Trong quá trình học tập tại trường Đại học Kinh tế quốc dân, chúng em đã được các thầy cô giáo trang bị cho những lý luận cơ bản nhằm vận dụng vào thực tiễn. Để có thể áp dụng những kiến thức đã học vào giải quyết những tình huống trong cuộc sống và công việc là cả một bước đường dài, mà giai đoạn thực tập là một trong những bước đi đầu tiên. Đây thực sự là một cơ hội để chúng em tiếp cận với thực tiễn. Chắc chắn sau đợt thực tập này mỗi bạn đều học hỏi được những điều về phong cách làm việc, về cách ứng xử, về hoạt động của phòng ban nhất định,… Nhận thức được tầm quan trọng của giai đoạn thực tập đối với bản thân, là một sinh viên chuyên ngành Quản lý kinh tế, em đã đặt ra mục tiêu cho mình ngay từ ban đầu là phải nỗ lực cố gắng để đạt kết quả cao, làm sao cho giai đoạn thực tập thực sự có hiệu quả. Công ty công trình giao thông 116 là một đơn vị trực thuộc Tổng Công ty xây dựng Công trình giao thông 1, với bề dày trên 30 năm hoạt động - nơi em chọn làm địa điểm thực tập cho mình. Trong giai đoạn hiện nay, công ty đang gấp rút hoàn thành thủ tục để cổ phần hoá theo lộ trình quy định của Nhà nước. Hàng loạt vấn đề bắt đầu phát sinh, mà một trong những vấn đề đó là làm thế nào để có thể xây dựng cho công ty một nền văn hoá mạnh (tiên tiến, bản sắc và hướng tới mục tiêu) phù hợp với điều kiện mới (cơ cấu mới, nhân sự thay đổi, điều lệ mới, hình thức hoạt động mới,…). VHDN là một đề tài đã được em quan tâm từ lâu. Giai đoạn thực tập sẽ là một cơ hội tốt để em trình bày những hiểu biết của bản thân về Văn hoá doanh nghiệp cũng như đưa ra những đề xuất trong việc phát triển văn hoá tại Công ty Công trình giao thông 116. Văn hoá doanh nghiệp là một khái niệm khá trừu tượng nên trong bài viết này, em không đưa vào nhiều những số liệu định lượng mà chủ yếu là những số liệu định tính thông qua phương pháp quan sát và điều tra văn hoá. Em tiến hành nghiên cứu văn hoá công ty thông qua một quy trình quản lý và sau đó sử dụng mô hình SWOT để đưa ra chiến lược phát triển văn hoá cho công ty. Để hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình từ phía công ty và các thầy cô giáo. Nhân đây, em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể CBCNV Công ty Công trình giao thông 116, đặc biệt là Phòng Tổ chức - Hành chính và PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (Khoa Khoa học quản lý) đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành những bước đi đầu tiên vào thực tế của mình.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trờng đại học kinh tế quốc dân khoa khoa học quản lý CHUYấN THC TP CHUYấN NGNH ti: PHT TRIN VN HO DOANH NGHIP TI CễNG TY CễNG TRèNH GIAO THễNG 116 Nguyễn Thị Bích Diệp 1 Sinh viờn : Nguyn Th Bớch Dip Lp : Qun lý kinh t 44B Chuyờn ngnh : Kinh t Giỏo viờn hng dn : PGS. TS Nguyn Th Ngc Huyn Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Hà Nội – Tháng 5/2006 BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT CBCNV : Cán bộ công nhân viên CTGT : Công trình giao thông VHDN : Văn hoá doanh nghiệp NguyÔn ThÞ BÝch DiÖp 2 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp MỤC