Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
675,02 KB
Nội dung
KINH TẾ 80 NĂNGSUẤTCỦADOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎVIỆT NAM: VAITRÒCỦAHOẠTĐỘNGĐỔIMỚI NGƠ HỒNG THẢO TRANG Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh –trangnht@ueh.edu.vn (Ngày nhận: 23/08/2016; Ngày nhận lại: 07/10/16; Ngày duyệt đăng: 26/12/2016) TÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng mơ hình nghiên cứu Crépon, Duguet Mairessec (1998) (viết tắt mơ hình CDM) mơ hình CDM cải tiến Arza (2010) để nghiên cứu mối quan hệ gữa hoạtđộngđổisuất DNVVN ViệtNam giai đoạn 2005 đến 2013 Kết nghiên cứu cho thấy đầu hoạtđộngđổi (giới thiệu sản phẩm cải tiến sản phẩm) khơng ảnh hưởng lên suấtdoanh nghiệp, nhiên đổi quy trình sản xuất có tác độngđồng biến lên suấtdoanhnghiệp Ngoài ra, yếu tố khác đóngvaitrò quan trọng việc tăng suấtdoanhnghiệp bao gồm quy mô doanh nghiệp, hình thức sở hữu, trình độ chun mơn chủ doanh nghiệp, xuất khẩu, tỷ lệ lao động có kỹ năng, doanhnghiệp tiếp cận internet tín dụng thức, vùng miền Từ khóa: hoạtđộngđổi mới; suất; đổi sản phẩm; cải tiến sản phẩm; đổi quy trình The Productivity of SMEs in Vietnam: The Role of Innovation ABSTRACT The study used the model of Crépon, Dugue and Mairessec (1998) (CDM model) and the modified CDM model of Arza (2010) to study the relationship between innovation and productivity of SMEs in Vietnam between 2005 and 2013 The results showed that the outputs of innovation activity (introduction of new products and product improvements) had no effect on the productivity of the business while production process innovation had a positive effect on productivity enterprise Moreover, other factors that played a significant role in increasing the productivity of enterprises include firm size, type of ownership, qualified entrepreneurs, export, the proportion of skilled labor, internet accessing and formal credit accessing and regions Keywords: innovation; total factor productivity; introduction of new products; product improvements; production process innovation Giới thiệu Trong thập niên gần với xu toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng quốc gia (WTO, TPP, AFTA, ASEAN,…); thay đổi sách cơng nghiệp phủ theo hướng tạo môi trường thuận lợi cho doanhnghiệpvừanhỏ (DNVVN) hoạtđộng nghiên cứu thực nghiệm cho thấy hoạtđộngđổiđóngvaitrò quan trọng cho việc tăng suấtdoanhnghiệp (Crepon cộng (1998), Janz et al (2003), Hall (2009) Parisi et al (2006), Alvarez cộng sự, 2010) Đối với hoạtđộngđổi khảo sát CIEM (2013) cho thấy tỷ lệ DN tiến hành hoạtđộngđổi trung bình giai đoạn 2005-2013 44,42% nhiên xu hướng DN tiến hành theo hoạtđộngđổi theo thời gian có xu hướng giảm Năm 2005 có 60% DN tiến hành hoạtđộngđổi đến năm 2013 tỷ lệ lại 19,83% Đối với loại hình đổi thống kê bình quân cho thấy phần lớn DNVVN tiến hành cải tiến sản phẩm (trung bình 39,56%) đổi