1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Chiến lược cho công ty vinamilk giai đoan 2012 2017

44 358 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 114,92 KB

Nội dung

Mục Lục■ ■Mục Lục1I.TỔNG QUAN CHUNG31.1Giới thiệu về Công ty:31.2Lịch sử thành lập:31.3Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi:51.4Các sản phẩm61.5Danh hiệu và Phần thưởng71.6Cơ cấu tổ chức:71.7Ket quả tăng trưởng các năm 121.8Mục tiêu chiến lược Công ty cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk 12II.PHẦN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 132.1Phân tích môi trường vĩ mô: 132.2Phân tích môi trường tác nghiệp: 162.3Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)22III.PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG233.1Đặc điểm về nguồn lực233.2Đặc điềm về công tác tiếp thị:273.3Đặc điểm về nghiên cứu và phát triển (RD)293.4Đặc điểm về tài chính:313.5Đặc điềm về nhân sự:363.6Đặc điểm về văn hoá Công ty:383.7Năng lực công ty VNM393.8Năng lực cạnh tranh :413.9Ma trận các yếu tố bên trong42IV.CHIẾN LƯỢC VINAMILK444.1Nhóm các chiến lược so464.1.2Chiến lược tích họp dọc về phía sau (S4 + 02)474.1.3Chiến lược mở rộng thị trường ra nước ngoài (S1+S2+S5+03)474.2Nhóm các chiến lược ST484.2.1 Tiếp tục củng cố thương hiệu VNM (SI + TI + T5):484.2.2Ốn định giá cạnh tranh trên phân khúc hiện tại (đối tượng có thu nhập trung bình và trung bình khá) (Sl+Tl)494.3Nhóm các chiến lược WO494.3.1 Chiến lược tích họp dọc về phía sau (Wl+02)494.3.2 Chiến lược đầu tư vào thị trường Miền Bắc (W3+01+02)494.4Nhóm các chiến lược WT50

Trang 1

Mục Lục

■ ■4.1

Trang 2

I TỔNG QUAN CHUNG

1.1 Giói thiệu về Công ty:

Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products Joint

Stock Company - VNM) một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng

như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam Theo thống kê của Chương trình Phát triển LiênHiệp Quốc, đây là công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007 Mã giao dịch trên sàn giaodịch chứng khoán Tp HCM là VNM Là doanh nghiệp hàng đầu ngành công nghiệp chế biếnsữa Việt Nam, VNM đã có mặt hầu hết 63 tỉnh thành và được xuất khấu sang nhiều nước Mỹ,Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vục Trung Đông, Đông Nam Á Sau hơn 30 năm ra mắtngười tiêu dùng, đến nay VNM đã xây dựng được 8 nhà máy, 2 xí nghiệp và đang xây dựngthêm 3 nhà máy mới, góp vốn đầu tư ra nước ngoài; với sự đa dạng về sản phẩm, VNM hiện

có trên 200 sản phâm sữa và được làm từ sữa, và sản phâm khác

1.2 Lịch sử thành lập:

Giai đoạn 1976-1986 (thòi bao cấp)

Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên là Công ty Sữa - CàPhê Miền Nam trực thuộc Tổng cục Thực phẩm, sau khi chính phủ quốc hữu hóa ba xí nghiệp

tư nhân tại miền Nam Việt Nam: Thống Nhất (thuộc một công ty Trung Quốc), Trường Thọ(thuộc Friesland), và Dielac (thuộc Nestle)

Năm 1982, Công ty Sữa - Cà phê Miền Nam được chuyến giao về Bộ Công nghiệp thực phẩm

và đối tên thành Xí nghiệp Liên hiệp Sữa - Cà phê - Bánh kẹo I Lúc này, xí nghiệp đã cóthêm 02 nhà máy trục thuộc: Nhà máy bánh kẹo Lubico và Nhà máy bột dinh dưỡng BíchChi

Giai đoạn 1986-2003 (thòi kỳ đổi mói):

Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa - Cà phê - Bánh kẹo I chính thức đôi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa

Năm 1994, Vinamilk đã xây dựng thêm một nhà máy sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tạimiền Bắc, nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên 4 nhà máy

Trang 3

1996: Liên doanh với Công ty cố phần Đông lạnh Quy Nhơn đế thành lập Xí Nghiệp Liêndoanh Sữa Bình Định Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập thành công vàothị trường Miền Trung Việt Nam.

2000: Nhà máy sữa cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc, Tp cần Thơ,nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tại đồng bằng sông Cửu Long.Cũng trong thời gian này, Công ty cũng xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại 32Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh

Giai đoạn cổ phần hóa (2003 - nay)

2003: Công ty chuyển thành Công ty cố phần Sữa Việt Nam (Tháng 11) Mã giao dịch trênsàn giao dịch chứng khoán là VNM

2004: Mua thâu tóm Công ty cổ phần sữa Sài Gòn Tăng vốn điều lệ lên 1,590 tỷ đồng.2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên doanh Sữa Bình Định(sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vàongày 30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tại Khu Công Nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An

• Liên doanh với SABmiller Asia B.v đế thành lập Công ty TNHH Liên DoanhSABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005 Sản phấm đầu tiên của liên doanh mangthương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007

2006: Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Tp HCM vào ngày 19/01/2006, khi đóTống Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước nắm giữ 50.01% vốn điều lệ của Công ty

• Mở Phòng Khám An Khang tại Tp HCM vào tháng 6/2006 Đây là phòng khám đầutiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thống thông tin điện tử Phòng khám cung cấp cácdịch vụ như tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe

• Khởi động chưong trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc mua thâu tóm trang trại Bò sữaTuyên Quang vào tháng 11/2006, một trang trại nhỏ với đàn bò sữa khoảng 1.400 con.Trang trại này cũng đi vào hoạt động ngay sau khi được mua thâu tóm

2007: Mua cổ phần chi phổi 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9/ 2007, có trụ sở tạiKhu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa

Trang 4

2009: Phát triến được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trại nuôi bò sữa tạiNghệ An, Tuyên Quang

2010 -2012: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương với tống vốn đầu tư là

220 triệu USD

2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nằng với vốn đầu tư 30 triệu USD

