1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa lãnh đạo ba chiều và kết quả hoạt động của doanh nghiệp trường hợp nghiên cứu tại việt nam

20 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 200,51 KB

Nội dung

i MỤC LỤC CHƯƠNG I - MỞ ĐẦU 1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .4 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.7 BỐ CỤC CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 GIỚI THIỆU 2.2 LÝ THUYẾT LÃNH ĐẠO 2.2.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ LÃNH ĐẠO 2.2.2 TỔNG QUAN CÁC LÝ THUYẾT VỀ LÃNH ĐẠO 11 2.3 MÔ HÌNH LÃNH ĐẠO BA CHIỀU 32 2.3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH LÃNH ĐẠO 32 2.3.2 LÝ THUYẾT LÃNH ĐẠO BA CHIỀU 34 2.3.3 CƠ SỞ CỦA VIỆC LỰA CHỌN LÃNH ĐẠO BA CHIỀU 38 2.3.3.1 BỐI CẢNH THỰC TIỄN 38 2.3.3.2 BỐI CẢNH LÝ THUYẾT 41 2.4 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP (Firm Performance) 43 2.4.1 ĐỊNH NGHĨA KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP 43 2.4.2 YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP 45 2.4.3 CÁC CHỈ TIÊU TRONG ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP 46 2.4.4 CƠ SỞ LỰA CHỌN CÁC TIÊU CHÍ ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG NGHIÊN CỨU 51 ii 2.5 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐỊNH HƯỚNG TRONG MÔ HÌNH LÃNH ĐẠO BA CHIỀU 51 2.6 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT 57 2.6.1 MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃNH ĐẠO VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 57 2.6.1.1 Mối quan hệ lãnh đạo kết hoạt động tài 57 2.6.1.2 Mối quan hệ lãnh đạo kết hoạt động có liên quan đến khách hàng 59 2.6.1.3 Mối quan hệ lãnh đạo kết hoạt động có liên quan đến quy trình nội 62 2.6.1.4 Mối quan hệ lãnh đạo kết hoạt động có liên quan đến học tập phát triển 65 2.6.2 CÁC GIẢ THUYẾT TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 67 2.6.2.1 Mối quan hệ định hướng nhiệm vụ kết hoạt động doanh nghiệp 67 2.6.2.2 Mối quan hệ định hướng quan hệ kết hoạt động doanh nghiệp 68 2.6.2.3 Mối quan hệ định hướng đại diện/tham gia kết hoạt động doanh nghiệp 69 CHƯƠNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .72 3.1 GIỚI THIỆU .72 3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 72 3.3 XÂY DỰNG THANG ĐO .74 3.3.1 Phương pháp xây dựng thang đo 74 3.3.2 Phương pháp đánh giá sơ thang đo 75 3.3.3 Phương pháp kiểm định thang đo cho mô hình nghiên cứu 75 3.4 Nghiên cứu định tính cho thang đo mô hình lãnh đạo 78 3.4.1 Phát triển thang đo cho định hướng nhiệm vụ (Task Orientation) 78 3.4.2 Phát triển thang đo cho định hướng quan hệ (Relation Orientation) 80 iii 3.4 Phát triển thang đo cho định hướng đại diện/tham gia 81 3.4.4 Nghiên cứu định tính thang đo kết doanh nghiệp 82 3.5 Thiết kế bảng câu hỏi 86 3.6 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ 87 3.6.1.Kiểm định thang đo sơ độ tin cậy 88 3.6.2.Kiểm định thang đo sơ phân tích nhân tố khám phá (EFA) 89 3.7 ĐẶC ĐIỄM MẪU TRONG NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC 93 3.7.1 Đối tượng khảo sát kích thước mẫu 93 3.7.2 Đặc điểm mẫu 94 3.8 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH CFA .98 3.8.1 Kết CFA thang đo định hướng nhiệm vụ (chuẩn hóa) 99 3.8.2 Kết CFA định hướng quan hệ (chuẩn hóa) 100 3.8.3 Kết CFA thang đo định hướng đại diện/tham gia (chuẩn hóa) 102 3.8.4 Kết CFA thang đo mô hình lãnh đạo ba chiều (chuẩn hóa) 103 3.8.5 Kết CFA thang đo kết hoạt động doanh nghiệp (FP) 105 3.9 KIỂM ĐỊNH GIÁ TRỊ PHÂN BIỆT GIỮA CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU .108 CHƯƠNG - KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 112 4.1 GIỚI THIỆU 112 4.2 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 112 4.3 KIỂM ĐỊNH ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU BẰNG BOOTSTRAP 114 4.4 