quy trình sản xuất (15,59%) cuối giới thiệu sản phẩm (10,66%) Xét mặt xu hướng thời gian loại hình đổi cách giới thiệu sản phẩm có xu hướng giảm mạnh theo thời gian (từ 40,18% năm 2005 xuống 0,7% năm 2013), đổi quy trình sản xuất (từ 29,3% năm 2005 xuống 6,4% năm 2013) (Xem Bảng 1) TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 52 (1) 2017 81 Bảng Tỷ lệ doanhnghiệp tiến hành hoạtđộngđổi theo thời gian Năm 2005 2007 2009 2011 2013 Trung bình Tỷ lệ DN tiến hành hoạtđộngđổi 66.22% 47.59% 44.65% 43.83% 19.83% 44.42% Giới thiệu sp Cải tiến sp Đổi quy trình sx 40.18% 5.24% 2.86% 4.30% 0.70% 10.66% 59.29% 43.45% 40.62% 37.87% 16.59% 39.56% 29.3% 15.4% 13.9% 12.9% 6.4% 15.59% Nguồn: CIEM (2005-2013) Chính vậy, nghiên cứu nhằm tìm mơ thức phát triển DNVVN để nâng cao suất lực cạnh tranh DNVVN thông qua hoạtđộngđổi chủ đề cần thiết bối cảnh ViệtNam hội nhập kinh tế quốc tế Bài nghiên cứu gồm phần sau Phần giới thiệu Phần sở lý thuyết khung phân tích Phần phương pháp nghiên cứu Phần thảo luận kết nghiên cứu Phần kết luận gợi ý sách Cơ sở lý thuyết 2.1 Lý thuyết hoạtđộngđổi 2.1.1 Khái niệm hoạtđộngđổi OECD (1997) định nghĩa hoạtđộngđổi bao gồm tất bước khoa học, kỹ thuật, thương mại tài cần thiết cho phát triển thành công tiếp thị sản phẩm chế tạo cải tiến, việc sử dụng thương mại trình cải tiến thiết bị giới thiệu phương pháp đến xã hội.Về phân loại, hoạtđộngđổi phân thành (1) đổi mang tính kỹ thuật mặt sản phẩm (2) đổi mang tính kỹ thuật quy trình sản xuất 2.1.2 Cơ chế hoạtđộngđổi tác động lên suất Theo Geroski (1997) cho thấy có hai quan điểm khác giải thích cách thức mà hoạtđộngđổi ảnh hưởng lên suất Quan điểm thứ cho việc tiến hành hoạtđộngđổi giúp doanhnghiệp củng cố vị cạnh tranh so với đối thủ Cụ thể, ứng dụng việc đổi sản phẩm vào thị trường tạo nguồn cầu mà dẫn đến việc gia tăng tính kinh tế theo quy mơ việc sản xuất hàng hóa cải thiện suất việc sản xuất hàng hóa cần đầu vào việc sản xuất sản phẩm cũ Còn đổi quy trình có tác động tích cực rõ ràng lên suất quy trình giới thiệu để giảm chi phí sản xuất cách tiết kiệm chi phí đầu vào (thường lao động) Bên cạnh việc ảnh hưởng trực tiếp lên suất, đổi sáng tạo có ảnh hưởng gián tiếp việc cải thiện suất ban đầu dẫn đến việc giảm giá làm tăng nhu cầu doanh số bán hàng mà điều dẫn đến gia tăng suất xuất tính kinh tế theo quy mơ Quan điểm thứ hai cho q trình đổi làm thay đổidoanhnghiệp cách tăng cường khả nội làm cho linh hoạt thích nghi với áp lực thị trường doanhnghiệp không đổi Do đó, đổinâng cao hiệu kinh doanh sản phẩm hoạtđộng sáng tạo làm cho công ty cạnh tranh trình đổi biến đổi khả nội công ty 2.1.3 Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ hoạtđộngđổisuất Có nhiều nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ hoạtđộngđổisuất Kết nghiên cứu thực nghiệm Van Leeuwen Klomp (2006), Janz et al (2003), Hall (2009) Parisi et al (2006) cho