1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Số học: tiết 1-40

89 352 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 703,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG I ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1 Ngày soạn §1. TẬP HP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HP A.Mục tiêu. -HS làm quen khái niệm tập hợp qua các ví dụ trong toán học và đời sống. -HS nhận biết một đối tượng có thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước. HS sử dụng được kí hiệu ∈, ∉. -Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dung các kí hiệu khác nhau để viết tập hợp B.Chuẩn bò đồ dùng dạy học. GV: chuẩn bò bảng phụ. C. Tiến trình dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 CÁC VÍ DỤ (7’) GV: cho HS quan sát hình 1 ở sgk. GV: giới thiệu tập hợp các đồ vật dặt trên bàn, tập hợp bàn ghế trong phòng học . GV: các em hãy lấy một ví dụ về tập hợp? HS: trả lời… Hoạt động 2 CÁCH VIẾT CÁC KÍ HIỆU GV: giới thiệu cách đặt tên tập hợp Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp . Ví dụ: A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4, ta viết: A = {0;1;2;3} hay A = {3;2;1;0} B = {a,b,c} hay B = {b,c,a} … Các số 0;1;2;3 gọi là các phần tử của tập hợp A. Kí hiệu :1∈A đọc là 1 thuộc A hoăïc 1 là phần tử của A 5∉A đọc là 5 không thuộc A hoăïc 5 không là phần tử của A GV: hãy đặt tên và viết kí hiệu cho tập hợp sách, vở, bút, thước. GV: hãy chỉ ra các phần tử của tập hợp B và tập hợp D HS: thực hiện trên bảng cá nhân. D = {sách, vở, thước, bút} 1 GV: giới thiệu kí hiệu ∈, ∉. GV: 5 có thuộc tập hợp A không? GV: gọi 3 HS điền các kí hiệu vào ô trống sau. 7 A ; 0 A; ∈ B GV: treo bảng phụ Trong các viết sau cách viết nào đúng cách viêt nào sai? A = {3;2;1;0}. D = {sách, vở, thước, bút}. 0 ∈ D; 0 ∈ A; sách ∉ D; vở ∈ D; 4 ∉ A; bút ∈ A GV: cho HS nêu chú ý (sgk) Để viết tập hợp A ta còn có cách viết khác như sau: A = {x ∈ Nx < 4}; GV: các em có nhận xét gì về các dấu ngăn cách và thứ tự của các phần tử trong tập hợp. GV: cho HS nêu chú ý ở sgk GV: cho HS Hoạt động nhóm làm và đại diện 2 nhóm trình bày GV: giới thiệu cách biểu diễn tập hợp bằng biểu đồ HS: trả lời … HS: 5 không thuộc tập hợp A HS: trả lời … 7 ∉ A ; 0 ∈ A; c ∈ B HS: trả lời 0∈D sai ; 0∈A đúng; sách∉D sai; vở∈D đúng; 4∉A đúng; bút∈A sai HS: trả lời … Tập hơp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 là C1: D = {0;1;2;3;4;5;6} C2: D = {x ∈ Nx < 7} M= {N;H;A;T;R;G} Hoạt động 3: CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ GV: viết dấu ngăn cách giũa các phần tử là số ta viết như thế nào? phần tử không phải là số ta viết như thế nào? GV: cho HS làm bài tập 1; 2; 4 BTVN: 3; 5 SGK Tiết 2 Ngày soạn § 2. TẬP HP CÁC SỐ TỰ NHIÊN A. Mục tiêu. HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được điểm biểu diễn số tự nhiên trên tia số. 2 .1 A .3 .0 .a .b .c B B B b B ?1 ?2 ?1 ?2 HS phân biệt được tập hợp N và N* sử dụng được kí hiệu ≤ và ≥ Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu. B. Chuẩn bò đồ dùng dạy học. Bảng phụ, tia số C.Tiến trình dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ (7’) GV: để viết tập hợp có những cách nào? Cho Ví dụ về tập hợp, viết tập hợp các số lớn hơn 12 và nhỏ hơn 17 bằng các cách kể trên HS1: thực hiện C1: A = {13;14;15;16} C2: A = {x ∈ N12< x < 17} HS2: trình bày bài 3 (sgk) Hoạt động 2 TẬP HP N VÀ N* (10’) GV: giới thiệu tập hợp các số tự nhiên Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N N = {0;1;2;3;4; …}các số 0;1;2;3;4; … là các phần tử của tập hợp GV: điền kí hiệu ∈, ∉ vào các ô vuông 5 N N 3 2 GV: đưa tia số giới thiệu điểm biểu diễn trên tia số. Chú ý ; mỗi số tự nhiên được biểu diễn một điểm duy nhất trên tia số. GV: Tập hợp các số N và N* có gì khác nhau? GV: đưa bảng phụ Điền kí hiệu ∈, ∉ vào các ô vuông 5 N * N 15 2 5 N* ∉ N* 1HS lên bảng thực hiện 5∈N N 3 2 ∉ HS: trả lời . Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu làN* N* = {1;2;3;4; …} 1HS lên bảng trình bày cả lớp làm bài tại chổ 5 ∈ N * N 15 2 ∉ ; 5 ∈ N* ; 0 ∉ N* Hoạt động 3 THỨ TỰ TRONG TẬP HP SỐ TỰ NHIÊN (18’) GV: đưa tia số cho HS quan sát hãy so sánh số 2 và số 4 GV: hãy nhận xét vò trí điểm biểu diễn số 2 và vò trí điểm biểu diễn số 4 GV: giới thiệu kí hiệu ≤ và ≥ Với hai số a, b ∈ N ta viết a≤ b để chỉ a<b hoặc a = b ; a ≥ b để chỉ a>b hoặc a = b . GV: cho HS đọc mục b,c (sgk) HS: 2 < 4 HS: vò trí điểm số 2 ở bên trái điểm số 4 HS: thực hiện ? a) 28; 29; 30 3 HS: làm ? b) 99; 100;101 Hoạt động 4 CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (10’) GV: cho hs làm bài tập 6; 7 sgk A = {x ∈ N12<x<16} B = {x ∈ N*x<5} C = {x ∈ N13≤ x≤ 15} BTVN 8;9;10 SGK 10;11;12 SBT xem trước bài “ghi số tự nhiên” HS1: làm bài 6 HS2: làm bài 7 7)viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử A = {15;14;15} B = {1;2;3;4} C = {13;14;15} Tiết 3 Ngày soạn §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN A. Mục tiêu. HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. B.Chuẩn bò đồ dùng dạy học. Bảng phụ C. Tiến trình dạy học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 KIỂM TRA (7’) 4 GV: nêu câu hỏi Hãy viết tập hợp số N và N* . Làm bài 9 sgk HS2: viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6 làm bài tập 10 sgk HS1: N* = {1;2;3;4; …} N = {0;1;2;3;4; …} 9) Hai số tự nhiên liên tiếp tăng dần là a) 7; 8 a; a+1 HS2: thực hiện … Hoạt động 2 SỐ VÀ CHỮ SỐ (10’) GV: gọi HS lấy ví dụ về số tự nhiên và cho biết số đó có mấy chữ số GV: Một số tự nhiên có thể có mấy chữ số. GV: cho HS đọc chú ý (sgk) GV: đưa bảng phụ Cho HS thảo luận nhóm sau đó lần lượt các nhóm điền kết quả vào ô trống cả lớp nhận xét chú ý : khi viết các số từ 5 chữ số trở lên ta nên viết tách thành nhóm 3 chữ số kể từ hàng đơn vò Ví dụ : số 1234567 nên viết 1 234 567 HS: thực hiện Ví dụ số 451 là số có 3 chữ số số 8 là số có 1 chữ số số 41 là số có 2 chữ số HS: Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba, … nhiều chữ số. Đại diện các nhóm thực hiện Hoạt động HỆ THẬP PHÂN (10’) GV: trong hệ thập phân cứ mỗi chữ số trong một số ở vò trí khác nhau thì có giá trò khác nhau. Ví dụ : 3223 = 3.1000 + 2.100 + 2.10 + 3 Tương tự hãy biểu diễn các số abc ab, HS: làm sgk HS: thực hiện c b.10 a.100 abc b a.10 ab ++= += Hoạt động 4 CÁCH GHI SỐ LA MÃ (10’) GV: cho hs quan sát hình 7 đọc các số trên mặt đồng hồ GV: các số trên được tạo thành từ các chữ số nào? GV: giới thiệu các chữ số La Mã HS: trả lời . 