KINH TẾ 80 MỐIQUANHỆGIỮATHÂMHỤTTÀIKHÓAVÀTHÂMHỤTTHƯƠNGMẠITẠIVIỆTNAMGIAIĐOẠN1990–2014 TRỊNH THỊ LIÊN Trường Cao đẳng Cơng Thương Thành phố Hồ Chí Minh - trinhlien0812@gmail.com TRẦN VĂN HÙNG Trường Cao đẳng Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh - tranhungln2@gmail.com (Ngày nhận: 02/06/2016; Ngày nhận lại: 04/08/2016; Ngày duyệt đăng: 12/01/2017) TÓM TẮT Mốiquanhệthâmhụttàikhóathâmhụtthươngmại đề tài nhận nhiều quan tâm, đặc biệt quốc gia phát triển ViệtNam Bài nghiên cứu xem xét mốiquanhệViệtNamgiaiđoạn1990–2014 dựa nguồn số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn “Các số cho khu vực châu Á Thái Bình Dương” Ngân hàng Phát triển Châu Á Những kết thực nghiệm từ hồi quy đồng liên kết, mơ hình sai số hiệu chỉnh (ECM) mơ hình VAR kết hợp phân tích nhân Granger cho kết luận thâmhụttàikhóathâmhụtthươngmại có mốiquanhệ dài hạn khơng có quanhệ nhân ngắn hạn Từ khóa: mốiquan hệ; thâm hụt; tài khóa; thương mại; ViệtNam The relationship between fiscal deficit and trade deficit in Vietnam over the period 1990–2014 ABSTRACT The relationship between fiscal deficit and trade deficit has long been an interesting issue in many countries, especially in such a developing country like Vietnam This paper examines the relationship between fiscal deficit and trade deficit in Vietnam over the period 1990–2014 by using secondary data of The Key Indicators for Asia and the Pacific of the Asian Development Bank Based on the results of Cointegration and Error Correction Models (ECM), Vector Autoregressive Models (VAR) and Granger Causality Relationship, the study showed that there is a long-run causal relationship between the two deficits, but not in the short-run Keywords: relationship; deficit, fiscal; trade; Vietnam Đặt vấn đề Chính sách tàikhóa cán cân thươngmại nhân tố định đến ổn định ngắn hạn tăng trưởng bền vững dài hạn quốc gia Đặc biệt, quốc gia có kinh tế phát triển ViệtNam hai nhân tố lại quan trọng Những tác động từ sách tàikhóa làm cho q trình phát triển tiến nhanh kiềm hãm phát triển quốc gia Hiện nay, theo số liệu thống kê Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Việt Nam, tình trạng thâmhụttàikhóa diễn thường xuyên (mức thâmhụt trung bình suốt giaiđoạn1990–2014 -2,02% GDP) Thâmhụttàikhóa hậu sách kích thích kinh tế kéo dài thơng qua chi tiêu công, tiếp tục nguy tiềm ẩn làm xấu thêm số kinh tế vĩ mô đe dọa ổn định kinh tế tương lai Bên cạnh đó, ViệtNam có tình trạng thâmhụtthươngmại kéo dài (trong suốt giaiđoạn từ 1990–2014ViệtNamthường xuyên tình trạng thâmhụtthươngmại với giá trị trung bình -7,75% GDP theo ADB), tình trạng chủ yếu nhu cầu lớn nguyên vật liệu, thiết bị máy móc hay cơng nghệ cao nước ngồi khả trình độ sản xuất nước thấp kém, điều kiện nguồn vốn nước hạn chế Thâmhụtthươngmại hay TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 53 (2) 2017 tượng nhập siêu khơng hồn tồn tiêu cực kinh tế Tuy nhiên, quy mô thâmhụtthươngmại tăng cao kéo dài mà khơng có dấu hiệu cải thiện lại đồng nghĩa với q trình