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 114 4.4.1 Kiểm định giả thuyết H1 115 4.4.2 Kiểm định giả thuyết H2 115 4.4.3 Kiểm định giả thuyết H3 115 4.5 THẢO LUẬN KẾT QUẢ 116 CHƯƠNG - HÀM Ý & KẾT LUẬN 125 iv CỦA NGHIÊN CỨU 125 5.1 HÀM Ý NGHIÊN CỨU & CÁC ĐỀ XUẤT QUẢN TRỊ CHO DOANH NGHIỆP .125 5.2 HÀM Ý NGHIÊN CỨU & CÁC ĐỀ XUẤT QUẢN TRỊ CHO NGƯỜI LÃNH ĐẠO .131 5.2.1 Hàm ý nghiên cứu có liên quan đến định hướng nhiệm vụ 132 5.2.2 Những nhiệm vụ lãnh đạo trọng tâm cần thực 135 5.2.3 Hàm ý nghiên cứu liên quan đến xây dựng văn hóa tổ chức để phát triển định hướng quan hệ 136 5.2.4 Hàm ý nghiên cứu có liên quan đến hoàn thiện hình ảnh người lãnh đạo để xây dựng định hướng đại diện/tham gia 140 5.3 NHỮNG ĐÓNG GÓP CHÍNH CỦA LUẬN ÁN .147 5.3.1 Đóng góp lý thuyết 147 5.3.2 Đóng góp thực tiễn 148 5.4 – HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 149 5.5 GỢI Ý HƯỚNG NGHIÊN CỨU .149 KẾT LUẬN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC .168 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phẩm chất kỹ lãnh đạo 14 Bảng 2.2 So sánh lý thuyết lãnh đạo nghiệp vụ chất 30 Bảng 2.3 : Mối quan hệ nhân tố mô hình lãnh đạo ba chiều .55 Bảng 2.4 : Minh họa khoảng cách nghiên cứu 56 Bảng 3.1 - Thang đo thành phần nghiên cứu 85 Bảng 3.2 - Kết EFA hệ số độ tin cậy thang đo lãnh đạo ba chiều 91 Bảng 3.3 - Kết EFA hệ số độ tin cậy thang đo kết hoạt động doanh nghiệp .93 Bảng 3.4 Kết phân tích CFA thang đo định hướng nhiệm vụ 100 Bảng 3.5 Kết phân tích CFA thang đo định hướng quan hệ (chuẩn hóa) .101 Bảng 3.6 Kết phân tích CFA thang đo định hướng đại diện/tham gia (chuẩn hóa) 103 Bảng 3.7 - Tương quan biến quan sát thành phần thang đo mô hình lãnh đạo ba chiều .105 Bảng 3.8 - Tương quan thành phần thang đo kết doanh nghiệp 106 Bảng 3.9 Kết phân tích CFA thang đo kết hoạt động doanh nghiệp 107 Bảng 3.10 - Kết kiểm định giá trị phân biệt khái niệm mô hình tới hạn 110 Bảng 4.1: Kết kiểm định mối quan hệ khái niệm mô hình nghiên cứu (chuẩn hóa) .112 Bảng 4.2 – Phân phối Bootstrap 114 Bảng 5.1 Ảnh hưởng thành phần nghiên cứu (chuẩn hóa) .125 Bảng 5.2 Ảnh hưởng định hướng mô hình đến thành phần kết (chuẩn hóa) 126 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Lãnh đạo theo hành vi 16 Hình 2.2 Lý thuyết lãnh đạo mạng lưới Blake McGanse, (1991) 18 Hình 2.3 Mối quan hệ phong cách người lãnh đạo mức độ trưởng thành người lao động; 21 Hình 2.4 Mô hình Path- Goal 24 Hình 2.5 Các tình mô hình lãnh đạo ngẫu nhiên 26 Hình 2.6 Hiệu lãnh đạo theo mô hình Fiedler 26 Hình 2.7 Mô hình lãnh đạo chiều 42 Hình 2.8 : Mô hình lý thuyết đề xuất 70 Hình 3.1 - Kết CFA thang định hướng nhiệm vụ (chuẩn hóa) 100 Hình 3.2 - Kết CFA thang đo định hướng quan hệ (chuẩn hóa) 101 Hình 3.3 - Kết CFA thang đo định hướng đại diện/tham gia (chuẩn hóa)102 Hình 3.4 - CFA thang đo mô hình lãnh đạo ba chiều (chuẩn hóa) 104 Hình 3.5 - CFA thang đo kết hoạt động doanh nghiệp 107 Hình 3.6 - Kết CFA mô hình đo lường tới hạn 109 Hình 4.1 - Kết ước lượng (chuẩn hóa) mô hình nghiên cứu 113 vii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ Tiếng Anh Tiếng Việt Achievemenet-orientated Định hướng thành tích Autocratic Tính độc đoán Autocratic leadership style Phong cách lãnh đạo độc đoán Authority compliance management Quản trị dạng phục tùng Behavioural theories Lý thuyết hành vi Boss-centred Cấp trung tâm Cognitive resource theory Lý thuyết nguồn lực tri thức Consideration structure Quan tâm đến người Contigency leadership theory Lý thuyết lãnh đạo ngẫu nhiên Contingent rewards Thưởng đột xuất Country club management Quản trị dạng câu lạc Democratic Tính dân chủ Democratic leadership style Phong cách lãnh đạo dân chủ Emotional intelligence Thông minh xúc cảm Full- range leadership model Mô hình lãnh đạo kết hợp Great Man theories Lý thuyết người lãnh đạo vĩ đại Idealized influence Ảnh