Tháng 8/2011, nhà máy bột sữa Miraka - New Zealand đi vào hoạt động theo đúng kế hoạch.Đây là dự án đầu tiên Vinamilk tham gia góp vốn tại nước ngoài Trước đó, ngày 11/9/2010,Vinamilk đã nhận được giấy phép đế đầu tư vào Công ty Miraka Limited tại New Zealand

1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi:

TÀM NHÌN: “Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và

sức khỏe phục vụ cuộc sống con người

SỬ MÊNH: ‘Vinamiỉk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất

lượng nhất bang chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc song con người và xã hội ”

GIẢ TRĨ CỐT LỒI

Chính trực: Liêm chính, Trung thực Tôn trọng: Tôn trọng bản thân, tôn

trong ứng xử và trong tất cả các giao trọng đồng nghiệp Tôn trọng Công ty,dịch

Trang 5

1.4 Các sản phẩm

Sữa tưoi

• Sữa thanh trùng (có đường, không đường);

• Sữa tiệt trùng (có đường, không đường, dâu, socola);

• Sữa giàu canxi flex (có đường, không đường, ít đường);

• Sữa tưoi Milkplus (có đường, không đường, dâu, socola)

Sữa chua

• Sữa chua ăn (có đường, không đường, trái cây, dâu, cam, proby lợi khuẩn, nha dam, plus canxi); Sữa chua susu (có đường, cam, trái cây, dâu);

• Sữa chua uống (dâu, cam);

• Sữa chua men sống PROBI

Sữa bột, bột dinh dưỡng

• Sữa bột Dielac dành cho trẻ em, bà mẹ và người lớn tuối; Sữa bột giảm cân;

• Bột dinh dưỡng ăn liền Ridielac: Gạo sữa; bò rau củ; gà rau củ; heo bó xôi; heo

cà rốt

tôn trọng đối tác Hợp tác trong sự tôn

trọng

Công bằng: Công bằng với nhân viên,

khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên

quan khác

Tuân thủ: Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy

Tắc Úng Xử và các quy chế, chính sách,quy định của Công ty

Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã

được thiết lập và hành động một cáchđạo đức

Trang 6

Kem: Socola; Dâu; Khoai môn; Vanila; sầu riêng; Đậu xanh;

Phô mai (nhãn hiệu Con Bò Cưò’i).

Các loại nước giải khát

• Sữa đậu nành (Nhãn hiệu VFresh, gồm có đường, ít đường và không đường);

• Nước giải khát (Nhãn hiệu VFresh): Đào ép; Cam ép (có đường, không đường); Táo ép; Cà chua ép; Atiso; Trà chanh;

• Nước uống đóng chai ICY

Sản phẩm khác (đã ngưng sản xuất)

• Cà phê hòa tan CAFE MOMENT; Cà phê rang xay CAFE MOMENT; Bia Zorok

1.5 Danh hiệu và Phần thưỏng

• Huân chương Lao Động hạng III (1985), hạng II (1991), hạng I (1996)

• Anh hùng Lao Động (2000)

• Top 15 công ty tại Việt Nam (UNDP)

• Top 200 Doanh Nghiệp Vừa và Nhỏ ở Châu Á do Forbes Asia bình chọn (2010)

• Top 10 thương hiệu yêu thích nhất Việt (Nielsen Singapore 2010)

• Top 5 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất thị trường Việt Nam (VNR500)

• Vinamilk đứng thứ 5 trong Top 200 doanh nghiệp tư nhân và đứng thứ 31 trong 1000 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập lớn nhất Việt Nam

Đe ghi nhận sự đóng góp đối với sự phát triến của ngành công nghiệp sữa, Bà Mai Kiều Liên,Chủ tịch HĐQT đã được trao tặng các danh hiệu cao quý của Chủ tịch nước, Tố chức Sở hữutrí tuệ Thế giới, Hội đồng Doanh nhân Nữ Việt Nam - Phòng Thương mại Công nghiệp ViệtNam, Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam

1.6 Cơ cấu tổ chức:

Sơ đồ tổ chức

Đại Hội Đồng Cô Đông

Trang 7

Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

- Cơ cấu tô chức quản lý của Công ty được phân chia thành 8 Khối chức năng, mỗi Khối bao gồm một số các Phòng chức năng/ Đơn vị trục thuộc Ngoài 8 Khối chức năng, Công ty còn có Phòng Kiếm soát nội bộ & Quản lý rủi ro trục thuộc

Tống Giám Đốc và Bộ phận Kiểm toán nội bộ trục thuộc Ban Kiếm soát CÁC KHÓI CHỨC NĂNG:

KHỐI MARKETING:

- Khối Marketing có trách nhiệm hoạch định, phát triển và thực hiện các chiến lược, kế hoạch marketing cho toàn Công

ty, nhằm phối hợp với Khối Kinh doanh trong việc đạt được mục tiêu về doanh thu và lợi nhuận hàng năm của Công ty

- Khối Marketing được chia thành : bộ phận Marketing các ngành hàng, Phòng Đổi ngoại và bộ phận Nghiên cún thị

- Phòng - Phòng - Các Nhà - Phòng - Phòng/Ban - Các Chi - BP - Phòng Phát

Marketing Sữa Nhân sư VNL - Bộ phận - Trung tâm - Phòng Kỹ - Phòng HĐ - Kênh Siêu thị

& Khách hàng đăc biêt

- BP Markcting NGK

- Các Xí nghiệp Kho Vận

- Bộ phận NCT T

- Bộ phận

khám đa khoa An Khang

Trang 8

KHÓI KINH DOANH:

- Khối Kinh Doanh có trách nhiệm hoạch định chiến lược kinh doanh, xây dựng và thực thi kế hoạch kinh doanh; xâydựng, phát triển hệ thống phân phối trong thị trường nội địa nhằm đảm bảo về các kế hoạch về doanh số, sản lượng, thịphần và lợi nhuận của Công ty trong từng thời kỳ

- Khối Kinh Doanh được tố chức thành : Phòng Hồ trợ thương mại & Phát triến hệ thống phân phối, Phòng Tác nghiệpkinh doanh, Kênh Siêu thị & Kênh Khách hàng đặc biệt và các Chi nhánh