5 Số đã cho Số trăm Chữ số trăm Số chục Chữ số chục Các chữ số 4518 Số đã cho Số trăm Chữ số trăm Số chục Chữ số chục Các chữ số 4518 45 5 451 1 4; 5; 1; 8 ? Khi viết chữ số có giá trò nhỏ ở bên trái chữ số có giá trò lớn thì làm giảm bớt 1 đơn vò (và ngược lại) Ví dụ IV = 4; IX = 9; VI = 6; XVI = 16; Chú ý mỗi chữ số đứng liền nhau không quá 3 lần . Mỗi chữ số La Mã ở vò trí khác nhau nhưng giá trò không thay đổi. Ví dụ : XXX = 30 Hoạt động 5 CỦNG CỐ (6’) GV: yêu cầu hs nhắc lại chú ý (sgk) Làm các bài tập 12, 13, 14 Hoạt động 6 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) Học kó bài BTVN 16 21, 23 (SBT) Tiết 4 Ngày soạn §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP, TẬP HP CON A.Mục tiêu. HS hiểu được tập hợp có thể có nhiều phần tử, có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. HS kiểm tra được một tập hợp có phải là tập hợp con của tập hơpï khác không. Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ∈ và ⊂ B. Chuẩn bò đồ dùng dạy học. Bảng phụ C. Tiến trình dạy học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 KIỂM TRA (5’) GV: nêu câu hỏi kiểm tra Chữa bài tập số 19(SBT) Chữa bài tập 21 HS1 làm 19) 304; 340; 430; 403. HS2: làm 21) A = {16; 27; 38; 49} B = {41; 82} C = {68; 59} Hoạt động 2 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP (10’) HS: trả lời . 6 Chữ số I V X Giá trò tương ứng trong hệ thập phân 1 5 10 GV: hãy nhận xét mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử A = {5}; B = {x; y} C = {0;1;2;3;…} GV: cho HS làm ?1 GV cho HS làm ?2 GV: Nếu gọi A là tập hợp số tự nhiên x đó thì A là tập hợp rỗng. Kí hiệu A = ∅ Chú ý: (sgk). GV: vậy 1 tập hợp có bao nhiêu phần tử? Hoạt động nhóm bài tập 17 Tập hợp A có 1 phần tử, B có 2 phần tử, C có 100 phần tử D có vô số phần tử. ?1 tập hợp D có 1 phần tử, E có 2 phần tử, H: = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;} có 11phần tử. ?2 Không có số tự nhiên x nào mà x+ 5 =2. HS đọc chú ý sgk. Bài 17 Tập hợp A ={0;1;2;…;20;} Có 21 phần tử . B = ∅; không có phần tử nào Hoạt động 3 TẬP HP CON (15’) GV: Đưa bảng phụ cho hình vẽ sau E F Hãy viết tập hợp E, F ? Nêu nhận xét về các phần tử của tập hợp E và F? GV: Mọi phần tử của tập hợp E đều là phần tử của tập hợp F ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F GV: khi nào thì tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B GV: giới thiệu kí hiệu ⊂ ; ⊃ như (sgk) GV: đưa bảng phụ Cho A = {x; y; m} đúng hay sai trong các cách viết sau ; a) 0 ∈ A ; b) {x} ∈ A ; c) m ∈ A ; d) {x, y}⊂ A GV: cho HS làm ?3 GV: cho HS nhận xét hai tập hợp A và B HS: thực hiện E = {a;b;x;y} F = {x;y} Nhận xét : mọi phần tử của tập hợp E đều là phần tử của tập hợp F HS: trả lời . HS: nêu đònh nghóa (sgk) HS: thực hiện a) sai ; b) sai ; c) đúng; d) đúng ?3 M ⊂ A; M ⊂ B; A ⊂ B; B ⊂ A HS: A ⊂ B; B ⊂ A ⇒ A = B Hoạt động 4 CỦNG CỐ (13’) 7 .a . .x .y .b GV: Khi nào thì A ⊂ B Khi nào thì A = B Làm bài tập 16, 18, 20. HS: trả lời . HS: thực hiện … Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) Học kó theo vở ghi và sgk BTVN 29 - 33 (SGK) 23, 24 (SBT) 8 Tiết: 5 Ngày soạn LUYỆN TẬP A. Mục tiêu. HS: biết tìm số phần tử của tập hợp Rèn luyên kó năng sử dung kí hiệu ⊂ , ∈, ∅ Vận dung kiến thức toán học vào thực tế B. Chuẩn bò đồ dùng dạy học. Bảng phụ C.Tiến trình dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 KIỂM TRA (10’) GV: mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ? thế nào là tập hợp rỗng. Chữa bài 29 SBT. Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B Chữa bài 32 SBT. HS1: trả lời . Bài 29 sbt a) A={18}; b) B = {0}; c) C =N d) D = ∅ HS2: trả lời . Bài 32 sbt: A={0; 1; 2; 3; 4; 5} B={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}; A ⊂ B Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (33’) Bài tập 21 sgk GV: cho HS đọc ở sgk rồi tìm số phần tử ở tập hợp B B ={10; 11; 12;……… ; 99} Bài tập 23 sgk GV: hãy nêu công thức tổng quát tính số phần tử tong tập hợp các số chẳn, số lẻ từ a đến b GV: gọi 1HS trả lời tại chổ 2HS thực hiện 2 câu GV: đưa bảng phụ ghi đề bài tập 25 sgk Cho HS thảo luận nhóm sau đó đại diện 2 nhóm lên bảng HS: thực hiện Bài tập 21 sgk 99 – 10 + 1 = 90 phần tử HS: trả lời . (b + a) : 2 + 1phần tử (b – a) : 2 + 1phần tử HS1: D = {21; 23; 25; ……99} (99 – 21):2 +1 = 40 phần tử HS2: E = {32; 34 ; 36; …….96} (96 – 32): 2 + 1 = 33 phần tử Bài tập 25 sgk A = {Inđô; Mi-an-ma; Thái lan; Việt nam} B = {Xingapo; Brunay; Campu chia} Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) Làm các bài tập từ 34 đến 40 SBT Xem trước bài "phép cộng và phép nhân" Tiết 6 Ngày soạn § 5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN A. Mục tiêu. 9 HS nắm được các tính chát của phép cộng và phép nhân hai số tự nhiên, biết phát biểu dạng tổng quát các tính chất đó. HS vận dụng tính chất trên để tính nhẩm, tính nhanh. HS có tư duy vận dụng linh hoạt các tính chất vào việc giải bài toán. B. Chuẩn bò đồ dùng dạy học. Bảng phụ C. Tiến trình dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 KIỂM TRA (15’) GV: cho HS nhắc lại các thành phần của phép cộng và phép nhân. GV: giới thiệu có thể dùng dấu “.” Hoặc dấu “x" để chỉ phép nhân Chú ý 4.x.y có thể viết 4xy GV: đưa bảng phụ Điền vào ô trống GV: cho HS lần lượt trả lời tại chổ. GV: cho HS làm ?2 HS: thực hiện a + b = c ; a x b = c số hạng + số hạng = tổng thừa số . thừa số = tích HS thực hiện HS: trả lời . Hoạt động 2 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN SỐ TỰ NHIÊN (10’) GV: cho HS nhắc lại các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên GV: treo bảng phụ ghi các tính chất Yêu cầu HS phát biểu bằng lời p dụng: Tính nhanh. 46 + 17 + 54; 4.56.25; 48.6 + 48.4 HS: trả lời . HS: phát biểu… 3HS: thực hiện 46 + 17 + 54 =(46 + 54) + 17 = 117 4.56.25 = (4.25).56 = 5600 87.36 + 87.64 = 87.