhiều khó khăn, quy định pháp luật TTDS, lẽ đó, tâm lý chung khơng thẩm phán thường không “mặn mà”, “ngại”, viện dẫn nhiều lý khác để “né” không áp dụng thủ tục Do vậy, để mục đích tốt đẹp quy định giải vụ án theo TTRG không bị triệt tiêu thực tiễn áp dụng, tác giả đề xuất nên TAND tối cao ban hành quy định, mà theo đó, tiêu chí chấm điểm thi đua quan giải án, cá nhân xét thành tích khen thưởng có tiêu phản ánh giải án theo TTRG Bên cạnh đó, cần ban hành quy định tạo chế kiểm soát việc áp dụng TTRG thẩm phán từ thời điểm nhận đơn khởi kiện thụ lý thông qua kết xử lý đơn khởi kiện thẩm phán phản ánh sổ nhận đơn thông báo cho người khởi kiện biết việc áp dụng khơng áp dụng theo TTRG Đây sở để người dân thực quyền khiếu nại định Tòa án việc áp dụng hay không áp dụng TTRG giải tranh chấp Tóm lại: Với ý nghĩa chế định mới, TTRG giải vụ án dân coi thành công công tác lập pháp, thời hạn nhà làm luật đưa rút gọn so với thời hạn thông thường, nhiên bước 71 tố tụng giữ nguyên tinh giảm không đáng kể, cần kịp thời sửa đổi bổ sung quy định TTRG TTDS Việt Nam hành để quy định áp dụng cách khoa học xác, thuận lợi cho Tòa án đương tham gia giải tranh chấp 3.2.2 Ban hành văn hướng dẫn thực Bộ luật tố tụng dân 2015 có hướng dẫn quy định để áp dụng thủ tục rút gọn Thứ nhất: Để áp dụng thống quy định điều kiện áp dụng TTRG quy định khoản Điều 317 BLTTDS 2015 cần có hướng dẫn cụ thể quan có thẩm quyền vụ án có tình tiết đơn giản, quan hệ pháp luật rõ ràng… Nếu khơng có hướng dẫn cụ thể dẫn đến tình trạng Tòa án cấp né tránh, e ngại hướng dẫn đương thực khởi kiện theo TTRG giải vụ án theo TTRG có đủ điều kiện pháp luật quy định Có thể nói, việc xây dựng TTRG bên cạnh thủ tục tố tụng thông thường phải xác định rõ ràng điều kiện áp dụng, thủ tục áp dụng, hậu pháp lý định, án giải TTRG Xác định rõ điều kiện áp dụng không tạo thuận lợi cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng việc thụ lý, xác định thủ tục tố tụng áp dụng mà tạo thuận lợi lớn cho đương tính minh bạch, dễ dự đốn pháp luật Các đương có khả xác định sẵn cho khả áp dụng loại thủ tục nào, chuẩn bị tâm lý trước khởi kiện Trong trường hợp áp dụng công nghệ thông tin giai đoạn thụ lý vụ án, việc xác định rõ ràng, đơn giản điều kiện áp dụng giúp giảm chi phí thời gian chủ thể Bên cạnh đó, quy định rõ điều kiện chuyển đổi TTTT TTRG Trong trường hợp thẩm phán định thụ lý vụ án theo TTRG, sau lại khơng nhận trả lời văn nghĩa vụ đương khác theo yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, vụ án có tiếp tục giải theo TTRG khơng Trường hợp có xác định thời gian hợp lệ, đương vụ án nhận nội dung thơng báo Tòa án việc giải tranh chấp theo TTRG, lý họ khơng thực việc trả lời, điều đồng nghĩa với việc chưa có sở xác định họ thừa nhận nghĩa vụ dựa yêu cầu nguyên đơn đơn khởi kiện, vụ án có chuyển sang 72 giải theo TTTT không? Đây yếu tố đảm bảo tính hiệu hợp lý TTRG, đồng thời đảm bảo quyền tiếp cận công lý đương Một vụ án giải theo TTRG có đủ điều kiện cần thiết, nhiên, tính phù hợp thay đổi nhận thức thẩm phán, phát sinh kiện pháp lý, ý chí đương trường hợp ý chí đương điều kiện để áp dụng TTRG Do vậy, để tránh việc bỡ ngỡ thụ lý giải lại theo thủ tục tố tụng khác với thủ tục tố tụng áp dụng cần sớm có văn hướng dẫn cụ thể Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần thiết để đảm bảo tính nhanh chóng, hiệu thủ tục TTDS Thứ hai: Một điều kiện để áp dụng TTRG đương có địa chỉ, nơi cư trú, trụ sở rõ ràng Quy định cần phải hướng dẫn cụ thể trường hợp họ có địa cụ thể, rõ ràng có mặt địa phương Tòa án thụ lý vụ án có trường hợp họ ngại đến Tòa án giải vụ án từ chối nhận văn tố tụng Tòa án phải thực thủ tục niêm yết văn tố tụng không giao trực tiếp Trong trường hợp thời hạn niêm yết 15 ngày, vụ án có nhiều văn tố tụng niêm yết vụ án khơng giải thời hạn mà pháp luật TTDS quy định vụ án giải theo TTRG Thứ ba: Cần có văn pháp luật hướng dẫn theo hướng quy định đương có quyền thực việc khiếu nại, khiến nghị thông báo thụ lý vụ án theo TTRG Tòa án quy định quyền khiếu nại định đưa vụ án xét xử theo TTRG theo quy định khoản Điều 319 BLTTDS năm 2015 Thứ tư: Để tránh tình trạng tùy tiện Tòa án việc chuyển vụ án từ TTRG sang TTTT cần có hướng dẫn cụ thể việc xuất tình tiết làm để chuyển thủ tục giải vụ án hướng dẫn cụ thể giai đoạn phúc thẩm có chuyển vụ án từ TTRG sang TTTT khơng? Thứ năm: Việc quy định thời hạn chuẩn bị xét xử tính lại từ đầu chuyển áp dụng TTRG sang TTTT không hợp lý trường hợp kéo dài thời gian giải vụ án so với TTTT quy định Điều 203 BLTTDS năm 2015 Do vậy, để đảm bảo quyền tiếp cận công lý công dân 73 hiệu nhanh chóng quy định cần sửa đổi theo hướng thời hạn giải vụ án trường hợp phải chuyển sang TTTT tính từ ngày Tòa án thụ lý vụ án theo TTRG Thứ sáu: Để có cách hiểu áp dụng thống pháp luật cần có văn hướng dẫn quy định khoản Điều 324 BLTTDS năm 2015, theo giải vụ án theo thủ tục phúc thẩm rút gọn có thẩm phán giải Hội đồng xét xử giải quy định hành Thứ bẩy: Trong giai đoạn xét xử phúc thẩm có chuyển vụ án sang TTTT thẩm phán định hủy án sơ thẩm giải theo TTRG chuyển cho Tòa án cấp sơ thẩm giải theo TTTT hay thẩm phán định chuyển vụ án sang TTTT giai đoạn phúc thẩm, chuyển vụ án sang TTTT giai đoạn phúc thẩm có ảnh hưởng đến việc thu thập chứng ảnh hưởng đến quyền lợi ích đáng đương hay khơng? Điều cần có hướng dẫn cụ thể Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Thứ tám: Khi định tạm đình TTRG cần hướng dẫn chi tiết để việc tạm đình pháp luật, đàm bảo quyền lợi đương sự, vừa làm không tính chất nhanh gọn, rút ngắn mặt thời gian TTRG Thứ chín, phần sơ thẩm phúc thẩm cần hướng dẫn thủ tục nghị án cụ thể, TTRG tiến hành giải thẩm phán có cần thiết phải có thủ tục nghị án không hay thẩm phán định, án giải theo TTRG Thứ mười: Với ý nghĩa chế định thủ tục giải vụ án dân sự, TTRG coi thành cơng cơng tác lập pháp, thời hạn tố tụng mà nhà làm luật đưa rút gọn so với thời hạn thông thường, nên vấn đề cần quan tâm quan nhà nước có thẩm quyền cần có đổi mạnh mẽ khâu hành tư pháp, với TTRG mà việc “xử lý” đội ngũ cán Tòa án đều, giải vụ án theo TTTT áp dụng lâu rõ ràng với cách làm đó, việc quy định giải án theo TTRG coi ban hành cho “có lệ” không đạt hiệu thực tế 74 Nếu hệ thống Tòa án cấp trì cách tiếp nhận, xử lý đơn khởi kiện thụ lý vụ án dân theo TTTT dẫn đến hậu quy định pháp luật TTRG bị bỏ quên thực tiễn xét xử Tòa án 3.2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng thủ tục rút gọn thực tiễn tố tụng dân Việt Nam Một là, tăng cường cơng tác giải thích áp dụng thống pháp luật, cần tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật quy định Nhà nước, nâng cao dân trí nói chung, nâng cao ý thức pháp luật nói riêng định hướng phát triển chiến lược Đảng Nhà nước ta, công hội nhập kinh tế quốc tế ngày Người dân có hiểu quyền trách nhiệm tham gia vào giao dịch dân sự, qua có vốn hiểu biết pháp luật định để tự bảo vệ quyền lợi