KHÓI SẢN XUẮT&PHÁT TRIẺN SẢN PHẢM (SX & PTSP)

Khối sx & PTSP có nhiệm vụ nghiên cứu, phát triển, sản xuất các sản phẩm của Công ty và quản lý chung về mặt chấtlượng sản phẩm, bao gồm TT Nghiên cứu Phát triển sản phẩm mới và An toàn thực phẩm; và các Nhà máy sản xuất

KHÓI CHUỖI CUNG ỨNG

Khối Chuồi Cung ứng chịu trách nhiệm cung ứng, tồn trữ nguyên vật liệu cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh củaCông ty; lập kế hoạch sản xuất; điều vận, cung ứng sản phẩm đến các kênh phân phối; quản lý hệ thống phần mềm quản lýbán hàng; giám sát việc thực hiện các chính sách, quy định về hoạt động phân phối ở thị trường; giải quyết các khiếu nạikhách hàng; phụ trách mảng kinh doanh xuất khẩu

Khối Chuỗi Cung úng bao gồm: Phòng Xuất nhập khấu, Bộ phận Ke hoạch, Phòng Dịch vụ khách hàng, Bộ phận Cungứng - Điều vận và các Xí nghiệp kho vận

- Khối Dự Án được tố chức thành: Phòng Xây dựng cơ bản, Phòng Kỹ thuật Cơ điện/Công nghệ, Ban Tài chính kế toán

và Ban quản lý dự án cho tòng dự án cụ thế

Trang 9

KHÓI HÀNH CHÍNH - NHÂN SƯ:

- Khối Hành chính - Nhân sự chịu trách nhiệm trong việc quản lý nguồn nhân lực của toàn Công ty; quản lý các hoạt độnghành chính tống họp, công tác văn thư; và hoạt động phòng khám đa khoa

- Khối Hành chính - Nhân sự bao gồm : Phòng Nhân sự và Phòng Hành chính tổng hợp, Phòng khám đa khoa An Khang

KHÓI PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIÊU:

- Khối Phát triển Vùng nguyên liệu có nhiệm vụ xây dựng và phát triển vùng sữa tươi nguyên liệu, đưa ra các phươngpháp và chương trình đế quản lý chất lượng sữa tươi

- Khối Phát triến Vùng nguyên liệu được tổ chức thành Phòng Phát triển Vùng nguyên liệu và giám sát hoạt động củaCông ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Bò sữa Việt Nam (công ty con)

PHÒNG KSNB & OLRR

Phòng KSNB& QLRR là bộ phận có chức năng xây dụng và đảm bảo sự vận hành của

hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty và là bộ phận trực thuộc Tổng Giám Đốc; được

chia thành 3 bộ phận: Kiếm soát hệ thống - ISO, Pháp lý và Quản lý rủi ro

BỎ PHÂN KIỂM TOÁN NỒI BỒ

Bộ phận Kiểm toán nội bộ là một bộ phận do Ban kiểm soát của Công ty trực tiếp quản lý và là bộ phận thay mặt Bankiếm soát thực hiện các hoạt động kiếm tra, đánh giá và tư vấn các hoạt động của Công ty Bộ phận Kiểm toán nội bộ báocáo trực tiếp đến Ban kiếm soát và báo cáo hành chính đến Tống Giám Đốc của Công ty Bộ phận Kiếm toán nội bộ hoạtđộng theo Điều lệ kiểm toán nội bộ do Ban kiểm soát phê chuẩn, gồm các nhiệm vụ chính sau :

Xây dựng kế hoạch kiếm toán, thực hiện các đánh giá hàng năm về hiệu quả và tính đầy đủ của các quy trình điều hànhhọat động và kiểm soát rủi ro tại Công ty

Phối hợp và thực hiện giám sát với các chức năng kiếm tra, giám sát khác (kiếm soát rủi ro, tuân thủ, an toàn, luật pháp,đạo đức, môi trường, kiểm toán độc lập)

Định kỳ báo cáo về tình trạng và các kết quả thực hiện kế họach kiểm toán và tính hiệu quả của các nguồn lực của Bộ phậnKiểm toán nội bộ cho Ban kiếm soát và Tổng Giám Đốc

CÔNG TY CON, CÔNG TY LIÊN KÉT:

Trang 10

VINAMILK HIỆN Có CÁC CÒNG TY CON, LIÊN KẾT NHU 1 SAU:

lý lệ sò hiu cùa Vinamilk(%)

- còng ty TNHH Một Thành viên Bò Sữa

2 Còng ty TNHH Một Thánh viên Đáu

tư Bát động sân Quốc tẽ

Kinh doanh bát động sân

ệZbưaboạtđộog) 160 100

Còng tyTNHH Một Thánh viên

Sữa Lam Sơn

Sân xuát kinh doanh các sân phãmvẽsữavà nưõc giâi khát.

193

Trang 11

1.7 Ket quả tăng trưởng các năm

Nguồn: Bảo cảo thường niên 2010

1.8 Mục tiêu chiến lược Công ty cố phần Sữa Việt Nam Vinamilk

Thời gian hoạch định chiến lược: giai đoạn 2012 - 2015.

hàng đau thế giới.

1 Nội dung này được tính theo mục tiêu doanh thu 1 tỷ USD năm 2011 và loại nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh khác có đóng góp thấp hơn năng lực kinh

doanh cốt lõi là sản xuất chế biến sữa.