hưởng lý tưởng Inspirational motivation Động viên truyền cảm hứng Initiation structure Quan tâm đến công việc Intellectual stimulation Khuyến khích thông minh Impoverished management Quản trị cạn kiệt Laisser-faire leadership Lãnh đạo không can thiệp Leaders subtitutes theory Lý thuyết người lãnh đạo thay Leadership grid Lãnh đạo dạng mạng lưới Leadership behavior description questionaire Bảng câu hỏi mô tả hành vi lãnh đạo Leadership transition Chuyển dạng lãnh đạo Leader assimilation Lãnh đạo đồng hoá Leader- Member relations Mối quan hệ người lãnh đạo – với thành viên Management by exception Quản lý ngoại lệ viii Management by exception passive Quản lý ngoại lệ thụ động Managerial practices survey Khảo sát thực tiễn quản trị ( MPS) Middle of the road management Quản trị dạng trung dung Multiple linkages model Mô hình đa liên kết Multifactor leadership questionaire Bảng câu hỏi lãnh đạo đa nhân tố (MLQ) Path goal theory Lý thuyết đường dẫn đến mục tiêu Participative leasership Lãnh đạo tham gia Position power Quyền lực vị trí Primal leadership Lãnh đạo Relational leadership model Mô hình lãnh đạo quan hệ Relation orientation Định hướng quan hệ Representaion/ Participation orientation Định hướng đại diện/tham gia Servant leadership Lãnh đạo phục vụ Situational leadership Lãnh đạo theo tình Subordinate- centred Cấp trung tâm Supportive leadership Lãnh đạo hỗ trợ Successful leader traits Những phẩm chất người lãnh đạo thành công Task Orientation Định hướng nhiệm vụ The Goal-setting principle Nguyên tắc xây dựng mục tiêu The performance principle Nguyên tắc thành tích The building- Skill principle Nguyên tắc xây dựng kỹ The on-the- job support principle Nguyên tắc dựa hỗ trợ công việc The practise principle Nguyên tắc rèn luyện The feedback principle Nguyên tắc phản hồi The expectation principle Nguyên tắc kỳ vọng Transactional leadership Lãnh đạo nghiệp vụ Trait theory Lý thuyết phẩm chất Transformational theory Lý thuyết lãnh đạo chất The multiframe leadership theory Lý thuyết lãnh đạo nhiều thành phần Three dimensionnal model of leadership Mô hình lãnh đạo ba chiều CHƯƠNG I - MỞ ĐẦU 1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Trong tổ chức, việc ứng dụng phát triển mô hình lãnh đạo vấn đề cần thiết Quá trình trải qua nhiều điều chỉnh, hoàn thiện, bổ sung gắn liền với nhu cầu đòi hỏi thực tế Song, văn hóa riêng có, sức mạnh, tài sản, nhu cầu đóng góp tiềm tàng cá nhân tổ chức (Karin & đtg, 2010) Mặt khác, khả sáng tạo lực lãnh đạo xuất cá nhân hoàn cảnh cụ thể Nhưng, dù vào vị trí lãnh đạo phải thực nhiệm vụ chung là: động viên, phát huy, tập hợp quản trị nguồn lực thông qua công cụ quản trị máy giúp giúp việc nhằm đạt kết tốt cho tổ chức Xét theo quan điểm quản trị học (H.Koontz & C.O’Donnell,1976), lãnh đạo khả thúc đẩy, hướng dẫn đạo người khác để đạt mục tiêu đề lãnh đạo không hoạt động đơn lẻ, mà hàng loạt hoạt động nối tiếp Nhà lãnh đạo thành công phối hợp với cấp đồng nghiệp để tạo tầm nhìn, chiến lược cho tổ chức đó, để lãnh đạo tổ chức thành công, người lãnh đạo cần biết quản trị tốt nguồn nhân lực, biết cách làm việc hòa hợp với người khác, biết cách truyền cảm hứng, động viên phối hợp mục tiêu cá nhân cho hài hòa với mục tiêu tập thể, để từ nâng cao hiệu tổ chức Trong bối cảnh cạnh tranh quy mô toàn cầu nay, doanh nghiệp thành công Nguyên nhân thành công hay thất bại có nhiều, không kể đến lực lãnh đạo nhận thức người đứng đầu, theo Bass (1990) người lãnh đạo có ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động tổ chức, thỏa mãn thành tích người mà họ lãnh đạo Ngoài ra, Karin & đtg (2010) cho thực tiễn thay đổi nhanh chóng đòi hỏi ngày cần nhiều mô hình lãnh đạo mới, linh hoạt phù hợp Khi vận dụng mô hình lãnh đạo nào, nhà lãnh đạo cần phải cân nhắc đến yếu tố đặc thù tổ chức như: địa lý, văn hóa, tôn giáo, tập