tích lũy tư bản, cơng nghệ từ nước ngồi trước chuyển hóa khơng hiệu để nâng cao lực sản xuất xuất kinh tế Trong quốc gia, tình trạng thâmhụttàikhóathâmhụtthươngmạithường xuyên xảy khoảng thời gian Hơn nữa, xuất tình trạng thâmhụtthươngmạithâmhụttàikhóa câu hỏi đặt điều chỉnh từ yếu tố có tác động đến yếu tố hay khơng, điều chỉnh từ yếu tố có làm cho yếu tố tích cực khơng Như vậy, vấn đề thâmhụttàikhóathâmhụtthươngmại khơng quan tâm phân tích đánh giá kinh tế quốc gia khó mà đạt trạng thái phát triển ổn định bền vững Vậy, liệu có mốiquanhệthâmhụttàikhóathâmhụtthươngmại khơng? Nếu tồn quanhệmốiquanhệthâmhụttàikhóathâmhụtthươngmại gì? Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết Hiện có hướng nghiên cứu mốiquanhệthâmhụttàikhóathâmhụtthương mại: Thứ nhất, tồn mốiquanhệthâmhụttàikhóathâmhụtthươngmại (thâm hụtthươngmại tác động chiều đến thâmhụttàikhóathâmhụttàikhóa tác động chiều đến thâmhụtthươngmại tác động hai chiều “bộ đôi thâm hụt” hay gọi “thâm hụt kép” “bộ đơi đối nghịch”) Một số nghiên cứu điển hình như: Theo nhà kinh tế học, thâmhụttàikhóa dẫn đến thâmhụtthươngmại theo hai mô hình Keynes Mundell - Fleming (1963) Khi Chính phủ tăng chi tiêu cơng (thâm hụttàikhóa tăng), dẫn đến làm tăng thu nhập nội địa tăng tiêu dùng nội địa cho hàng hóa nhập làm tăng thâm 81 hụtthương mại, nhiều nghiên cứu chứng minh cho lý thuyết Abell (1991), Rosenweig and Tallman (1993), Leachman and Francis (2002), Baharumshah and Lau (2007), Vamvoukas (1999), Salvatore (2006) Khi thâmhụttàikhóa tăng lên dẫn đến áp lực tăng lãi suất, thu hút dòng vốn vào, gây áp lực tăng giá nội tệ thúc đẩy nhập hạn chế xuất khẩu, làm tăng thâmhụtthương mại, Fleming (1962), Mundell (1963) Piersanti (2000) sử dụng liệu 17 quốc gia khu vực OECD thời gian từ năm 1970 – 1997 với mơ hình VAR phân tích quanhệ nhân Granger tìm kết thâmhụttàikhóa có tác động đến thâmhụtthươngmại Bluedorn Leigh (2011) nghiên cứu tác động củng cố tàikhóa cán cân thươngmại Họ kiểm tra sách nay, bao gồm phát biểu ngân sách báo cáo IMF OECD, để xác định thay đổi sách tàikhóa mong muốn giảm thâmhụt ngân sách cải thiện kinh tế ngắn hạn Kết ước lượng dựa vào thay đổi sách tàikhóa cho thấy 1% GDP củng cố tàikhóa làm tăng cân cán cân thươngmại 0,6% GDP, tồn mốiquanhệthâmhụt kép Hiệu ứng lớn sử dụng biện pháp tiêu chuẩn sách tài khóa, chẳng hạn thay đổi chu kỳ điều chỉnh cân Kalou and Paleologou (2012) nghiên cứu thực nghiệm điều tra mốiquanhệthâmhụttàikhóathâmhụtthươngmại cho giaiđoạn 1960 - 2007 Hy Lạp Nghiên cứu kiểm tra quanhệ nhân Granger mơ hình VECM bao gồm biến nội sinh với việc thay đổi cấu trúc tìm thấy mốiquanhệ từ thâmhụttàikhóa đến thâmhụtthươngmại Çatık and Akseki (2015) nghiên cứu xem xét giả thuyết thâmhụt kép với liệu theo quý giaiđoạn 1994 – 2012 Thổ Nhĩ Kỳ Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân rã phương sai dựa mơ hình TVAR (Threshold Vector Auto Regressive Model) kinh tế phát triển hai 82 KINH TẾ chế tùy thuộc vào giá trị biến ngưỡng (mức tiềm kinh tế) Kết cho thấy