ích đáng để giải tranh chấp cách nhanh chóng dễ dàng Để đáp ứng yêu cầu cần phải có hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật dân nói chung, quy định pháp luật cải cách tư pháp nói riêng cách phù hợp phối hợp đồng cấp, ngành, đoàn thể quần chúng với quan chun mơn, có cơng tác tun truyền đạt hiệu cao Tuyên truyền giải thích pháp luật để giải tỏa tâm lý cho bên đương Mặc dù lịch sử pháp luật tố tụng Việt Nam xuất nhiều thủ tục có mang nhiều đặc tính TTRG kể từ Luật tổ chức TAND năm 1981 quy định TTDS không quy định thẩm quyền xét xử trình tự TTRG, bên cạnh tính tương thích với truyền thống TTDS điều mẻ tâm lý cá nhân, tổ chức quan hệ TTDS Các quy định TTRG cần tiếp cận dần để có thích nghi từ phía người tham gia tố tụng Hai là, quán triệt nhận thức ý nghĩa yêu cầu TTRG: Với chế định TTRG, thời hạn đưa rút gọn so với thời hạn thông thường nên vấn đề cần giải để bảo đảm quy định TTRG thực thi có ý nghĩa thực tế quán triệt nhận thức Tòa án, thẩm phán cán Tòa án yêu cầu áp dụng TTRG 75 Các Tòa án đội ngũ cán Tòa án cần phải nhận thức rõ yêu cầu cấp bách cần phải áp dụng TTRG số trường hợp mà pháp luật quy định để từ nâng cao ý thức thực thi quy định pháp luật tố tụng tất khâu tố tụng, từ việc tiếp nhận đơn khởi kiện nguyên đơn, thụ lý đơn khởi kiện, thông báo cần thiết thụ lý đơn khởi kiện, áp dụng TTRG Nếu Tòa án đội ngũ cán Tòa án không nhận thức đầy đủ yêu cầu việc áp dụng TTRG mà “xử lý” vụ việc theo thơng lệ áp dụng tranh chấp thông thường khác chắn ý nghĩa chế định TTRG không đạt thực tế Ba là, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho cán hệ thống Tòa án: Thường xun tăng cường cơng tác tập huấn nghiệp vụ, tổ chức hội thảo khoa học vấn đề áp dụng TTRG thực tiễn giải loại án dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại lao động nhằm thống nhất, nâng cao nhận thức việc triển khai áp dụng quy định thực tiễn Từ đóng góp ý kiến, kinh nghiệm để xây dựng hồn thiện TTRG TTDS Việt Nam Có thể nói, việc giải vụ án dân theo TTRG khơng đòi hỏi mang tính nhanh chóng mà cần phải xác để hạn chế kháng cáo kéo dài thời gian, giảm thiểu sai sót giải vụ án Trình độ người tiến hành tố tụng phải đáp ứng yêu cầu công tác xét xử theo TTRG Tuy nhiên, xuất phát từ nguồn nhân lực hệ thống Tòa án phận thẩm phán trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều nên ảnh hưởng đến chất lượng giải vụ việc dân thực tế, thẩm phán bị áp lực nặng nề tâm lý lo ngại án bị hủy, sửa nên thiếu chủ động, chậm đổi việc tích lũy kinh nghiệm, kỹ xét xử Bốn là, xây dựng chế, tổ chức, nguồn lực chế tài đảm bảo thực quy định TTRG: Đầu tư hệ thống sở hạ tầng Tòa án liệu pháp luật tốt nhiều so với trước để thẩm phán cán Tòa án truy cập thông tin quy định liên quan pháp luật q trình chuẩn bị cơng tác xét xử Điều dẫn đến giảm thiểu nhiều thời gian để Tòa án xác định tính phức tạp vấn đề pháp lý áp dụng cho vụ án thuộc đối tượng áp dụng TTRG, 76 giảm thiểu đáng kể thời gian để Tòa án kiểm tra tính hợp pháp yêu cầu nguyên đơn trường hợp bị đơn thừa nhận nghĩa vụ (thuộc trường hợp áp dụng TTRG) Nâng cao sách đãi ngộ thẩm phán cán Tòa án Năm là, đẩy mạnh cơng tác kiểm tra án, định có hiệu lực pháp luật, tổng kết rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng xét xử thống áp dụng pháp luật, có áp dụng TTRG Sáu là, tiếp tục thực giải pháp mang tính chất đột phá mà TAND tối cao đề ra, là: Tiếp tục đổi thủ tục tranh tụng phiên tòa theo hướng thực chất, đảm bảo