CỔ TỨC (tính trẻn 1 cổ phiếu)

(Đỗng) Thu nhập cơ bán Trâ cồ

tức CHÍ SỐ TÀI CHÍNH (%) Lợi nhuận triíác thuẽ/Doanh thu

Tỷ suất lọĩ nhuận/VónChò sởhũu Tổng nợtrẽn von Chủ sở hữu

2010 2009

2008 2007

200 6

16081 10.820 42S1 2.731 3.616 2376

102S1 6.769 4.000 3.000

16% 14%

27% 23%

28% 28%

6.289 663 660

4.150 1.500

11 % 2S%

34%

Trang 12

II.PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

2.1 Phân tích môi trường vĩ mô:

2.1.1 Các yếu to chỉnh trị, pháp lý:

- Môi trường chính trị tương đối ốn định

> Cơ hội: Thị trường tiêu thụ sữa ốn định, tài sản cố định được đảm bảo không bị mất mát hư hại do chiến tranh, biếu tình, nguồn

nhân lực ổn định Việc sản xuất diễn ra trong điều kiện tốt, tạo ảnh hưởng tốt đến năng suất và chất lượng sản phẩm

- Các chính sách hỗ trợ của Nhà nước: các chính sách hỗ trợ trong việc khuyến khích chăn nuôi và chế biến bò sữa cho người nôngdân tạo điều kiện cung cấp nguyên liệu đầu vào cho các công ty trong ngành rất lớn; các chính sách hoạt động của chính phủ trongviệc chăm lo sức khỏe, chống suy dinh dưỡng, khuyến khích người dân dùng sữa đế cải thiện sức khỏe, vóc dáng, trí tuệ cho tất cảmọi người đặc biệt là trẻ nhỏ và người già; các chiến dịch uống, phát sữa miễn phí của các công ty trong ngành cùng góp phần tạonên một thị trường tiềm năng cho ngành sữa Việt Nam

Như vậy có thế nói nhà nước tạo điều kiện phát triển ngành sữa đáp úng nhu cầu nguôi dân

> Cơ hội: Thị trường tiêu thụ sữa ổn định và phát triến tốt, nhà nước tạo điều kiện về pháp lý ,chính sách nên giảm thiểu chi phí về

sản xuất, đầu tư

- Thông tư số 39/2009/TT - BTC hướng dẫn điều chỉnh thuế nhập khẩu sữa Theo đó, từ ngày 9.3.2009 giá nhập khẩu các mặt hàngthuộc nhóm sữa tươi tăng lên 20%, thuế nhập khâu sữa bột giữ nguyên ở mức 10% - 15% Hiện Việt Nam vẫn phải nhập khấu70% nguyên liệu bột sữa đế sản xuất do nguồn cung trong nước không đáp ứng được nhu cầu

Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức

> Cơ hội: Khi tăng thuế sẽ là hàng rào ngăn cản hàng nhập khẩu của các công ty nước ngoài vào thị trường Việt Nam tạo lợi thế

cạnh tranh cho Vinamilk gia tăng lợi thế cạnh tranh

> Thách thức : Gia tăng chi phí sản xuất -ỳ tăng giá thành sản phẩm làm giảm lợi thế cạnh tranh

2.1.2 Các yếu tố kinh tế:

- Tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2010 đạt 6.78% trong bối cảnh lạm phát 11.75% Theo dự báo không được khả quan là tỷ lệtăng trưởng GDP sẽ xuống mức 6% năm 2011 và lên 6.5% năm 2012; trong khi tỷ lệ lạm phát được dự báo tăng rất cao là 19%năm 2011 và lạm phát sẽ có xu hướng giảm tù' 2012 Như vậy có thể nói năm 2011 tình hình kinh tế không tốt nhưng năm 2012hứa hẹn nhiều chuyển biến tích cực

> Co' hội : Nhu cầu sử dụng sữa sẽ tăng cao trong tương lai, giúp cho Vinamilk có niềm tin hơn về thị trường trong tương lai tù' đó

Trang 13

có kế hoạch sản xuất tốt hơn

- Thu nhập bình quân đầu người tăng -> Nhu cầu sử dụng sữa tăng cao

- Tỷ giá hối đoái và lãi suất ngân hàng không ốn định

> Đe dọa: Không kiếm soát được giá nguyên liệu đầu vào ảnh hưởng đến lợi nhuận và hoạt động sản xuất của công ty

- Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tốc độ tăng trưởng bình quân của thị trường sữa từ năm 2000 đến 2010 đạt 9,06%/năm Tuynhiên, mức tiêu thụ sữa và các sản phẩm từ sữa bình quân đầu người tại Việt Nam hiện đang ở mức rất thấp (11,2 kg/người/năm sovới mức bình quân 62 kg/người/năm của Châu Á và 96 kg/người/năm của thế giới) Thêm vào đó, con số thống kê cho thấy sảnlượng sữa chỉ đáp ứng được 22% nhu cầu nội địa Điều này tạo cho ngành sữa một cơ hội phát triển lâu dài trong thời gian sắp tới.Với các điều kiện đó, tổc độ tăng trưởng ngành sữa Việt Nam được dự báo sẽ duy trì ở mức 20%/năm trong những năm tiếp theo

> Cơ hội: Thị trường tiêu thụ sữa đầy tiềm năng và mở rộng.

2.1.3 Các yếu tố công nghệ:

- Hầu hết các dây chuyền sản xuất hiện nay đều nhập từ châu Âu và mỗi công ty đều có nhũng bí quyết công nghệ sản xuất sữariêng, do đó phẩm cách và chất lượng sữa của các nhà sản xuất cũng khác nhau

- Xu hướng đối mới công nghệ sang công nghệ hiện đại theo các tiêu chuấn nhất định gây ra áp lực từ đổi thủ và khách hàng

> Cơ hội: Tạo ra sản phấm chất lượng tốt, năng suất cao, chi phí trên một sản phấm thấp , tạo lợi thế cạnh tranh với các đối thủ.

> Đe dọa: Chi phí đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn lâu

2.1.4 Các yếu tố xã hội:

- Nhu cầu sữa của người dân ngày càng tăng, người ta ngày càng chú trọng đến vấn đề dinh dưỡng và an toàn dinh dưỡng

> Co’ hội: Mở rộng phân khúc và thị trường tiêu thụ sản phẩm ,

- Thị trường sữa đã đi qua “cơn bão melamine” và tiếp tục phát triển mạnh

> Co’ hội : Lấy lại niền tin của khách hàng đối với các sản phẩm s ữ a t ă n g nhu cầu mua sản phấm.

- Thói quen tiêu thụ sữa đã được hình thành Sản phẩm sữa giờ đây không thể thiếu đối với các đối tượng như trẻ em và phụ nữmang thai “Cha mẹ có thế nhịn ăn, nhịn mặc, nhịn các khoản mua sắm giải trí, nhưng không the nào nhịn sữa cho con.”