thấy ảnh hưởng tích cực hoạtđộng R&D lên KINH TẾ 82 suất Crepon cộng (1998) có đóng góp thêm bước cho sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ hoạtđộngđổisuất Nghiên cứu sử dụng liệu chéo DN Pháp để nghiên cứu mối quan hệ suấthoạtđộngđổi dựa mô hình cấu trúc CDM mà ơng đề nghị Kết nghiên cứu cho suấtdoanhnghiệp có mối liên hệ đồng biến với đầu hoạtđộngđổi sau kiểm soát biến liên quan đến kỹ tay nghệ lao động mức độ đầu tư vào vốn vật chất Các nghiên cứu dựa mơ hình CDM cho quốc gia phát triển cho thấy đầu hoạtđộngđổi (sản phẩm quy trình) dẫn đến hiệu doanhnghiệp cao (xem nghiên cứu của; Griffith cộng (2006); Van Leeuwen cộng (2006); Ngồi ra, nghiên cứu cho thấy mối quan hệ hoạtđộngđổi sản phẩm suất thường cao doanhnghiệp lớn (Griffith cộng sự, 2006; OECD, 2009); hầu hết quốc gia ảnh hưởng hoạtđộngđổi lên suất thường cao khu vực sản xuất khu vực dịch vụ (OECD,2009) Đối với ảnh hưởng hoạtđộng R&D lên đầu hoạtđộngđổi nghiên cứu cho thấy doanhnghiệp đầu tư vào hoạtđộng R&D có khả tiến hành hoạtđộngđổi (đổi sản phẩm đổi quy trình) Tuy nhiên, ứng dụng mơ hình CDM nghiên cứu thực nghiệm quốc gia phát triển kết khơng đồng Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy mối quan hệ đồng biến hoạtđộng R&D, hoạtđộngđổisuất tìm thấy quốc gia cơng nghiệp Hàn Quốc (Lee Kang, 2007); Malaysia (Hegde Shapira, 2007); Đài Loan (Yan Aw cộng sự, 2008); Trung Quốc (Jefferson cộng sự, 2006) Tuy nhiên, kết nghiên cứu khơng tìm thấy mối quan hệ đồng biến hoạtđộngđổisuất quốc gia Chile (Alvarez cộng sự, 2010), Argentian (Arza cộng sự, 2010) 2.1.4 Các yếu tố khác ảnh hưởng đến suất Các yếu tố khác ảnh hưởng đến suấtdoanhnghiệp bao gồm nhóm yếu tố sau: đặc điểm doanhnghiệp quy mơ, tuổi, hình thức sở hữu, doanhnghiệp xuất (Barney, 1991; Wernerfelt, 1984); lực hấp thu doanhnghiệp trình độ cơng nghệ, chất lượng nguồn nhân lực (xem Barney 1991; Cohen and Levinthal 1990); chủ doanhnghiệp (xem Schumpeter 1947; Audretsch cs , 2006) ngành (Porter, 1998; Nickell ,1996) môi trường kinh doanh (xem Douglas (1991); Acemoglu Johnsonand Robinson (2005)) 2.1.5 Khung phân tích đề nghị cho nghiên cứu Đặc điểm DN (tuổi, sở hữu, quy mô, xuất khẩu) Đầu vào đổi (đầu tư R&D; máy móc thiết bị, tài sản vơ hình; nguồn nhân lực) Đầu đổi (Đổi sản phẩm quy trình) Đặc điểm liên quan đến chủ doanhnghiệp (học vấn, chuyên môn) Tiến công nghệ Thay đổi TFP Đặc điểm ngành, vùng, miền Môi trường kinh doanh (MT thể chế MT hạ tầng) TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 52 (1) 2017 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp ước tính tổng suất yếu tố (TFP) Để ước tính suất, nghiên cứu bắt đầu với hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas Solow (1957) có dạng sau: Yit Ait Kitk Litl M itm (1) Theo đó, Yit sản lượng đầu doanhnghiệp i thời điểm t; Kit, Lit Mit đầu vào bao gồm vốn, lao động nguyên liệu Ait hiệu doanhnghiệp