dân chủ, cơng khai, quy định pháp luật, đẩy mạnh việc đổi thủ tục hành tư pháp hoạt động Tòa án, tiếp tục đề nghị TAND tối cao bổ sung, kiện tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức có chức danh tư pháp có phẩm chất đạo đức, lĩnh trị, trình độ lực chun môn nghiệp vụ vững vàng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác, tăng cường chấn chỉnh kỷ cương, kỷ luật công vụ, nâng cao chất lượng tra kiểm tra việc thực thi công vụ nhằm khắc phục sai sót chun mơn, nghiệp vụ, phát xử lý kịp thời cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm, có đảm bảo vụ án xét xử nhanh chóng, kịp thời, khách quan, cơng pháp luật, có vụ án TCDS nói chung có áp dụng TTRG Tuy nhiên, để đảm bảo việc triển khai áp dụng TTRG thuận lợi hiệu quả, cần thiết Tòa án tùy thuộc vào điều kiện vật chất nguồn lực cụ thể để xây dựng chế trình tự tổ chức phù hợp thực việc áp dụng TTRG có phân công rõ ràng người chịu trách nhiệm “đầu vào, đầu ra” thời gian xử lý đầu việc Cụ thể, việc phân công thẩm phán chịu trách nhiệm xử lý đơn khởi kiện thuộc trường hợp áp dụng TTRG, trách nhiệm phận nhận đơn khởi kiện trình thẩm phán phụ trách việc thụ lý đơn, mối quan hệ Thẩm phán phụ trách lãnh đạo Tòa án việc xem xét, cân nhắc có áp dụng TTRG, thẩm quyền xem xét định việc có chấp nhận phản đối 77 đương việc áp dụng TTRG, việc chuyển vụ án theo TTRG sang TTTT Ngồi ra, Tòa án cần xây dựng trình tự kiểm tra, giám sát việc áp dụng TTRG nhằm bảo đảm việc áp dụng thủ tục đắn từ giai đoạn áp dụng TTRG TANDTC cần xây dựng lộ trình sơ kết, kiểm tra, tổng kết định kỳ, đột xuất việc thực quy định TTRG, đồng thời bảo đảm nguồn lực để sẵn sàng hướng dẫn kịp thời Tòa án địa phương Kết luận chương Chế định TTRG BLTTDS năm 2015 bước tiến trình cải cách tư pháp hội nhập quốc tế pháp luật Việt Nam TTRG góp phần nâng cao hiệu hoạt động Tòa án, tạo sở pháp lý để Tòa án giải nhanh chóng tranh chấp phát sinh xã hội mà bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức; giảm nhẹ thời gian, chi phí tố tụng Tòa án thời gian, chi phí đương cho việc tham gia tố tụng Tòa án Giúp cơng dân thực quyền tiếp cận Tòa án, tiếp cận cơng lý thuận tiễn dễ dàng Đồng thời, việc giải nhanh chóng tranh chấp, bất đồng nảy sinh xã hội góp phần ngăn chặn, hạn chế tác động tiêu cực vụ việc đó, góp phần ổn định xã hội Tuy nhiên, để quy định pháp luật TTRG áp dụng thực tiễn giải vụ án dân Tòa án việc ban hành văn hướng dẫn thi hành cần phải đầy đủ, kịp thời cân nhắc xây dựng nội dung phù hợp với quy định pháp luật khác có liên quan nhằm đem lại thuận tiện hiệu cao áp dụng, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp tình hình phù hợp với xu áp dụng pháp luật nhiều nước giới Bên cạnh đội ngũ Thẩm phán cần thay đổi thói quen lề lối làm việc để loại bỏ tâm lý e ngại xuất TCDS đơn giản, có chứng rõ ràng 78 KẾT LUẬN Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ quan điểm việc xây dựng TTRG:"…Xây dựng chế xét xử theo TTRG vụ án có đủ số điều kiện định Trong nghị quy định: "Cải cách tư pháp phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội…tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước phù hợp với hoàn cảnh nước ta yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế…" Vì việc xây dựng TTRG TTDS đáp ứng đòi hỏi yêu cầu cải cách tư pháp Thủ tục TTDS rút gọn quy định đưa vào Bộ luật TTDS năm 2015 Có thể nói quy định tiến bộ, phù hợp yêu cầu đòi hỏi xã hội thực tiễn xét xử hệ thống