mốiquanhệthâmhụttàikhóathâmhụtthươngmại bị ảnh hưởng hoạt động kinh tế vĩ mô, thâmhụttàikhóa dẫn đến thâmhụtthươngmại kinh tế mức tiềm Sử Đình Thành Bùi Thị Mai Hoài (2011) nghiên cứu liệu ViệtNamgiaiđoạn1990– 2010 sử dụng mơ hình VAR để xem xét mốiquanhệthâmhụttàikhóathâmhụttài khoản vãng lai đại diện thâmhụtthươngmại Ngồi ra, nghiên cứu sử dụng biến kiểm soát tỷ giá hối đoái, lãi suất tổng thu nhập nội địa Nghiên cứu tìm thấy mốiquanhệ nhân Granger kết luận có mốiquanhệ chiều từ thâmhụttàikhóa đến thâmhụttài khoản vãng lai Anoruo Ramchander (1998) sử dụng phân tích đa biến liệu chuỗi thời gian để phân tích mở rộng quan điểm tranh luận "thâm hụt kép" năm nước phát triển miền Đông Châu Á (Ấn Độ, Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia Philippines) Nghiên cứu đặc biệt thích hợp cho bối cảnh khủng hoảng kinh tế nhấn chìm nhiều kinh tế châu Á tính hợp lý có chênh lệch lớn tác động yếu tố kinh tế vĩ mơ điều chỉnh thâmhụttàikhóathâmhụtthươngmại nước phát triển Tuy nhiên, kiểm tra quanhệ nhân Granger mơ hình VAR cho kết quả: thâmhụtthươngmại nguyên nhân gây thâmhụttàikhóa Thứ hai, khơng có mốiquanhệthâmhụttàikhóathâmhụtthươngmại (trường phái Ricardian Equivalence Hypothesis (REH)) Một số nghiên cứu điển hỡnh: Theo Akbostanci v Tunỗ (2001) thy rng mc cân cán cân thương mại, lãi suất, đầu tư tiêu dùng không bị ảnh hưởng thay đổi mức độ thâmhụttàikhóa Điều khẳng định dựa vào phần mở rộng giả thuyết thu nhập người cố định (Permanent Income Life – Cycle Hypothesis); chi tiêu Chính phủ, thuế khoản nợ, thay đổi mức độ thâmhụttàikhóa khơng thay đổi giới hạn ngân sách thu nhập thực người tiêu dùng REH đề xuất để giải thích thâmhụtthươngmại cần xét đến lãi suất, chênh lệch suất tăng tạm thời chi tiêu khu vực công Nickel Vansteenkiste (2008) xem xét số liệu 22 quốc gia công nghiệp phát triển 1981-2005 cho 22 quốc gia công nghiệp, cụ thể là: Úc, Áo, Bỉ, Đức, Canada, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Phần Lan, Pháp, Anh, Hy Lạp, Ireland, Italy, Iceland, Nhật Bản, Hà Lan, Na Uy, New Zealand, Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Mỹ Đài Loan Hầu hết liệu rút từ sở liệu Outlook Kinh tế Thế giới hàng năm IMF với phương pháp ước lượng mơ hình ngưỡng cho liệu bảng cân Hansen (1999) để xem xét mốiquanhệ sách tàikhóa cán cân thươngmại Các kết nghiên cứu cho thấy với quốc gia có tỷ lệ nợ GDP 90% thâmhụtthươngmạithâmhụttàikhóa có mốiquanhệ dương, đó, thâmhụttàikhóa tăng dẫn đến gia tăng thâmhụtthươngmại Những quốc gia có tỷ lệ nợ cao tồn mốiquanhệ âm khơng có ý nghĩa thống kê, gia tăng thâmhụttàikhóa khơng ảnh hưởng đến thâmhụtthương mại, tồn hiệu ứng Ricardian Ogbonna (2014) xem xét mốiquanhệ thực nghiệm thâmhụttàikhóathâmhụtthươngmạiNam Phi giaiđoạn 1960 – 2012 Nghiên cứu sử dụng phân tích quanhệ nhân Granger với mơ hình VAR cho thấy khơng có mốiquanhệ nhân thâmhụttàikhóathâmhụtthươngmại ngắn dài hạn Các kết cho thấy khơng có chứng giả thuyết thâmhụt kép cho Nam Phi ngắn hạn Như vậy, Nam Phi tồn giả thuyết REH 2.2 