1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

De on thi HK1 toan 10

4 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 78 KB

Nội dung

Bai kiem tra 10 chuong 2trac nghiem Bai kiem tra 10 chuong 2trac nghiem Bai kiem tra 10 chuong 2trac nghiem Bai kiem tra 10 chuong 2trac nghiem Bai kiem tra 10 chuong 2trac nghiem Bai kiem tra 10 chuong 2trac nghiem Bai kiem tra 10 chuong 2trac nghiem Bai kiem tra 10 chuong 2trac nghiem Bai kiem tra 10 chuong 2trac nghiem Bai kiem tra 10 chuong 2trac nghiem Bai kiem tra 10 chuong 2trac nghiem Bai kiem tra 10 chuong 2trac nghiem Bai kiem tra 10 chuong 2trac nghiem Bai kiem tra 10 chuong 2trac nghiem Bai kiem tra 10 chuong 2trac nghiem Bai kiem tra 10 chuong 2trac nghiem Bai kiem tra 10 chuong 2trac nghiem Bai kiem tra 10 chuong 2trac nghiem Bai kiem tra 10 chuong 2trac nghiem Bai kiem tra 10 chuong 2trac nghiem Bai kiem tra 10 chuong 2trac nghiem Bai kiem tra 10 chuong 2trac nghiem Bai kiem tra 10 chuong 2trac nghiem Bai kiem tra 10 chuong 2trac nghiem Bai kiem tra 10 chuong 2trac nghiem