quán để điều chỉnh Do đó, cấu trúc mô hình lãnh đạo trọng đến định hướng nhiệm vụ (task orientation) quan hệ (relation orientation) chưa đầy đủ, mà cần phải mở rộng thêm định hướng thành phần khác Thực tế có nhiều mô hình lãnh đạo áp dụng hiệu doanh nghiệp giới, thể tính đa dạng, nhiều định hướng, đa chủ thể, đa đối tượng kể nội hàm khác mang tính cạnh tranh (Mary, 2004) Cũng tinh thần đó, từ năm 1999, Fisher & Bibo đề xuất khái niệm lãnh đạo ba chiều, định hướng thứ ba cấu trúc mô hình định hướng đại diện/tham gia (representation/participation) sở tập hợp hành vi lãnh đạo như: trao quyền, tham gia định, bảo vệ lợi ích cấp dưới, xây dựng hình ảnh người lãnh đạo nhằm đúc kết quan sát thực tế để nhà lãnh đạo doanh nghiệp tham khảo, học hỏi Theo Lam (2011) quản lý tham gia người lao động chủ đề lớn, tiên tiến quản trị đại, có ý nghĩa quan trọng, đáp ứng kỳ vọng mở rộng quyền tự chủ cho người lao động, tạo hội cho họ đào tạo, nâng cao kiến thức, làm chủ công việc tiến tới nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Do đó, mô hình lãnh đạo ba chiều Fisher & Bibo (1999) gợi ý nghiên cứu đáng quan tâm đồng thời ba định hướng (nhiệm vụ, quan hệ, đại diện/tham gia) chưa kiểm định giới nước Ngoài ra, đóng góp mô hình lý thuyết sau nghiên cứu chứng thực nghiệm có giá trị nhà lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam có quan tâm tham khảo thực vai trò Một mục tiêu nghiên cứu nhằm xây dựng thang đo kết hoạt động doanh nghiệp, theo nội dung khoa học quản trị xây dựng vận hành tốt hệ thống đo lường kết hoạt động tổ chức vấn đề quan trọng việc xác định rõ vị trí định hướng hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, nhận thức của chủ doanh nghiệp mà đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam quan tâm đến tiêu tài (ROI, ROA, ROI, EPS…) chưa trọng nhiều đến tiêu phi tài như: nhân sự, khách hàng, quy trình nội bộ… theo nghiên cứu Monica (2007), tiêu chí phi tài xét lâu dài thực nhân tố cốt lõi đánh giá xác thực trạng giúp doanh nghiệp tăng trưởng bền vững Do đó, thiết lập hệ thống ghi nhận kết hoạt động đơn giản, dễ thực phản ảnh trung thực qua phân tích hay đánh giá toàn diện mặt hoạt động doanh nghiệp cần thiết nhờ vào hệ thống đo lường định lượng hiệu quản trị doanh nghiệp Ở Việt Nam nay, nghiên cứu liên quan đến mô hình lãnh đạo doanh nghiệp Theo khảo sát Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa 30 tỉnh thành phía Bắc cho thấy thực trạng lực, kỹ nhận thức quản trị điều hành người lãnh đạo doanh nghiệp nhiều hạn chế1 Hơn nữa, Karin & đtg (2010) cho lãnh đạo vấn đề thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu, tất lý thuyết lãnh đạo áp dụng thực nghiệm chưa đáp ứng đầy đủ so với yêu cầu thực tế cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung Do đó, với đề tài “Mối quan hệ lãnh đạo ba chiều kết hoạt động doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu Việt Nam" nghiên cứu khám phá, cung cấp cho doanh nghiệp thêm tư liệu, để có cách nhìn nhận, so sánh, đánh giá, nâng cao nhận thức lực lãnh đạo nhằm đạt kết cao cho tổ chức 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu: Phát triển thang đo thành phần lãnh đạo chiều (định hướng nhiệm vụ, định hướng quan hệ định hướng đại diện/tham gia) Fisher & Bibo (1999) kiểm định thang đo doanh nghiệp Việt Nam http://www.hotrodoanhnghiep.gov.vn/cd_th/document/tongquan.htm Phát triển kiểm định thang đo kết hoạt động doanh nghiệp với thành phần: tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ, học tập phát triển Đo lường ảnh hưởng thành phần mô hình: định hướng quan hệ, định hướng nhiệm vụ định hướng đại diện/tham gia đến kết hoạt động doanh nghiệp 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Trên sở mục tiêu nghiên cứu Yêu cầu đề tài phải trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau: Các thành