1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn học tập môn luật so sánh

5 1,3K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 27,61 KB

Nội dung

BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬT SO SÁNH 1. Nguyên nhân tại sao tên gọi “Luật so sánh” được sử dụng phổ biến hơn các tên gọi còn lại? TL: Nước đầu tiên gọi, nước sau gọi theo. 2. Hãy trình bày những quan điểm khác nhau về bản chất của luật so sánh? Anh (chị) ủng hộ quan điểm nào? Tại sao? Bản chất của luật so sánh: + Môn học + Phương pháp + Khoa học pháp lý  ủng hộ. 3. Không có luật so sánh, chỉ có so sánh luật. Nhận định SAI. Có luật so sánh với tư cách là khoa học pháp lý luật so sánh. So sánh luật là phương pháp dùng trong khoa học pháp lý luật so sánh. 4. Tên gọi luật so sánh được sử dụng phổ biến nhất vì đây là tên gọi có nội hàm chính xác nhất. Nhận định SAI. Tên gọi luật so sánh được sử dụng phổ biến nhất vì đây là tên gọi quen thôi còn tên gọi có nội hàm chính xác nhất là luật học so sánh. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1C – 2B. BÀI 2: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI. I NHẬN ĐỊNH ĐÚNG, SAI. 1. Nhằm bảo đảm tính khách quan cho việc nghiên cứu pháp luật nước ngoài, người nghiên cứu không được đặt các giả thuyết, giả định về tính tương đồng hay khác biệt giữa các hiện tượng pháp lý của các nước. Nhận định SAI. Được giả định nhưng phải dùng nội dung pháp luật chứng minh. 2. Nghiên cứu pháp luật nước ngoài được xác định là mục đích nghiên cứu chính của luật so sánh. Nhận định SAI. Mục đích nghiên cứu chính của luật so sánh là lý giải những điểm tương đồng và khác biệt giữa pháp luật quốc gia và pháp luật nước ngoài để từ đó xác định những giải pháp pháp lý phù hợp với điều kiện cụ thể hoàn cảnh thực tế của quốc gia mình. 3. Nguồn thông tin thứ yếu giữ vai trò không quan trọng trong hoạt động so sánh pháp luật vì không phải là nguồn luật của một quốc gia. Nhận định SAI. Nguồn thông tin thứ yếu giữ vai trò quan trọng với công trình nhỏ hẹp, ngoài ra còn vì nó nhiều thông tin và dễ thu thập. 4. Căn cứ để phân chia các loại nguồn thông tin là nguồn thông tin thứ yếu hay nguồn thông tin chủ yếu là mức độ quan trọng, tính cần thiết của các loại nguồn thông tin đối với công trình nghiên cứu luật so sánh. Nhận định SAI. Căn cứ để phân chia các loại nguồn thông tin là nguồn thông tin thứ yếu hay nguồn thông tin chủ yếu là phải nguồn luật hay không. 