1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÁO cáo KIẾN tập: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯỜNG TÍN CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ

43 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 4,58 MB

Nội dung

MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯỜNG TÍN CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 3 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Sài gòn thường tín chi nhánh Đông Đô 3 1.2.Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn thường tín chi nhánh đông đô 5 1.3.Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của phòng Hành chính Hội sở thuộc khối Vận hành Ngân hàng TMCP Sài Gòn thường tín chi nhánh đông đô 6 1.3.1. Chức năng của Phòng Hành chính Hội sở. 6 1.3.2. Nhiệm vụ của Phòng Hành chính Hội sở. 6 1.3.3. Cơ cấu tổ chức của phòng Hành chính Hội sở 7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK 8 2.1. Tổ chức và quản lý công tác lưu trữ tại Sacombank 8 2.1.1. Tổ chức và biên chế bộ phận văn thư lưu trữ. 8 2.1.2. Công tác phổ biến, quán triệt văn bản của Đảng, Nhà nước về công tác văn thư, lưu trữ và bảo mật tài liệu. 9 2.1.3. Tổ chức tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ về công tác lưu trữ 10 2.1.4. Kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác lưu trữ 11 2.1.5. Tổ chức chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin vào lưu trữ 11 2.2. Thành phần, khối lượng, nội dung và ý nghĩa tài liệu lưu trữ của Sacombank 11 2.2.1. Thành phần và khối lượng tài liệu lưu trữ của Sacombank 11 2.2.2. Ý nghĩa và giá trị tài liệu lưu trữ của Sacombank 13 2.3. Tình hình tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ của Sacombank. 14 2.3.1. Công tác thu thập và bổ sung tài liệu vào lưu trữ. 14 2.3.2. Công tác phân loại tài liệu lưu trữ Sacombank 18 2.3.3. Công tác xác định giá trị tài liệu. 19 2.3.4. Tổ chức công cụ tra cứu. 20 2.3.5. Tình hình bảo quản tài liệu lưu trữ 22 2.3.6. Tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ Sacombank. 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ LƯU TRỮ 27 3.1. Biên soạn lịch sử đơn vị hình thành phông và lịch sử phông. 27 3.2. Chỉnh lý khoa học tài liệu 27 3.2.1. Khảo sát khối tài liệu cần chỉnh lý 27 3.2.2. Tìm hiểu và nghiên cứu văn bản. 28 3.2.3. Xây dựng phương án phân loại 30 CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC LƯU TRỮ TẠI SACOMBANK 31 4.1. Nhận xét chung 31 4.1.1. Ưu điểm 31 4.1.2. Hạn chế 32 4.2. Nhận xét từng nghiệp vụ 32 4.2.1 . Công tác thu thập tài liệu vào lưu trữ 32 4.2.2. Công tác phân loại tài liệu 33 4.2.3. Công tác xác định giá trị tài liệu 33 4.2.4. Tổ chức công cụ tra cứu 34 4.2.5. Tình hình bảo quản tài liệu lưu trữ 34 4.2.6. Tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ 34 4.3. Đề xuất một số ý kiến 35 4.3.1. Đối với cơ quan 35 4.3.2. Đối với chương trình đào tạo của khoa văn thư lưu trữ. 37 KẾT LUẬN 38 PHỤ LỤC 39

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯỜNG TÍN CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Sài gịn thường tín chi nhánh Đông Đô 1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gịn thường tín chi nhánh đông đô 1.3 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức phịng Hành Hội sở thuộc khối Vận hành -Ngân hàng TMCP Sài Gòn thường tín chi nhánh đơng 1.3.1 Chức Phịng Hành Hội sở 1.3.2 Nhiệm vụ Phịng Hành Hội sở 1.3.3 Cơ cấu tổ chức phịng Hành Hội sở CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK 2.1 Tổ chức quản lý công tác lưu trữ Sacombank 2.1.1 Tổ chức biên chế phận văn thư- lưu trữ 2.1.2 Công tác phổ biến, quán triệt văn Đảng, Nhà nước công tác văn thư, lưu trữ bảo mật tài liệu .9 2.1.3 Tổ chức tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ công tác lưu trữ 10 2.1.4 Kiểm tra đánh giá tình hình thực nhiệm vụ công tác lưu trữ 11 2.1.5 Tổ chức đạo ứng dụng công nghệ thông tin vào lưu trữ .11 2.2 Thành phần, khối lượng, nội dung ý nghĩa tài liệu lưu trữ Sacombank 11 2.2.1 Thành phần khối lượng tài liệu lưu trữ Sacombank .11 2.2.2 Ý nghĩa giá trị tài liệu lưu trữ Sacombank .13 2.3 Tình hình tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ Sacombank 14 2.3.1 Công tác thu thập bổ sung tài liệu vào lưu trữ .14 2.3.2 Công tác phân loại tài liệu lưu trữ Sacombank 18 2.3.3 Công tác xác định giá trị tài liệu .19 2.3.4 Tổ chức công cụ tra cứu 20 2.3.5 Tình hình bảo quản tài liệu lưu trữ 22 2.3.6 Tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ Sacombank 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ LƯU TRỮ 27 3.1 Biên soạn lịch sử đơn vị hình thành phơng lịch sử phông 27 3.2 Chỉnh lý khoa học tài liệu 27 3.2.1 Khảo sát khối tài liệu cần chỉnh lý 27 3.2.2 Tìm hiểu nghiên cứu văn .28 3.2.3 Xây dựng phương án phân loại 30 CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC LƯU TRỮ TẠI SACOMBANK .31 4.1 Nhận xét chung 31 4.1.1 Ưu điểm .31 4.1.2 Hạn chế .32 4.2 Nhận xét nghiệp vụ 32 4.2.1 Công tác thu thập tài liệu vào lưu trữ .32 4.2.2 Công tác phân loại tài liệu 33 4.2.3 Công tác xác định giá trị tài liệu .33 4.2.4 Tổ chức công cụ tra cứu 34 4.2.5 Tình hình bảo quản tài liệu lưu trữ 34 4.2.6 Tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ 34 4.3 Đề xuất số ý kiến 35 4.3.1 Đối với quan 35 4.3.2 Đối với chương trình đào tạo khoa văn thư lưu trữ 37 KẾT LUẬN 38 PHỤ LỤC 39 A PHẦN MỞ ĐẦU Đất nước ta đà hội nhập phát triển, đòi hỏi nguồn nhân lực dồi đồng thời phải có chất lượng, động, nhạy bén đáp ứng yêu cầu công đổi Sinh viên lực lượng đông đảo quan trọng góp phần lớn vào nguồn nhân lực trẻ Sinh viên phải học để trường đáp ứng nhu cầu xã hội?, đặc biệt vận dụng tốt lý thuyết học vào thực tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “ Học đôi với hành” Bác khuyên phải “học” lý luận, giỏi lý thuyết sách vở, mà phải biết kết hợp với thực hành, biết vận dụng lý thuyết học vào thực tiễn Đồng thời phải biết vận dụng linh hoạt, tránh máy móc, lý thuyết thực tiễn tồn khoảng cách khác biệt Cho dù vậy, lý thuyết thực tiễn hai mặt q trình thống từ ý nghĩa mà Khoa văn thư – lưu trữ quan tâm tạo điều kiện giúp cho sinh viên năm cuối thực tập quan Nhà nước, tổ chức trị xã hội hay doanh nghiệp Đây hội quý báu giúp cho sinh viên phát huy kiến thức học, để so sánh vận dụng vào thực tiễn Được giúp đỡ thầy cô khoa đồng ý từ phía quan, tơi may mắn thực tập Bộ phận Văn thư- Lưu trữ thuộc phịng Hành Hội sở Ngân hàng TMCP Sài gịn thường tín chi nhánh đơng Thời gian thực tập tháng giúp chúng em có hội: tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức phịng Hành đồng thời chúng em thực hành nghiệp vụ công tác văn thư như: quản lý thư đi, thư đến, quản lý văn văn đến quan Hội sở, quản lý dấu quan, hay khảo sát tình hình soạn thảo văn bản, lập hồ sơ hành Nhờ mà tơi có nhìn cụ thể cơng tác văn phịng nói chung cơng việc cán văn thư nói riêng Những kiến thức bổ ích mà thầy dạy giảng đường viên gạch móng, giúp cho chúng tơi có khả so sánh vận dụng vào thực tiễn Qua đợt thực tập này, tơi học hỏi vàtích lũy cho nhiều học kinh nghiệm quý báu, giúp em tự tin chuẩn bị rathường Bên cạnh đó, mơi trường làm việc Ngân hàng chuyên nghiệp đại, cho em học tác phong làm việc cẩn thận khoa học; thêm học cách giao tiếp, ứng xử với cấp với đồng nghiệp Kết q trình thực tập mà tơi học hỏi thu nhận được thể nội dung Báo cáo Với vốn kiến thức khiêm tốn kinh nghiệm hạn chế, báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót; tơi mong nhận đóng góp thầy cô giáo, quý quan bạn để Báo cáo thực tập tơi hồn thiện Nội dung Báo cáo thực tập năm cuối gồm: CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯỜNG TÍN CHI NHÁNH ĐƠNG ĐƠ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯỜNG TÍN CHI NHÁNH ĐƠNG ĐƠ CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ LƯU TRỮ CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ ĐƯA RA MỘT SỐ Ý KIẾN Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Bùi Mạnh Hùng CHƯƠNG KHÁI QT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯỜNG TÍN CHI NHÁNH ĐƠNG ĐƠ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Sài gịn thường tín chi nhánh Đơng Đơ Ngân hàng TMCP thường tín chi nhánh đông đô gọi tắt Sacombank thành lập ngày 14/02/2008 chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần sài gịn thường tín theo Giấy phép Hoạt động số 06/NH-SB ngày 05 tháng 12 năm 2008 Ngân hàng TMCP Sài gịn thường tín doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ liên quan đến hoạt động tài theo quy định pháp luật, phục vụ doanh nghiệp thành phần kinh tế khác mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực mục tiêu kinh tế Nhà nước Tổ chức hoạt động ngân hàng thực theo Điều lệ Ngân hàng TMCP Sài Gịn thường tín chi nhánh đơng quy định pháp luật có liên quan thành lập hình thức cơng ty cổ phần, vốn, điều lệ Sacombank cổ đơng đóng góp Hệ thống Sacom bank gồm: đơn vị thuộc hệ thống mạng lưới: Chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị nghiệp, diện thương mại Hội sở chính, Sở giao dịch, cơng ty phù hợp quy định pháp luật Trải qua trình hoạt động gần năm, Sacom bank nỗ lực phát triển gặt hái nhiều thành công lớn Năm 2016, nói Sacombank ngân hàng tốt hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam  Lĩnh vực hoạt động: Ngân hàng Sacombank chịu quản lý nghiệp vụ Ngân hàng TMCP sài gịn thường tín Theo Quyết định số 194/QĐ-SB ngày 14/9/2008 Ngân hàng TMCP sài gòn thường tín việc cấp giấy phép hoạt động cho Ngân hàng TMCP Sài gịn thường tín chi nhánh đơng đô, phép thực hoạt động nghiệp vụ sau: - Huy động vốn tổ chức thuộc thành phần kinh tế dân cư hình thức tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn đồng Việt Nam - Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư phát triển tổ chức nước - Vay vốn Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng khác - Cho vay tổ chức cá nhân tùy theo tính chất khả nguồn vốn - Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá  Hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần theo pháp luật hành - Làm dịch vụ toán khách hàng - Thực kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc toán quốc tế… 1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gịn thường tín chi nhánh đơng Hiện nay, Sacombank có trụ sở TP Hồ Chí Minh, sở giao dịch, chi nhánh Lào Campuchia 48 chi nhánh Việt Nam Theo Điều lệ Ngân hàng Sacombank, cấu tổ chức quản lý Sacombank bao gồm: Giám đốc chi nhánh Phó giám đốc chi nhánh Các phịng ban chun mơn nhân viên sacombank Trong Điều lệ Ngân hàng Sacombank quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn nghĩa vụ thành viên Các quan quản lý điều hành Sacombank giám đốc người định cao chi nhánh 1.3 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức phịng Hành Hội sở thuộc khối Vận hành -Ngân hàng TMCP Sài Gòn thường tín chi nhánh đơng 1.3.1 Chức Phịng Hành Hội sở Phịng Hành trực thuộc Khối Vận hành đơn vị tổ chức quản lý hoạt động hành văn thư, quản lý tài sản hữu hình, hệ thống an ninh, an tồn, liên lạc, tổ chức quản lý hoạt động lễ tân, hậu cần, tổ chức quản lý hoạt động y tế, công tác đối ngoại quản lý chi tiêu nội Hội sở Đồng thời quan có trách nhiệm quản lý chi nhánh công tác hành văn phịng  Phịng hành Hội sở có chức sau: - Xây dựng, tổ chức, triển khai hoạt động hành văn phịng theo chiến lược sacombank ngắn hạn dài hạn; nhằm đảm bảo hoạt động hành văn phịng hiệu quả, chun nghiệp khơng ngừng cải tiến - Chủ trì tổ chức thực nghiệp vụ hành chính, văn thư, lưu trữ dịch vụ nội bao gồm: lễ tân, hậu cần, chi tiêu nội bộ, quản lý tài sản hữu hình, hệ thống an ninh, liên lạc cho Hội sở dịch vụ y tế cho toàn hệ thống; đảm bảo chất lượng dịch vụ, khoa học tiết kiệm - Chỉ đạo triển khai hoạt động hành văn phịng tồn hệ thống chi nhánh đảm bảo hiệu quả, thống mục tiêu - Tư vấn, tham mưu cho Ban Lãnh đạo việc tổ chức quản lý hành chính, hoạt động vận hành để nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm sốt rủi ro 1.3.2 Nhiệm vụ Phịng Hành Hội sở Phịng Hành bao gồm phận khác nhau, phận thực nhiệm vụ riêng quy định cụ thể Quy chế tổ chức, hoạt động khối Vận hành giai đoạn 2011-2015 ban hành theo Quyết định số 35/QĐ-SB ngày 19 tháng năm 2012 Giám đốc Sacombank Phịng Hành có nhiệm vụ chung là: - Tổ chức thực cơng tác hành chính, văn thư, lưu trữ Hội sở quản lý chi nhánh cơng tác hành văn phịng - Quản lý thực dịch vụ nội bao gồm: lễ tân, chi tiêu nội bộ, quản lý tài sản hữu hình, hệ thống an ninh, liên lạc, phương tiện vận tải… cho Hội sở, đảm bảo an tồn hiệu qủa - Xây dựng quy trình Tổ chức khám sức khỏe định kỳ quản lý hồ sơ sức khỏe cho cán nhân viên toàn hệ thống 1.3.3 Cơ cấu tổ chức phòng Hành Hội sở Theo Quyết định số 35/QĐ-SB ngày 19 tháng năm 2012 Giám đốc Sacombank việc Ban hành quy chế tổ chức, hoạt động khối Vận hành giai đoạn 2011-2015: Về tổ chức, phòng Hành Hội sở gồm 05 phận: phận Lễ tân – hậu cần, phận Văn thư- lưu trữ, phận Quản lý tài sản, Cơ cấu nhân phịng Hành Hội sở thuộc khối Vận hành Sacombank bao gồm 63 người; có giám đốc phó giám đốc trưởng phịng phó phịng Theo u cầu cơng việc, phận cần phải có trưởng phận Cịn phận Văn thư- lưu trữ phận Quản lý tài sản chưa có trưởng phận Do đó, lãnh đạo phòng trực tiếp quản lý hai phận Phó phịng Hành Tăng Thị Thúy Vinh chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp phận văn thư lưu trữ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK 2.1 Tổ chức quản lý công tác lưu trữ Sacombank 2.1.1 Tổ chức biên chế