LỤC BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT 2 MỤC LỤC 3 LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG I 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 7 VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 7 CHO MỘT TỔ CHỨC 7 I. LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 7 1.VHDN, phân biệt VHDN với văn hoá chung 7 1.1 VHDN 7 1.2 Phân biệt văn hoá chung và VHDN 8 2.Vai trò của việc phát triển văn hoá trong các tổ chức 9 3.Những đặc trưng của VHDN 10 3.1 Các yếu tố trực quan 10 3.2 Các yếu tố phi trực quan 14 4.Một số mô hình nghiên cứu VHDN 16 4.1 Mô hình VHDN của Harrison/Handy 17 4.2 Mô hình VHDN của Draft 19 4.3 Mô hình VHDN của Sethia và Klinow 19 4.4 Mô hình VHDN của Deal và Kennedy 20 5.Các yếu tố ảnh hưởng đến VHDN 21 21 II. LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ CHO MỘT TỔ CHỨC 24 1.Lập kế hoạch phát triển VHDN 24 2.Tổ chức phát triển VHDN 25 2.1 Thiết lập cơ cấu tổ chức 25 2.2 Thiết lập các đặc trưng của VHDN 26 NguyÔn ThÞ BÝch DiÖp 3 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 2.3 Tạo dựng phong cách quản lý phù hợp 26 3.Kiểm soát quá trình phát triển VHDN 28 CHƯƠNG II 28 THỰC TRẠNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 28 TẠI CÔNG TY CTGT 116 28 I. GIỚI THIỆU CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 116 29 1.Lịch sử hình thành 29 2.Cơ cấu tổ chức 30 3.Những hoạt động chủ yếu 31 4.Tình hình hoạt động của công ty trong giai đoạn 2004 - 2006 31 II. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY CTGT 116 32 1.Kế hoạch phát triển VHDN tại công ty 32 2.Quá trình thực thi văn hoá tại công ty 33 2.1 Tổ chức nhân sự phát triển VHDN 33 2.2 Đánh giá các đặc trưng văn hoá của công ty 33 2.3 Phong cách quản lý trong công ty 39 3.Hoạt động kiểm soát sự phát triển văn hoá tại công ty 39 4.Đánh giá thực trạng văn hoá công ty CTGT 116 40 CHƯƠNG III 42 PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 42 TẠI CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 116 42 I. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY 42 1.Ý kiến của một số cá nhân 42 2.Quan điểm của công ty 43 III. KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ CHO CÔNG TY 45 1.Lập kế hoạch phát triển VHDN 46 2.Tổ chức quá trình phát triển VHDN 50 3.Kiểm soát quá trình phát triển VHDN 51 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 LỜI MỞ ĐẦU NguyÔn ThÞ BÝch DiÖp 4 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Trong quá trình học tập tại trường Đại học Kinh tế quốc dân, chúng em đã được các thầy cô giáo trang bị cho những lý luận cơ bản nhằm vận dụng vào thực tiễn. Để có thể áp dụng những kiến thức đã học vào giải quyết những tình huống trong cuộc sống và công việc là cả một bước đường dài, mà giai đoạn thực tập là một trong những bước đi đầu tiên. Đây thực sự là một cơ hội để chúng em tiếp cận với thực tiễn. Chắc chắn sau đợt thực tập này mỗi bạn đều học hỏi được những điều về phong cách làm việc, về cách ứng xử, về hoạt động của phòng ban nhất định,… Nhận thức được tầm quan trọng của giai đoạn thực tập đối với bản thân, là