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ I ĐỀ SỐ I TRẮC NGHIỆM Câu Hai đồ thị hàm số d: y = x – 2; (P): y = x² + 2x – có tọa độ giao điểm A (1; –1), (2; 0) B (3; 1), (–1; –3) C (–2; –4), (1; –1) D (4; 2), (–2; –4) Câu Tìm A ∩ B, biết A = (–2; 3] B = [0; 5) A (–2; 5) B (–2; 0) C [3; 5) D [0; 3] 2x   x Câu Tìm tập xác định hàm số y = x  1 A [–2; 2] \ {–1} B (–2; 2) \ {–1} C (–2; 2] D [–2; 2) \ {–1} Câu Cho phương trình x² + 2(2m – 1)x + 4m – = Tìm giá trị m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn 3(x1 + x2) + 4x1x2 = A m = 1/2 B m = –1/2 C m = 3/4 D m = –1/4 Câu Tìm giá trị m để phương trình |2x + 1| = x + m có nghiệm A m ≥ 1/2 B m < 1/2 C m = 1/2 D m ≠ 1/2 Câu Số nghiệm phương trình x² + 3x + = x  3x A B C D Câu Cho phương trình x² + 2mx – m + = Tìm giá trị m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt A m > B < m < C m < –1 D m < –2 Câu Xác định parabol (P): ax² + bx + có đỉnh I(1; –1) A (P): 3x² – 6x + B (P): 2x² – 4x + C (P): x² – 2x + D (P): –x² + 2x + Câu Cho điểm A(–7; 4), B(8; –6) C(m; 0) Tìm giá trị m để A, B, C thẳng hàng A x = –3 B x = –5 C x = –1 D x = Câu 10 Cho điểm M(9; 5) N(4; 7) Tọa độ điểm P đối xứng với M qua điểm N A (–1; 9) B (–5; 2) C (5; –2) D (14; 3) Câu 11 Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3; AD = Số vector nối đỉnh hình chữ nhật có mô đun A B C D Câu 12 Cho hình vng ABCD có A(–2; 1), C(3; 6) Độ dài cạnh hình vng A B C D II Tự luận Câu 13 Cho phương trình x4 – 2(m – 3)x² – 4m + = a Giải phương trình với m = b Tìm giá trị m để phương trình có nghiệm phân biệt Câu 14 Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(–4; 1), B(2; 4), C(2; –2) a Chứng minh A, B, C tạo thành tam giác cân b Tìm tọa độ điểm M đoạn BC cho BM = 2MC Câu 15 Tìm giá trị lớn y = (3 – x)(x + 1) với –1 ≤ x ≤ ĐỀ SỐ I TRẮC NGHIỆM Câu Tìm giá trị m để phương trình x² + (m + 1)x + 2m – = vô nghiệm A ≤ m ≤ B ≤ m ≤ C m ≤ V m ≥ D m ≤ V m ≥ Câu Cho phương trình mx² – 2(m – 2)x + m – = Tìm giá trị m để phương trình có nghiệm dương phân biệt A m > B > m ≠ C m > D < m < Câu Tung độ đỉnh parabol (P): y = 2x² + 6x + A B 3/2 C 5/2 D –1 Câu Cho tập hợp A = [–4; 5) B = (–5; 3) Kết phép tính A \ B A [–4; 5) B [–4; 3] C [3; 5) D Ø �2x  y  13 Câu Gọi (a, b) nghiệm hệ phương trình � Giá trị lớn P = a – b �x  2y  19 A B C 32 D 22 Câu Tổng nghiệm lớn nghiệm nhỏ phương trình x² – 3x + = 2|x – 2| A B C D Câu Số nghiệm phương trình x  3x  = x(x – 3) + 10 A B C D Câu Gọi x1, x2 nghiệm phương trình x² – 2(m + 3)x + 2m – m² = Lập phương trình bậc hai có nghiệm x1 + x2 x1x2 A x² – (m² – 4m + 6)x – 2m(2 – m)(m + 3) = B x² – (m² – 4m – 6)x + 2m(2 – m)(m + 3) = C x² + (m² – 4m + 6)x – 2m(2 – m)(m + 3) = D x² – (m² – 4m – 6)x + 2m(2 – m)(m + 3) = uuur uuur uuur Câu Cho điểm A(–1; 2), B(1; 4), C(5; 0), D(3; –2) Tìm hai số m, n thỏa mãn AD  mAB  nAC A m = n = B m = –1 n = C m = n = –1 D m = n = Câu 10 Cho điểm A(8; –5), B(2; 7) C(m + 2; 6m – 4) Tìm giá trị m để AC = AB + BC A m = –2 B m = –1 C m = D m = –4 Câu 11 Cho tam giác ABC có trung điểm cạnh BC M(–1; 3) trọng tâm tam giác G(2; –1) Tọa độ đỉnh A A (–10; 15) B (9; –12) C (8; –9) D (–8; 12) Câu 12 Cho điểm A(1; 1), B(9; 7) C(15; 1) Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn ABMC hình bình hành A (23; 7) B (29; 7) C (–5; 7) D (7; –5) II Tự luận Câu 13 Trong mặt phẳng Oxy, cho A2; 1, B1; 1, C2; 7 a Tam giác ABC tam giác gì? Tính diện tích tam giác ABC b Gọi H chân đường cao kẻ từ A tam giác ABC Tìm tọa độ điểm H c Tìm tọa độ điểm D cho ABDC hình thang có hai đáy AB, CD hai đường chéo AD, BC vuông góc Câu 14 Cho phương trình x² – 2(m – 1)x + 4m – = a Tìm m để phương trình có nghiệm kép Tìm nghiệm kép b Tìm m để phương trình có nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn |x1 – x2| = Câu 15 Giải phương trình x  x   2x  2x = ĐỀ SỐ I TRẮC NGHIỆM Câu Tìm hai tập hợp A B cho A ∩ B = (1; 2), A \ B = (–3; 1], B \ A = [2; 4) A A = (–3; 2), B = (1; 4) B A = (1; 4), B = (–3; 2) C A = [1; 4), B = (–3; 2] D A = (–3; 2], B = [1; 4) Câu Tìm giá trị m để phương trình (m² + 3)x = 4mx – m + vô nghiệm A m = –3 B m = –1 C m = D m = Câu Cho phương trình x² + 2(m – 1)x + 2m² + m + = Tìm giá trị m để phương trình có nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn x1² + x2² + x1x2 = –1 A m = –1/2 V m = B m = –4 V m = 1/2 C m = V m = 1/4 D m = 1/2 V m = �y  x  Câu Tập nghiệm hệ phương trình � �y  3x  A {(1; 2), (–1; –2)} B {(1; 2), (1; –2)} C {(1; 2), (–1; 