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Dữ liệu nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng liệu ViệtNamgiaiđoạn1990 - 2014 thu thập từ nguồn “Các số cho khu vực châu Á Thái TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 53 (2) 2017 Bình Dương” Ngân hàng Phát triển Châu Á Các biến số cần nghiên cứu thâmhụttàikhóa (fd), thâmhụtthươngmại (cad) cụ thể sau: cad: thâmhụtthương mại, đo lường tỷ lệ thâmhụtthươngmại so với GDP (chênh lệch giá trị xuất thươngmại 83 giá trị nhập thươngmại chia cho GDP hành) fd: thâmhụttài khóa, đo lường tỷ lệ thâmhụttàikhóa so với GDP (chênh lệch thu ngân sách Nhà nước chi ngân sách Nhà nước chia cho GDP hành) Hình ThâmhụttàikhóathâmhụtthươngmạiViệtNamgiaiđoạn1990–2014 Nguồn: Các số cho khu vực châu Á Thái Bình Dương Bảng Thống kê mô tả số liệu ViệtNamgiaiđoạn1990 - 2014 Biến Giá trị trung bình Số quan sát Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn cad 25 -7,75 5,72 -18,35 1,27 Fd 25 -2,02 2,02 -7,23 1,21 Nguồn: Kết tính tốn tác giả từ số liệu thu thập Theo kết từ bảng thống kê mô tả số liệu Hình 1, suốt giaiđoạn từ 1990–2014ViệtNamthường xuyên tình trạng thâmhụtthươngmại với giá trị trung bình -7,75% GDP mức độ thâmhụt cao -18,35% GDP có năm tình trạng cải thiện trở thành thặng dư thươngmại 1,27% GDP Xét tình hình chung thâmhụttàikhóaViệtNamgiaiđoạn1990–2014 mức thâmhụt trung bình mức -2,02% GDP, mức thâmhụttàikhóa cao ghi nhận -7,23% GDP có năm đạt trạng thái thặng dư tàikhóa mức 1,21% GDP 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng thuyết quanhệ nhân Granger dựa mơ hình VAR để phân tích mốiquanhệthâmhụttàikhóathâmhụtthươngmại Từ xác định có mốiquanhệthâmhụttàikhóathâmhụtthươngmại hay khơng có mốiquanhệ Ngồi ra, mơ hình xem xét biến trễ thâmhụtthươngmạithâmhụttàikhóa có tác động hay giải KINH TẾ 84 thích cho biến hay không Từ chức hàm phản ứng đẩy (IRF) phân rã phương sai phân tích cụ thể ảnh hưởng biến mơ hình Theo mơ hình Keynes Fleming – Mundell (1963) xem xét thêm nhân tố = + = ảnh hưởng đến thâmhụttàikhóathâmhụtthươngmại cần xét đến tỷ giá hối đoái, lãi suất tổng thu nhập quốc dân (GDP), biến vĩ mơ đưa vào mơ biến ngoại sinh Như vậy, mơ hình tổng qt mà nghiên cứu sử dụng là: + + (15) + Trong đó: fd biến thâmhụttàikhóa cad biến thâmhụtthươngmại M véc tơ biến ngoại sinh gồm biến tỷ giá hối đoái, lãi suất GDP Li toán tử lùi (Lag Operator) thời đoạn i , βi, i hệ số tương quan biến độc lập biến phụ thuộc ε sai số Giả thuyết mô hình Dựa vào phương trình (15) (16), xác định giả thuyết H0 mơ sau: H0: β1 = β2 = β3 = … = βt = H1: Tồn β ≠ Nếu giả thuyết H0 chấp nhận thâmhụtthươngmại khơng có quanhệ với thâmhụttàikhóa phương trình (15) thâmhụttàikhóa khơng có quanhệ với thâmhụtthươngmại phương trình (16) Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Kiểm định tính đồng liên kết Engle Granger (1987) sử dụng phương pháp hồi quy đồng liên kết chế (16) hiệu chỉnh sai số để nghiên cứu mốiquanhệ dài hạn thâmhụttàikhóathâmhụtthươngmại Trước hết, tiến hành hồi quy OLS phương trình (15) ta thu sai số εt, sau kiểm định tính dừng sai số εt vừa ước lượng hai phương pháp ADF PP (15) Kết hồi quy phương trình (15) thể bảng Bảng Kết hồi quy phương trình thâmhụtthươngmại Nguồn SS df MS 201,603483 Mơ hình 201,603483 583,378525 23 25,3642837 Sai số 784,982008 24 32,7075837 Tổng Số quan sát = 25 F( 1, 23) = 7,95 Prob > F = 0,0097 R-squared = 0,2568 Adj R-squared = 0,2245 Root MSE = 5,0363 Hệ số Sai số chuẩn t fd -1,305326 0,4630001 -2,82 0,010 -2,263114 -0,3475368 cons -10,38756 1,374512 -7,56 0,000 -13,23095 -7,544163 cad Nguồn: Kết tính tốn tác giả P>t [95% Conf Interval] TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 53 (2) 2017 Từ kết hồi quy phương trình (15) Bảng đưa phương trình: Kết p-value Bảng Bảng nhỏ mức ý nghĩa 1%, cho thấy có đủ chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H0 (có nghiệm đơn vị) chấp nhận 85 giả thuyết H1 (khơng có nghiệm đơn vị) Như vậy, kết kiểm định hai phương pháp ADF PP dẫn đến kết luận chuỗi sai số εt chuỗi dừng với mức ý nghĩa 1% Sai số εt dừng đồng nghĩa với việc biến mơ hình có mốiquanhệ đồng liên kết Bảng Kết kiểm định tính dừng sai số εt phương pháp ADF Biến Số quan sát εt Giá trị t 24 -3,887 Giá trị p-value Kết luận 0,0021 Dừng Nguồn: Kết tính tốn tác giả Bảng Kết kiểm định tính dừng sai số εt phương pháp PP Biến Số quan sát Giá trị Z(rho) 24 -18,032 εt Giá trị Z(t) -3,916 Giá trị p-value Kết luận 0,0019 Dừng Nguồn: Kết tính tốn tác giả Sai số εt dừng đồng nghĩa với việc biến mơ hình có mốiquanhệ đồng liên kết Hay nói cách khác thâmhụttàikhóathâmhụtthươngmại tồn mốiquanhệ đồng liên kết Khi tồn chế hiệu chỉnh sai số sau: (16) Trong ngắn hạn, mốiquanhệthâmhụttàikhóa–thâmhụtthươngmại có cân bằng, thể thông qua “sai số cân bằng” εt (Equilibrium Error) Sargan (1964) người sử dụng chế hiệu chỉnh sai số để hiệu chỉnh cân này, sau cad Hệ số Sai số chuẩn phổ biến rộng rãi Engle Granger Bảng Kết ước lượng mơ hình ECM Nguồn SS df MS 2,79281259 Mơ hình 246,21282 532,9143 21 25,3768713 Sai số 779,12712 23 33,8750922 Tổng Số quan sát = 24 F( 2, 21) = 4,85 Prob > F = 0,0185 R-squared = 0,3160 Adj R-squared = 0,2509 Root MSE = 5,0375 t P>t [95% Conf Interval] fd -1,378297 0,567712 -2,43 0,024 -2,5589 -0,1976749 εt-1 0,3714276 0,385131 0,96 0,346 -0,4295 1,172351 cons -7,418708 3,665958 -2,02 0,056 -15,042 0,2050689 Nguồn: Kết tính tốn tác giả KINH TẾ 86 Từ kết ước lượng mơ hình ECM Bảng 4, ta thấy hệ số xác định R2 0,3160 tức biến thâmhụttàikhóagiải thích 31,6% biến động quanh giá trị trung bình biến thâmhụtthươngmại Giá trị pvalue kiểm định F hệ số xác định R2 nhỏ 10%, đồng nghĩa với việc hệ số xác định R2 có ý nghĩa thống kê, mơ hình thực phù hợp với mẫu nghiên cứu Mơ hình cho thấy thâmhụtthươngmạithâmhụttàikhóa có mốiquanhệ dài hạn với mối tương quan âm có hệ số -1,38 có pvalue 0,024 có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% Như dài hạn, thâmhụttàikhóa thay đổi tăng (giảm 1%) thâmhụtthươngmại giảm (tăng) -1,38% Ngoài ra, hệ số ước lượng sai số cân có pvalue 0,346 tức