TAND, đặc biệt tình hình Thủ tục sở bảo đảm để người dân có quyền tiếp cận cơng lý cách nhanh chóng sở để quan tiến hành tố tụng giải nhanh chóng, kịp thời nhiều vụ án, góp phần giải tình trạng tồn đọng án kéo dài; tạo điều kiện cho quan tiến hành tố tụng việc tập trung vào việc giải vụ án lớn, phức tạp Đồng thời, tiết kiệm thời gian, tiền bạc, công sức cho đương Nhà nước mà đảm bảo tính pháp chế việc giải vụ án dân TCDS nói chung điều chỉnh BLDS BLTTDS văn hướng dẫn thi hành Các TCDS nói chung giải Tòa án ngày nhiều phức tạp Vì vậy, việc giải vụ án gặp nhiều khó khăn, rắc rối, đòi hỏi pháp luật phải rõ ràng, đồng thời người thực thi pháp luật phải nghiên cứu kĩ quy định pháp luật để giải quyết, đảm bảo quyền lợi ích đáng người tham gia tố tụng TTRG hình thành có phát triển cao hơn, nhiều điểm phù hợp, đáp ứng yêu cầu khách quan phát triển xã hội…Với phát triển hệ thống Tòa án nay, việc áp dụng TTRG vào giải TCDS nói chung đã, góp phần tích cực vào công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, cho nhân dân, nhân dân 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Hòa Bình (2014), Vấn đề áp dụng thủ tục rút gọn xét xử thành lập Tòa án giản lược hệ thống Tòa án nhân dân, Tạp chí Tòa án nhân dân, (04), tr.01 Nguyễn Văn Bình (2009), Từ điển thuật ngữ luật Pháp – Việt, Nhà luật Việt Pháp, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Đỗ Văn Chỉnh, Phạm Thị Hằng (2013), Cần có quy định thủ tục rút gọn Bộ luật tố tụng dân sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, (03), tr 14-21 Ngơ Cường (2014), Mơ hình Tòa án đơn giản Nhật Bản, Tạp chí Tòa án nhân dân, (16), tr.43 Ngô Anh Dũng (2002), Sự cần thiết phải quy định thủ tục rút ngắn pháp luật Dân sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, (04), tr.10 Dự án tăng cường tiếp cận công lý bảo vệ quyền Việt Nam (2015), Báo cáo nghiên cứu đề xuất chế, mơ hình giải tranh chấp dân theo thủ tục rút gọn Việt Nam, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Dân sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Hà Nội 12 Nguyễn Huy Đẩu (1962), Luật Dân tố tụng Việt Nam, Nhà xuất Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh 80 13 Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học: Một số vấn đề pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Lê Thu Hà (2003), Một số suy nghĩ chế xét xử vụ án dân sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Lê Thu Hà (2010), Tổ chức xét xử vụ án dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đặng Thanh Hoa (2013), Giải tranh chấp người tiêu dùng theo thủ tục rút gọn, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (08) 17 Đặng Thanh Hoa (2015), thủ tục rút gọn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 18 Bùi Thị Dung Huyền, Lê Thế Phúc (2010), Xét xử theo thủ tục đơn giản vụ án dân - Nhu cầu định hướng, Tạp chí Tòa án nhân dân, (05), tr.9 19 Khoa pháp luật Dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Xu hướng đơn giản hóa thủ tục tố tụng giới vấn đề đặt Việt Nam, Hội thảo cấp khoa Khoa pháp luật Dân tổ chức ngày 10/10/2014, Hà Nội 20 Carsten Mahnke (2014), Báo cáo thủ tục rút gọn: Kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam, Tài liệu Hội thảo "Mơ hình thủ tục rút gọn tố tụng Dân - Kinh nghiệm quốc tế đề xuất cho Việt Nam" Tòa án nhân dân tối cao tổ chức ngày 24 & 25/11/2014, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Hồng Phê (2004), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 