phận văn thư- lưu trữ Lưu trữ công tác thiếu quan tổ chức Tuy nhiên, tùy thuộc vào điều kiện thực tế quan tâm lãnh đạo công tác này, mà quan, tổ chức doanh nghiệp lại có tổ chức khác Tại Ngân hàng TMCP Sài gịn thường tín, tổ chức phận văn thư- lưu trữ trực thuộc phịng Hành chính, thuộc khối Vận hành Lưu trữ sacombank lưu trữ hành  Chức năng, nhiệm vụ phận Văn thư lưu trữ - Thực cơng tác Văn thư- Lưu trữ quan Hội sở như: Quản lý thư đi, thư đến, phát hành chuyển văn trực tiếp qua mạng nội Quản lý văn đến văn nội Hội sở Giám sát thực việc xử lú thư từ dịch vụ thư tín - Quản lý dấu sử dụng dấu theo quy định Nhà nước Ngân hàng - Quản lý cung cấp hồ sơ pháp lý cho đơn vị theo yêu cầu - Quản lý kho lưu trữ tài liệu Hội sở theo Quy định - Hỗ trợ công tác công chứng, dịch thuật, thực xin giấy phép, giấy chứng nhận theo phân cơng Ban điều hành - Xây dựng quy trình, quy chế quy định hướng dẫn liên quan đến hoạt động văn thư, lưu trữ đảm bảo thực an tồn, thơng suốt, nâng cao suất lao động, tuân th kiểm soát tốt rủi ro, nâng cao chất lượng dịch vụ - Bảo đảm kiểm soát hoạt động Bộ phận văn thư, lưu trữ thực với quy định - Phối hợp với Khối Kiểm tra- Kiểm soát nội kiểm tra, giám sát, đánh giá cơng tác Văn thư- Lưu trữ tồn hệ thống - Các công việc khác theo phân công Ban lãnh đạo  Về biên chế: Hiện nay, phận văn thư- lưu trữ thuộc phòng Hành CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ LƯU TRỮ 3.1 Biên soạn lịch sử đơn vị hình thành phơng lịch sử phơng Lịch sử đơn vị hình thành phơng tóm tắt lịch sử tổ chức hoạt động quan, đơn vị hình thành phơng Lịch sử phơng tóm tắt tình hình, đặc điểm phơng tài liệu Việc biên soạn lịch sử đơn vị hình thành phơng lịch sử phông giúp chúng tác xác định giới hạn phơng lưu trữ xác, chọn xây dựng phương án phân loại chi tiết hợp lý Đặc biệt hai lịch sử cịn giúp ích khâu nghiệp vụ như: xác định giá trị tài liệu, bổ sung tài liệu, thống kê xây dựng công cụ tra cứu Giúp cho người tham gia thực chỉnh lý nắm bắt cách khái quát lịch sử hoạt động đơn vị hình thành phơng tình hình phông khối tài liệu đưa chỉnh lý Do đó, việc nghiên cứu để biên soạn lịch sử đơn vị hình thành phơng lịch sử phơng công việc quan trọng cần thiết đối công tác lưu trữ Tuy nhiên, Sacombank chưa xây dựng hai lịch sử 3.2 Chỉnh lý khoa học tài liệu 3.2.1 Khảo sát khối tài liệu cần chỉnh lý Trong thời gian thực tập tháng phận văn thư- lưu trữ trực thuộc phòng Hành sacombank, em khảo sát chỉnh lý khối tài liệu chuyên môn chất đống nhiều phòng ban khác nhau: phòng chuyển tiền nội, phòng dịch vụ xuất nhập khẩu, phịng hỗ trợ tín dụng đầu tư ( thuộc trung tâm toán- Khối vận hành), tài liệu phịng kế tốn, trung tâm thẻ, Do khối lượng tài liệu chất đống bao tải thùng cát tông lớn tài liệu phịng khơng quản lý tập trung kho, nên trình chỉnh lý gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên hướng dẫn tận tình nhân viên lưu trữ Sacombank giáo viên hướng dẫn thực tập, em tiến hành chỉnh lý tương đối hồn chỉnh khối tài liệu cịn lại phòng Trong phạm vi, báo cáo thực tập này, tơi xin trình bày cụ thể cơng tác chỉnh lý khối tài liệu chuyên môn- cụ thể Phịng chuyển tiền nội thuộc Trung tâm tốn 27  Đặc điểm khối tài liệu phòng chuyển tiền nội Khác với loại tài liệu hành thơng thường khác, tài liệu chun mơn phịng chuyển tiền nội chủ yếu chứng từ: chứng từ vế nợ, chứng từ điện tử, sổ phụ…Chứng từ vế nợ ngày đóng theo tập, ngày thường có nhiều tập ( từ đến 21 tập) đánh số thứ tự Mỗi tập dày khoảng từ đến 5cm, tập đơn vị bảo quản., Ngồi bìa có ghi tên hồ sơ giữa, đầu tên quan, phần lớn hồ sơ từ năm 2009 đến 2011 khơng ghi tên phịng/ đơn vị hình thành hồ sơ, ngày tháng năm hình thành hồ sơ, tập số ngày, mã ký hiệu, góc là: Hà Nội năm…Đây khối tài liệu chuyển từ kho khác nên khối lượng không đầy đủ lẫn lộn tháng năm, lẫn với tài liệu số phòng khác  Thành phần nội dung hồ sơ Chứng từ vế nợ gồm có tài liệu sau: Liệt kê chứng từ Bảng kê chứng từ toán bù trừ ( vế có) Ủy nhệm chi: chuyển khoản, chuyển tiền điện tử Giấy rút dự toán ngân sách Giấy rút vốn đầu tư Lệnh chuyển tiền đến Bảng kê nộp séc Lệnh chi Lệnh chuyển có 10 Báo cáo chuyển tiền 3.2.2 Tìm hiểu nghiên cứu văn  Văn quy định chức năng, nhiệm vụ phòng chuyển tiền nội Trong Quy chế tổ chức, hoạt động khối Vận hành giai đoạn 2011-2015 ban hành theo Quyết định số 35/QĐ-SB ngày 19 tháng năm 2012 Giám đốc Sacomban có quy định rõ chức nhiệm vụ phòng Chuyển tiền nội sau: 28 - Thực trực tiếp cơng tác tốn khơng đung tiền