phần mô hình lãnh đạo ba chiều có phù hợp với thực tế hoạt động lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam? Tác động thành phần mô hình lãnh đạo ba chiều đến kết hoạt động doanh nghiệp nào? Để trả lời cho câu hỏi này, nghiên cứu phải thực nhiệm vụ cụ thể sau: Xác định khoảng cách nghiên cứu chưa thực mô hình lãnh đạo ba chiều Trình bày tổng quan lý thuyết lãnh đạo có liên quan, mô hình lãnh đạo tiêu biểu, lý thuyết kết kinh doanh doanh nghiệp, nhằm xây dựng mối quan hệ tiền tố Xây dựng thang đo mô hình lãnh đạo ba chiều, kiểm định mô hình lý thuyết giả thuyết thông qua khảo sát liệu thực nghiệm Xây dựng kiểm định thang đo kết hoạt động doanh nghiệp 5 Trình bày kết nghiên cứu từ kiến nghị giải pháp quản trị cho nhà lãnh đạo, từ nâng cao kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng khảo sát đề tài cán quản lý cấp Trưởng phận trở lên doanh nghiệp Bởi, đối tượng tham gia tác nghiệp trực tiếp nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý người lao động, hiểu rõ hoạt động tổ chức, trực tiếp định chịu trách nhiệm thành tích hoạt động đơn vị Phạm vi nghiên cứu bao gồm doanh nghiệp có quy mô người lao động 100 người, thời gian hoạt động phải năm, có tổ chức phòng, ban thực chức quản trị riêng biệt Vì theo báo cáo thường niên 2010 - 2011 Cục cạnh tranh trực thuộc Bộ Công thương, thống kê thời gian quy mô trung bình doanh nghiệp có tỷ lệ giải thể thấp, chịu đựng áp lực ảnh hưởng suy thoái kinh tế giai đoạn vừa qua2 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Theo quan điểm nhận thức học (epistemological), nghiên cứu thuộc trường phái thực chứng (positivism) nhằm kiểm định lý thuyết khoa học trình bày mô hình lý thuyết Chương hai Trường phái thực chứng chấp nhận phương pháp luận dựa phương pháp suy diễn (Neuman, 2000) nghiên cứu định lượng gắn liền với việc kiểm chứng lý thuyết dựa nguyên tắc suy diễn, nghiên cứu định tính thường đôi với việc khám phá lý thuyết khoa học (Ehreberg, 1994) Quy trình nghiên cứu theo phương pháp suy diễn lý thuyết khoa học có để đề giả thuyết dùng quan sát để kiểm định giả thuyết (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2007) Gần đây, trường phái kết hợp định tính định lượng dần chấp nhận nghiên cứu khoa học http://www.moit.gov.vn/web/guest/tulieu/baocaodinhky?p_p_id=docman_view_portlet_ (Tashakkori & Teddlie, 1998) vậy, phần tổng quan khái niệm lý thuyết lãnh đạo kết doanh nghiệp nhằm xây dựng thang đo kiểm định chúng nghiên cứu kết hợp định tính định lượng thông qua liệu thực nghiệm với cỡ mẫu 460 thu thập Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội Đồng Nai Kỹ thuật sử dụng phân tích liệu độ tin cậy Cronbach alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tố nhân tố khẳng định (CFA) kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) Quy trình nghiên cứu chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn một: Tổng quan sở lý thuyết lãnh đạo đánh giá kết hoạt động doanh nghiệp, tiến hành thiết kế dàn ý thảo luận cho giai đoạn nghiên cứu định tính với kỹ thuật vấn sâu, nhằm xây dựng, khám phá thang đo sơ sở mô hình lý thuyết mối quan hệ thành phần Giai đoạn hai: Tiến hành phương pháp nghiên cứu định lượng gồm bước: Khảo sát sơ để kiểm định độ tin cậy, giá trị phân biệt độ hội tụ thang đo phân tích Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), Khảo sát thức sở điều chỉnh thang đo, tiến hành phân tích nhân tố khẳng định (CFA) kiểm định mô hình lý thuyết nhờ kỹ thuật phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) thông qua thu thập liệu mẫu Các kỹ thuật phân tích liệu sử dụng phần mền SPSS16.0 AMOS 5.0 1.6 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Như trình bày, nghiên cứu mô hình lãnh đạo ứng dụng thực tiễn luôn thiếu cần thiết phải bổ sung Mối quan hệ, mức độ ảnh hưởng thành phần mô hình lãnh đạo nghiên