1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRIẾT lý KHOA học của PAUL FEYERABEND (tt)

7 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI – GIÁO DỤC 158 TRIẾT KHOA HỌC CỦA PAUL FEYERABEND TRẦN QUANG THÁI Đại học Đồng Tháp – trquthai@gmail.com (Ngày nhận: 25/06/2016; Ngày nhận lại: 26/09/2016; Ngày duyệt đăng: 12/01/2017) TÓM TẮT Bài viết nhằm làm rõ triết khoa học Paul Feyerabend, triết gia khoa học tiếng kỷ XX Qua khảo sát cơng trình ơng, phương pháp hệ thống hóa, phương pháp logic-lịch sử, phương pháp đối chiếu, viết xác định triết khoa học Feyerabend Đó bác bỏ ý tưởng chủ nghĩa thực chứng nỗ lực so sánh thuyết khoa học với nhau, phủ nhận vị độc tôn truyền thống hay kiểu thực hành khoa học Triết khoa học Feyerabend có ý nghĩa chỗ khẳng định tinh thần tự bình đẳng tri thức, tính cởi mở, sáng tạo khoa học văn hóa Từ khóa: thuyết vô ước; chủ nghĩa tương đối khoa học Paul Feyerabend’s Philosophy of Science ABSTRACT The paper aims to clarify Paul Feyerabend’s philosophy of science, a famous philosopher of science of the twentieth century Through his works with the method of systematization, of logic – history, of comparison the paper comes to identify Feyerabend’s philosophy of science Those are the rejection on the idea of positivism in its comparison with various scientific theories, the rejection on the monopoly of a scientific tradition or a kind of certain scientific practice Feyerabend’s philosophy of science has its significance in advocating justice and freedom in knowledge, the openness and creativity of science and culture Keywords: theory of incommensurability; scientific relativism Paul Feyerabend (1924 – 1994), triết gia Áo, người đặt tảng cho hình thành chủ nghĩa hậu đại xét từ phương diện triết khoa học Ban đầu ông học lịch sử xã hội học đại học, sau chuyển sang vật triết học Năm 1951, ông nhận tiến sỹ triết học Feyerabenb bắt đầu quan tâm tới học lượng tử triết học ngơn ngữ Wittgenstein Ơng bổ nhiệm làm giáo sư triết học đại học Bristol, Anh vào năm 1955 Kể từ năm 1959, ông trở thành giáo sư đại học Berkeley, California, Mỹ Sau hưu vào năm 1990, Feyerabend chuyển đến sống Thụy Sỹ cuối đời Ông viết nhiều nghiệp, song tiếng ba gồm “Chống phương pháp” (Against Method) xuất năm 1975, “Khoa học xã hội tự do” (Science in a Free Society) xuất năm 1978 “Tạm biệt tính” (Farawell to Reason) xuất năm 1987 Tư tưởng chủ đạo triết khoa học Feyerabend xuất phát từ triết học ngôn ngữ (lý thuyết ngữ cảnh) đến biện minh cho cần thiết chủ nghĩa tương đối phương án tối ưu nhằm hóa giải xung đột, khác biệt văn hóa nói chung, mối quan hệ khoa học với loại hình tri thức khác nói riêng thuyết ngữ cảnh Feyerabend triển khai “Các báo triết học” (1981) nhằm bảo vệ chủ nghĩa thực (realism) trước chủ nghĩa công cụ (instrumentalism) việc giải thuyết khoa học Tư tưởng ông rằng, ý nghĩa khái niệm (khái niệm thuyết lẫn khái niệm kinh nghiệm) không xác định cách dùng chúng, liên hệ TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 53 (2) 2017 chúng với kinh nghiệm người, mà nhờ vào vai trò chúng thực ngữ cảnh Sự phân biệt khái niệm thuyết với khái niệm kinh nghiệm có tính dụng học túy Nếu mệnh đề kinh nghiệm phụ thuộc vào nguyên trừu tượng, khơng tương thích nguyên chuyển sang mệnh đề kinh nghiệm, niềm tin vào quan sát mắc sai lầm, chí thân kinh nghiệm khơng đáng tin mang tới hình ảnh phiến diện diễn thực Do vậy, tất phát biểu, niềm tin, kinh nghiệm có tính “giả thiết” Sự