mặt nước qua hệ thống toán Ngân hàng nhà nước tất chi nhánh khu vực miềnBắc, miền trung Tây Nguyên với cam kết đề Trong trường hợp đặc biệt, thực tốn cho tồn hệ thống - Thực cơng tác tốn khơng dùng tiền mặt nước qua hệ thống toán song phương, đa phương với tổ chức tín dụng khác cho tồn hệ thống - Quản lý, giám sát chất lượng toán không dùng tiền mặt nước,trong hệ thống Sacombank khác hệ thống Sacombank qua hệ thống tốn Ngân hàng nhà tồn hệ thống Sacombank - Hạch toán kế toán, thực đối soát cho khách hàng, chấm liệt kê lưu chứng từ hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt nước theo quy định Sacombank - Chủ trì xây dựng, ban hành quy trình nghiệp vụ, hướng dẫn liên quan đến nghiệp vụ tốn khơng dùng tiền mặt qua hệ thống toán Ngân hàng nhà nước tổ chức tín dụng nước hướng dẫn đơn vị triển khai toàn hệ thống đảm bảo vận hành thông suốt, cải tiến liên tục, nâng cao suất lao động, tuân thủ kiểm soát tốt rủi ro, hướng tới khách hàng - Thực đăng ký cấp/ hủy bỏ chữ ký điện tử người có thẩm quyền phê duyệt lệnh tốn điện tử liên hàng hệ thống đề nghị cấp/ hủy bỏ mã hiệu chi nhánh mã hiệu tốn cho chi nhánh tồn hệ thống Sacombank Là đầu mối thực việc đăng ký/ hủy bỏ chữ ký người có thẩm quyền ký giấy đăng ký mở tài khoản Sacombank Hội sở Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng nước - Thực nhiệm vụ khác theo phân công lãnh đạo phạm vi chức năng, chuyên môn nghiệp vụ  Văn hướng dẫn thực chỉnh lý: Tìm hiểu Quy trình cơng tác lưu trữ Ngân hàng TMCP sài gịn thường tín chi nhánh đông đô ban hành theo Quyết định số 49/QĐ-SB ngày 23 tháng năm 2012 Giám đốc Sacombank, có quy định quy trình chỉnh lý 29 tài liệu, cụ thể gồm 22 bước Quy trình chỉnh lý bám sát quy trình chỉnh lý tài liệu giấy theo chuẩn TCVN ISO 9001:2000, ban hành theo định 128/QĐ-VTLTNN ngày 01/6/2009 Cục Văn thư lưu trữ Nhà nước 3.2.3 Xây dựng phương án phân loại Trong trình khảo sát khối lượng tài liệu cần chỉnh lý, em nhận thấy có nhiều tài liệu phòng, ban khác nhau, nên gặp nhiều khó khăn việc phân loại xếp tài liệu lên giá Ban đầu, nhóm dự định xây dựng phương án phân loại cho phù hợp với điều kiện khối tài liệu là: mặt hoạt động-thời gian để thuận tiện cho việc xếp tạo điều kiện thuận lợi cho việc bổ sung tài liệu Tuy nhiên, xây dựng phương án phân loại khơng thống với phương án phân loại trước Sacombank là: thời gian- mặt hoạt động: từ thu thập, loại tài liệu phân chia theo năm nên sinh viên tiến hành chỉnh lý phân loại theo mặt hoạt động Hơn nữa, tài liệu theo mặt hoạt động lưu riêng theo phân khu vị trí, tiếp nhận theo năm để liên tiếp Do vậy, từ thu thập năm tài liệu phân chia theo mặt hoạt động, nên áp dụng phương án phân loại theo thời gian-mặt hoạt động hợp lý Vì vậy, nhóm thống lựa chọn phương án phân loại: thời gian- mặt hoạt động cho phù hợp với khối tài liệu cần chỉnh lý để thống với phương án phân loại tài liệu chung Ngân hàng  Thuận lợi: trình phân loại tài liệu chun mơn phịng ban lập hồ sơ theo quyển, đánh số thứ tự theo tập, ngày, tháng, năm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân loại Phần lớn, loại tài liệu ghi tên phòng ban, đơn vị sản sinh tài liệu Tình trạng tài liệu rời lẻ, chưa lập hồ sơ  Nhược điểm: Tuy tài liệu đánh theo số tập, cịn nhiều hồ sơ đánh số lộn xộn, khơng đánh theo thứ tự nên gặp nhiều khó khăn trình chỉnh lý xếp lên giá 30 CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC LƯU TRỮ TẠI SACOMBANK 4.1 Nhận xét chung 4.1.1 Ưu điểm Công tác lưu trữ Ngân hàng TMCP Sài gịn thường tín chi nhánh đơng cịn gặp nhiều khó khăn lực lượng nhân làm công tác lưu trữ mỏng, phải kiêm nhiệm nhiều công tác khác nhiên quan tâm có đạo hướng Thứ nhất, Ngân hàng có hệ thống văn đạo cơng tác lưu trữ, điển hình quy trình cơng tác lưu trữ, quy định cụ thể nội dung quan trọng công tác lưu trữ Sacombank Tạo tiền đề cho chi nhánh, Khối, phòng ban, đơn vị…làm thực Phịng Hành Hội sở thường xun nghiên cứu, cập nhật văn quy định mới, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Nội vụ, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước có liên quan đến cơng tác văn thư lưu trữ Từ kịp thời đề xuất giúp lãnh đạo quan tổ chức thực có hiệu cơng tác văn thư lưu trữ quan bảo đảm đạt hiệu cao, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ đơn vị Cụ thể: ban hành, sửa đổi quy trình, quy định liên quan đến công tác văn thư – lưu trữ; ban hành hướng dẫn cụ thể, chi tiết văn đạo quan cấp Thứ hai, lãnh đạo Sacombank có quan tâm đến cơng