1. Các quyết định của WTO chỉ được thông qua tại Hội nghị Bộ trưởngNhận định SAI.Quyết định về ngân sách thường niên và quy tắc tài chính của WTO thông qua tại Đại hội đồng.CSPL: Điều VII Hiệp định Marrakesh.2. Các thành viên của WTO có thể tham gia vào tất cả các cơ quan của WTO.Nhận định ĐÚNG.WTO là một tổ chức liên chính phủ với các thành viên là chính phủ các quốc gia và vùng lãnh thổ thành viên của tổ chức. Các thành viên cùng tham gia vào cơ ché điều hành chung của tổ chức. WTO không có bất cứ một cơ quan nào chỉ bao gồm một nhóm thành viên cố định có thẩm quyền quyết định các vấn đề của tổ chức.3. Đại hội đồng là cơ quan lãnh đạo chính trị cao nhất của WTO.Nhận định SAI.Cơ quan lãnh đạo cao nhất là Hội nghị bộ trưởng, Đại hội đồng là cơ quan điều hành cao nhất.4. Kế thừa cách thức ra quyết định từ GATT 1947, trong mọi trường hợp, cơ chế thông qua quyết định của WTO là đồng thuận.Nhận định SAI.Vẫn còn cách thức bỏ phiếu biểu quyết theo đa số nữa. Trừ khi có quy định khác, nếu không thể đạt được một quyết định trên cơ sở đồng thuận, thì vấn đề cần giải quyết sẽ được quyết định bằng hình thức bỏ phiếu.CSPL: khoản 1 Điều IX Hiệp định Marrakesh.5. Một vấn đề cụ thể được xem xét theo nguyên tắc đồng thuận (consensus) chỉ không được thông qua khi 100% thành viên WTO phản đối việc thông qua quyết định đó.Nhận định SAI.Một vấn đề cụ thể được xem xét theo nguyên tắc đồng thuận (consensus) chỉ không được thông qua nếu có thành viên nào, có mặt tại phiên họp để đưa ra quyết định, chính thức phản đối quyết định được dự kiến.CSPL: Footnote 1 Hiệp định Marrakesh.6. Giống câu 57. Tất cả thành viên của WTO đều là thành viên của nhóm Hiệp định về các biện pháp khắc phục thương mại.Nhận định ĐÚNG.Nhóm Hiệp định về các biện pháp khắc phục thương mại hay còn gọi là nhóm Hiệp định về các biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm: Hiệp định chống bán phá giá, Hiệp định về các biện pháp tự vệ, Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng. Ba hiệp định này đều là các hiệp định thuộc phụ lục IA của Hiệp định Marrakesh – bắt buộc đối với tất cả thành viên của WTO.8. Toàn bộ nội dung của pháp luật WTO đều được quy định trong Hiệp định GATT 1994.Nhận định SAI.Nội dung của pháp luật WTO còn được quy định trong các hiệp định đa biên và nhiều bên khác như GATS, TRIPS…9. Các hiệp định được liệt kê trong phụ lục của Hiệp định Marrakesh đều ràng buộc tất cả các nước thành viên.Nhận định SAI.Phụ lục IV Hiệp định Marrakesh quy định 4 hiệp định thương mại nhiều bên => chỉ ràng buộc thành viên tự nguyện tham gia.11. Khi gia nhập WTO, Việt Nam chỉ phải cam kết tuân thủ mọi Hiệp định thương mại của tổ chức này.Nhận định SAI.Còn lựa chọn thực thi hiệp định nhiều bên hay không.CSPL: Điều II Hiệp định Marrakesh.12. Theo quy định của WTO, các thành viên của WTO là một trong các bên ký kết GATT 1947 vẫn được quyền duy trì luật, chính sách thương mại không phù hợp với các quy định của WTO.Nhận định SAI.Khác với GATT 1947 quy định các thành viên của WTO là một trong các bên ký kết GATT 1947 vẫn được quyền duy trì luật, chính sách thương mại không phù hợp với các quy định của GATT, trong WTO các thành viên dù là thành viên sáng lập hay gia nhập đều phải sửa đổi chính sách thương mại, kinh tế phù hợp với các quy định của WTO. Các quốc gia không được phép bảo lưu bất kỳ một điều khoản nào của Hiệp định Marrakesh.CSPL: Khoản 4 Điều XVI Hiệp định Marrakesh.13. Các quốc gia có chủ quyền, những vùng lãnh thổ độc lập, các tổ chức liên chính phủ đều có thể trở thành thành viên của WTO.Nhận định SAI.Chỉ có quốc gia hay vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt hoàn toàn tự chủ trong việc điều hành các mối quan hệ ngoại thương và các vấn đề khác qui định trong Hiệp định Marrakesh và các Hiệp định Thương mại Đa biên mới có thể gia nhập WTO. Các tổ chức liên chính phủ không thể trở thành thành viên của WTO.CSPL: Khoản 1 Điều XII Hiệp định Marrakesh.14. Chỉ có các quốc gia mới được trở thành thành viên của WTO.Nhận định SAI. Vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt hoàn toàn tự chủ trong việc điều hành các mối quan hệ ngoại thương và các vấn đề khác qui định trong Hiệp định Marrakesh và các Hiệp định Thương mại Đa biên cũng có thể trở thành thành viên WTO.CSPL: Khoản 1 Điều XII Hiệp định Marrakesh.15. Chỉ có các vùng lãnh thổ độc lập trong việc hoạch định chính sách thương mại, có nền kinh tế thị trường mới được gia nhập WTO.Nhận định SAI.Vùng lãnh thổ được gia nhập WTO chỉ yêu cầu độc lập trong việc hoạch định chính sách thương mại, hoàn toàn tự chủ trong việc điều hành các mối quan hệ ngoại thương và các vấn đề khác qui định trong Hiệp định Marrakesh và các Hiệp định Thương mại Đa biên chứ không bắt buộc phải có nền kinh tế thị trường.CSPL: Khoản 1 Điều XII Hiệp định Marrakesh.16. Ứng cử viên xin gia nhập WTO phải đàm phán song phương với tất cả thành viên của WTO.Nhận định SAI.