A. Khái niệm, đặc điểm của hành vi hạn chế cạnh tranh. Khái niệm. II. Đặc điểm của các hành vi hạn chế cạnh tranh. III. Phân tích vụ việc về hành vi hạn chế cạnh tranh. 1. Tóm tắt vụ việc 2. Phân tích các đặc điểm của hành vi hạn chế cạnh tranh thể hiện trong vụ việc trên B. So sánh cạnh tranh không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh. I. Giống nhau II. Khác nhau III. Vụ việc cụ thể 1. Vụ việc về cạnh tranh không lành mạnh 2. Vụ việc về hạn chế cạnh tranh Hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế. Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Điều 3 Luật cạnh tranh 2004 Thứ nhất, chủ thể thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh là doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp. Thứ hai, hành vi hạn chế cạnh tranh có thể là hành vi mang tính độc lập của một doanh nghiệp hoặc là hành vi của một nhóm doanh nghiệp trên cùng một thị trường liên quan. Thứ ba, mục đích của các hành vi hạn chế cạnh tranh là nhằm cản trở và làm sai lệch cạnh tranh trên thị trường. Hậu quả của hành vi hạn chế cạnh tranh bao gồm (i) thay đổi cấu trúc cạnh tranh của thị trường hoặc tương quan cạnh tranh giữa các doanh nghiệp; (ii) hiện tượng phá sản hoặc giải thể các doanh nghiệp; (iii) lợi ích của các khách hàng, của người tiêu dùng bị xâm hại,… B. Cạnh tranh không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh I. Giống nhau Đều là hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh được quy định trong Luật cạnh tranh 2004. II. Khác nhau Khác biệt chủ yếu giữa hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh là yêu cầu xem xét đến thị phần của doanh nghiệp thực hiện hành vi.
Trang 2Đề tài
1 Phân tích khái niệm, đặc điểm của hành vi
hạn chế cạnh tranh được quy định tại Khoản 3 Điều 3 Luật cạnh tranh
2 Phân tích, so sánh cạnh tranh không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh theo quy định của Luật cạnh tranh 2004
Trang 3
Cấu trúc bài thuyết trình
A Khái niệm, đặc điểm của hành vi hạn chế cạnh tranh.
I Khái niệm.
II Đặc điểm của các hành vi hạn chế cạnh tranh.
III Phân tích vụ việc về hành vi hạn chế cạnh tranh.
1 Tóm tắt vụ việc
2 Phân tích các đặc điểm của hành vi hạn chế cạnh tranh thể hiện trong vụ việc trên
B So sánh cạnh tranh không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh.
Trang 4A Hạn chế cạnh tranh
Trang 51/ Khái niệm
• Hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi của
doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế
• Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Điều 3 Luật cạnh tranh 2004
Trang 7• Thứ ba, mục đích của các hành vi hạn chế
cạnh tranh là nhằm cản trở và làm sai lệch
cạnh tranh trên thị trường.
*Hậu quả của hành vi hạn chế cạnh tranh bao gồm
(i) thay đổi cấu trúc cạnh tranh của thị trường hoặc tương quan cạnh tranh giữa các doanh nghiệp;
(ii) hiện tượng phá sản hoặc giải thể các doanh
nghiệp;
(iii) lợi ích của các khách hàng, của người tiêu dùng
bị xâm hại,…
Trang 8Vụ việc về hành vi hạn chế cạnh
tranh
Trang 9• Ngày 15/9/2008, Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam đã chủ trì tổ chức Hội nghị thường niên các Tổng giám đốc phi nhân thọ lần thứ 6 (CEO PNT 6).
• Tại đây, 15 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ (DNBH) đã ký thỏa thuận hợp tác trong các lĩnh vực bảo hiểm hàng hóa, bảo hiểm tàu biển và bảo hiểm
xe cơ giới Sau đó, có thêm bốn DNBH cũng muốn tham gia ký kết, nâng tổng số doanh nghiệp tham gia lên 19 doanh nghiệp.