tác lưu trữ phê duyệt Đề án lưu trữ giai đoạn 2012-2015, tảng để củng cố kiện tồn cơng tác lưu trữ Sacombak từ thành lập Qua đề án này, giai đoạn đầu tài liệu xếp, thống kê bảo quản khoa học Tiếp theo, hệ thống kho tàng trang thiết bị sửa chữa, nâng cấp đầu tư thiết bị phục vụ cho công tác bảo quản an toàn tài liệu Thứ ba, Ngân hàng Sacombank coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho nhân viên phụ trách công tác văn thư lưu trữ toàn hệ thống với nhiều hình thức như: Tổ chức đào tạo trực tuyến văn bản, quy trình, quy định cơng tác văn thư lưu trữ toàn hệ thống, tham gia đào tạo, hướng dẫn trực tiếp Hội sở …Nguồn nhân lực đóng vai trị định đến hiệu cơng 31 tác lưu trữ, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán coi trọng Thứ tư, lãnh đạo phịng khối, thường xun tổ chức đồn kiểm tra định kỳ đột xuất công tác hành văn phịng nói chung cơng tác lưu trữ nói riêng, nhằm nắm tình hình, chất lượng cơng tác lưu trữ chi nhánh kịp thời chấn chỉnh thiếu sót, khuyết điểm, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác văn thư lưu trữ Sacombank 4.1.2 Hạn chế Bên cạnh ưu điểm trên, công tác lưu trữ Sacombank tồn nhiều hạn chế sau: Thứ nhất, kho lưu trữ lò kho cải tạo gây khó khăn cho việc bảo quản tổ chức khai thác tài liệu Thứ hai, nhân phụ trách cơng tác lưu trữ Hội sở ( khơng tính Chi nhánh) có 01 người, vừa kiêm nhiệm văn thư vừa làm công tác lưu trữ Trong đó, cơng việc văn thư chiếm nhiều thời gian nên không tập trung nhiều cho công tác lưu trữ Nhân lực đóng vai trị quan trọng cơng tác Nếu Sacombnak có ban hành nhiều quy định hay đầu tư nhiều trang thiết bị bảo quản đại, mà khơng có đủ nhân lực đáp ứng thực nghiệp vụ lưu trữ cơng tác lưu trữ khó đạt hiệu Thứ ba, việc lập hồ sơ cán nhân viên chưa khoa học, hợp lý Điều đó, gặp khó khăn cho việc thu thập, phân loại, xác định giá trị tài liệu Nguyên nhân cán nhân viên chưa ý thức vai trị quan trọng cơng tác lập hồ sơ công việc Thứ tư, tài liệu hình thành từ năm 2008 đến chưa thu thập đầy đủ Tài liệu đến hạn nộp lưu vào lưu trữ lưu đơn vị nghiệp vụ Điều gây khó khăn cho việc thực chỉnh lý, phân loại khoa học tài liệu bảo quản an toàn tài liệu 4.2 Nhận xét nghiệp vụ 4.2.1 Công tác thu thập tài liệu vào lưu trữ  Ưu điểm: 32 Công tác thu thập hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ Sacombank quy định chi tiết cụ thể Quy trình Lưu trữ ban hành kèm theo định 51/QĐ-HS Đây tiền đề giúp cho phịng, ban đơn vị có tài liệu danh mục hồ sơ, để thựchiện Khi giao nộp tài liệu vào kho, nhân viên lưu trữ đại diện đơn vị giao nộp tài liệu lập Biên bàn giao tài liệu theo mẫu Phần lớn tài liệu giao nộp vào lưu trữ đóng theo tập hồ sơ, tập đơn vị bảo quản Tài liệu rời lẻ không nhiều, thường tập hợp thùng cát tông  Nhược điểm: Tuy nhiên, qua khảo sát vấn, tình trạng phịng, ban chun mơn Sacombank cịn giao nộp khơng thời hạn Bên cạnh đó, số phịng khơng giao nộp đầy đủ theo năm Tình trạng bìa hồ sơ giao nộp, thường khơng ghi đầy đủ yếu tố thông tin ( số phơng, thời hạn bảo quản, phịng…), khiến cho việc phân loại tài liệu gặp khó khăn 4.2.2 Cơng tác phân loại tài liệu  Ưu điểm: Sacombank xây dựng phương án phân loại hồ sơ danh mục hồ sơ theo phương án thời gian- mặt hoạt động Sacombank có cấu không ổn định, thay đổi theo giai đoạn để phù hợp với tăng trưởng phát triển, phương án phân loại phù hợp với Sacombank Trên thực tế, việc phân loại tài liệu lưu trữ Sacombank thực linh hoạt, theo đặc trưng phụ khác nhau, tùy vào khối tài liệu cụ thể  Nhược điểm: Trong quy trình lưu trữ quy định phương án phân loại hồ sơ danh mục hồ sơ mẫu, chưa có hướng dẫn phân loại cụ thể khối tài liệu lưu trữ chưa chỉnh lý Điều này, gây khó khăn cho việc chỉnh lý Nếu xây dựng phương án phân loại khác dễ dàng thực hiện, không thống với phương án phân loại hồ sơ danh mục hồ sơ mẫu Sacombank Nếu theo phương án khó thực trước thực tế tài liệu lộn xộn lẫn lộn năm đơn vị 4.2.3 Công tác xác định giá trị tài liệu Xác định tài liệu cơng tác quan trọng, định số phận 33 tài liệu lưu trữ, công tác giúp giữ lại tài liệu có giá trị để bảo quản kho lưu trữ loại hủy tài liệu hết giá trị nhằm tiết kiệm diện tích kho tàng bảo quản, nâng cao chất lượng tài liệu lưu trữ Mặc dù, công tác đánh giá lại thời hạn bảo quản tiêu hủy tài liệu quy định cụ thể có lưu đồ hướng dẫn Quy trình Lưu trữ Tuy nhiên, thực tế công tác chưa quan tâm thực Công tác đánh giá lại thời hạn bảo quản tài liệu từ năm 2008 đến chưa tiến hành Vì vậy, gây lãng