22 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, NXB Lao động, Hà Nội 25 Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân năm 2004 – Sửa đổi bổ sung năm 2011, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 26 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 27 Quốc hội (2015), Dự thảo Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, Hà Nội 28 Quốc hội (2013), Hiến pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội (1960), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 30 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Võ Hồng Sơn (2010), Cần bổ sung thủ tục đơn giản vào Bộ luật tố tụng dân sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, (11), tr 12 32 TAND tối cao (2014), Báo cáo số 43/TANDTC-KHXX ngày 26/02/2015 Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 33 TAND tối cao (2015), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2015 phương hướng nghiệm vụ năm 2016 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 34 TAND tối cao (2014), Mơ hình thủ tục rút gọn Tố tụng dân - Kinh nghiệm quốc tế cho Việt Nam, Tài liệu hội thảo chương trình đối tác tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh ngày 24-25/11/2014 35 Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), Khả áp dụng thủ tục rút gọn tố tụng dân Việt Nam, Tạp chí nhà nước pháp luật, (12) 36 Trần Anh Tuấn (2010), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam thủ tục giải vụ việc dân theo định hướng cải cách tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở - Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 37 Trần Anh Tuấn (2014), Vấn đề xây dựng thủ tục tố tụng dân rút gọn theo yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế – Thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 38 Ủy ban thường vụ Quốc hội 14 (2016), Nghị 326/2016/UBTVQH14, Hà Nội 39 Bryan A Garner (2009), Black's Law Dictionary, 9th Edition, St Paul, MN: West 40 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2017/05/04/mot-so-van-de-ve-thu-tucrt-gon-trong-bo-luat-to-tung-dn-su-nam-2015/ (ngày 04/5/2017) 41 .https://www.judiciary.gov.uk/you-and-the-judiciary/going-to-court/county-court/ ( ngày 23/4/2015) 82 42 http://.nolo.com/legal-encyclopedia/small-claims-suits-how-much-30031.html (ngày 29/4/2015) 43 .http://open.justice.gov.uk/courts/civil-cases/ (23/4/2015) 44 http://www.nycourts.gov/COURTS/nyc/smallclaims/startingcase.html (29/4/2015) 45 http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1986 (21/6/2016) 46 http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/hvta/27676686/27677461?pers_id=2834 6379&item_id=155677031&p_details=1 (18/5/2016) 83 ... VỀ THỦ TỤC RÚT GỌN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Cơ sở lý luận thủ tục rút gọn tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm thủ tục rút gọn pháp luật tố tụng dân 1.1.1.1 Khái niệm thủ tục rút gọn. .. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC RÚT GỌN THEO TỐ TỤNG DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 65 3.1 Phương hướng tiếp tục xây dựng hoàn thiện thủ tục rút gọn tố tụng Dân Việt Nam. .. dựng thủ tục rút gọn tố tụng dân Việt Nam 21 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THỦ TỤC RÚT GỌN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 27 2.1 Thực trạng phạm vi áp dụng thủ

Ngày đăng: 08/12/2017, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w