quan sát thử nghiệm ln đòi hỏi giải, giải khác đến từ thuyết khác Nếu ý nghĩa chứa đựng nguyên trừu tượng thay đơn giản chấp nhận mệnh đề kinh nghiệm, cần tìm kiếm thử nghiệm nguyên trừu tượng tiềm ẩn chúng, điều khiến phải thay đổi ý nghĩa Từ dẫn đến việc Feyerabend đề cao bất ổn định ý nghĩa ngôn ngữ, ông cho quan niệm chủ nghĩa thực chứng (positivism) quy giản, giải thích khẳng định tiền giả định bất ổn định ngữ nghĩa, điều nên can thiệp muốn có tiến khoa học Nếu ý nghĩa xác định thuyết khái niệm thuyết khác khơng thể đơn giản có nghĩa (đồng nghĩa), so sánh chúng với nhau, hay nói cách khác, chúng mang “tính vơ ước” (incommensurability) Từ nỗ lực truy tầm nguyên thuyết cũ từ thuyết trở nên vơ ích làm thay đổi ý nghĩa khái niệm thuyết cũ Vì thế, quy giản nhà thực chứng logic giống thay thuyết thuyết khác Feyerabend cho rằng, khái niệm “vơ ước” loại trừ hình thức quy giản, giải thích 159 khẳng định chủ nghĩa thực chứng Luận đề tính vơ ước khái niệm cho thấy nguyên kiến tạo ngữ nghĩa có chức làm chỗ dựa cho thuyết bị bác bỏ thuyết khác Do đó, khơng thể so sánh nội dung thuyết theo cách làm chủ nghĩa lý, điều gợi mở cho cần thiết chủ nghĩa tương đối khơng có phương pháp khách quan để lựa chọn hai thuyết Đây hệ thuyết ngữ cảnh Nếu thuyết ngữ cảnh nhắm tới bác bỏ quy giản thuyết khoa học tư tưởng động lực tiến khoa học Feyerabend tiếp tục đề cập qua cơng trình “Cách trở thành nhà kinh nghiệm giỏi” (How to be a Good Empiricism, 1963), “Chủ nghĩa thực chủ nghĩa công cụ” (Realism and Instrumentalism, 1964), “Những vấn đề chủ nghĩa kinh nghiệm” (Problems of Empiricism) “Đáp lại phê bình” (Reply to Criticism, 1965), theo đó, động lực tiến khoa học gia tăng nhiều thuyết đối lập nhau, phong phú nội dung kinh nghiệm nơi thuyết, ý tưởng vốn xuất phát từ chủ nghĩa thực Lập luận ủng hộ cho ý tưởng thử nghiệm thuyết tỷ lệ với số lượng phủ chứng tiềm nó, việc sản sinh thuyết thay đường hợp nhằm đảm bảo tồn phủ chứng tiềm Vì thế, tiến khoa học đòi hỏi phong phú thuyết (đa nguyên luận), kể thuyết đối lập nhau, cạnh tranh với nhau, chúng góp phần trì nâng cao thử nghiệm, làm tăng nội dung kinh nghiệm cho Ý tưởng đa nguyên khoa học (scientific pluralism) Feyerabend triển khai từ ý tưởng John Stuart Mill “Bàn tự do” (On Liberty), ông muốn thử chế thuyết gia tăng nội dung kinh nghiệm chúng Theo đó, thuyết đối diện với nhiều thách thức phủ 160 CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI – GIÁO DỤC chứng chúng vượt qua có hỗ trợ thuyết thay khác tốt Đôi khẳng định sai thuyết thử nghiệm trực tiếp thân thuyết đó, mà phải nhờ vào cơng cụ phương pháp thử nghiệm Nguyên thử nghiệm yêu cầu phát triển nhiều thuyết thay đối lập với thuyết có Thay ngồi chờ thuyết có gặp phải thách thức, tới bắt đầu tìm kiếm thuyết thay thế, nhà khoa học phải khẩn trương gia tăng thuyết đồng thời kiên trì bảo vệ chúng với hy vọng chúng cung cấp bác bỏ gián tiếp thuyết có Chỉ thuyết đầy đủ mặt kinh nghiệm góp phần gia tăng nội dung kinh nghiệm thuyết liên quan Tuy nhiên Feyerabend cho rằng, thuyết nào, cho dù hạn chế sao, trở thành đầy đủ mặt kinh nghiệm, đóng góp vào trình Vì thế, cần phải ủng hộ cho thuyết, bao gồm đoán khơng có sở kinh nghiệm, đốn mâu thuẫn với liệu quy luật có sẵn, giữ lại thuyết có vấn đề, khám phá phát triển thuyết mâu thuẫn với tượng quan sát, làm tưởng trí tuệ thử nghiệm tôn trọng Tư tưởng đa nguyên khoa học đẩy xa tới mức cực đoan “Chống phương pháp”, Feyerabend đưa chủ trương “vô