i thời điểm i Mặc dù Yit, Kit Mit quan sát nhà kinh tế lượng, Ait phần không quan sát Lấy logs tự nhiên (1) ta có hàm sản xuất tuyến tính: yit 0 k kit l lit mmit it (2) Trong ln( Ait ) 0 it ; đo lường hiệu trung bình cơng ty theo thời gian; εit độ lệch so với giá trị trung bình đặc tính nhà sản xuất thời gian εit phân rã thành thành tố quan sát (hoặc dự báo được) thành phần quan sát Phương trình (2) viết thành: yit 0 k kit l lit m mit it it (3) Ta có: it 0 it định nghĩa suấtdoanhnghiệp i thời điểm t it thành phần đại diện cho sai số Trong đó: : hệ số TFP doanhnghiệp i ngành j thời điểm t : hoạtđộngđổi sản phẩm doanh i ngành j thời điểm t : hoạtđộng giới thiệu sản phẩm doanh i ngành j thời điểm : hoạtđộng cải tiến sản phẩm doanh i ngành j thời điểm t; : hoạtđộngđổi quy 83 phương trình (3) Tiếp theo ta ước lượng phương trình (3) giải để tìm ωit Năngsuất ước tính ước lượng sau: ˆit ˆo ˆit yit ˆk kit ˆl lit ˆm mit (4) Theo Solow (1957) Ait tiến cơng nghệ hay hệ số TFP Ait cho biết sản lượng sản xuất tăng thêm từ đầu vào cho trước Do từ phương trình số để ước tính hệ số TFP hay hệ số Ait ta lấy log số e ˆ it Hệ số TFP sử dụng để đánh giá ảnh hưởng biến sách khác ảnh hưởng đến TFP Theo Van Beveren (2012), kỹ thuật ước tính suất theo phương pháp hồi quy OLS cho kết ước lượng TFP mang tính thiên lệch Để giải vấn đề tác giả sử dụng kết ước tính TFP theo Levinsohn Petrin (2003) để ước tính tổng suất yếu tố DN (TFP) 3.2 Mơ hình kiểm định mối quan hệ hoạtđộngđổisuất Nghiên cứu ứng dụng mô hình CDM Crepton cộng (1998) nhiên tác giả có số cải tiến theo Arza (2010) để phù hợp nước phát triển Mơ hình nghiên cứu mối liên hệ đầu trình đổi sáng tạo suất sau: trình sản xuất doanh i ngành j thời điểm t : nãngsuấtdoanhnghiệp thứ I ngành j thời điểm t-1 : đặc điểm liên quan đến doanhnghiệp : đặc điểm liên quan đến chủ doanhnghiệp : đặc điểm liên quan đến môi trường kinh doanh : đặc điểm ngành, vùng, miền KINH TẾ 84 3.3 Mô tả biến mơ hình nghiên cứu Biến số Đo lường A Nhóm biến số ước tính TFP log số e giá trị sản lượng thực Ln (giá trị sản lượng đầu ra/chỉ số khử lạm phát) Log số e tổng tài sản DN Ln (tổng tài sản doanhnghiệp cuối năm/hệ số khử lạm phát) Log số e lao động Ln (số lượng lao động DN) Log số e giá trị trung gian Ln (giá trị trung gian/hệ số khử lạm phát Hệ số TFP ( Đo lường log số e ˆ it (mục3.1 ) ) B Biến phụ thuộc Hệ số TFP ( ) C Biến độc lập C.1 Nhóm biến liên quan đến hoạtđộngđổi DM biến giả; DM=1 DN có hoạtđộngđổi sau: giới thiệu sản phẩm cải tiến sản phẩm giới thiệu quy trình sản xuất mới; DM=0: không tiến hành hoạtđộngđổi DN tiến hành đổi sản phẩm;=0 không ðổi sản phẩm DN tiến hành cải tiến sản phẩm;=0 không cải tiến sản phẩm DN tiến hành đổi quy trình; =0 khơng đổi quy trình C.2 Nhóm biến số liên quan đặc điểm DN Độ trễ hệ số TFP Độ trễ bậc hệ số TFP Quy mô doanhnghiệp (QM_*) QM_* gồm cấp độ: siêu nhỏ (lao động