chưa có chứng thống kê để kết luận giá trị thực tế giá trị dài hạn (hay giá trị cân bằng) thâmhụtthươngmại hiệu chỉnh sau năm 3.2 Kiểm định nhân Granger Xét mơ hình VAR với biến nội sinh sai phân bậc thâmhụtthươngmại (dcad), thâmhụttàikhóa (fd), độ trễ 1, thực ước lượng mơ hình VAR tiến hành kiểm định nhân Granger với kết thể bảng sau: Bảng Kết ước lượng mơ hình VAR Phương trình Tham số RMSE R-sq chi2 P>chi2 dcad 4,83958 0,0562 1,369598 0,5042 fd 1,81186 0,2656 8,31959 0,0156 Hệ số hồi quy Sai số chuẩn z P>|z| [95% Conf Interval] dcad Dcad L1 0,12155 0,202496 0,6 0,548 -0,27533 0,5184357 0,50875 0,488588 1,04 0,298 -0,44887 1,466362 1,04134 1,258517 0,83 0,408 -1,42531 3,507989 0,075811 -1,29 0,197 -0,2463 0,0508769 0,45581 0,182919 2,49 0,013 0,0973 0,8143279 -1,032877 0,4711672 -2,19 0,028 -1,956348 -0,109406 Fd L1 Cons fd Dcad L1 -,0977101 Fd L1 Cons Nguồn: Kết tính tốn tác giả TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 53 (2) 2017 Dựa ước lượng mơ hình VAR, nghiên cứu tiến hành phân tích quanhệ nhân Granger thâmhụttàikhóathâmhụtthương mại, kết kiểm định thể Bảng Kết kiểm định nhân Granger với giả thuyết H0 “Khơng có quanhệ nhân Granger biến mơ hình” với giá trị p-value hai phương trình ước lượng lớn mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% nên chấp nhận giả thuyết H0 Vậy thâmhụttàikhóa độc lập với thâmhụtthương mại, thâmhụttàikhóa khơng gây thâmhụtthươngmạithâmhụtthươngmại không gây thâmhụttàikhóa Ngược lại, giả thuyết tồn mốiquanhệthâmhụtthươngmạithâmhụttàikhóa bị bác bỏ Như vậy, thay đổi sách tàikhóa độc lập với cán cân thươngmại Do đó, bối cảnh kinh tế ViệtNam nay, để giảm tình trạng thâmhụttàikhóathâmhụtthươngmại cần tiến hành biện pháp độc lập cho cán cân tàikhóa cán cân thươngmại Kết luận gợi ý sách Bài nghiên cứu góp phần bổ sung thêm chứng thực nghiệm mốiquanhệthâmhụttàikhóathâmhụtthươngmại Nghiên cứu cho thấy thâmhụttàikhóathâmhụtthươngmại có mốiquanhệ với dài hạn ngắn hạn lại độc lập với Kết ủng hộ trường phái thâmhụttàikhóathâmhụtthươngmại có mốiquanhệ với đóng góp vào việc phân tích giải pháp giảm thâmhụtthương mại, cải thiện cán cân thươngmại phải tiến hành giải pháp thay đổi tình trạng xuất nhập Tương tự vậy, để cải thiện tình hình thâmhụttàikhóa cần tiến hành biện pháp từ thu chi ngân sách Các kiến nghị cụ thể sau: Kiến nghị cải thiện thâmhụttài khóa: Tăng thu ngân sách Nhà nước: Tăng thu từ nguồn thu thuế Hoàn thiện, điều chỉnh hệ thống pháp luật thuế để tránh kẻ hở, tránh việc lợi dụng trốn thuế Hoàn chỉnh máy thu nộp để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nộp thuế 87 người dân doanh nghiệp Nâng cao trách nhiệm nghiệp vụ cho cán nhân viên ngành thuế Các thủ tục hành cần đơn giản, chuẩn hóa tăng cường nâng cấp theo hướng đại hóa, áp dụng phần mềm, công nghệ kỹ thuật đại Tăng cường rà soát, quản lý, triển khai thực liệt, đồng có hiệu giải pháp quản lý thu, đôn đốc người nộp thuế nộp đúng, đủ, kịp thời khoản phải nộp vào ngân sách, chống thất thu Xử lý nghiêm minh trường hợp chây ì