nguyên tắc nhận thức luận” (epistemological anarchy), không tồn quy tắc phương pháp luận phổ quát chi phối tiến khoa học gia tăng tri thức Lịch sử khoa học vốn phức tạp đến mức bám vào phương pháp luận phổ quát khoa học khó tiến lên, vậy, phương pháp luận là: phương pháp Từ Feyerabend cho rằng, phương pháp luận kinh nghiệm logic chủ nghĩa phê phán Karl Popper cản trở tiến khoa học gia tăng điều kiện hạn chế thuyết Ông khẳng định, khoa học hình thức tư người, không định tốt Nó xem quan trọng định ủng hộ hệ tư tưởng định, người chấp nhận mà chưa xem xét đầy đủ ưu điểm hạn chế Ơng viết: “Một động viết Chống phương pháp nhằm giải phóng người khỏi ách chuyên chế thứ triết học làm ngu muội đầu óc khái niệm trừu tượng “chân lý”, “thực tại”, hay “tính khách quan”, thứ vốn thu hẹp nhãn quan cách tồn người giới Diễn đạt tơi nghĩ thái độ thuyết phục tôi, chẳng may kết thúc việc đưa khái niệm nghiêm ngặt tương tự, “dân chủ”, “truyền thống”, “chân tương đối” Bây ý thức điều đó, tơi tự hỏi xảy Sự thơi thúc giải thích ý tưởng mình, khơng đơn giản, khơng phải câu chuyện, nhờ vào “sự mô tả hệ thống”, thật có sức mạnh”1 Tiếp tục mạch phê bình độc tôn quyền lực khoa học, “Khoa học xã hội tự do”, Feyerabend thiên vị khoa học số văn hóa Từ chỗ cho không tồn phương pháp khoa học phổ quát nên chứng minh khoa học phương pháp nhận thức tối ưu, kết khoa học không chứng minh vượt trội so với loại hình tri thức khác, khoa học chiếm ưu “màn trình diễn kẻ ủng hộ dựng lên”2 Những loại hình tri thức phi khoa học, cho dù có nhiều thành tựu, có hội thể Để đảm bảo tính cơng tính nhân văn loại hình tri thức, Feyerabend đề xuất tách biệt khoa học trị (nhà nước) đưa ý tưởng xã hội tự “xã hội truyền thống có quyền tiếp cận bình đẳng trung tâm TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 53 (2) 2017 quyền lực”3 Từ quan điểm khoa học mối đe doạ dân chủ, ông chủ trương kêu gọi bảo vệ xã hội trước mối đe doạ độc quyền khoa học, cần đặt khoa học kiểm sốt dân chủ cần hồi nghi “các chuyên gia” khoa học Trong “Tạm biệt tính”, Feyerabend cho chủ nghĩa tương đối (relativism) giải pháp phù hợp vấn đề xung đột niềm tin lối sống theo ơng, đặc trưng bật nơi bối cảnh tri thức đương đại văn hóa phương Tây tính phân mảnh, đa dạng xung đột Sự đa dạng văn hóa vốn có nơi nhiều xã hội trước điều hay tạo nên đề kháng hữu hiệu trước cai trị cực quyền Ông ủng hộ đa dạng văn hóa việc phê phán hai khái niệm chủ yếu trào lưu triết học khoa học khách quan tính Ơng bác bỏ khái niệm khách quan cho ln tồn khác biệt chủ quan bỏ qua cách tiếp cận giới văn hóa Chúng dẫn tới xung đột nhiều kịch khác nhau, giải pháp hữu hiệu trước xung đột chủ nghĩa tương đối, nghĩa việc định xem lối sống người khác niềm tin họ “đúng họ”, xem lối sống quan niệm “đúng chúng ta” Khái niệm tính khách quan “mơ hồ khơng giải rõ ràng”4 Ông viết: “Chủ nghĩa khơng có nội dung xác định tính khơng có chương trình nghị thừa nhận ngồi ngun nhóm chiếm đoạt tên Tất làm lúc cho nhóm mượn xu hướng chung tiến tự chủ Đây lúc tháo gỡ tính khỏi xu hướng đó, thỏa hiệp chu đáo liên minh để chào tạm biệt”5 Chủ nghĩa tương đối công cụ Feyerabend hy vọng “phá bỏ tảng tính” Nhưng tính viết hoa, trừu tượng triết gia thân nó? Theo ơng, khái niệm triết 161 gia, khơng có nội dung, xác triết gia muốn kết nối nội dung cụ thể với khái niệm tính hình thức Khác với người, khái niệm tính họ gần với mà Feyerabend gọi khái niệm “vật chất”, đó, trở thành tính “để tránh quan niệm xác định