một sinh viên chuyên ngành Quản lý kinh tế, em đã đặt ra mục tiêu cho mình ngay từ ban đầu là phải nỗ lực cố gắng để đạt kết quả cao, làm sao cho giai đoạn thực tập thực sự có hiệu quả. Công ty công trình giao thông 116 là một đơn vị trực thuộc Tổng Công ty xây dựng Công trình giao thông 1, với bề dày trên 30 năm hoạt động - nơi em chọn làm địa điểm thực tập cho mình. Trong giai đoạn hiện nay, công ty đang gấp rút hoàn thành thủ tục để cổ phần hoá theo lộ trình quy định của Nhà nước. Hàng loạt vấn đề bắt đầu phát sinh, mà một trong những vấn đề đó là làm thế nào để có thể xây dựng cho công ty một nền văn hoá mạnh (tiên tiến, bản sắc và hướng tới mục tiêu) phù hợp với điều kiện mới (cơ cấu mới, nhân sự thay đổi, điều lệ mới, hình thức hoạt động mới,…). VHDN là một đề tài đã được em quan tâm từ lâu. Giai đoạn thực tập sẽ là một cơ hội tốt để em trình bày những hiểu biết của bản thân về Văn hoá doanh nghiệp cũng như đưa ra những đề xuất trong việc phát triển văn hoá tại Công ty Công trình giao thông 116. Văn hoá doanh nghiệp là một khái niệm khá trừu tượng nên trong bài viết này, em không đưa vào nhiều những số liệu định lượng mà chủ yếu là những số liệu định tính thông qua phương pháp quan sát và điều tra văn NguyÔn ThÞ BÝch DiÖp 5 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp hoá. Em tiến hành nghiên cứu văn hoá công ty thông qua một quy trình quản lý và sau đó sử dụng mô hình SWOT để đưa ra chiến lược phát triển văn hoá cho công ty. Để hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình từ phía công ty và các thầy cô giáo. Nhân đây, em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể CBCNV Công ty Công trình giao thông 116, đặc biệt là Phòng Tổ chức - Hành chính và PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (Khoa Khoa học quản lý) đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành những bước đi đầu tiên vào thực tế của mình. CHƯƠNG I NguyÔn ThÞ BÝch DiÖp 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp C S Lí LUN V VN HO DOANH NGHIP V PHT TRIN VN HO DOANH NGHIP CHO MT T CHC I. Lí LUN V VN HO DOANH NGHIP 1. VHDN, phõn bit VHDN vi vn hoỏ chung 1.1 VHDN Khi núi n VHDN, ngi ta thng ngh õy l mt khỏi nim khỏ tru tng, phn ỏnh truyn thng qua cỏc giai on phỏt trin ca t chc. Tuy nhiờn suy ngh nh vy vn cha hn ó y v thu ỏo. VHDN tng chng l mt iu gỡ ú rt xa xụi nhng thc t li luụn hin hin gn gi: t cỏch m cỏc nhõn viờn cho hi nhau, kin trỳc to nh ca t chc , ng phc ca nhõn viờn, cỏch thc bi trớ vn phũng, ri bn thõn tờn ca t chc ú, tt c u gúp phn hỡnh thnh nờn VHDN. VHDN l mt h thng cỏc ý ngha, giỏ tr, nim tin ch o, nhn thc v phng phỏp t duy c mi thnh viờn ca t chc cựng ng thun v cú nh hng phm vi rng n cỏch thc hnh ng ca cỏc thnh viờn (1) . Nh vy VHDN c biu hin thụng qua c nhng hỡnh tng vt cht v tinh thn ca ngi lao ng trong mt t chc. L mt lnh vc mi c nghiờn cu trong vi thp k qua, hin vn ang cũn tn ti rt nhiu nhng khỏi nim cng nh tờn gi khỏc nhau v VHDN nh: vn hoỏ t chc, vn hoỏ kinh doanh, vn hoỏ cụng ty. Tuy nhiờn mi khỏi nim u chp nhn rng: VHDN l mt h thng nhng chun mc nh hng cho hnh vi ca cỏc cỏ nhõn