nộp thuế hay có tình trạng trốn thuế, tránh thuế Đối với đơn vị nợ tiền thuế thực thu đủ, dứt điểm Bên cạnh đó, cần có chế, sách tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động gặp khó khăn nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đặc biệt hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Tăng thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước Nhà nước cần tiến hành rà sốt lại hoạt động kinh tế, tránh tình trạng lãng phí, thất Cần tiến hành biện pháp hỗ trợ, trợ giúp khoa học, kỹ thuật công nghệ nhân lực để đơn vị kinh tế có vốn từ ngân sách hoạt động hiệu quả, suất cao; nguồn thu từ cho thuê, bán tài ngun khơng bị lãng phí, thất Ví dụ, tăng cường công tác quản lý nguồn thu từ tài nguyên đất thông qua việc cho mướn, thuê đất biện pháp đấu giá công khai, minh bạch hạn chế tình trạng xin cho hay móc ngoặc, gian lận gây thất thoát Tăng thu từ vay nợ Để sử dụng tốt nguồn vốn từ vay nợ cần hướng đến việc xây dựng ngân sách bền vững Ngân sách xem bền vững nợ quốc gia hôm bù đắp thặng dư ngân sách tương lai Như vậy, vay nợ không tạo áp lực trả nợ cho hệ sau mà sở để kinh tế ngày phát triển Trong bối cảnh kinh tế ViệtNam nay, tình trạng nợ cơng tăng cao cần tiến hành nhiều biện pháp để kiểm soát việc sử dụng 88 KINH TẾ vốn vay việc trả nợ Sử dụng tốt nguồn vốn từ vay nợ tạo mức thặng dư để có đủ nguồn thu để trả nợ ngồi giúp kích thích kinh tế phát triển Chi ngân sách hợp lý Kiểm soát tốt hoạt động chi Chính phủ, đặc biệt chi thường xuyên thông qua việc thiết lập hệ thống tiêu máy giám sát chặt chẽ Rà soát lại nội dung chi thường xuyên theo hướng cắt giảm nội dung chi không cần thiết, hạn chế lãng phí Tuy nhiên khơng nên cắt giảm cách toàn diện theo tỷ lệ cố định mà phải có đánh giá tồn diện theo lĩnh vực Nâng cao ý thức sử dụng tiết kiệm cán công nhân viên chức Các khoản chi đầu tư phát triển cần thực theo chương trình, mục tiêu trung dài hạn Trong bộ, ngành địa phương chủ động xây dựng kế hoạch đầu tư giai đoạn, chủ động chuẩn bị đầu tư; lựa chọn ưu tiên đầu tư, tránh dàn trải, xin cho, chí tiêu cực Tăng cường rà soát xử lý dự án đầu tư có hiệu thấp, khơng đáp ứng u cầu phát triển kinh tế dự án trùng lắp, chồng chéo Nâng cao pháp lý tài chính, phát sai sót hoạt động chi cần xử lý nghiêm minh Chấm dứt tình trạng kết hậu kiểm tốn khơng Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách ngày hạn hẹp đáp ứng kịp thời cho tốc độ tăng trưởng, để thực dự án xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng quan trọng phục vụ cho phát triển kinh tế đời sống người dân cần tăng cường huy động nguồn lực xă hội Huy động nguồn lực tồn xã hội thấy cần tăng cường cơng tác công khai, minh bạch để người dân biết, thực Kiến nghị cải thiện cán cân thương mại: Tăng cường khuyến khích xuất Xây dựng chương trình, kế hoạch để đầu tư cơng nghệ, thiết bị nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa, hạ giá thành sản phẩm để tăng khả cạnh tranh Ưu tiên tìm kiếm thị trường phát huy mạnh thị trường tiềm năng, trì tốt