2), (2; –1), (–2; 1)} D {(1; 2), (1; –2), (2; –1), (2; 1)} Câu Tìm giá trị m để phương trình x² + (2m – 1)x + m² + = có nghiệm phân biệt dương A m < 1/2 B m > 1/2 C m < –1/2 D m > –1/2 Câu Tìm tập xác định hàm số y =  (x  1) A [–3; 5] B [–3; 1] C [–3; 3] D [–5; 3] Câu Cho Parabol (P): y = –x² – 2x + Tìm giá trị m để đường thẳng d: y = (2m – 2)x + cắt (P) hai điểm phân biệt A m > B m < –1 C |m| < D |m| > Câu Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(6; –3), B(3; 3) C(0; –1) Tính số đo góc BAC A 45° B 135° C 60° D 120° Câu Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(1; 3), B(3; 1), C(5; 5) Tính diện tích tam giác ABC A B C D �mx  y  m  Câu 10 Cho hệ phương trình � Tìm giá trị m để hệ phương trình có nghiệm �mx  (m  1)y  A m ≠ B m ≠ C m ≠ D m ≠ V m ≠ Câu 11 Tìm hai số a, b cho Parabol (P): y = ax² + bx + có đỉnh I(–2; 9) A a = b = B a = –2 b = –4 C a = b = D a = –2 b = –8 Câu 12 Cho tam giác ABC có A(–2; 3), B(4; 2) trọng tâm G(1; 2) Tìm tọa độ đỉnh C A (1; 2) B (1; 1) C (2; 1) D (4; –1) II Tự luận Câu 13 Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(2; –5), B(5; –7), C(6; 1) a Tìm tọa độ điểm D để ABCD hình uuu u r ubình uur hành uuu r b Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn MA  MC  BC c Tìm điểm N Oy cho tam giác ABN cân N d Tìm tọa độ E thuộc trục Ox cho EA + EB đạt giá trị nhỏ Câu 14 Giải phương trình 3(  x  x  1)  x  x Câu 15 Tìm giá trị m để phương trình x³ + 2(m + 1)x + 2m + = có nghiệm phân biệt ĐỀ SỐ I TRẮC NGHIỆM Câu Tìm giá trị m để phương trình x² – 2(m + 3)x + m + = có hai nghiệm phân biệt x 1, x2 thỏa mãn (x2 – m)(x1 – m) = –1 A m = V m = –5 B m = –6 V m = C m = V m = –6 D m = V m = –5 Câu Cho tập hợp A = (1; 3), B = [–2; 2] C = (–1; 0] Tìm tập hợp A \ C ∩ B A Ø B (1; 2) C (1; 2] D [–2; 3) Câu Tìm giá trị m để phương trình x² – 2(m – 1)x + m² – = có nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn A = x1² + x2² có giá trị nhỏ A m = B m = C m = –1 D m = –2 Câu Cho phương trình (m – 1)x² – 2mx + m + = Tìm giá trị m để phương trình có nghiệm phân biệt A m < m ≠ B m > C m < D m > Câu Tìm hai số a, b để hàm số y = ax² + bx + đạt giá trị lớn x = –1 A a = b = B a = b = C a = –1 b = –2 D a = –2 b = –4 �x  y  m Câu Tìm giá trị m để hệ phương trình � có nghiệm �xy  x  y  A m = V m = 16 B m = V m = C m = V m = 32 D m = 16 V m = Câu Cho hai điểm A(–2; 1), B(2m – 1; m + 4) Tìm giá trị m để AB = A m = V m = –3 B m = V m = C m = V m = –1 D m = –1 V m = –3 Câu Xác định Parabol (P): ax² + bx + c có đỉnh I(2; 2) qua điểm A(3; 1) A (P): –x² + 2x – B (P): x² – 4x + C (P): –x² + 4x – D (P): x² – 2x + Câu Cho tập hợp A = (–2; 3] B = [–1; 5) Tìm tập hợp C thỏa mãn C ∩ A = (0; 3] C ∩ B = (0; 4) A (0; 4) B (–2; 3] C [–1; 4) D (–2; 5) Câu 10 Cho điểm A(2; 1), B(1; 3), C(4; 1), D(3; 3) Chọn mệnh đề A Các điểm A, B, C, D tạo thành hình bình hành có tâm I(3; 1) B Các điểm A, B, C, D tạo thành hình bình hành có tâm I(5/2; 2) C Các điểm A, B, C, D tạo thành hình chữ nhật có tâm I(3; 1) D Các điểm A, B, C, D tạo thành hình chữ nhật có tâm I(5/2; 2) Câu 11 Cho điểm A(1; 4) B(4; –2) Tìm tọa độ điểm M đường thẳng y = x cho ba điểm A, M, B thẳng hàng A (1; 1) B (3; 3) C (2; 2) D (–1; –1) Câu 12 Cho điểm A(1; 1), B(4; 0), C(3m – 2; m + 1) Tìm giá trị m để góc BAC = 45° A m = 6/7 B m = C m = D m = II Tự luận Câu 13 Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(3; 5), B(–1; 2), C(5; –1) a Xác định tọa độ trọng tâm G tam giác ABC trung điểm M BC b Xác định tọa độ trực tâm H tam giác ABC c Xác định tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Câu 14 Giải phương trình x² + 4x + = |3x + 5| Câu 15 Cho tam giác ABC có AC = 7, AC = góc A = 135° Tính độ dài cạnh BC diện tích tam giác ABC ... ( 10; 15) B (9; –12) C (8; –9) D (–8; 12) Câu 12 Cho điểm A(1; 1), B(9; 7) C(15; 1) Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn ABMC hình bình hành A (23; 7) B (29; 7) C (–5; 7) D (7; –5) II Tự luận Câu 13 Trong... biệt A m > B m < –1 C |m| < D |m| > Câu Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(6; –3), B(3; 3) C(0; –1) Tính số đo góc BAC A 45° B 135° C 60° D 120° Câu Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(1;... nhỏ phương trình x² – 3x + = 2|x – 2| A B C D Câu Số nghiệm phương trình x  3x  = x(x – 3) + 10 A B C D Câu Gọi x1, x2 nghiệm phương trình x² – 2(m + 3)x + 2m – m² = Lập phương trình bậc hai

Ngày đăng: 04/12/2017, 13:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w