cứu kỹ lưỡng, giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp có thêm tài liệu tham khảo, để nâng cao kỹ lãnh đạo Đóng góp quan trọng nghiên cứu việc xây dựng thang đo qua kiểm định thành phần mô hình lãnh đạo ba chiều, từ giúp cho nghiên cứu sử dụng thang đo phục vụ cho nghiên cứu Đóng góp thứ hai việc xây dựng kiểm định mô hình lý thuyết Khi kiểm định có xét đến mối quan hệ đồng thời ba thành phần mô hình lãnh đạo, nhằm giúp cho doanh nghiệp nắm bắt nhân tố ảnh hưởng nhiều đến kết hoạt động tổ chức, để từ có sách quản trị phù hợp Đóng góp thứ ba xây dựng kiểm định thang đo kết hoạt động doanh nghiệp theo bốn thành phần: Tài chính, khách hàng, quy trình nội học tập phát triển Từ liệu thực nghiệm, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt, độ tin cậy tổng hợp, phương sai trích thang đo tiến hành đánh giá mối quan hệ đồng thời thành phần Ngoài ra, kết nghiên cứu cung cấp thêm thông tin, hàm ý đề xuất để nhà lãnh đạo doanh nghiệp xem xét ứng dụng, định xây dựng sách quản trị hiệu doanh nghiệp 1.7 BỐ CỤC Nghiên cứu bố cục thành chương Chương I : Giới thiệu tổng quan vấn đề nghiên cứu Các nội dung mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa đóng góp đề tài thiết kế nghiên cứu Chương II : Trình bày tổng quan lý thuyết lãnh đạo, với lý thuyết đánh giá kết hoạt động doanh nghiệp Trong đó, giả thuyết nghiên cứu xây dựng sở mô hình lãnh đạo ba chiều Fisher & Bibo (1999) kết hoạt động doanh nghiệp tiền tố xây dựng nên mô hình nghiên cứu đề xuất Ngoài ra, khoảng cách nghiên cứu đề tài mô tả cụ thể thông qua kết nghiên cứu trước giới Chương III: Trình bày phương pháp nghiên cứu Các giai đoạn nghiên cứu bao gồm: nghiên cứu định tính hình thức vấn sâu, có dàn ý vấn nhằm khám phá xây dựng thang đo; Tiến hành nghiên cứu định lượng sơ để điều chỉnh, hoàn thiện bảng câu hỏi khảo sát hệ số Cronbach alpha EFA; Nghiên cứu thức thu thập số liệu sử dụng công cụ CFA để đánh giá độ tương thích liệu với mô hình nghiên cứu Chương IV: Trình bày kết nghiên cứu định lượng, kiểm định thang đo mô hình lý thuyết giả thuyết nghiên cứu mô hình cấu trúc tuyến tính SEM Chương V: Tóm tắt kết nghiên cứu, đóng góp hàm ý nghiên cứu hạn chế định hướng cho nghiên cứu 9 CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 GIỚI THIỆU Nội dung Chương giới thiệu tổng quan sở lý thuyết mô hình lãnh đạo ba chiều, bao gồm: lý thuyết lãnh đạo theo phẩm chất, lãnh đạo theo hành vi, lãnh đạo dạng mạng lưới, lãnh đạo theo tình huống, lãnh đạo ngẫu nhiên, lãnh đạo đường dẫn đến mục tiêu, lãnh đạo nghiệp vụ lãnh đạo chất cho thấy thành phần mô hình lãnh đạo có ảnh hưởng đến kết doanh nghiệp Trong Chương trình bày tóm lược kết nghiên cứu trước có liên quan để thấy khoảng cách nghiên cứu, từ mô hình lý thuyết với ba giả thuyết đề xuất kiểm định 2.2 LÝ THUYẾT LÃNH ĐẠO 2.2.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ LÃNH ĐẠO Tuy chủ đề lãnh đạo nghiên cứu nhiều nhất, sớm nay, hiểu biết thấu đáo lãnh đạo Càng sau trường phái nghiên cứu lãnh đạo nhiều, dựa nhiều cách tiếp cận khác nhau, ý tưởng khác nên làm cho cách hiểu khái niệm thêm phức tạp, rối rắm Theo Bass Stogdill (1990) có hàng trăm định nghĩa lãnh đạo định nghĩa chấp nhận rộng rãi giới nghiên cứu Dưới số định nghĩa minh họa : “Lãnh đạo trình tương tác, tập hợp nhiều cá thể với giá trị động đó, với nguồn lực kinh tế, sách khác nhau, bối cảnh mâu thuẫn cạnh tranh, nhằm thực mục tiêu, người lãnh đạo với người thừa hành tiến hành” (Burns, 1978) 10 “Lãnh đạo trình gây ảnh hưởng hay nhiều người, theo cách tích cực để xác định nhiệm vụ thực tảng mục đích tổ chức” (Hart 1980) “Lãnh đạo thuộc quan hệ cá nhân với tổ chức, vài cá nhân thực nhiêm vụ hỗ trợ, hướng dẫn nhóm hướng đến việc hoàn thành mục tiêu tổ chức” (Segal, 1981) “Lãnh đạo trình ảnh hưởng hoạt động cá nhân hay nhóm người nỗ lực nhằm đạt mục