(36 + 64) = 8700 Hoạt động 3 CỦNG CỐ (17’) GV: phép cộng và phép nhân có tính chất gì khác, giống nhau? Bài tập 26 sgk Bài tập 27 sgk Hoạt động nhóm các nhóm làm trên bảng nhóm cả lớp nhận xét đánh giá. HS: phép cộng và phép nhân đều có tính chất giao hoán,và kết hợp HS: lên bảng trình bày Quảng đường từ Hà nội đến Yên bái là 54 + 19 + 82 = 155 Bài tập 27 86 + 357 +14 = (86 + 14) +357 = 100 +357 = 457 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269 25.5.4.27.2 = (25.4).(2.5).27 10 a 12 21 1 b 5 0 48 15 a+b a.b 0 a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a+b 17 21 49 15 a.b 60 0 48 0 [...]... 0 thì a = b.q: phép chia hết Nếu r ≠ 0 thì phép chia có dư + GV hỏi: Bốn số: số bò chia, số chia, thương, số dư có qoan hệ gì? Số chia cần có điều kiện gì? 18 HS: phép chia thứ nhất có số dư bằng 0, phép chia thứ hai có số dư khác 0 HS: đọc phần tổng quát Trang 22 (SGK) HS: Số bò chia = Số chia x thương + số dư (số chia ≠ 0) Số dư cần có điều kiện gì? * Củng cố ?3 Yêu cầu HS làm vào giấy trong GV kiểm... BTVN 77 đến 80 sbt Xem trước bài"luỹ thừa với số mũ tự nhiên nhân hai luỹ thừa cùng cơ số" Tiết 12 Ngày soạn §7 LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ A Mục tiêu HS nắm được đònh nghóa luỹ thừa, phân biệt được cơ sốsố mũ, năm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số HS tính được giá trò của luỹ thừa,biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số HS thấy được lợi ích của việc viết gọn bằng... 1 + 4 Hoạt động 2 VÍ DỤ (7’) GV: cho HS làm ?1 GV: yêu cầu HS so sánh số mũ của số bò, số chia,và thương HS: làm ?1 57:53 = 54 vì 54.53 = 57 57:54 = 53 vì 53.54 = 57 a9:a5 = a4 vì a4.a5 = a9 a9:a4 = a5 vì a5.a4 = a9 HS: số mũ của thương bằng số mũ của số bò chia trừ đi số mũ của số chia Hoạt động 3 TỔNG QUÁT (15’) GV: nếu có hai số am:an với m>n thì ta HS: am:an = am – n ( a ≠ 0) có kết quả như thể... thừa cùng cơ    an = n thừa số a (n ≠ 0); số am.an = am + n am:an = am – n (a ≠ 0; m ≥ n); Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (30’) GV: đưa bảng phụ tìm số phần tử của HS: tập hợp Lấy số cuối trừ số đầu chia cho a) A = {40; 41; 42 ………… ; 100}; khoảng cách giữa hai số rồi cộng với b) B = {10; 12; 14 ………… ; 98}; 1 c) C = {35; 37; 39 ………… ; 105}; Số phần tử của tập hợp A là Muốn tính số phần tử của tập hợp ta (100... thừa GV: viết dạng tổng quát 2 a.a a 7 7 2 49 ?1 điền vào chổ trống    n thừa số a (n ≠ 0); 3 an = 2 2 3 8 4 3 3 4 8123 GV: Đưa bảng phụ yêu cầu HS làm ?1 Gọi từng HS điền kết quả vào ô trống Trong một luỹ thừa với số mũ tự nhiên khác 0 - Cơ số cho biết giá trò mỗi thừa số bằng nhau - Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau Lưu ý 22 = 2.2 = 4 nhưng 23 ≠ 2.3 GV: cho HS: nêu chú ý sgk Qui ước... 5.5.5.5.5.5 = 56 2.2.2.3.3 = 23.32 Hoạt động 3 NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ GV: áp dụng đònh nghóa luỹ thừa hãy HS: 23.22 = (2.2.2).