5. Vì không phải là nguồn luật của hệ thống pháp luật quốc gia nên nguồn thông tin thứ yếu không là nguồn thông tin bắt buộc trong hoạt động nghiên cứu, so sánh pháp luật nước ngoài. Nhận định SAI. Bắt buộc cả 2 nguồn thông tin trên. 6. Nghiên cứu luật nước ngoài chỉ thành công khi người nghiên cứu có được nguồn thông tin chủ yếu về vấn đề pháp luật mình đang quan tâm. Nhận định SAI. Công trình nhỏ hẹp có thể thành công khi có nguồn thông tin thứ yếu. 7. Khi nghiên cứu pháp luật nước Anh có thể dựa hoàn toàn vào án lệ và ngược lại khi nghiên cứu pháp luật nước Pháp có thể dựa hoàn toàn vào văn bản pháp luật. Nhận định SAI. Pháp luật nước Anh có thừa nhận văn bản pháp luật, pháp luật nước Pháp có thừa nhận án lệ nên phải dựa vào đầy đủ những nguồn trên. 8. Việc nghiên cứu pháp luật nước ngoài sẽ đem lại hiệu quả tốt nhất khi chúng ta chỉ nên quan tâm đến khía cạnh pháp luật mà mình dự định nghiên cứu. Nhận định SAI. Phải đặt trong vấn đề pháp lý liên quan. 9. Kiến thức pháp luật trong nước không có ý nghĩa tác động nào đối với quá trình nghiên cứu pháp luật nước ngoài. Nhận định SAI. Không có thì làm sao nhận ra điểm tương đồng và khác biệt, làm sao vận dụng kỹ năng đã có để tìm kiếm thông tin. 10. Nghiên cứu pháp luật nước ngoài trong tính toàn diện được hiểu là phải đặt vấn đề pháp lý cụ thể trong luật nước ngoài vào bối cảnh kinh tế, xã hội và pháp luật của quốc gia đó. Nhận định SAI. Đây là nguyên tắc nghiên cứu vấn đề pháp luật trong bối cảnh xã hội và bối cảnh pháp luật của mỗi quốc gia. Nghiên cứu pháp luật nước ngoài trong tính toàn diện được hiểu là phải đặt vấn đề trong tổng thể, nghiên cứu pháp luật có liên quan. II TRẮC NGHIỆM 1. BC 2. B 3. D 4. A 5. B BÀI 3: CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHỦ YẾU TRÊN THẾ GIỚI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2. A 3. D 4. AB 5. D 6. C 7. A 8. D 9. A 10. B BÀI 4: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT NƯỚC ANH I NHẬN ĐỊNH 1. Luật thành văn chỉ xuất hiện trong HTPL Anh từ TK XIX trở đi. Nhận định sai. Từ TK XVII khi Nghị viện trở thành tối cao. 2. Ngày nay nước Anh vẫn duy trì sự phân chia nghề luật sư thành luật sư tư vấn và luật sư bào chữa. Nhận định SAI. Bị xóa bỏ bởi đạo luật cải cách các nghề tư pháp rồi. 3. Án lệ của TA tối cao có giá trị ràng buộc đối với mọi TA của nước Anh. Nhận định SAI. Án lệ do Scotland và Bắc Ailen chuyển lên không ràng buộc. 4. Thẩm phán buộc phải tuân thủ án lệ nếu có sự tương tự về mặt tình tiết. Nhận định SAI. Phải đáp ứng các điều kiện khác nữa. 6. Luật thành văn có giá trị pháp lý cao hơn án lệ. Nhận định SAI. Luật thành văn do Nghị viện ban hành mới có giá trị pháp lý cao hơn án lệ, Luật thành văn do cơ quan khác ban hành không cao hơn. II CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. B 2. A 3. CD 4. BC 5. B

BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬT SO SÁNH Nguyên nhân tên gọi “Luật so sánh” sử dụng phổ biến tên gọi lại? TL: Nước gọi, nước sau gọi theo Hãy trình bày quan điểm khác chất luật so sánh? Anh (chị) ủng hộ quan điểm nào? Tại sao? Bản chất luật so sánh: + Môn học + Phương pháp + Khoa học pháp lý  ủng hộ Khơng có luật so sánh, có so sánh luật Nhận định SAI Có luật so sánh với tư cách khoa học pháp lý luật so sánh So sánh luật phương pháp dùng khoa học pháp lý luật so sánh Tên gọi luật so sánh sử dụng phổ biến tên gọi có nội hàm xác Nhận định SAI Tên gọi luật so sánh sử dụng phổ biến tên gọi quen thơi tên gọi có nội hàm xác luật học so sánh CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1C – 2B BÀI 2: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI I/ NHẬN ĐỊNH ĐÚNG, SAI Nhằm bảo đảm tính khách quan cho việc nghiên cứu pháp luật nước ngoài, người nghiên cứu không đặt giả thuyết, giả định tính tương đồng hay khác biệt tượng pháp lý nước Nhận định SAI Được giả định phải dùng nội dung pháp luật chứng minh Nghiên cứu pháp luật nước xác định mục đích nghiên cứu luật so sánh Nhận định SAI Mục đích nghiên cứu luật so sánh lý giải điểm tương đồng khác biệt pháp luật quốc gia pháp luật nước ngồi để từ xác định giải pháp pháp lý phù hợp với điều kiện cụ thể hồn cảnh thực tế quốc gia Nguồn thơng tin thứ yếu giữ vai trò khơng quan trọng hoạt động so sánh pháp luật khơng phải nguồn luật quốc gia Nhận định SAI Nguồn thơng tin thứ yếu giữ vai trò quan trọng với cơng trình nhỏ hẹp, ngồi nhiều thông tin dễ thu thập Căn để phân chia loại nguồn thông tin nguồn thông tin thứ yếu hay nguồn thông tin chủ yếu mức độ quan trọng, tính cần thiết loại nguồn thơng tin cơng trình nghiên cứu luật so sánh Nhận định SAI Căn để phân chia loại nguồn thông tin nguồn thông tin thứ yếu hay nguồn thông tin chủ yếu phải nguồn luật hay khơng Vì khơng phải nguồn luật hệ thống pháp luật quốc gia nên nguồn thông tin thứ yếu không nguồn thông tin bắt buộc hoạt động nghiên cứu, so sánh pháp luật nước Nhận định SAI Bắt buộc nguồn thơng tin Nghiên cứu luật nước ngồi thành cơng người nghiên cứu có nguồn thơng tin chủ yếu vấn đề pháp luật quan tâm Nhận định SAI Cơng trình nhỏ hẹp thành cơng có nguồn thơng tin thứ yếu Khi nghiên cứu pháp luật nước Anh dựa hoàn toàn vào án lệ ngược lại nghiên cứu pháp luật nước Pháp dựa hồn toàn vào văn pháp luật Nhận định SAI Pháp luật nước Anh có thừa nhận văn pháp luật, pháp luật nước Pháp có thừa nhận án lệ nên phải dựa vào đầy đủ nguồn Việc nghiên cứu pháp luật nước đem lại hiệu tốt nên quan tâm đến khía cạnh pháp luật mà dự định nghiên cứu Nhận định SAI Phải đặt vấn đề pháp lý liên quan Kiến thức pháp luật nước khơng có ý nghĩa tác động q trình nghiên cứu pháp luật nước ngồi Nhận định SAI Khơng có nhận điểm tương đồng khác biệt, vận dụng kỹ có để tìm kiếm thơng tin 10 Nghiên cứu pháp luật nước ngồi tính tồn diện hiểu phải đặt vấn đề pháp lý cụ thể luật nước vào bối cảnh kinh tế, xã hội pháp luật quốc gia Nhận định SAI Đây nguyên tắc nghiên cứu vấn đề pháp luật bối cảnh xã hội bối cảnh pháp luật quốc gia Nghiên cứu pháp luật nước tính tồn diện hiểu phải đặt vấn đề tổng thể, nghiên cứu pháp luật có liên quan II/ TRẮC NGHIỆM BC B D A B BÀI 3: CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHỦ YẾU TRÊN THẾ GIỚI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM A D AB D C A D A 10 B BÀI 4: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT NƯỚC ANH I/ NHẬN ĐỊNH Luật thành văn xuất HTPL Anh từ TK XIX trở Nhận định sai Từ TK XVII Nghị viện trở thành tối cao Ngày nước Anh trì phân chia nghề luật sư thành luật sư tư vấn luật sư bào chữa Nhận định SAI Bị xóa bỏ đạo luật cải cách nghề tư pháp Án lệ TA tối cao có giá trị ràng buộc TA nước Anh Nhận định SAI Án lệ Scotland Bắc Ailen chuyển lên không ràng buộc Thẩm phán buộc phải tuân thủ án lệ có tương tự mặt tình tiết Nhận định SAI Phải đáp ứng điều kiện khác Luật thành văn có giá trị pháp lý cao án lệ Nhận định SAI Luật thành văn Nghị viện ban hành có giá trị pháp lý cao án lệ, Luật thành văn quan khác ban hành không cao II/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM B A CD BC B ... pháp luật chứng minh Nghiên cứu pháp luật nước xác định mục đích nghiên cứu luật so sánh Nhận định SAI Mục đích nghiên cứu luật so sánh lý giải điểm tương đồng khác biệt pháp luật quốc gia pháp luật. .. cứu luật so sánh Nhận định SAI Căn để phân chia loại nguồn thông tin nguồn thông tin thứ yếu hay nguồn thông tin chủ yếu phải nguồn luật hay khơng Vì khơng phải nguồn luật hệ thống pháp luật. .. cứu pháp luật nước Anh dựa hồn toàn vào án lệ ngược lại nghiên cứu pháp luật nước Pháp dựa hồn tồn vào văn pháp luật Nhận định SAI Pháp luật nước Anh có thừa nhận văn pháp luật, pháp luật nước

Ngày đăng: 23/12/2017, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w