Ứng cử viên xin gia nhập WTO không phải đàm phán song phương với tất cả thành viên của WTO mà chỉ đàm phán với thành viên nào yêu cầu đàm phán.17. WTO thừa nhận thành viên sáng lập có nhiều đặc quyền hơn thành viên gia nhập.Nhận định SAI.Trong khuôn khổ WTO, thành viên sáng lập và thành viên gia nhập có quy chế pháp lý bình đẳng (nếu có sự khác nhau trong việc thực hiện nghĩa vụ thương mại quốc tế là do sự cam kết khác nhau của từng thành viên vào thời điểm gia nhập WTO. Trong WTO các thành viên dù là thành viên sáng lập hay gia nhập đều phải sửa đổi chính sách thương mại, kinh tế phù hợp với các quy định của WTO.CSPL: Khoản 4 Điều XVI Hiệp định Marrakesh.1. Việc ký kết nhiều thỏa thuận tự do hóa thương mại sẽ làm giảm thiểu các trường hợp áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại.Nhận định SAI.Việc ký kết nhiều thỏa thuận tự do hóa thương mại không dẫn đến giảm thiểu các trường hợp áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại. Khi tự do hóa thương mại gây thiệt hại cho nền sản xuất trong nước thì các biện pháp phòng vệ thương mại vẫn được áp dụng.2. Các quốc gia không phải là thành viên WTO thì không thể bị áp thuế bán phá giá (thuế đối kháng).Nhận định SAI.Nếu pháp luật quốc gia nhập khẩu quy định những trường hợp áp thuế bán phá giá (thuế đối kháng) thì khi rơi vào trường hợp đó, quốc gia xuất khẩu sẽ bị áp thuế bán phá giá (thuế đối kháng) không phân biệt có là thành viên WTO không.3. Thuế quan là biện pháp duy nhất để chống trợ cấp và chống bán phá giá.Nhận định SAI.Ngoài thuế quan còn có biện pháp cam kết giá quy định tại Điều 18.1 Hiệp định SCM, Điều 8 Hiệp định chống bán phá giá – ADA.4. Mọi hành vi trợ cấp đều vi phạm hiệp định SCM. Nhận định SAI.Chỉ có trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp ưu tiên sử dụng hàng nội địa quy định tại Điều 3 Hiệp định SCM mới bị cấm, những trợ cấp khác không vi phạm.5. Trợ cấp chính phủ là hiện tượng bị cấm và phải bị rút bỏ theo WTO.Nhận định SAI.Chỉ có trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp ưu tiên sử dụng hàng nội địa quy định tại Điều 3 Hiệp định SCM mới bị cấm phải bị rút bỏ theo Điều 4.7 Hiệp định SCM.Những trợ cấp khác không bị cấm nhưng có thể bị khiếu kiện thì thành viên trợ cấp hay duy trì trợ cấp sẽ có những biện pháp thích hợp để loại bỏ tác động có hại đó hoặc loại bỏ trợ cấp theo Điều 7.8 Hiệp định SCM.6. Miễn giảm các khoản thuế gián thu cho hàng xuất khẩu như thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt… là một trong những hình thức trợ cấp.Nhận định SAI.Phải miễn giảm các khoản thuế gián thu cho hàng xuất khẩu cao hơn mức áp dụng đối với sản xuất hay lưu thông một sản phẩm tương tự tiêu thụ trên thị trường nội địa, đối với sản xuất hay lưu thông xuất khẩu hàng hoá thì mới là một trong những hình thức trợ cấp. CSPL: Điều 1.1.(ii), điểm g phụ lục I Hiệp định SCM.7. Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng là hiệp định duy nhất trong WTO đề cập đến trợ cấp.Nhận định SAI.Ngoài SCM, Hiệp định GATT 1994 cũng có quy định về trợ cấp tại Điều VI, Điều XVI; GATS quy định tại Điều 15, Hiệp định về nông nghiệp AOA quy định tại phần 4.8. Với việc thi hành Hiệp định SCM các nước thành viên WTO sẽ không còn trợ cấp nữa.Nhận định SAI.Chỉ không còn trợ cấp bị cấm, trợ cấp đèn vàng vẫn còn nhưng giảm thiểu tác động.Chỉ có trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp ưu tiên sử dụng hàng nội địa quy định tại Điều 3 Hiệp định SCM mới bị cấm phải bị rút bỏ theo Điều 4.7 Hiệp định SCM.Những trợ cấp khác không bị cấm nhưng có thể bị khiếu kiện thì thành viên trợ cấp hay duy trì trợ cấp sẽ có những biện pháp thích hợp để loại bỏ tác động có hại đó hoặc loại bỏ trợ cấp theo Điều 7.8 Hiệp định SCM.9. Trong WTO, nước nhập khẩu được tự do áp dụng thuế đối kháng khi có dấu hiệu hàng nhập khẩu được trợ cấp.Nhận định SAI.Phải thực hiện thủ tục điều tra quy định tại phần 5 Hiệp định SCM, kết luận có trợ cấp và mức trợ cấp và rằng thông qua trợ cấp, hàng nhập khẩu được trợ cấp đã gây ra tổn hại mới được áp dụng thuế đối kháng.10. Để đảm bảo tính khách quan, cơ quan điều tra chống trợ cấp phải là một tổ chức quốc tế độc lập.Nhận định SAI.Cơ quan điều tra chống trợ cấp chỉ là cơ quan của nước nhập khẩu.CSPL: Điều 11.3 Hiệp định SCM.11. Thuế suất thuế đối kháng là cố định.Nhận định SAI.Không cố định, tùy mức trợ cấp.CSPL: Điều 19.2 Hiệp định SCM.12. Bán phá giá chỉ xảy ra khi giá xuất khẩu nhỏ hơn giá bán tại thị trường trong nước.Nhận định SAI.Bán phá giá chỉ xảy ra khi giá xuất khẩu nhỏ hơn giá bán tại thị trường trong nước theo điều kiện thương mại thông thường.CSPL: Điều 2.1, 2.2 Hiệp định chống bán phá giá – ADA.13. Doanh nghiệp thường áp dụng biện pháp bán phá giá nhằm hy sinh lợi nhuận trước mắt nhằm tối ưu hóa lợi nhuận lâu dài.14. Số vụ điều tra chống bán phá giá nhằm vào một nước xuất khẩu có quan hệ tỷ lệ thuận với mức tăng trưởng xuất khẩu của nước đó.Nhận định SAI.Nếu một nước tăng trưởng về xuất khẩu nhưng họ làm ăn chân chính, không bán phá giá thì số vụ điều tra chống bán phá giá nhằm vào nước đó không thể tăng lên được.15. Trong WTO, nếu có đủ bằng chứng, có thể cùng một lúc áp dụng cả 03 biện pháp phòng vệ thương mại đối với cùng một mặt hàng.Nhận định SAI.3 biện pháp phòng vệ thương mại không thể cùng một lúc áp dụng.Tự vệ thương mại áp dụng với hành vi thương mại hoàn toàn lành mạnh trong khi bán phá giá và trợ cấp là hành vi thương mại không lành mạnh nên không thể áp dụng tự vệ thương mại chung với 2 biện pháp còn lại.