trong t chc. i vi cỏc nhõn viờn c, VHDN ch dn h cỏch thc gii quyt nhng vn ang t ra phự hp vi phng chõm hot ng ca t chc. i vi cỏc nhõn viờn mi, VHDN giỳp h nhn thc c cỏc s kin v hot ng ca t chc t 1(), (2), (3), (4) : Giỏo trỡnh o c kinh doanh v vn hoỏ doanh nghip Nguyễn Thị Bích Diệp 7 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp đó mà hoà nhập. Cứ thế, VHDN được các thành viên chia sẻ cho nhau, xoá bỏ những giá trị không còn phù hợp, phát huy những yếu tố lành mạnh, dần hình thành nên “Bản sắc văn hoá” của một tổ chức. 1.2 Phân biệt văn hoá chung và VHDN Phát triển VHDN là một đề tài nổi cộm ở các công ty hiện nay. Tuy nhiên, sự nhầm lẫn giữa văn hóa chung và VHDN đang làm nhiều người lúng túng, không biết bắt đầu từ đâu. Không biết văn hóa chung và VHDN có gì giống và khác. Nhìn trên bình diện chung, văn hoá là những giá trị, thái độ và hành vi giao tiếp được đa số thành viên của một nhóm người cùng chia sẻ, nó là cơ sở để phân định nhóm này với nhóm khác. Nói đến văn hoá người ta thường đề cập đến những gì tốt đẹp, dùng làm chuẩn mực đánh giá các cá nhân trong một tổ chức. Tuy nhiên, văn hoá chung và VHDN có nhiều điểm khác biệt. Thực chất VHDN chỉ là một bộ phận trong văn hoá chung, trong đó còn bao gồm cả văn hoá xã hội, văn hoá gia đình,… Văn hoá dân tộc được hình thành, phát triển, kế thừa trong suốt quá trình phát triển của dân tộc đó, trong khi đó VHDN mới chỉ trở thành đề tài thời thượng ở một số nước phương Tây từ đầu thập niên 1980. Một điểm khác biệt nữa cần đề cập đến ở đây đó là: văn hoá chung thiên về định hướng giá trị hơn là hành vi như VHDN. Đối với mỗi người văn hoá chung được hình thành là nhờ quá trình học hỏi từ khi còn rất nhỏ đến khi lớn lên chúng trở thành những giá trị được chấp nhận một cách vô thức, tự nguyện. Khi làm việc trong môi trường doanh nghiệp, con người tiếp nhận văn hoá thông qua sự chia sẻ của các thành viên. Tuỳ vào quan niệm khác nhau, giá trị VHDN có thể được chấp nhận hoặc không những về hành vi thì cơ bản vẫn theo những giá trị VHDN đã được quy định. Rõ ràng một doanh nghiệp giỏi, một nhà quản lý tài ba phải biết biến những giá trị VHDN thành những giá trị chung được chấp nhận một cách tự nguyện của các thành viên, từ đó mới tạo ra được sự đồng lòng, cố gắng của họ cho sự phát triển của công ty. NguyÔn ThÞ BÝch DiÖp 8 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 2. Vai trò của việc phát triển văn hoá trong các tổ chức Cùng với quá trình phát triển của lịch sử, quan hệ trao đổi, mua bán cũng ngày một phát triển, từ sản xuất hàng hoá giản đơn sang sản xuất hàng hoá theo kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp lớn mạnh, các doanh nhân thành đạt vẫn không ngừng tìm kiếm cho mình những biện pháp quản lý hữu hiệu nhất. Khái niệm “VHDN” không phải bỗng dưng “bùng phát” và được các doanh nghiệp quan tâm như hiện nay. Khi xã hội phát triển lên một trình độ mới người ta mới nhận thấy vai trò to lớn của VHDN đối với mỗi tổ chức, nó chính là một công cụ vô cùng hữu hiệu để quản lý tổ chức thành công. Trước hết, VHDN chính là động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển. Hoạt