tiêu hoàn cảnh thực tế cụ thể ” (Hersey Blanchard, 1982) “Lãnh đạo vừa qúa trình tài sản Quá trình lãnh đạo ảnh hưởng không ép buộc nhằm hướng dẫn phối hợp hoạt động thành viên nhóm để đạt mục tiêu Lãnh đạo tài sản tập hợp đặc tính, phẩm chất cá nhân, người sử dụng thành công ưu vào việc gây ảnh hưởng” (Jago, 1982) “Lãnh đạo mối quan hệ ảnh hưởng người lãnh đạo người chịu lãnh đạo nhằm thực thay đổi tại, phản ánh mục tiêu họ” (Rost, 1993) “Lãnh đạo hoạt động hay tổ hợp hoạt động quan sát được, diễn nhóm, tổ chức quan hoạt động gắn kết người lãnh đạo người chịu lãnh đạo, họ có mục tiêu chung làm việc để đạt mục tiêu ấy” (Clark, 1997) “Lãnh đạo trình, qua cá nhân ảnh hưởng đến nhóm người khác nhằm đạt mục tiêu chung” (Northouse, 2001) Mặc dù có phát biểu khác nhau, định nghĩa lãnh đạo nhằm đến đạt mục tiêu dựa cách tiếp cận sau (Richchard Huges, 2009): 11 Quá trình ảnh hưởng cá nhân Hành động hướng dẫn phối hợp công việc thành viên Quan hệ cá nhân quyền lực tạo phục tùng người khác Tác động đến nguồn lực để tạo hội Khả liên kết cá nhân Giải vấn đề phức tạp xã hội Tạp chí Leadership-central3 cho công trình nghiên cứu lãnh đạo tiến hành vào năm 1840, tập trung nghiên cứu vào đặc điểm, phẩm chất người lãnh đạo (Trait approach) làm sở để định nghĩa lãnh đạo từ nhận diện người lãnh đạo hiệu Còn nghiên cứu Tannenbaum Schimidt (1973) khẳng định tất đối tượng gồm: người quản lý, người lao động hoàn cảnh có ảnh hưởng đến trình lãnh đạo tuỳ vào tình cụ thể Điều nói lên rằng, phong cách lãnh đạo có hiệu cho hoàn cảnh lãnh đạo Trong nghiên cứu này, định nghĩa lãnh đạo Burns (1978) sử dụng, đề cập đầy đủ yêu cầu trình lãnh đạo nhằm đạt mục tiêu tổ chức, bao gồm: đặc điểm hoàn cảnh, vai trò-hành vi, ảnh hưởng- tương tác, yếu tổ nguồn lực, cá nhân tập thể tổ chức 2.2.2 TỔNG QUAN CÁC LÝ THUYẾT VỀ LÃNH ĐẠO Theo nghiên cứu Bolden & đtg (2003), tổng kết lý thuyết lãnh đạo gồm có trường phái bật sau: Trích từ httphttp://www.leadership-central.com/leadership-theories.html#axzz2PxACmd9U 12 Lý thuyết lãnh đạo phẩm chất Lý thuyết lãnh đạo hành vi Lý thuyết lãnh đạo tình Lý thuyết lãnh đạo ngẫu nhiên Lý thuyết lãnh đạo nghiệp vụ Lý thuyết lãnh đạo chất Nghiên cứu giới thiệu cách khái quát lý thuyết lãnh đạo nêu 2.2.2.1 Lý thuyết lãnh đạo phẩm chất (Trait) Công trình Mary (2004) nghiên cứu chủ đề Những phẩm chất người lãnh đạo hiệu (Effective leader traits), tác giả tìm thấy phẩm chất bao gồm: thông minh, sáng kiến kiên trì theo đuổi hoài bão, thấu cảm với hoàn cảnh người khác, có cách xử lý vượt trội, có trách nhiệm dám đương đầu với rủi ro Gần thập kỷ sau, với dòng nghiên cứu này, nghiên cứu Locke (1991) bổ sung thêm người lãnh đạo phải có kiến thức, kỹ lực (KSAs), kiến thức kỹ thuật, kiến thức ngành kiến thức tổ chức, kiến thức có tăng thêm qua kinh nghiệm làm việc Ngoài ra, người lãnh đạo phải có kỹ cá nhân như: kỹ lắng nghe, kỹ truyền đạt lời, kỹ xây dựng hệ thống công việc Thêm nữa, người lãnh đạo cần có kỹ quản trị gồm: kỹ giải mâu thuẫn, định, xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch cuối người lãnh đạo phải khả ứng phó giải cách thông minh vấn đề đột xuất Không lâu sau, nghiên cứu Kirkpatrick & Locke (1991) Yukl & Van Fleet, (1992) phát hiện, người lãnh đạo phải có tính tâm thực thi nhiệm vụ khó khăn tự tin vào thân điều ảnh hưởng [...]