Trang 10• Thị trường mà 19 DNBH hướng tới trong các bản thỏa thuận có phạm vi toàn quốc và ngay thời điểm ký kết, thị phần của 19 DNBH này là 99,79% Các bản thỏa thuận này có sự thống nhất ý chí cùng hành động gây hạn chế cạnh tranh là không hạ phí, thống nhất áp dụng mức phí 1,56% thu của khách mua bảo hiểm xe ôtô
• Hội đồng Xử lý vụ việc Cạnh tranh đã quyết định mở Phiên điều trần công khai từ ngày 27/7/2010 để xử lý
vụ việc cạnh tranh Tại Phiên điều trần, Hội đồng đã xác định thị phần kết hợp của 19 doanh nghiệp bảo hiểm tham gia thỏa thuận chiếm tỷ lệ 99.79%
Trang 11Phân tích vụ việc
• Thứ nhất, về chủ thể tham gia là 19 doanh nghiệp
bảo hiểm hoàn toàn độc lập trên thị trường, tham
gia thỏa thuận hoạt động độc lập với nhau và không
phụ thuộc với nhau về tài chính
Trang 12Thứ hai, có sự thống nhất cùng hành động giữa các
doanh nghiệp: thỏa thuận công khai cùng hành động gây hạn chế cạnh tranh là không hạ phí, đồng thời thống nhất áp dụng mức phí 1,56% thu của khách mua bảo hiểm xe ôtô
Từ đó, 19 doanh nghiệp này có cơ hội lớn hơn, có điều kiện thuận lợi hơn để có được một thị phần lớn hơn trong tổng dung lượng thị trường bảo hiểm xe ôtô
cả nước, đồng thời hạn chế cạnh tranh đối với những doanh nghiệp khác
Thứ ba, hậu quả của thỏa thuận này có thể làm
giảm sức ép cạnh tranh, làm sai lệch hoặc cản trở cạnh
tranh trên thị trường
Trang 13B Cạnh tranh không lành
mạnh và hạn chế cạnh
tranh
Trang 15Cụ thể, có thể xác định sự khác nhau theo một số tiêu
chí sau:
cạnh tranh
Cạnh tranh không lành mạnh
Cơ sở pháp lý Khoản 3 Điều 3
Trang 16Khái
niệm
Hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường.
Hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc
có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền
và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng.
Trang 17Hành vi khách quan
Cạnh tranh không lành mạnh
• Chỉ dẫn gây nhầm lẫn;
• Xâm phạm bí mật kinh doanh;
• Ép buộc trong kinh doanh;
• Gièm pha doanh nghiệp khác;
• Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác;
• Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh;
Trang 18Hậu quả
Hạn chế cạnh tranh
Làm giảm, sai lệch, cản
trở cạnh tranh trên thị
trường, tác động tới môi
trường cạnh tranh nói
chung và ảnh hưởng tới
cạnh tranh trên thị
trường nói riêng
Cạnh tranh không lành mạnh
Thông thường chỉ ảnh hưởng tới một hoặc một nhóm doanh nghiệp cụ thể, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp hoặc người tiêu dùng
Trang 21• Ngày 19/10, Trung tâm kiểm soát tần số khu vực I đã xác định được
2 vị trí phát sóng vô tuyến điện gây nhiễu vô tuyến điện trên cột ăngten
• Đêm 22/10 Lực lượng cảnh sát điều tra đã cùng các cán bộ Trung tâm kiểm soát tần số khu vực I phát hiện tại trụ sở của hãng Taxi Thu Hương 5 thiết bị phát sóng, khuyếch đại gây nhiễu loạn hệ
thống thông tin của Taxi V20.
• Chủ nhân của các thiết bị cũng là chủ hàng Taxi Thu Hường đã thừa nhận sai phạm
Trang 22Vụ việc cụ thể về hạn chế cạnh tranh
lạm dụng vị trí độc quyền quy định tại Khoản 5, Khoản 6 Điều 13 Luật cạnh tranh,
cụ thể là áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng; Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới.
khách Nga, Ukraine và các nước khác trong khối CIS vào Việt Nam tại tất cả các
điểm du lịch trên toàn quốc) đã ký hợp đồng độc quyền sử dụng phòng với các khách sạn ở Nha Trang, Phan Thiết, Phan Rang và đảo Phú Quốc phục vụ du khách Nga đến Việt Nam.
sạn) phải chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng Bởi, đối tượng của hợp đồng cung cấp phòng chính là dịch vụ lưu trú, được thực hiện thông qua việc thuê phòng khách sạn.
những đối thủ cạnh tranh mới, như yêu cầu các khách sạn chỉ được nhận đặt
phòng cho du khách Nga, Ukraine và các nước trong khối CIS bay bằng chuyên cơ hay chuyến bay thuê bao riêng của Công ty Ánh Dương đến Cam Ranh, Đà Nẵng.
Trang 23• Xin cảm ơn thầy và các bạn đã
lắng nghe.