(2.2) =25; viết tích 23.22; a4.a3 a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a)= a7 GV: qua hai ví dụ trên em nào có nhận HS: số mũ của tích bằng tổng số mũ của xét gì về số mũ của tích với số mũ của hai thừa số hai thừa số đó GV: tính am.an HS: am.an = am + n GV: hãy phát biểu thành qui tắc... bậc n của a, viết công thức tổng quát    an = n thừa số a (n ≠ 0); - Nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) Học theo vở ghi và sgk BTVN 57, 58, 59, 60 sgk 24 am.an = am + n Tiết 13 Ngày soạn LUYỆN TẬP A Mục tiêu HS: phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ cùng cơ số Viết gọn tích các thừa số bằng nhau Rèn luyên kó năng các phép tính luỹ thừa... * Củng cố ?3 Yêu cầu HS làm vào giấy trong GV kiểm tra kết quả Cho HS làm 44 (a,d) Gọi hai HS lên bảng chữa GV kiểm tra bài các học sinh còn lại Số dư < Số chia ?3 Thương 35; Số dư 5 Thương 41; Số dư 0 Không xảy ra vì số chia bằng 0 Không xảy ra vì số dư > Số chia Bài 44: Tìm x biết x : 13 41 x = 41.13 = 533 Tìm x biết: 7x- 8 = 713 7x = 713 + 8 8x = 721 x = 721 : 7 = 103 Hoạt động 4 CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN... viết số nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau:102 13 Hoạt động của thầy nhất có ba chữ số khác nhau Hoạt động của trò -HS 2 viết số lớn nhất có ba chữ số khác nhau:987 -HS 3 lên làm phép tính: 102+987=1089 Hoạt động 3: CŨNG CỐ (2’) Nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên Các tính chất này có ứng dụng gì trong tính toán Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) Bài tập : 47; 48; 53; (SBT) 35; 36 (SGK) Tiết. .. một số hạng không chia hết cho số chia thì tổng đó không chia hết cho số chia, nếu có hai số hạng trở lên không chia hết HS: thực hiện cho số chia thì tổng có thể chia hết Câu Đúng sai 134.4+16 chia hết cho 4 X cho số chia 21.8+17 chia hết cho 8 X GV: đưa bảng phụ cho HS làm bài 86 3.100+34 chia hết cho 6 X Hoạt động 6 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) Học thuộc các tính chất BTVN 83, 84, 85 sgk 114 đến 117 sbt Tiết . trả lời . 5 Số đã cho Số trăm Chữ số trăm Số chục Chữ số chục Các chữ số 4518 Số đã cho Số trăm Chữ số trăm Số chục Chữ số chục Các chữ số 4518 45 5 451. Bốn số: số bò chia, số chia, thương, số dư có qoan hệ gì? Số chia cần có điều kiện gì? HS: Số bò chia = Số chia x thương + số dư (số chia ≠ 0) 18 Số dư

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Ñöa bạng phú cho hình veõ sau                                      - Số học: tiết 1-40
a bạng phú cho hình veõ sau (Trang 7)
hình 14 (SGK) theo höôùng daên cụa giaùo vieđn. - Số học: tiết 1-40
hình 14 (SGK) theo höôùng daên cụa giaùo vieđn (Trang 18)
Ñoô daøi lôùn nhaât cụa cánh hình vuođng laø ÖCLN(75; 105) - Số học: tiết 1-40
o ô daøi lôùn nhaât cụa cánh hình vuođng laø ÖCLN(75; 105) (Trang 63)
- Bạng phú veõ hình 35 - Số học: tiết 1-40
ng phú veõ hình 35 (Trang 76)
Bạng phú, GV: thöôùc coù chia khoạng. Phaân maøu hình veõ trúc soâ naỉm ngang, trúc soâ thaúng ñöùng - Số học: tiết 1-40
ng phú, GV: thöôùc coù chia khoạng. Phaân maøu hình veõ trúc soâ naỉm ngang, trúc soâ thaúng ñöùng (Trang 79)
Bạng phú, mođ hình trúc soâ naỉm ngang C.Tieân trình dáy - hóc.   - Số học: tiết 1-40
ng phú, mođ hình trúc soâ naỉm ngang C.Tieân trình dáy - hóc. (Trang 81)
w