> Cơ hội: Sữa là sản phẩm được ưu tiên hàng đầu trong mọi chi tiêu của gia đình có con nhỏ trong khi đó Việt Nam là nước có dân

số trẻ ,thị trường dân số Việt Nam hơn 70 triệu dân , đây là thị trường tiềm năng

- Theo báo cáo của Tổng cục thống kê ngày 31/12/2009, mức sinh của Việt Nam vẫn tiếp tục giảm trong 10 năm qua, tống tỷ suấtsinh duy trì dưới mức thay thế, đạt 2,03 con sinh ra trên một phụ nữ; Việt Nam hiện đang trong thời kỳ “cơ cấu dân sổ vàng” - thời

Trang 14

kỳ mà nhóm dân số trong độ tươi lao động cao gần gấp đôi nhóm dân số phụ thuộc; tuổi thọ bình quân của Việt Nam cũng tănglên đạt 72,8 tuổi đối với nam và 75,6 tuổi với nữ.

> Đe dọa: Đây là sự thách thức đối với Vinamilk trong tương lai, thị trường tiêu thụ sữa bị giảm suất.

- Người ta ngày càng chú trọng quan hệ cộng đồng và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

2.1.5 Các yếu tố tự nhiên:

- Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho chăn nuôi bò sữa, và ngành nông nghiệp này đang được quan tâm phát triến và đượctạo điều kiện thuận lợi phát triến, đế đảm bảo tăng khả năng đáp ứng nhu cầu trong nước

> Co’ hội: Đây là cơ hội đế Vinamilk phát triển nguồn cung cấp nguyên liệu sữa tươi ổn định và chất lượng tại thị trường trong nước

, chủ động được nguồn nguyên liệu , giảm sự phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu

2.2 Phân tích môi trường tác nghiệp:

2.2.1 Khách hàng:

-Nhận thức của khách hàng về chất lượng sản phẩm ngày càng cao đặc biệt là ngành thực phẩm trong đó có sữa

> Cơ hội: Mở rộng phân khúc và số lượng khách hàng vì khách hàng càng quan tâm hơn đến chất lượng cuộc sổng và có nhiều hiếu

biết hơn về tầm quan trọng của sữa đối với sức khỏe

- Niềm tin của khách hàng đối với sản phẩm sữa nhiều lần bị lung lay do các sự kiện melamine hay sự cố mạt sắt trong sữa,

> Đe dọa: Giảm niền tin của khách hàng đối với các sản phẩm s ữ a g i ả m nhu cầu mua sản phấm, khách hàng có xu hướng tìm sản

phâm khác đế thay thế và khó khăn trong việc xây dựng lại niềm tin của khách hàng

- Thu nhập người dân ngày càng cao, càng có khuynh hướng lựa chọn sản phấm có thương hiệu

> Cơ hội: Thu hút nhiều khách hàng vì Vinamilk là một thương hiệu lớn có uy tín nhất trong thị trường sữa tại Việt Nam hiện nay.

-Sữa (đặc biệt là sữa bột nhập khấu dành cho trẻ em) hiện nay vẫn nhận được sự quan tâm của người tiêu dùng trong nước Sữa nước, sữachua và sữa đặc là những sản phẩm mà VNM đã chiếm được thị phần lớn Tuy nhiên sự cạnh tranh ở phân khúc sữa bột ngày càng khókhăn hơn do tâm lý sính sữa ngoại của người tiêu dùng

> Đe dọa: Xảy ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các thương hiệu sữa ngoại và sữa nội, người sử dụng mặt hàng này chủ yếu là trẻ em

nên các bậc cha mẹ rất quan tâm và luôn cho rằng hàng ngoại lúc nào cũng tốt-> Do đó gây trở ngại rất lớn cho các thương hiệusữa nội thay đối nhận thức của người tiêu dùng và hướng họ đến “Hàng Việt Nam chất lượng cao”

- Ngày nay thông tin lan truyền rất nhanh, cho nên cần xử lý tốt tình huống, giảm thiểu phiền lòng của khách hàng đế tránh ảnhhưởng lớn đến thương hiệu

Trang 15

> Cơ hội: Đội ngũ dịch vụ khách hàng và Marketing hoạt động mạnh là thế mạnh rất lón đế Vinamilk phục vụ khách hàng tốt nhất,

tránh những vấn đề ảnh hưởng đến thương hiệu->tạo niềm tin cho khách hàng

-Hiện nay, thị trường mục tiêu mà công ty nhắm đến vẫn là thị trường nội địa, hướng đến nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, còn thịtrường nước ngoài sẽ là mục tiêu cho giai đoạn về sau

> Cơ hội: Khai thác được nhiều cơ hội tiềm năng tại thị trường nội địa bằng cách tập trung nguồn lực vốn vào các phân khúc thị

trương tiềm năng, tránh việc đầu tư dàn trải không thu được nhiều kết quả tốt

2.2.2 Cạnh tranh trong ngành:

- Các công ty sữa chú trọng quảng cáo rất nhiều Thông tư 134/2007/TT-BTC quy định phần chi phí quảng cáo, khuyến mãi và một

số chi phí khác được tính vào chi phí hợp lý không vượt quá 10% chi phí họp lý 24/12/2009, Thanh tra Bộ Tài chính cho biết chiphí quảng cáo, tiếp thị của Nestle khoảng 38%, của Mead Johnson khoảng 42% trên các báo làm người tiêu dùng xôn xao vì phầnchi phí này đã đẩy giá sữa lên rất cao

> Đe dọa :Dễ gây phản ứng ngược với người tiêu dùng về chi phí vì Vinamilk gần đây có nhiều chiến dịch quảng cáo rầm rộ.

- Mức sẵn có thông tin về đối thủ thấp

> Đe dọa: Khó dự đoán được các chiến lược và bước phát triển mới của đối thủ cạnh tranh, gây khó khăn trong việc hoạch định

chiến lược phù hợp cho công ty đế đối đầu với đối thủ

- Tốc độ tăng trưởng của ngành sữa cao khoảng 20% một năm, có khả năng thu hút nhiều đối tượng gia nhập ngành

> Đe dọa: Mức độ cạnh tranh càng trở nên gay gắt, thị phần bị chia nhỏ vì càng ngày càng có nhiều đối tượng tham gia vào ngành.