Đối với bán phá giá và trợ cấp, không một sản phẩm nào xuất xứ lãnh thổ của một bên ký kết nhập khẩu vào lãnh thổ của một bên ký kết khác sẽ cùng lúc phải chịu cả thuế bán phá giá và thuế đối kháng cho cùng một hoàn cảnh bán phá giá hay trợ cấp xuất khẩu.CSPL: Khoản 5 Điều 6 GATT 1994.16. Mọi hành vi bán phá giá đều bị áp thuế chống bán phá giá.Nhận định SAI.Nếu hành vi bán phá giá có biên độ phá giá thấp hơn 2% hoặc không gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể cho một ngành sản xuất trong nước thì không bị áp thuế bán phá giá.CSPL: Điều 5.8 Hiệp định chống bán phá giá – ADA, Điều 6.a GATT.17. Ngành sản xuất nội địa có liên quan trong điều tra áp dụng một biện pháp phòng vệ là ngành sản xuất các sản phẩm tương tự sản phẩm nhập khẩu đang bị điều tra.Nhận định SAI.Trong Hiệp định SCM, ngành sản xuất nội địa được hiểu là nói đến những nhà sản xuất cùng một sản phẩm tương tự hay những nhà sản xuất có sản lượng chung chiếm đa số trong tổng sản xuất trong nước của những sản phẩm đó, trừ khi nhà sản xuất liên quan tới những nhà xuất khẩu hoặc nhập khẩu hoặc chính họ là nhà nhập khẩu những sản phẩm được coi là hàng nhập khẩu được trợ cấp hay nhà nhập khẩu những sản phẩm tương tự từ một nước khác, và trong trường hợp này, thuật ngữ ngành sản xuất nội địa được hiểu là các nhà sản xuất còn lại.CSPL: Điều 16.1 Hiệp định SCM, Điều 4 Hiệp định chống bán phá giá – ADA.18. Việc áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại bắt buộc phải trải qua 4 giai đoạn: giai đoạn nộp đơn, điều tra đến kết luận sơ bộ, phán quyết sơ bộ đến chính thức, thi hành và giám sát phán quyết.Nhận định SAI.Không bắt buộc buộc phải trải qua 4 giai đoạn, kết thúc ở giai đoạn nào thì chỉ đến giai đoạn đó.Ví dụ khi có kết luận sơ bộ có thể áp dụng ngay biện pháp tạm thời.19. Hiệp định ADA, SCM, SA là những hiệp định được WTO xây dựng nhằm chống lại những hành vi thương mại không lành mạnh trong hoạt động thương mại quốc tế.Nhận định SAI.Chỉ có SCM, ADA là những hiệp định được WTO xây dựng nhằm chống lại những hành vi thương mại không lành mạnh. Hiệp định SA được sử dụng để đối phó với hành vi thương mại hoàn toàn bình thường (không có hành vi vi phạm pháp luật hay cạnh tranh không lành mạnh). 20. Rà soát hoàng hôn có thể kéo dài việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại mãi mãi.Nhận định SAIMặc dù rà soát hoàng hôn không quy định hạn chế về số lần thực hiện nên có thể dẫn đến thường hợp các biện pháp phòng vệ thương mại có thể áp dụng mãi mãi, tuy nhiên đối với biện pháp tự vệ thương mại có quy định chỉ được gia hạn một lần và tối đa cho việc áp dụng là 8 năm. Vì vậy sau 8 năm thì phải chấm dứt tự vệ thương mại, nếu muốn tiếp tục thực hiện tự về thì phải tiến hành điều tra lại từ đầu.Như vậy đối với biện pháp tự vệ thương mại thì rà soát hoàng hôn không thể làm cho phương pháp phòng vệ này kéo dài mãi mãi.CSPL: khoản 3 Điều 7 Hiệp định SA.21. Khi hết thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ chính thức thì biện pháp này vẫn có thể được gia hạn.Nhận định SAI.Nếu hết thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ chính thức mà toàn bộ thời gian áp dụng biện pháp tự vệ kể cả thời gian áp dụng biện pháp tạm thời, thời gian bắt đầu áp dụng và bất kỳ sự gia hạn nào đã là 8 năm thì không thể được gia hạn nữa.CSPL: khoản 3 Điều 7 Hiệp định SA.22. Sau khi hết thời gian gia hạn thì đương nhiên có thể tiến hành điều tra để áp dụng tiếp biện pháp tự vệ nếu quốc gia nhập khẩu thấy cần thiết phải làm như vậy.Nhận định SAI.Trong thời hạn bằng thời hạn mà biện pháp tự vệ đã được áp dụng trước đây (phải ít nhất là 2 năm) không được áp dụng tiếp biện pháp tự vệ trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 7 Hiệp định SA.CSPL: khoản 5, khoản 6 Điều 7 Hiệp định SA. 23. Các thành viên WTO không được áp dụng biện pháp phi thuế quan trong mọi trường hợp.Nhận định SAI.Nếu do hậu quả của những diễn tiến không lường trước được và do kết quả của những nghĩa vụ, trong đó có những nhân nhượng thuế quan của một bên ký kết, một sản phẩm được nhập khẩu vào lãnh thổ của bên ký kết đó với số lượng gia tăng và với các điều kiện đến mức gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng cho các nhà sản xuất những sản phẩm tương tự hay sản phẩm cạnh tranh trực tiếp trong nước, bên ký kết đó có quyền ngừng hoàn toàn hay một phần các cam kết của mình trong đó có cam kết về áp dụng biện pháp phi thuế quan như hạn ngạch.CSPL: Điều XIX GATT 1994.24. Trong yêu cầu đối với việc áp dụng biện pháp tự vệ thương mại, không có quy trình rà soát, rà soát hoàng hôn.Nhận định SAI.Trong Hiệp định SA, yêu cầu đối với việc áp dụng biện pháp tự vệ thương mại có quy định quy trình rà soát tự vệ định kỳ và rà soát hoàng hôn tại khoản 4 Điều 7 Hiệp định SA.
Trang 1HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ (có đáp án tham khảo)CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI
Các nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích ngắn gọn tại sao và nêu cơ
CSPL: Điều VII Hiệp định Marrakesh
2 Các thành viên của WTO có thể tham gia vào tất cả các cơ quan của WTO.
Nhận định ĐÚNG
Trang 2WTO là một tổ chức liên chính phủ với các thành viên là chính phủ các quốcgia và vùng lãnh thổ thành viên của tổ chức Các thành viên cùng tham gia vào cơché điều hành chung của tổ chức WTO không có bất cứ một cơ quan nào chỉ baogồm một nhóm thành viên cố định có thẩm quyền quyết định các vấn đề của tổ chức.
3 Đại hội đồng là cơ quan lãnh đạo chính trị cao nhất của WTO.
Nhận định SAI
Cơ quan lãnh đạo cao nhất là Hội nghị bộ trưởng, Đại hội đồng là cơ quanđiều hành cao nhất
4 Kế thừa cách thức ra quyết định từ GATT 1947, trong mọi trường hợp,
cơ chế thông qua quyết định của WTO là đồng thuận.
Nhận định SAI
Vẫn còn cách thức bỏ phiếu biểu quyết theo đa số nữa
Trừ khi có quy định khác, nếu không thể đạt được một quyết định trên cơ sởđồng thuận, thì vấn đề cần giải quyết sẽ được quyết định bằng hình thức bỏ phiếu
CSPL: khoản 1 Điều IX Hiệp định Marrakesh
5 Một vấn đề cụ thể được xem xét theo nguyên tắc đồng thuận (consensus) chỉ không được thông qua khi 100% thành viên WTO phản đối việc thông qua quyết định đó.