để chấp nhận thứ khác”6 Chủ nghĩa tương đối kết xung khắc văn hóa, “cố gắng hiểu tượng đa dạng văn hóa”7 Một dự án Feyerabend đeo đuổi lâu không hồn thành, có tên “Sự trỗi dậy Chủ nghĩa phương Tây” (The Rise of Western Rationalism) Ơng hy vọng chứng tỏ rằng, tính Khoa học thay nguyên đan xen giới quan trước kết chiến thắng trí tuệ, mà kết trò chơi quyền lực Các triết gia thời tiền – Socrates có nhiều ý tưởng độc đáo, cố gắng thay thế, tính hóa khơn ngoan dân gian họ có lẽ điều không nên Việc đưa phân đôi tượng/bản chất làm rối tung lên thứ mà trước vốn đơn giản người Thậm chí ngày nay, văn hóa địa tạo nhiều thứ thay cho tính Khoa học phương Tây Trong tác phẩm viết sau “Chống phương pháp”, Feyerabend nhấn mạnh “sự phân rã khoa học” (disunity of science) Khoa học cắt dán, lắp ghép, khơng hệ thống dự án thống Nó chí bao hàm nhiều yếu tố bắt nguồn từ lĩnh vực phi khoa học, yếu tố phận sống tiến khoa học (sử dụng tùy thích chuẩn mực tiến nào) Khoa học tập hợp thuyết, thực hành, truyền thống nghiên cứu giới quan mà dãy ứng dụng khơng thể giới hạn cứng nhắc, thành tưụ trải rộng khắp lĩnh vực Tuyên ngôn ông là: “Khoa học không một, mà nhiều.” Triết khoa học Feyerabend 162 CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI – GIÁO DỤC đời bối cảnh đặc thù văn hóa phương Tây kỷ XX với lớn mạnh gần khuynh loát tất chủ nghĩa phiên chúng Não trạng độc tôn khoa học tạo nên “những thành tích” đáng tự hào quản trị xã hội, thúc đẩy văn minh hóa sống, song làm lu mờ đa dạng văn hóa, chí triệt tiêu khác biệt nhận thức giới xã hội phương Tây lớp vỏ “khai hóa” Mối liên kết tinh vi, chặt chẽ khoa học với quyền lực trị nhiều gây biến dạng méo mó hạn chế dân chủ Mặc dù rơi vào chủ nghĩa tương đối đến mức cực đoan song triết khoa học ơng có giá trị chỗ khẳng định tinh thần tự bình đẳng tri thức, tính cởi mở, sáng tạo khoa học văn hóa Ghi chú: P.Feyerabenb, Against Method, London: Verso, 1975, p 179 – 80 P.Feyerabenb, Science in a Free Society, London: New Left Books, 1978, p 102 P.Feyerabenb, Ibid., p P.Feyerabenb, Farawell to Reason, London: Verso, 1987, p 10 P.Feyerabenb, Ibid., 1987, p 13 P.Feyerabenb, Ibid., 1987, p 10 P.Feyerabenb, Ibid., 1987, p 19 Tài liệu tham khảo Feyerabend, P (1975) Against Method London: Verso Feyerabend, P (1978) Science in a Free Society London: New Left Books Feyerabend, P (1987) Farawell to Reason London: Verso Feyerabend, P (1981) Realism, Rationalism, and Scientific Method: Philosophical Papers, Volume Cambridge: Cambridge University Press Feyerabend, P (1981) Problems of Empiricism: Philosophical Papers, Volume Cambridge: Cambridge University Press TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 53 (2) 2017 163 164 CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI – GIÁO DỤC ... lực khoa học, Khoa học xã hội tự do”, Feyerabend thiên vị khoa học số văn hóa Từ chỗ cho khơng tồn phương pháp khoa học phổ quát nên chứng minh khoa học phương pháp nhận thức tối ưu, kết khoa học. .. pháp khách quan để lựa chọn hai lý thuyết Đây hệ lý thuyết ngữ cảnh Nếu lý thuyết ngữ cảnh nhắm tới bác bỏ quy giản lý thuyết khoa học tư tưởng động lực tiến khoa học Feyerabend tiếp tục đề cập qua... bảo vệ xã hội trước mối đe doạ độc quyền khoa học, cần đặt khoa học kiểm soát dân chủ cần hoài nghi “các chuyên gia” khoa học Trong “Tạm biệt lý tính”, Feyerabend cho chủ nghĩa tương đối (relativism)

Ngày đăng: 08/12/2017, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w