phí diện tích trang thiết bị bảo quản 4.2.4 Tổ chức công cụ tra cứu Sacombank triển khai xây dựng sở liệu tài liệu lưu trữ Hội sở, để tiến tới xây dựng sở liệu lưu trữ cho tồn hệ thống Cơng cụ quản lý tra cứu tài liệu lưu trữ Sacombank sở liệu Excel giúp tra cứu nhanh chóng xác 4.2.5 Tình hình bảo quản tài liệu lưu trữ Cũng giống số nghiệp vụ trình bày trên, cơng tác bảo quản tài liệu lưu trữ Sacombank quy định cụ thể chi tiết quy trình lưu trữ Tuy nhiên thực tế, công tác chưa thực tốt Nguyên nhân lãnh đạo Sacombank chưa trọng đến công tác lưu trữ, nhân làm cơng tác lưu trữ cịn mỏng kho tàng, trang thiết bị bảo quản thiếu thốn kho bảo quản cải tạo gây khó khăn cho việc bảo quản tài liệuTừ trước thực đề án lưu trữ, kho lưu trữ Sacombabk không vệ sinh thường xuyên, nên bụi bẩn 4.2.6 Tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ Tài liệu lưu trữ Sacombank có giá trị nhiều mặt, nhiên việc khai thác sử dụng chưa thực triệt để, chưa xứng đáng với giá trị to lớn tài liệu Mặc dù, quy trình lưu trữ quy định cụ thể trách nhiệm, thủ tục khai thác sử tài liệu lưu trữ, nhiên nhiều cán nhân viên khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ không thực theo trình tự thủ tục quy định, để rút ngắn thời gian thủ tục rườm rà 34 4.3 Đề xuất số ý kiến 4.3.1 Đối với quan Qua khảo sát thực tế kho lưu trữ Sacombank từ ưu điểm hạn chế trên, em xin đưa số ý kiến nhằm góp phần hồn thiện cơng tác lưu trữ Sacombank:  Nâng cao nhận thức lãnh đạo, cán nhân viên quan công tác lưu trữ Con người nhân tố quan trọng hoạt động tổ chức Để đảm bảo cho việc tổ chức công tác lưu trữ thực có hiệu quả, trước tiên lãnh đạo Sacombank phải quan tâm coi trọng cơng tác Điều đó, tạo tiền đề cho việc đạo, tăng cường kiểm tra quan tâm đầu tư nhằm bảo quản an tồn tổ chức khoa học tài liệu Do đó, cấp cần phải tham mưu để nâng cao nhận thức lãnh đạo Sacombank vể công tác lưu trữ nói chung ý nghĩa tài liệu lưu trữ nói riêng Các cán nhân viên Sacombank đối tượng vừa sản sinh tài liệu lưu trữ, vừa đối tượng khai thác sử dụng tài liệu, cần phải có nhận thức đắn cơng tác này, để từ thực quy định lập hồ sơ bảo quản tài liệu  Hoàn thiện hệ thống văn quy định công tác lưu trữ Văn phương tiện, công cụ quản lý hữu hiệu để thực chức năng, nhiệm vụ quan Muốn công tác lưu trữ đạt hiệu cần phải hồn thiện hệ thống văn đạo điều hành công tác Hiện Sacombank ban hành quy trình công tác lưu trữ, nhiên nghiệp vụ lưu trữ cụ thể chưa có văn hướng dẫn chi tiết, khiến cho việc thực gặp khó khăn Do đó, lãnh đạo Sacombank cần ban hành kịp thời để bổ sung văn hướng dẫn nghiệp vụ công tác lưu trữ như: phân loại tài liệu, xác định gía trị…  Nâng cao chất lượng công tác văn thư để góp phần nâng cao chất lượng cơng tác lưu trữ Nếu giai đoạn văn thư, việc quản lý văn chặt chẽ, văn ban hành thể thức thẩm quyền ban hành, thực quy định, đảm bảo chất lượng cho hồ sơ cơng văn lưu phịng hành tốt hơn, tài liệu có giá trị cao Tránh thất lạc, hồ sơ khơng hồn 35 chỉnh lưu trữ tài liệu khơng có giá trị/ giá trị ( photo, thiếu dấu ) Cơng tác văn thư cơng tác lưu trữ có mối quan hệ chặt chẽ, cần thực nghiêm túc từ khâu văn thư, tạo tiền cho cho công tác lưu trữ đạt hiệu  Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị bảo quản tăng cường vệ sinh kho Sacombank cần phải tiến hành sửa chữa nâng cấp kho lưu trữ, đồng thời đầu tư trang thiết bị bảo quản tài liệu như: quạt, máy hút ẩm, chổi lông quét tài liệu, hút bụi…Tăng cường vệ sinh tài liệu kho tàng, để hạn chế nguy gây hư hại cho tài liệu Cần có biện pháp giữ vệ sinh cho tài liệu đặc biệt chống lại phá hoại sinh vật gây hại (côn trùng, chuột, gián…) Khi kẹp tài liệu vào bìa hồ sơ khơng nên dùng ghim kim loại, dây chun nịt… qua thời gian, cặp, ghim bị oxy hoá, bị han rỉ, dây nịt bị mủn dính vào tài liệu… làm hoen ố, hư hại cho tài liệu  Tăng cường công tác quản lý, theo dõi, tổng kết để đánh giá hiệu công tác lưu trữ Thường xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá khối tài liệu bảo quản kho, kịp thời phát tài liệu bị hư hỏng loại tài liệu hết giá trị… nhằm tiết kiệm tối đa mặt diện tích có kho lưu trữ Để công tác lưu trữ ngày phát triển vào nề nếp Lãnh đạo quan cần phải thắt chặt quy chế kiểm tra, đánh giá công tác lưu trữ Ứng dụng công nghệ thông tin việc làm cấp thiết cơng tác lưu trữ Sacombank, góp phần nâng cao hiệu công tác lưu trữ Việc tin học hố cơng tác lưu trữ khơng dừng lại việc xây dựng sở liệu, áp dụng phần mềm quản lý hồ sơ tài liệu lưu