Nhận định SAI
Một vấn đề cụ thể được xem xét theo nguyên tắc đồng thuận (consensus) chỉkhông được thông qua nếu có thành viên nào, có mặt tại phiên họp để đưa ra quyếtđịnh, chính thức phản đối quyết định được dự kiến
CSPL: Footnote [1] Hiệp định Marrakesh
8 Toàn bộ nội dung của pháp luật WTO đều được quy định trong Hiệp định GATT 1994.
Trang 3Nhận định SAI.
Nội dung của pháp luật WTO còn được quy định trong các hiệp định đa biên
và nhiều bên khác như GATS, TRIPS…
9 Các hiệp định được liệt kê trong phụ lục của Hiệp định Marrakesh đều ràng buộc tất cả các nước thành viên.
Nhận định SAI
Phụ lục IV Hiệp định Marrakesh quy định 4 hiệp định thương mại nhiều bên
=> chỉ ràng buộc thành viên tự nguyện tham gia
11 Khi gia nhập WTO, Việt Nam chỉ phải cam kết tuân thủ mọi Hiệp định thương mại của tổ chức này.
Nhận định SAI
Còn lựa chọn thực thi hiệp định nhiều bên hay không
CSPL: Điều II Hiệp định Marrakesh
12 Theo quy định của WTO, các thành viên của WTO là một trong các bên ký kết GATT 1947 vẫn được quyền duy trì luật, chính sách thương mại không phù hợp với các quy định của WTO.
Nhận định SAI
Khác với GATT 1947 quy định các thành viên của WTO là một trong các bên
ký kết GATT 1947 vẫn được quyền duy trì luật, chính sách thương mại không phùhợp với các quy định của GATT, trong WTO các thành viên dù là thành viên sánglập hay gia nhập đều phải sửa đổi chính sách thương mại, kinh tế phù hợp với cácquy định của WTO Các quốc gia không được phép bảo lưu bất kỳ một điều khoảnnào của Hiệp định Marrakesh
CSPL: Khoản 4 Điều XVI Hiệp định Marrakesh
13 Các quốc gia có chủ quyền, những vùng lãnh thổ độc lập, các tổ chức liên chính phủ đều có thể trở thành thành viên của WTO.
Nhận định SAI
Chỉ có quốc gia hay vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt hoàn toàn tự chủ trongviệc điều hành các mối quan hệ ngoại thương và các vấn đề khác qui định trong Hiệpđịnh Marrakesh và các Hiệp định Thương mại Đa biên mới có thể gia nhập WTO.Các tổ chức liên chính phủ không thể trở thành thành viên của WTO
CSPL: Khoản 1 Điều XII Hiệp định Marrakesh
14 Chỉ có các quốc gia mới được trở thành thành viên của WTO.
Nhận định SAI
Trang 4Vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt hoàn toàn tự chủ trong việc điều hành cácmối quan hệ ngoại thương và các vấn đề khác qui định trong Hiệp định Marrakesh vàcác Hiệp định Thương mại Đa biên cũng có thể trở thành thành viên WTO.
CSPL: Khoản 1 Điều XII Hiệp định Marrakesh
15 Chỉ có các vùng lãnh thổ độc lập trong việc hoạch định chính sách thương mại, có nền kinh tế thị trường mới được gia nhập WTO.
Nhận định SAI
Vùng lãnh thổ được gia nhập WTO chỉ yêu cầu độc lập trong việc hoạch địnhchính sách thương mại, hoàn toàn tự chủ trong việc điều hành các mối quan hệ ngoạithương và các vấn đề khác qui định trong Hiệp định Marrakesh và các Hiệp địnhThương mại Đa biên chứ không bắt buộc phải có nền kinh tế thị trường
CSPL: Khoản 1 Điều XII Hiệp định Marrakesh
16 Ứng cử viên xin gia nhập WTO phải đàm phán song phương với tất
cả thành viên của WTO.
CSPL: Khoản 4 Điều XVI Hiệp định Marrakesh
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Trang 58 C
9 C
-CHƯƠNG 3: CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI – WTO
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG, SAI
1 Theo quy định của WTO, các quốc gia thành viên không được phép áp dụng các mức thuế xuất khẩu khác nhau lên hàng nhập khẩu tương tự có xuất xứ từ các thành viên WTO khác.
Nhận định SAI
Các quốc gia thành viên được phép áp dụng các mức thuế xuất khẩu khácnhau lên hàng nhập khẩu tương tự có xuất xứ từ các thành viên WTO khác khithỏa mãn các điều kiện quy định tại khoản 5 Điều XXIV GATT để lập ra một liênminh quan thuế hay khu vực mậu dịch tự do giữa các lãnh thổ thành viên
CSPL: khoản 5 Điều XXIV GATT
2 Thành viên WTO không được phép áp thuế nhập khẩu vượt quá mức trần đã cam kết.
CSPL: khoản 1 Điều I, khoản 2 Điều 3 GATT 1994
Trang 65 Để được hưởng ngoại lệ chung theo Điều 20 GATT 1994, các nước chỉ cần chứng minh mình thuộc một trong các trường hợp quy định tại điểm (a) đến điểm (j) Điều 20.
Nhận định SAI
Ngoài chứng minh mình thuộc một trong các trường hợp quy định tại điểm (a)đến điểm (j) Điều 20, để được hưởng ngoại lệ chung các nước còn phải chứngminh các biện pháp của mình không theo cách tạo ra công cụ phân biệt đối xử độcđoán hay phi lý giữa các nước có cùng điều kiện như nhau, hay tạo ra một sự hạnchế trá hình với thương mại quốc tế
CSPL: Điều 20 GATT 1994
6 Một khi khu vực thương mại tự do (FTA) hoặc một liên minh hải quan (Custom Union) được thành lập, thành viên của các liên kết này sẽ được hưởng ngay ngoại lệ của nguyên tắc MFN theo Điều XXIV GATT 1994.
CSPL: Khoản 5, khoản 7 Điều XXIV Hiệp định GATT 1994
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Bài tập 1
1 Quốc gia A có thể dành cho sản phẩm thuốc lá điếu xì gà của B mức thuế 0% mặc dù mức thuế MFN của A đối với thuốc lá điếu xì gà áp dụng đối với các thành viên WTO là 20% không? Tại sao?
Nếu FTA được thành lập giữa A và B đáp ứng các điều kiện quy định tại ĐiềuXXIV GATT 1994 thì được
CSPL: Khoản 5, khoản 7 Điều XXIV Hiệp định GATT 1994
2 Với tư cách là chuyên gia về luật thương mại quốc tế của A, anh/chị hãy tư vấn cho A để bảo vệ quyền lợi của mình.
A được quyền ban hành lệnh cấm nhập khẩu sản phẩm xì gà của các doanhnghiệp đến từ B nếu chứng minh bằng các bằng chứng khoa học cho thấy sảnphẩm có hàm lượng khí CO cao hơn mức tiêu chuẩn, khi kết hợp với hemoglobindẫn đến hiện tượng thiếu máu não và góp phần hình thành các mảng xơ vữa độngmạch ở người hút Ngoài ra, phải chứng minh bất cứ sản phẩm thuốc lá nào từ bất
cứ nước nào có chứa có hàm lượng khí CO cao hơn mức tiêu chuẩn đều bị cấm,không gây hạn chế thương mại trá hình
Trang 7Nếu chứng minh được các điều trên thì A có thể viện dẫn ngoại lệ quy định tạiĐiều 20.b Hiệp định GATT 1994
2 Việc áp thuế nhập khẩu 0% đối với hàng điện tử và linh kiện điện tử xuất xứ từ các nước thuộc CB-FTA và áp dụng hạn ngạch đối với hàng nhập khẩu xuất xứ từ J có vi phạm Điều I và Điều XI của GATT như J khẳng định không?