- Tính khác biệt hóa sản phẩm không cao, chủ yếu về thương hiệu

> Cơ hội: Vì Vinamilk là thương hiệu lớn có uy tín nên không cần nhiều nổ lực trong việc tăng nhận thức thương hiệu của khách

hàng^giảm được chi phí

> Nguy cơ: Khách hàng có xu hướng tìm kiếm một thương hiệu khác để thay thế vì sản phẩm không có tính khác biệt cao, chất

lượng như nhau nhưng giá cạnh tranh hơn

-Sau vụ sữa nhiễm Melanmine, thị phần trong nước của công ty có nhiều khả năng được mở rộng bởi một số đối thủ quan trọng của công

ty gặp những bất lợi từ sự kiện này và một số sự kiện liên quan đến chất lượng sữa thành phẩm Trong điều kiện nhu cầu tiêu thụ sữa ởViệt Nam vẫn đang tăng trưởng tốt, công ty không chịu ảnh hưởng đây là cơ hội tốt đế công ty tăng trưởng thị phần so với đối thủ cạnhtranh trong ngành

> Cơ hội: Tăng thị phần, uy tín của các sản phấm sữa nhập khấu như sữa bột vì các thương hiệu nước ngoài bị ảnh hưởng bởi

Trang 16

scandal sữa nhiễm Melanmine, gây hoang mang cho khách hàng.

-Khả năng cạnh tranh của các sản phẩm sữa Việt Nam không cao do phải phụ thuộc chủ yếu vào nguyên liệu và thiết bị nhập khẩu, chấtlượng sữa, đặc biệt là sữa bột các loại có khả năng cạnh tranh rất kém so với sữa ngoại nhập do hầu hết nguyên liệu, thiết bị, công nghệphải nhập khẩu

> Đe dọa: Giá cả không cạnh tranh nên tạo điều kiện cho các thương hiệu nước ngoài phát triển vào thị trường Việt Nam khá nhanh.

Nguồn: Phòng marketing công ty Vinamilk

Theo nghiên cứu mới đây của Euromonitor (hãng chuyên nghiên cún về thị trường và người tiêu dùng) cho biết, thị trường sữa của ViệtNam tập trung vào một số “đại gia”, như Vinamilk (chiếm 39% thị phần), Dutch Lady (24%), các sản phẩm sữa bột nhập khẩu (22%),15% còn lại thuộc các hãng nội địa: Anco Milk, Hanoimilk, Mộc Châu, Hancoíbod, Nutiíood, 2

Qua đó cho thấy, đối thủ chính của Vinamilk chính là Dutch Lady với 24% thị phần sữa tại Việt Nam

Dutch Lady bắt đầu thực hiện hoạt động phát triển ngành sữa từ năm 1995 với mức đầu tư mỗi năm khoang 1 triệu đô la Mỹ Hiện có 70

kỹ sư, bác sĩ thú y, nhân viên kỹ thuật Việt Nam và chuyên gia Hà Lan đang làm việc toàn thời gian cho chương trình này

Hơn 2400 hộ nông dân đã được ký hợp đồng thu mua và thường xuyên được huấn luyện, kiểm tra, đang cung cấp khỏang 170 tấn sữa chấtlượng mỗi ngày (chiếm 23- 25% lượng sữa tươi của cả nước).3

Như vậy, tuy là công ty nước ngoài nhưng vị thế và quy mô đầu tư phát triển ngành sữa tại Việt Nam của Dutch Lady là không nhỏ.Vinamilk cần phải cũng cố thương hiệu và phát triển hơn nữa để có thể luôn đứng đầu thị phần như hiện nay

2http://www.nganhsuavn.org.vn/vi/news.php?nid=1241

3 http://www.dutchlady.com.vn/gioi-thieu

Sữa tươi và sữa chua uống Dutch Lady, Nutiíood, Hanoi

Milk, Lothamilk, Anlene

Trang 17

2.2.3 Nhà cung cấp:

Hai nguồn nguyên liệu chính mà Vinamilk sử dụng là sữa bột nhập khấu và sữa tươi thu mua trong nước

- Sữa bột được nhập khấu tù’ Châu Âu, NewZealand, Mỹ, Australia và Trung Quốc Việc phụ thuộc khá nhiều vào nguyên liệu nhậpkhẩu đã khiến cho các công ty sản xuất sữa gặp nhiều khó khăn, bởi trong giai đoạn 2007-2009 giá nguyên liệu sữa đầu vào tăngmạnh rồi lại giảm đột ngột với biến động rất khó dự đoán trước

> Đe dọa: Không chủ động trong nguồn nguyên vật liệu, ảnh hưởng bởi tỷ giá ngoại tệ^ giá không cạnh tranh, khó khăn trong việc

cạnh tranh với các sản phẩm của nước ngoài

- Sữa tươi thu mua trong nước: Vinamilk đã ký hợp đồng mua khoảng 44,5% sản lượng sữa tươi trong nước hàng năm, cao hơnnhiều so với Dutch Lady Và chủ yếu khu vực thu mua của Vinamilk là ở Tp HCM và các tỉnh lân cận Hiện nay, Vinamilk đang

mở rộng mạng lưới thu mua ra miền Bắc đế góp phần chất lượng hóa nguồn nguyên liệu đầu vào, và đấy mạnh hàm lượng sữatươi trong sản phâm của mình

> Cơ hội: Chủ động trong nguồn nguyên vật liệu, có sự cam kết với các nông trại nên không chịu sự biến động của giá cả Mặt khác

vị trí các nông trại trong khu vục

Tp.HCM gần với nhà máy nên tạo điều kiện thuận lợi trong việc vận chuyển nguyên vật liệu, giảm chi phí

- Quy mô chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam vẫn còn nhở lẻ, nguời nuôi bò sữa vẫn còn ở thế thụ động nên phụ thuộc nhiều vào đối tácthu mua và ít có khả năng về đầu tư hợp nhất dọc Tuy nhiên, dự kiến đến năm 2012 nguyên liệu trong nước sẽ đáp ứng đượckhoảng 40% nhu cầu sản xuất nhờ có đàn bò dự kiến lên tới 10,000 con

> Cơ hội: Chủ động đáp ứng đủ nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất

-Vì tin tưởng quá nhiều vào chất lượng sữa cung cấp tại các nông trại mà không có sự kiếm tra kỹ lưỡng trước khi mua, dẫn đến tình trạngsữa bị pha nước ->ảnh hưởng đến chất lượng sữa tươi

> Đe dọa: Ảnh hưởng đến chất lượng sữa thành phẩm, mất niềm tin của người tiêu dùng->cần phải thực hiện tốt công đoạn này.