động sản xuất kinh doanh là cả một quy trình đòi hỏi sự kết hợp hài hoà của nhiều nhân tố từ con người, công nghệ đến thị trường. Mỗi tổ chức khác nhau mang những đặc trưng khác nhau về quá trình sản xuất. Việc lựa chọn những mô hình văn hoá phù hợp với hoạt động của mình sẽ giúp cho các tổ chức sử dụng được các nguồn lực một cách hiệu quả, gắn kết các thành viên trong việc thực hiện mục tiêu chung. Chúng ta đều nhận thức được rằng: mọi tổ chức, quốc gia ngày nay sống trong một thế giới chung mà sự phát triển của tổ chức, quốc gia này đều có thể ảnh hưởng đến các tổ chức, quốc gia khác. Chính vì vậy, mục tiêu của mọi tổ chức là hướng tới sự phát triển bền vững, lâu dài, VHDN sẽ góp một phần quan trọng vào sứ mệnh đó bằng việc làm hài hoà, lành mạnh hoạt động của các tổ chức, giúp các tổ chức sống có trách nhiệm hơn với cộng đồng, môi trường và xã hội. VHDN bao gồm những giá trị được chấp nhận chung không chỉ trong bản thân mỗi tổ chức mà được công nhận bởi ngay cả pháp luật và những tổ chức khác. Rõ ràng, phát triển VHDN là phát triển tổ chức hướng tới thái độ làm việc có uy tín, biết quan tâm đến môi trường, giải quyết hài hoà mối quan hệ tổ chức - lao động, từ đó tạo đà để tổ chức ngày một phát triển hơn. NguyÔn ThÞ BÝch DiÖp 9 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp VHDN không chỉ bao gồm những yếu phi trực quan là giá trị, truyền thống mà nó còn được tập hợp nên từ những yếu tố trực quan rất dễ nhận biết: từ kiến trúc, biểu tượng, khẩu hiệu đến nghi lễ của tổ chức. Quan tâm đến VHDN nói chung và các yếu tố phi trực quan nói riêng là điều kiện tiên quyết để đưa khách hàng nhận biết và chấp nhận sản phẩm của tổ chức, chúng tạo sức sống cho sản phẩm - hàng hoá trên thị trường từ đó giúp tổ chức thành công. Thực tế đã chứng minh rằng những tổ chức thành công đều là những tổ chức có văn hoá mạnh và phù hợp. Ví dụ, Pepsi Co. là một doanh nghiệp phát triển, với chiến lược giành càng nhiều thị phần càng tốt, các nhà quản lý của doanh nghiệp này đã xây dựng cho tổ chức mình một nền văn hoá mềm dẻo, linh hoạt, kết hợp của loại hình văn hoá nhiệm vụ và cá nhân, với khẩu hiệu “xông lên để giành chiến thắng bằng mọi giá”, Pepsi Co. đang dần vươn lên, trở thành một trong những đối thủ cạnh tranh hàng đầu của Coca – Cola. Để hiểu rõ hơn về VHDN cũng như nắm bắt được “diện mạo” của VHDN qua các yếu tố cấu thành, xin đi tiếp đến mục 3. 3. Những đặc trưng của VHDN Như đã trình bày trong phần khái niệm, VHDN tồn tại ở hai cấp độ khác nhau, ở bề nổi là yếu tố trực quan và đằng sau đó là những giá trị, truyền thống (những yếu tố phi trực quan) của VHDN. Sau đây em xin trình bày cụ thể từng yếu tố đặc trưng của VHDN. 3.1 Các yếu tố trực quan Đây là những đặc trưng mà mọi người có thể nhìn thấy, nghe thấy, sờ thấy. Và xin đừng bao giờ đánh giá thấp hay xem nhẹ những yếu tố này, bởi đây mới chính là yếu tố làm căn cứ đánh giá ban đầu của các cá nhân, NguyÔn ThÞ BÝch DiÖp 10 Các đặc trưng VHDN Yếu tố trực quan Yếu tố phi trực quan Yếu tố trực quan Biểu tượng khẩu hiệu Kiến trúc đặc trưng Ấn phẩm Nghi lễ