Việc áp thuế nhập khẩu 0% đối với hàng điện tử và linh kiện điện tử xuất xứ
từ các nước thuộc CB-FTA là không vi phạm Điều 1 GATT vì mục tiêu của thànhlập FTA là tự do thương mại hơn nữa so với WTO nên áp dụng thuế suất 0% làhợp lý Tuy nhiên, áp dụng hạn ngạch đối với hàng nhập khẩu xuất xứ từ J là viphạm Điều XI GATT vì nó tạo ra những quy tắc chặt chẽ hơn so với quy tắc cóhiệu lực vào thời điểm trước khi hiệp định được ký kết Trước khi có FTA, sảnphẩm xuất xứ từ J không bị áp dụng hạn ngạch nhưng sau khi thành lập FTA lại
bị áp dụng hạn ngạch là trái với Điều XI cũng như khoản 5 Điều XXIV GATT
3 Nếu muốn thực hiện các ưu đãi cho doanh nghiệp điện tử cuả mình và của C trong trường hợp này B có thể và cần cân nhắc những biện pháp thương mại nào?
Có thể giảm tiến tới loại bỏ rào cản thuế quan đối với sản phẩm nhập khẩu từnước tham gia FTA với Việt Nam
Trang 8khả năng làm nguồn sinh sản của muỗi, không như công nghệ của LOPe và chorằng biện pháp nêu trên vừa đảm bảo nhu cầu kinh tế của đất nước vừa góp phầnhạn chế được dịch bệnh sốt rét Đây chính là sự phân biệt đối xử giữa hàng hóasản xuất trong nước và hàng hóa nhập khẩu, vi phạm luật WTO.
(ii) Nếu B muốn vận dụng quy định của ngoại lệ chung về bảo vệ sức khỏe con người của Điều XX GATT 1994 để bảo vệ cho biện pháp mà nước này áp dụng thì phải đáp ứng những điều kiện gì?
Để áp dụng ngoại lệ chung về bảo vệ sức khỏe con người của Điều XX GATT
1994, nước B phải chứng minh được:
- Công nghệ sản xuất lốp xe của E không an toàn và là nguồn sản sinh ramuỗi
- Việc cấm nhập khẩu lốp xe tái chế từ E là hợp lý, không độc đoán, phi lý,không tạo ra hạn chế thương mại trá hình
CSPL: Điều 20.b GATT 1994
2 Với tư cách là cố vấn pháp lý của chính phủ E, anh/chị hãy tư vấn nếu khởi kiện B thì E cần chứng minh những vấn đề gì? Đâu sẽ là điểm mạnh trong đơn kiện của E?
E cần chứng minh những vấn đề sau:
- B vi phạm Điều I và Điều XI GATT 1994
- Ngoại lệ tại Điều XX.b mà B viện dẫn không được áp dụng vì:
+ Công nghệ sản xuất lốp xe tái chế từ E là an toàn, ít có khả năng sinh ramuỗi
+ B áp dụng biện pháp cấm nhập khẩu là hạn chế thương mại trá hình khikhông cấm sản phẩm khác cũng có nguy cơ gây ra muỗi mà chỉ cấm một mình E Ngoài ra B còn độc đoán khi cho rằng công nghệ sản xuất lốp xe tái chế của Ekhông an toàn trong khi nó an toàn
Đây cũng chính là điểm mạnh trong đơn kiện của E
Trang 9Việc hạn chế nhập khẩu liệu có thể được thực hiện dưới hình thức khác như là
áp thuế đối kháng lên sản phẩm nhập khẩu từ B, C vì có dấu hiệu có trợ cấp bịcấm – trợ cấp xuất khẩu
Chính phủ A cần tiến hành điều tra trợ cấp trên cơ sở đơn yêu cầu của ngànhsản xuất trong nước để chứng minh: có trợ cấp bị cấm (trợ cấp xuất khẩu trên cơ
sở kết quả xuất khẩu), có thiệt hại gây ra với ngành sản xuất trong nước, có mốiquan hệ nhân quả Nếu xác định có trợ cấp, A có thể đánh thuế đối kháng và sốtiền thuế đối kháng sẽ thu phải bằng mức trợ cấp hay thấp hơn mức trợ cấp
CSPL: khoản 3 Điều 6 GATT 1994, Hiệp định SCM
Chứng minh được các điều trên là chứng minh được A đã vi phạm khoản 1Điều 1 GATT Cơ hội thành công trong vụ này cao
2 Quốc gia A cho rằng mình có một thỏa thuận thành lập một khu vực thương
mại tự do (FTA) với B và C nên phải dành mức thuế suất ưu đãi như vậy theođúng lộ trình thành lập FTA Được biết, trước khi gia nhập FTA với B và C, quốcgia A áp dụng mức thuế suất 7% đối với rượu vang đỏ nhập khẩu từ quốc gia D.Ngoài ra, quốc gia D cũng phát hiện rằng FTA của quốc gia A, B, C chưa đượcđăng ký với WTO Anh/chị hãy đánh giá lập luận của quốc gia A và đưa ra phảnbiện của mình
Điều kiện nào sẽ phải đáp ứng để FTA giữa quốc gia A, B, C được công nhận?
Lập luận của quốc gia A là Sai
Để một FTA được công nhận phải đáp ứng các điều kiện:
- Hình thức: thông báo, cung cấp mọi thông tin theo khoản 7 Điều XXIVGATT
Trang 10Trong tình huống này, FTA của quốc gia A, B, C chưa được đăng ký vớiWTO là chưa đáp ứng điều kiện về hình thức Ngoài ra, trước khi gia nhập FTAvới B và C, quốc gia A áp dụng mức thuế suất 7% đối với rượu vang đỏ nhậpkhẩu từ quốc gia D nhưng sau khi có FTA mức thuế suất lên 10% là tạo thêm trởngại cho thương mại của D, vi phạm điều kiện ngoại biên quy định tại khoản 4Điều XXIV GATT Vì vậy, quốc gia A không thể viện dẫn FTA làm ngoại lệ chotrường hợp này
3 Giả sử A, B, C thành lập một liên minh thuế quan với biểu thuế chung cho các nước ngoài khu vực, ví dụ như D Liên minh thuế quan của A, B, C
áp dụng mức thuế nhập khẩu đối với rượu vang đỏ xuất xứ từ các nước ngoài khu vực là 15% E tham gia vào liên minh thuế quan này nên cũng phải dành mức thuế nhập khẩu đối với D là 15% Biết liên minh thuế quan này được WTO công nhận và mức thuế trước đây của E là 10%; trong trường hợp này D có thể khởi kiện E không?