- Tuy nhiên, hiện nay đang có khuynh hướng liên kết giữa các nhà cung cấp nhỏ có thế tạo áp lực về giá cho Vinamilk và các phảnánh của xã hội về các chính sách thu mua sản phẩm của người chăn nuôi bò sữa

> Đe dọa: Gây biến động về giá nguyên vật liệu^có thể tăng chi phí sản xuất thành phẩm

- Nhà cung cấp sữa tươi - người nuôi bò sữa phụ thuộc nhiều vào các công ty chế biến sữa.

> Đe dọa: Ảnh hưởng đến chất lượng và số lượng của nguồn nguyên vật liệu đầu vào^ ảnh hưởng đến chất lượng của sữa thành

phẩm

Trang 18

2.2.4 Nguy cơ sản phẩm thay thế:

- Dòng sữa bột, sữa đặc chưa có sản phẩm thay thế

> Cơ hội: Vinamilk luôn luôn có một thị phần lớn và có khách hàng

-Dòng sữa tươi và sữa nước có sản phấm thay thế như nước uổng có ga, nước tăng lực

> Đe dọa: Giảm thị phần và số lượng khách của sản phấm sữa

2.2.5 Nguy cơ nhập cuộc:

- Tính kinh tế nhờ quy mô được thế hiện rõ trong ngành công nghiệp này

- Chi phí của người mua khi thay đổi nhà sản xuất không đáng kể

> Đe dọa: Khách hàng sẽ lựa chọn một thương hiệu khác một cách dễ dàng mà không tốn bất kì chi phí gì->ảnh hưởng đến thị phần

của Vinamilk

- Các yêu cầu về vốn lớn: công nghệ, xây dựng quan hệ nhà cung cấp và mạng lưới phân phối, công nghệ, đầu tư tiếp thị

thương hiệu sản phẩm,

- Khả năng tiếp cận các kênh phân phối, nguồn cung hay quy trình sản xuất không khó

- Chính phủ có nhiều chính sách khuyến khích sản phấm dinh dường này

> Cơ hội: Tăng cường các cơ hôi đầu tư vào các phân khúc khách hàng và thị trường mới vì luôn có sự hỗ trợ của chính phủ 2.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

Chọn ra các yếu tố thuộc cơ hội và nguy cơ chính yếu đưa vào ma trận EFE đế phân tích như sau:

Trang 19

Các yếu tố bên ngoài Trọng

số

Điể

m Điểm có trọng số Nhận xét Co' hội:

- Nhà nước tạo điều kiện phát triến

- Kinh tế đang phục hồi và được dự

kiến tăng trưởng cao, thu nhập bình

quân tăng

0.25 5 1.25 Mở rộng sản xuất

-Ngành sữa có tốc độ tăng trưởng cao,

nhu cầu tiêu dùng sữa ngày càng tăng

- Sữa đáp úng nhu cầu dinh dưỡng

Tác động nhu cầu dinh

dưỡng

- Người tiêu dùng ngày càng chú trọng

trách nhiệm xã hội và quan hệ cộng

đồng của doanh nghiệp

0.1 3 0.3 Chương trình PR và

chính sách chất lượng

Trang 20

Tổng điểm 3.63 trên trung bình là 3, Vinamilk có phản ứng khá tốt với các yếu tố môi trường.

3.1 Đặc điểm về nguồn lực

Đất đai

- VNM với các chi nhánh khắp 3 miền qua đó đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu của khách hàng Ngoài ra các nhà máy sữa cũng

có nhiệm vụ cải tiến sản phẩm về chất lượng và mẫu mã cho phù hợp với khách hàng của mỗi vùng miền

Tháng 8/2011, nhà máy bột sữa Miraka - New Zealand mà VNM tham gia góp vốn (19.3%) đã đi vào hoạt động theo đúng kế

hoạch đề ra Đây là dự án đầu tiên VNM

đầu tư ra nước ngoài,4 là bước đi quan trọng để công ty đảm bảo được nguồn nguyên vật liệu và góp phần mở rộng ra thị trường quốc

4 vtc vn: Nhà máy sữa VNM ở New Zealand đã đi vào hoạt động

Đe dọa:

-Cạnh tranh mạnh mẽ với các sản phẩm sữa trong và ngoài nước

0.02 1 0.02 Củng cố và phát triển

thương hiệu vũng mạnh

- Tốc độ tăng trưởng ngành cao thu hút

-Người tiêu dùng ngày càng quan tâmhơn đến uy tín, thông tin chất lượngsản phẩm

-Nguyên vật liệu nội địa chưa ổn định 0.1 2 0.2 Các loại sản phấm

- Tính khác biệt hóa sản phẩm không cao, chủ yếu về thương hiệu 0.1 4 0.4

Marketing thương hiệu

- Người tiêu dùng ngày càng quan tâmhơn đến uy tín, thông tin chất lượngsản phẩm

0.06 4 0.24 Củng cố và phát triển

thương hiệu vũng mạnh

Trang 21

Máy móc thiết bị

Trong thời gian qua, VNM đã không ngừng đổi mới công nghệ, đầu tư dây chuyền máy móc thiết bị hiện đại Công nghệ sản xuấtsữa, các sản phấm tù' sữa và bột dinh dưỡng là công nghệ hiện đại nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm và vệ sinh an toàn thựcphẩm