... cầu thực tế và cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung Do đó, với đề tài Mối quan hệ giữa lãnh đạo ba chiều và kết quả hoạt động của doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu tại Việt Nam" là một nghiên cứu khám phá, cung cấp cho doanh nghiệp thêm tư liệu, để có cách nhìn nhận, so sánh, đánh giá, nâng cao nhận thức và năng lực lãnh đạo nhằm đạt kết quả cao cho tổ chức 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nhằm đạt... của mô hình lãnh đạo ba chiều, bao gồm: lý thuyết lãnh đạo theo phẩm chất, lãnh đạo theo hành vi, lãnh đạo dạng mạng lưới, lãnh đạo theo tình huống, lãnh đạo ngẫu nhiên, lãnh đạo đường dẫn đến mục tiêu, lãnh đạo nghiệp vụ và lãnh đạo mới về chất cho thấy các thành phần của mô hình lãnh đạo đều có ảnh hưởng đến kết quả của doanh nghiệp Trong Chương 2 cũng trình bày tóm lược kết quả của các nghiên cứu. .. hưởng của các thành phần trong mô hình: định hướng quan hệ, định hướng nhiệm vụ và định hướng đại diện/tham gia đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Trên cơ sở các mục tiêu nghiên cứu Yêu cầu của đề tài là phải trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu sau: 1 Các thành phần trong mô hình lãnh đạo ba chiều có phù hợp với thực tế hoạt động lãnh đạo tại các doanh nghiệp Việt Nam? 2 Tác động. .. cùng với lý thuyết về đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp Trong đó, các giả thuyết nghiên cứu được xây dựng trên cơ sở của mô hình lãnh đạo ba chiều của Fisher & Bibo (1999) và kết quả 8 hoạt động của doanh nghiệp là các tiền tố xây dựng nên mô hình nghiên cứu đề xuất Ngoài ra, khoảng cách nghiên cứu của đề tài cũng được mô tả cụ thể thông qua các kết quả nghiên cứu trước đây trên thế giới Chương... động của các thành phần trong mô hình lãnh đạo ba chiều đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp như thế nào? Để trả lời cho các câu hỏi này, nghiên cứu phải thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau: 1 Xác định khoảng cách nghiên cứu chưa được thực hiện về mô hình lãnh đạo ba chiều 2 Trình bày tổng quan các lý thuyết lãnh đạo có liên quan, các mô hình lãnh đạo tiêu biểu, lý thuyết về kết quả kinh doanh của doanh. .. thiết lập một hệ thống ghi nhận kết quả hoạt động đơn giản, dễ thực hiện nhưng phản ảnh trung thực và qua đó có thể phân tích hay đánh giá toàn diện các mặt hoạt động của doanh nghiệp là rất cần thiết và hơn thế nữa chính nhờ vào hệ thống đo lường này mới định lượng được hiệu quả của quản trị doanh nghiệp Ở Việt Nam cho đến nay, nghiên cứu liên quan đến mô hình lãnh đạo tại các doanh nghiệp vẫn còn... của doanh nghiệp, nhằm xây dựng mối quan hệ giữa các tiền tố này 3 Xây dựng thang đo mô hình lãnh đạo ba chiều, kiểm định mô hình lý thuyết và các giả thuyết thông qua khảo sát dữ liệu thực nghiệm 4 Xây dựng và kiểm định thang đo kết quả hoạt động của doanh nghiệp 5 5 Trình bày kết quả nghiên cứu từ đây kiến nghị các giải pháp về quản trị cho các nhà lãnh đạo, từ đó nâng cao kết quả hoạt động sản xuất... SPSS16.0 và AMOS 5.0 1.6 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Như đã trình bày, nghiên cứu về mô hình lãnh đạo trong ứng dụng thực tiễn luôn luôn thiếu và cần thiết phải được bổ sung Mối quan hệ, mức độ ảnh hưởng của các thành phần trong mô hình lãnh đạo được nghiên cứu kỹ lưỡng, giúp cho nhà quản trị 7 doanh nghiệp có thêm tài liệu tham khảo, để nâng cao kỹ năng lãnh đạo Đóng góp quan trọng nhất của nghiên cứu. .. lãnh đạo doanh nghiệp xem xét ứng dụng, ra quyết định và xây dựng các chính sách quản trị hiệu quả trong doanh nghiệp của mình 1.7 BỐ CỤC Nghiên cứu được bố cục thành 5 chương Chương I : Giới thiệu tổng quan về vấn đề nghiên cứu Các nội dung về mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa và đóng góp của đề tài cũng như thiết kế nghiên cứu Chương II : Trình bày tổng quan lý thuyết về lãnh đạo, ... tiên về lãnh đạo được tiến hành vào những năm 1840, đã tập trung nghiên cứu vào đặc điểm, phẩm chất của người lãnh đạo (Trait approach) làm cơ sở để định nghĩa về lãnh đạo và từ đó nhận diện người lãnh đạo hiệu quả Còn nghiên cứu của Tannenbaum và Schimidt (1973) khẳng định rằng tất cả các đối tượng gồm: người quản lý, người lao động và hoàn cảnh đều có ảnh hưởng đến quá trình lãnh đạo tuỳ vào tình

Ngày đăng: 26/05/2016, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w