D có thể khởi kiện E vì tuy Liên minh thuế quan (CU) của A, B, C, E đượccông nhận nhưng E không đáp ứng điều kiện ngoại biên quy định tại khoản 4Điều XXIV GATT Việc tham gia CU của E không được tạo thêm trở ngại chothương mại của D Trước đây khi E chưa tham gia CU mức thuế của E với D là10% nay tăng lên 15% là ảnh hưởng đến D
BÀI TẬP 10
1 Richland mong muốn không có sự phân biệt đối xử giữa rượu Soke và rượu vang vì cho rằng chúng có cùng nồng độ cồn nên là những sản phẩm tương tự, vậy Richland có thể khởi kiện Vitian vi phạm những quy định nào của WTO, nêu CSPL.
Richland có thể khởi kiện Vitian vi phạm Điều III GATT quy định về đối xửquốc gia về thuế và quy tắc trong nước khi Vitain áp dụng thuế suất với các sảnphẩm nhập khẩu với kết cục là bảo hộ hàng nội địa
2 Vitain có thể căn cứ vào những quy định nào của WTO để bảo vệ lập luận của mình.
Vitain có thể chứng minh:
- Rượu Soke và rượu vang không phải sản phẩm tương tự
- Ngoại lệ về sức khỏe con người quy định tại Điều XX.b GATT
Trang 11
-CHƯƠNG 4: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI TRONG
WTO
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
1 Việc ký kết nhiều thỏa thuận tự do hóa thương mại sẽ làm giảm thiểu các trường hợp áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại.
Nhận định SAI
Việc ký kết nhiều thỏa thuận tự do hóa thương mại không dẫn đến giảm thiểucác trường hợp áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại Khi tự do hóathương mại gây thiệt hại cho nền sản xuất trong nước thì các biện pháp
phòng vệ thương mại vẫn được áp dụng
2 Các quốc gia không phải là thành viên WTO thì không thể bị áp thuế bán
phá giá (thuế đối kháng)
Nhận định SAI
Nếu pháp luật quốc gia nhập khẩu quy định những trường hợp áp thuế bán phágiá (thuế đối kháng) thì khi rơi vào trường hợp đó, quốc gia xuất khẩu sẽ bị ápthuế bán phá giá (thuế đối kháng) không phân biệt có là thành viên WTO không
3 Thuế quan là biện pháp duy nhất để chống trợ cấp và chống bán phá giá.
6 Miễn giảm các khoản thuế gián thu cho hàng xuất khẩu như thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt… là một trong những hình thức trợ cấp.
Trang 12Nhận định SAI.
Phải miễn giảm các khoản thuế gián thu cho hàng xuất khẩu cao hơn mức ápdụng đối với sản xuất hay lưu thông một sản phẩm tương tự tiêu thụ trên thịtrường nội địa, đối với sản xuất hay lưu thông xuất khẩu hàng hoá thì mới là mộttrong những hình thức trợ cấp
CSPL: Điều 1.1.(ii), điểm g phụ lục I Hiệp định SCM
7 Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng là hiệp định duy nhất trong WTO đề cập đến trợ cấp.
Nhận định SAI
Ngoài SCM, Hiệp định GATT 1994 cũng có quy định về trợ cấp tại Điều VI,Điều XVI; GATS quy định tại Điều 15, Hiệp định về nông nghiệp AOA quy địnhtại phần 4
8 Với việc thi hành Hiệp định SCM các nước thành viên WTO sẽ không còn trợ cấp nữa.
9 Trong WTO, nước nhập khẩu được tự do áp dụng thuế đối kháng khi
có dấu hiệu hàng nhập khẩu được trợ cấp.
Nhận định SAI
Phải thực hiện thủ tục điều tra quy định tại phần 5 Hiệp định SCM, kết luận cótrợ cấp và mức trợ cấp và rằng thông qua trợ cấp, hàng nhập khẩu được trợ cấp đãgây ra tổn hại mới được áp dụng thuế đối kháng
10 Để đảm bảo tính khách quan, cơ quan điều tra chống trợ cấp phải là một tổ chức quốc tế độc lập.
Trang 13CSPL: Điều 2.1, 2.2 Hiệp định chống bán phá giá – ADA.
13 Doanh nghiệp thường áp dụng biện pháp bán phá giá nhằm hy sinh lợi nhuận trước mắt nhằm tối ưu hóa lợi nhuận lâu dài.
14 Số vụ điều tra chống bán phá giá nhằm vào một nước xuất khẩu có quan hệ tỷ lệ thuận với mức tăng trưởng xuất khẩu của nước đó.
Nhận định SAI
Nếu một nước tăng trưởng về xuất khẩu nhưng họ làm ăn chân chính, khôngbán phá giá thì số vụ điều tra chống bán phá giá nhằm vào nước đó không thể tănglên được
15 Trong WTO, nếu có đủ bằng chứng, có thể cùng một lúc áp dụng cả
03 biện pháp phòng vệ thương mại đối với cùng một mặt hàng.
Nhận định SAI
3 biện pháp phòng vệ thương mại không thể cùng một lúc áp dụng
Tự vệ thương mại áp dụng với hành vi thương mại hoàn toàn lành mạnh trongkhi bán phá giá và trợ cấp là hành vi thương mại không lành mạnh nên không thể ápdụng tự vệ thương mại chung với 2 biện pháp còn lại
Đối với bán phá giá và trợ cấp, không một sản phẩm nào xuất xứ lãnh thổ củamột bên ký kết nhập khẩu vào lãnh thổ của một bên ký kết khác sẽ cùng lúc phải chịu
cả thuế bán phá giá và thuế đối kháng cho cùng một hoàn cảnh bán phá giá hay trợcấp xuất khẩu
CSPL: Khoản 5 Điều 6 GATT 1994
16 Mọi hành vi bán phá giá đều bị áp thuế chống bán phá giá.
Trang 1417 Ngành sản xuất nội địa có liên quan trong điều tra áp dụng một biện pháp phòng vệ là ngành sản xuất các sản phẩm tương tự sản phẩm nhập khẩu đang bị điều tra.
Nhận định SAI
Trong Hiệp định SCM, ngành sản xuất nội địa được hiểu là nói đến những nhà
sản xuất cùng một sản phẩm tương tự hay những nhà sản xuất có sản lượng chung
chiếm đa số trong tổng sản xuất trong nước của những sản phẩm đó, trừ khi nhà sảnxuất liên quan tới những nhà xuất khẩu hoặc nhập khẩu hoặc chính họ là nhà nhậpkhẩu những sản phẩm được coi là hàng nhập khẩu được trợ cấp hay nhà nhập khẩunhững sản phẩm tương tự từ một nước khác, và trong trường hợp này, thuật ngữngành sản xuất nội địa được hiểu là các nhà sản xuất còn lại
CSPL: Điều 16.1 Hiệp định SCM, Điều 4 Hiệp định chống bán phá giá –ADA
18 Việc áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại bắt buộc phải trải qua 4 giai đoạn: giai đoạn nộp đơn, điều tra đến kết luận sơ bộ, phán quyết sơ
bộ đến chính thức, thi hành và giám sát phán quyết.