VNM là công ty duy nhất tại Việt Nam sở hữu hệ thống máy móc sử dụng công nghệ sấy phun do Niro của Đan Mạch, hãng dẫnđầu thế giới về công nghệ sấy công nghiệp sản xuất Các công ty như Cô gái Hà Lan (công ty trực thuộc của Friesland Foods),Nestle và New Zealand Milk cũng sử dụng công nghệ và quy trình sản xuất này Ngoài ra, VNM còn sử dụng các dây chuyền sảnxuất đạt chuẩn quốc tế do Tetra Pak cung cấp đế cho ra sản phâm sữa và các sản phấm giá trị công thêm khác Công suất một số dâychuyền:

z Dây chuyền sữa đặc có đường: công suất 260 triệu hộp/năm Công ty đang có kế hoạch nâng cấp đế nâng công suất lên hơn 290

triệu hộp/năm

V Dây chuyền sữa đặc có đuừng: công suất 260 triệu hộp/năm Công ty đang có kế hoạch nâng cấp đế nâng công suất lên

hơn 290 triệu hộp/năm

V Dây chuyền sữa chua: công suất khoảng 56 triệu lít/năm Công ty đang có kế hoạch nâng cấp cho các dây chuyền tại nhà

máy cần Thơ, Sài Gòn, Nghệ An

s Dây chuyền sữa bột - bột dinh dưỡng: công suất khoảng 18 nghìn tấn/năm Nguyên vật liệu

- Nguồn nguyên vật liệu của VNM được cung cấp tù’ 2 nguồn chính là sữa bò tươi thu mua từ các hộ nông dân chăn nuôi bò sữatrong nước và nguồn sữa bột ngoại nhập (có 3 đối tác cung cấp sữa bột nguyên liệu chính: Fonterra, Hoogwegt

International BV, Tetra Pak Đông Dương) VNM đã xây dựng các quan hệ bền vững với các nhà cung cấp thông qua chính sáchgiá của công ty, hồ trợ tài chính cho nông dân đế mua bò sữa và mua sữa tươi có chất lượng tốt với giá cao VNM đã ký kếthợp đồng hàng năm với các nhà cung cấp sữa và hiện tại 40% sữa nguyên liệu được mua từ nguồn sản xuất trong nước Cácnhà máy sản xuất được đặt tại các vị trí chiến lược gần nông trại bò sữa, cho phép VNM duy trì và đẩy mạnh quan hệ với cácnhà cung cấp Đồng thời công ty cũng tuyến chọn rất kỹ vị trí đặt trung tâm thu mua sữa để đảm bảo sữa tươi và chất lượng tốt.VNM cũng nhập khẩu sữa bột từ Úc, New Zealand đế đáp ứng nhu cầu sản xuất cả về số lượng lẫn chất lượng Như vậy nguồncung cấp nguyên liệu sữa tươi trong nước ngày càng tăng đảm bảo chất lượng sữa cho người tiêu dùng, giảm lệ thuộc vàonguyên liệu ngoại nhập đặc biệt là hỗ trợ ngành sữa Việt Nam phát triển Ngoài ra các nguyên vật liệu phụ khác hiện đang

Trang 22

đựơc cung cấp từ các nhà sản xuất trong nước như đường, đậu nành hạt, bao bì với sản phẩm đa dạng và mức giá cạnh tranh.

Mối quan hệ

- Công ty VNM có mối quan hệ rất tốt với nhà cung cấp cả trong nước cũng như ngoài nước đây là nhân tố quyết định cho sụ

ổn định về nguồn nguyên liệu sản xuất cho công ty

- Với hơn 220 nhà phân phối trong nước, hơn 141.000 điếm bán hàng ở khắp 63 tỉnh thành trong cả nước Sản phấm VNMcòn có mặt tại Mỹ, Canada, Pháp, Nga, Séc, Ba Lan, Đức, Trung Quốc, Trung Đông, châu Á, Lào, Campuchia

- Hợp tác nghiên cứu khoa học với Viện Dinh Dường vào ngày 05/09/2009 tại Hà Nội Sự hợp tác này mang ý nghĩa lớn chongười tiêu dùng đặc biệt là các bà mẹ có nuôi con nhỏ, các công trình nghiên cứu khoa học của Viện sẽ được VNM sử dụngvào việc sản xuất và cung cấp các sản phẩm sữa chất lượng cao hơn, phù hợp với người Việt nam hơn

- Ngày 1.3, tại Zurich, Thụy Sĩ, VNM đã ký kết hợp tác quốc tế với tập đoàn DSM, công ty Lonza, Thuỵ Sĩ và tập đoàn Chr.Hansen, Đan Mạch, về nghiên cún và ứng dụng khoa học dinh dưỡng đế phát triển sản phẩm dinh dưỡng đặc thù cho trẻ emViệt Nam Trên co sở này, công ty đã đưa ra thị trường dòng sữa tươi bố sung thêm vi chất dinh dưỡng ADM

Uy tín, thương hiệu

- Sau 35 năm xây dựng và phát triến, VNM tụ’ hào là Công ty sản xuất sữa lớn nhất Việt Nam với thị phần chiếm khoảng39% thị phần toàn quốc Ngoài ra thương hiệu VNM là thương hiệu dẫn đầu rõ rệt về mức độ tin dung và yêu thích củangười tiêu dùng Việt nam đối với sản phẩm dinh dưỡng Được tạp chí Forbes Châu Á bình chọn là Top 200 doanh nghiệptốt nhất Châu Á Thái Bình Dương

Văn hóa công ty

- Công ty VNM có tầm nhìn “Trở thành biêu tượng niềm tin sổ một Việt Nam về sản phâm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ

cuộc sổng con người ”

- Sứ mệnh của VNM: “ VNM cam kết mang đến nguồn dinh dường cho cộng đồng tốt nhất chất lượng nhất bằng chính sự

trân trọng, tình yêu và trách nhiệm của mình với cuộc sống con người và xã hội”

- Giá trị cốt lõi của công ty VNM: Chính là các giá trị được tất cả cán bộ - công nhân viên VNM chia sẻ, chấp nhận và ứng

xử theo các giá trị đó cụ thể :

V Chính trực: Liêm chính và trung thực trong ứng sử và trong tất cả các giao dịch

V Tôn trọng: Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp, tôn trọng công ty, tôn trọng đối tác Họp tác trong sự tôn trọng

Ngày đăng: 06/12/2017, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w