thị trường truyền thống Nghiên cứu, thực chế, biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp xuất Tận dụng tốt hiệp định thươngmại mà ViệtNamtham gia để hoạt động xuất ngày hiệu Hạn chế tình trạng nhập Nhập giúp tiếp cận tiến khoa học, công nghệ kỹ thuật đại, cần hạn chế tình trạng nhập ạt, thiếu kiểm soát vừa tốn ngoại tệ vừa ảnh hưởng hoạt động sản xuất nước Tăng cường điều tiết thị trường, hạn chế việc nhập hàng hóa khơng thiết yếu, xa xỉ nước sản xuất thơng qua chế sách hợp lý Các doanh nghiệp cần tự nâng cao lực cạnh tranh, vươn đến chuẩn mực quốc tế để thu hút người tiêu dùng ưu tiên dùng hàng nội, để hiệu không bị miễn cưỡng mà thực tế Ti liu tham kho Akbostanci, E., & Tunỗ, G (2001) Turkish Twin Effects: An Error Correction Model of Trade Balance - (No 0106) ERC-Economic Research Center, Middle East Technical University Anoruo, E., Ramchander, S (1998) Current Account and Fiscal Deficits: Evidence from Five Developing Economics of Asia Journal of Asian Economics, 9(3), 487-501 Bluedorn, J., & Leigh, D (2011) Revisiting the twin deficits hypothesis: the effect of fiscal consolidation on the current account IMF Economic Review, 59(4), 582-602 Çatık, A N., Gök, B., & Akseki, U (2015) A nonlinear investigation of the twin deficits hypothesis over the business cycle: Evidence from Turkey Economic Systems, 39(1), 181-196 Fleming, J M (1962) Domestic Financial Policies under Fixed and under Floating Exchange Rates (Politiques finacierieures interieures avec un systeme de taux de change fixe et avec un systeme de taux de change TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 53 (2) 2017 89 fluctuant) (Politica financiera interna bajo sistemas de tipos de cambio fijos o de tipos de cambio fluctuantes) Staff Papers-International Monetary Fund, 369-380 Kalou, S., & Paleologou, S M (2012) The twin deficits hypothesis: Revisiting an EMU country Journal of Policy Modeling, 34(2), 230-241 Mundell, R (1963) Inflation and real interest The Journal of Political Economy, 280-283 Nickel, C., & Vansteenkiste, I (2008) Fiscal policies, the current account and Ricardian equivalence Ogbonna, B C (2014) Investigating for Twin Deficits Hypothesis in South Africa Developing Country Studies, 4(10), 142-162 Sử Đình Thành Bùi Thị Mai Hồi (2011) Phân tích thâmhụttàikhóathâmhụttài khoản vãng lai Việt Nam: tiếp cận theo mô hình VAR Tạp chí Phát triển kinh tế, 247, tháng ... thương mại: Thứ nhất, tồn mối quan hệ thâm hụt tài khóa thâm hụt thương mại (thâm hụt thương mại tác động chiều đến thâm hụt tài khóa thâm hụt tài khóa tác động chiều đến thâm hụt thương mại tác... thương mại, thâm hụt tài khóa khơng gây thâm hụt thương mại thâm hụt thương mại không gây thâm hụt tài khóa Ngược lại, giả thuyết tồn mối quan hệ thâm hụt thương mại thâm hụt tài khóa bị bác... cách khác thâm hụt tài khóa thâm hụt thương mại tồn mối quan hệ đồng liên kết Khi tồn chế hiệu chỉnh sai số sau: (16) Trong ngắn hạn, mối quan hệ thâm hụt tài khóa – thâm hụt thương mại có cân