Nhận định SAI
Không bắt buộc buộc phải trải qua 4 giai đoạn, kết thúc ở giai đoạn nào thì chỉđến giai đoạn đó
Ví dụ khi có kết luận sơ bộ có thể áp dụng ngay biện pháp tạm thời
19 Hiệp định ADA, SCM, SA là những hiệp định được WTO xây dựng nhằm chống lại những hành vi thương mại không lành mạnh trong hoạt động thương mại quốc tế.
Nhận định SAI
Chỉ có SCM, ADA là những hiệp định được WTO xây dựng nhằm chống lạinhững hành vi thương mại không lành mạnh Hiệp định SA được sử dụng để đối phóvới hành vi thương mại hoàn toàn bình thường (không có hành vi vi phạm pháp luậthay cạnh tranh không lành mạnh)
20 Rà soát hoàng hôn có thể kéo dài việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại mãi mãi.
Nhận định SAI
Mặc dù rà soát hoàng hôn không quy định hạn chế về số lần thực hiện nên cóthể dẫn đến thường hợp các biện pháp phòng vệ thương mại có thể áp dụng mãi mãi,tuy nhiên đối với biện pháp tự vệ thương mại có quy định chỉ được gia hạn một lần
và tối đa cho việc áp dụng là 8 năm Vì vậy sau 8 năm thì phải chấm dứt tự vệthương mại, nếu muốn tiếp tục thực hiện tự về thì phải tiến hành điều tra lại từ đầu
Trang 15Như vậy đối với biện pháp tự vệ thương mại thì rà soát hoàng hôn không thểlàm cho phương pháp phòng vệ này kéo dài mãi mãi.
CSPL: khoản 3 Điều 7 Hiệp định SA
21 Khi hết thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ chính thức thì biện pháp này vẫn có thể được gia hạn.
Nhận định SAI
Nếu hết thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ chính thức mà toàn bộ thời gian ápdụng biện pháp tự vệ kể cả thời gian áp dụng biện pháp tạm thời, thời gian bắt đầu ápdụng và bất kỳ sự gia hạn nào đã là 8 năm thì không thể được gia hạn nữa
CSPL: khoản 3 Điều 7 Hiệp định SA
22 Sau khi hết thời gian gia hạn thì đương nhiên có thể tiến hành điều tra
để áp dụng tiếp biện pháp tự vệ nếu quốc gia nhập khẩu thấy cần thiết phải làm như vậy.
Nhận định SAI
Trong thời hạn bằng thời hạn mà biện pháp tự vệ đã được áp dụng trước đây(phải ít nhất là 2 năm) không được áp dụng tiếp biện pháp tự vệ trừ trường hợp quyđịnh tại khoản 6 Điều 7 Hiệp định SA
CSPL: khoản 5, khoản 6 Điều 7 Hiệp định SA
23 Các thành viên WTO không được áp dụng biện pháp phi thuế quan trong mọi trường hợp.
Nhận định SAI
Nếu do hậu quả của những diễn tiến không lường trước được và do kết quả
của những nghĩa vụ, trong đó có những nhân nhượng thuế quan của một bên ký kết,một sản phẩm được nhập khẩu vào lãnh thổ của bên ký kết đó với số lượng gia tăng
và với các điều kiện đến mức gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọngcho các nhà sản xuất những sản phẩm tương tự hay sản phẩm cạnh tranh trực tiếptrong nước, bên ký kết đó có quyền ngừng hoàn toàn hay một phần các cam kết củamình trong đó có cam kết về áp dụng biện pháp phi thuế quan như hạn ngạch
CSPL: Điều XIX GATT 1994
24 Trong yêu cầu đối với việc áp dụng biện pháp tự vệ thương mại, không có quy trình rà soát, rà soát hoàng hôn.
Nhận định SAI
Trong Hiệp định SA, yêu cầu đối với việc áp dụng biện pháp tự vệ thương mại
có quy định quy trình rà soát tự vệ định kỳ và rà soát hoàng hôn tại khoản 4 Điều 7Hiệp định SA
Trang 1625 Theo WTO, có thể loại trừ một số sản phẩm ra khỏi việc áp dụng biện pháp tự vệ căn cứ vào xuất xứ hàng hóa (FTA).
Nhận định SAI
Không thể loại trừ một số sản phẩm ra khỏi việc áp dụng biện pháp tự vệ căn
cứ vào xuất xứ hàng hóa (FTA) vì vi phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử đốivới các biện pháp tự vệ thương mại quy định tại khoản 2 Điều 2 Hiệp định SA (khikhông chứng minh được các nước ngoài FTA gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngànhsản xuất trong nước) Các biện pháp tự vệ chỉ không được áp dụng để chống lại hànghóa có xuất xứ từ một Thành viên đang phát triển đáp ứng điều kiện quy định trongHiệp định SA mà thôi
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Bài tập 1
Các nội dung pháp lý thể hiện trong vụ việc trên:
- Ngành sản xuất trong nước
+ Tình tiết: Hàn Quốc tiến hành phân tích mức độ thiệt hại vật chất của hành
vi phá giá dựa trên cơ sở mức độ thiệt hại của 17 doanh nghiệp “tiêu biểu” trong 35doanh nghiệp của Hàn Quốc sản xuất sản phẩm X Các doanh nghiệp đại diện này đạidiện cho 61.6% tổng sản lượng hàng hóa tương tự thể hiện quan điểm đối với hành viphá giá của sản phẩm X nhập khẩu từ Trung Quốc
+ Phân tích: đã có đơn yêu cầu bằng văn bản của người nhân danh cho ngành
sản xuất trong nước.
Theo Điều 5 Hiệp định chống bán phá giá – ADA:
Điều 5: Bắt đầu và Quá trình Điều tra Tiếp theo
5.1 Trừ phi có qui định khác tại khoản 6 dưới đây, một cuộc điều tra để quyếtđịnh xem thực sự có tồn tại việc bán phá giá không cũng như quyết định mức độ vàảnh hưởng của trường hợp đang bị nghi ngờ là bán phá giá sẽ được bắt đầu khi cóđơn yêu cầu bằng văn bản của ngành sản xuất trong nước hoặc của người nhân danhcho ngành sản xuất trong nước
5.4 Một cuộc điều tra sẽ không được bắt đầu căn cứ theo khoản 1 trừ phi các
cơ quan có thẩm quyền, trên cơ sở đánh giá mức độ ủng hộ hoặc phản đối với đơnyêu cầu của các nhà sản xuất sản phẩm tương tự trong nước, đã quyết định được rằngđơn đúng là được ngành sản xuất trong nước yêu cầu hoặc được yêu cầu thay mặtcho ngành sản xuất trong nước Đơn yêu cầu sẽ được coi là được yêu cầu bởi ngànhsản xuất trong nước hoặc đại diện cho ngành sản xuất trong nước nếu như đơn nàyđược ủng hộ bởi các nhà sản xuất chiếm tối thiểu 50% tổng sản lượng của sản phẩmtương tự được làm bởi các nhà sản xuất đã bầy tỏ ý kiến tán thành hoặc phản đối đơnyêu cầu đó Tuy nhiên, điều tra sẽ không được bắt đầu nếu như các nhà sản xuất bầy
tỏ ý tán thành điều tra chiếm ít hơn 25% tổng sản lượng của sản phẩm tương tự đượcngành sản xuất trong nước làm ra
Trang 17Ở đây có đơn yêu cầu được coi là được yêu cầu bởi đại diện cho ngành sản xuất trong nước vì như đơn này được ủng hộ bởi các nhà sản xuất chiếm 61,6% (>50%) tổng sản lượng của sản phẩm tương tự được làm bởi các nhà sản xuất đã bầy tỏ ý kiến tán thành hoặc phản đối đơn yêu cầu đó.