trữ, mà cịn tham gia vào quy trình nghiệp vụ chỉnh lý tài liệu tra tìm, phục vụ khai thác sử dụng thông tin tài liệu lưu trữ Bởi mục đích cao cơng tác lưu trữ khơng bảo quản an tồn tài liệu, mà phục vụ nhu cầu khai thác sử dụng đáp ứng nhu cầu xã hội Tin học hoá giúp cho cán lưu trữ thao tác nhiều khâu nghiệp vụ thống kê, tra cứu, xuất- nhập tài liệu nhanh, gọn, xác 36 4.3.2 Đối với chương trình đào tạo khoa văn thư lưu trữ Lý luận thực tiễn hai mặt trình thống Khi nghiên cứu lý luận, người ta tìm tịi phương pháp mới, nguyên tắc mới… để áp dụng vào thực tiễn cho hiệu phù hợp Ngược lại, từ thực tiễn góp phần bổ sung hồn thiện lý luận cho hoàn chỉnh đa dạng Bởi vậy, qua thời gian thực tập công tác lưu trữ Ngân hàng TMCP Sài Gịn thường tín chi nhánh đơng đơ, em xin đề xuất số ý kiến Chương trình đào tạo Khoa văn thư lưu trữ trương Đại Học nội vụ Hà Nội cần cung cấp cho sinh viên khối kiến thức tổng quan số loại tài liệu chuyên ngành hình thành hoạt động chuyên môn số quan đặc thù như: ngân hàng, công ty, doanh … Mỗi chuyên ngành, sản sinh loại tài liệu đặc thù khác nhau, sinh viên cần phải có kiến thức loại hình tài liệu đó, để có phương pháp phân loại, xác định giá trị tài liệu bảo quản cho phù hợp  Thực tập, thực tế mơi trường thuận lợi giúp ích cho sinh viên ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn Do đó, Khoa cần tổ chức buổi thực tế cho sinh viên từ Năm thứ 3, để sinh viên dần tiếp cận với mơi trường thực tiễn, có điều kiện hiểu thêm lý luận học giảng đường Đối với sinh viên năm cuối, Khoa cần tổ chức đợt thực tập dài hơn, để sinh viên có nhiều hội thực hành, nâng cao kiến thức chun mơn tích lũy kinh nghiệm làm việc giúp sinh viên tự tin trường  Từ trước đến nay, Cục Văn thư- lưu trữ nhà nước quan quản lý nghiệp vụ văn thư lưu trữ nước, trọng ban hành văn đạo công tác lưu trữ quan nhà nước, chủ yếu tài liệu hành chính; chưa dành nhiều quan tâm đạo tài liệu chuyên môn doanh nghiệp, công tác lưu trữ doanh nghiệp nhiều vấn đề bất cập chưa giải Vì thế, quan nhà nước có thẩm quyền nhà lưu trữ học cần phối kết hợp nghiên cứu xây dựng văn đạo, hướng dẫn nghiệp vụ tài liệu lưu trữ doanh nghiệp, để góp phần tổ chức quản lý khối tài liệu hiệu 37 KẾT LUẬN Trong thời gian thực tập tháng phận văn thư- lưu trữ thuộc phịng Hành khối Vận hành Ngân hàng TMCP Sài gịn thường tín chi nhánh đơng đơ, em có điều kiện tìm hiểu khái quát Ngân hàng TMCP Sacombank nói chung thực tiễn công tác lưu trữ Ngân hàng TMCP Sacombank chi nhánh đơng nói riêng Đặc biệt em có điều kiện thực hành số nghiệp vụ công tác lưu trữ phân loại, xác định giá trị, xây dựng công cụ tra cứu…qua giúp em hiểu nghề nghiệp tương lai Qua khảo sát thực tiễn, cho em nhìn tổng quan cơng tác lưu trữ doanh nghiệp, để so sánh với cơng tác lưu trữ quan nhà nước Các doanh nghiệp đặt yếu tố lợi nhuận lên hàng đầu, việc quan tâm đầu tư cho cơng tác lưu trữ “ nghèo nàn” Bằng trải nghiệm thực tiễn đầy vất vả đầy bổ ích, giúp em trưởng thành tiếp thu cho thân nhiều kiến thức thực tế Từ đó, em so sánh với lý thuyết học giảng đường Lý luận mà chúng em trang bị giảng đường tảng, sở để em tiếp cận, hiểu áp dụng vào thực tiễn Đồng thời, qua đợt thực tập này, em học hỏi kỹ làm việc nhóm, tinh thần đồn kết thái độ nhiệt tình hai yếu tố quan trọng, khơng thể thiếu góp phần tạo động lực thúc đẩy nhóm vượt qua khó khăn, hợp tác làm việc đạt hiệu cao Trên toàn báo cáo thực tập thời gian em thực tập Ngân hàng Sacombank chi nhánh đơng Vì lần tiếp xúc với công việc thực tế nên không tránh khỏi hạn chế thiếu xót Em kính mong q thầy đánh giá, nhận xét để giúp em rút nhiều kinh nghiệm Em xin chân thành cảm ơn! 38 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh kho lưu trữ ngân hàng Phụ lục 2: Fili ĐỰNG TÀI LIỆU Phụ lục 3: Máy scan văn ... 1: KHÁI QT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯỜNG TÍN CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯỜNG TÍN CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỘT... triển Ngân hàng TMCP Sài gịn thường tín chi nhánh Đơng Đơ Ngân hàng TMCP thường tín chi nhánh đơng gọi tắt Sacombank thành lập ngày 14/02/2008 chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần sài gịn thường. .. lưu trữ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK 2.1 Tổ chức quản lý công tác lưu trữ Sacombank 2.1.1 Tổ chức biên chế phận văn thư- lưu trữ Lưu trữ công tác thiếu quan tổ

Ngày đăng: 08/12/2017, 08:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w