Tuy nhiên, cần phải lưu ý: điều tra sẽ không được bắt đầu nếu như các nhàsản xuất bầy tỏ ý tán thành điều tra chiếm ít hơn 25% tổng sản lượng của sản phẩmtương tự được ngành sản xuất trong nước làm ra
Như vậy, cần xác định 61,6% đã nêu có ít hơn 25% tổng sản lượng của sản phẩm tương tự được ngành sản xuất trong nước làm ra không Nếu ít hơn, điều tra
sẽ không được bắt đầu.
- Doanh nghiệp bị điều tra
+ Tình tiết: Hàn Quốc không chọn điều tra các doanh nghiệp này vì cho rằngcác sản phẩm của họ được bán không đúng với điều kiện thương mại thông thường
+ Phân tích: Phải điều tra tất cả các nhà xuất khẩu và sản xuất hàng hóa đó
ở Trung Quốc có nhập khẩu sản phẩm bị điều tra vào Trung Quốc
CSPL: Điều 5.2.(ii) Hiệp định chống bán phá giá – ADA
(ii) mô tả đầy đủ về sản phẩm bị nghi ngờ là bán phá giá, tên nước xuất xứcủa hàng hóa đó, tên của các nhà xuất khẩu và sản xuất hàng hóa đó ở nước ngoài vànhững nhà nhập khẩu hàng hóa đó
- Giá thông thường
+ Tình tiết: “Giá thông thường” của sản phẩm X được xác định thông qua giátrị thông thường tự tính toán của sản phẩm X (phương thức cấu thành giá) được cơquan điều tra xác định dựa vào dữ liệu thực tế do các doanh nghiệp của Trung Quốcđang bị điều tra cung cấp phản ánh những khoản chi phí cần thiết để sản xuất ra sảnphẩm X
+ Phân tích: Tuy TQ có nền kinh tế phi thị trường nhưng Hàn Quốc đã xác
định 5 doanh nghiệp trên có sản phẩm được bán đúng với điều kiện thương mại thông thường phải áp dụng theo Điều 1 chứ không áp dụng Điều 2 Hiệp định chống bán phá giá – ADA.
Giá thông thường là giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêudùng tại nước xuất khẩu (Trung Quốc) theo các điều kiện thương mại thông thường
- Giá xuất khẩu:
+ Tình tiết: “Giá xuất khẩu” được xác định trên cơ sở giá bán sản phẩm Xđược ghi trên hợp đồng mua bán giữa các Doanh nghiệp của Trung Quốc và HànQuốc
+ Phân tích:
Theo Điều 2.3 Hiệp định chống bán phá giá – ADA, giá xuất khẩu là giá trênhợp đồng giữa nhà xuất khẩu nước ngoài với nhà nhập khẩu (hoặc giá bán cho người
mua độc lập đầu tiên) không phải giữa các doanh nghiệp của TQ & HQ nếu họ
không phải nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu.
Trang 18Bài tập 2.
Quốc gia A gia nhập WTO từ 2006 với cam kết thuế nhập khẩu nông sảntrung bình từ 25-30% Sau nửa năm gia nhập, tại quốc gia này xảy ra tình trạng nôngsản ngoại nhập chiếm lĩnh thị trường nội địa Trong đó, một số mặt hàng nông sản từquốc gia B chiếm đa số
1 Dựa vào những kiến thức đã được cung cấp, Anh/Chị hãy tư vấn cho quốcgia A những biện pháp pháp lý cụ thể để xử lý tình huống nêu trên phù hợp với quyđịnh của WTO
2 Từ nội dung trên hãy bình luận quan điểm cho rằng: “sự phấn khích với hộinhập làm cho nhiều chính sách bảo hộ bị quên đi.”
Trả lời
1 Biện pháp pháp lý cụ thể
Nông sản ngoại nhập chiếm lĩnh thị trường nội địa nếu việc đó gây ra hoặc đedoạ gây ra thiệt hại đáng kể cho một ngành sản xuất trên lãnh thổ của quốc gia A haythực sự làm chậm chễ sự thành lập một ngành sản xuất trong nước thì:
1.1 Thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng
Nếu có cơ sở thể hiện có thể có bán phá giá hoặc trợ cấp, quốc gia A có thểtiến hành điều tra bán phá giá và điều tra trợ cấp trên cơ sở đơn của hay đại diện chongành sản xuất trong nước hoặc các cơ quan hữu quan quyết định bắt đầu một cuộcđiều tra mặc dù không có đơn yêu cầu tiến hành điều tra của hay đại diện cho ngànhsản xuất trong nước khi có đầy đủ các bằng chứng về việc phá giá về thiệt hại và mốiquan hệ nhân quả như được qui định tại khoản 2 Điều 5 Hiệp định chống bán phá giá– ADA để biện minh cho hành động bắt đầu điều tra
Nếu qua điều tra xác định có bán phá giá, có trợ cấp vượt mức cho phép; quốcgia A có thể tiến hành áp thuế chống bán phá giá nhưng không lớn hơn biên độ bánphá giá của sản phẩm đó
Nếu qua điều tra xác định có trợ cấp vượt mức cho phép, quốc gia A có thể ápThuế đối kháng vào một sản phẩm có xuất xứ từ lãnh thổ của một bên ký kết đượcnhập khẩu vào lãnh thổ của quốc gia A ở mức ít hơn hoặc tương ứng với khoản hỗtrợ hay trợ cấp đã xác định
CSPL: Điều VI GATT 1994
1.2 Tự vệ thương mại
Nếu do hậu quả của những diễn tiến không lường trước được và do kết quả
của những nhân nhượng thuế quan của quốc gia A theo GATT 1994, một sản phẩmđược nhập khẩu vào lãnh thổ của quốc gia A với số lượng gia tăng và với các điềukiện đến mức gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng cho các nhà sảnxuất những sản phẩm tương tự hay sản phẩm cạnh tranh trực tiếp trong nước, quốcgia A có quyền ngừng hoàn toàn hay một phần các cam kết của mình, rút bỏ hay điều