Vốn ODA là một phần của nguồn tài chính chính thức mà Chính phủ các nước phát triển và các tổ chức đa phương dành cho các nước đang phát triển nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội cho các quốc gia này. Không thể phủ nhận những tác động to lớn mà nguồn vốn ODA mang lại cho các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng. Nó là một nguồn lực quan trọng giúp các nước đang phát triển trên con đường xóa đói giảm nghèo, từng bước đi lên bắt kịp với sự phát triển của toàn thế giới. Việt Nam bắt đầu chính thức nhận được sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế cho mục tiêu phát triển thông qua nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) từ năm 1993. Tuy là quốc gia không phụ thuộc về viện trợ nhưng cũng như các nước đang phát triển khác, ODA là nguồn ngoại lực bổ sung quan trọng đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế xã hội tại Việt Nam. Thật vậy, hơn 60% khối lượng ODA được giải ngân đã đổ vào đầu tư cho cơ sở hạ tầng chính yếu, lĩnh vực được coi là cốt lõi để giúp Việt Nam duy trì mức tăng trưởng cao và giảm nghèo nhiều hơn. Với gần 20 năm tiếp nhận nguồn vốn ODA, Việt Nam tỏ ra làm một quốc gia nhận nhiều viện trợ và sử dụng viện trợ tương đối hiệu quả. Điều này được thể hiện rõ qua những thành tựu trong phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo. Trong kết quả đó, Nghệ An là một trong những tỉnh có đóng góp đáng kể trong quá trình phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo. Mục tiêu thu hút của tỉnh nhằm vào các lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, xóa đói giảm nghèo, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, môi trường..., giải quyết các vấn đề bức xúc xã hội hiện nay. Nghệ An đã nhận thức được thực trạng nghèo đói và tác động của nó đến quá trình phát triển Mục tiêu ưu tiên của Tỉnh trong giai đoạn hiện nay là phát triển nền kinh tế tăng trưởng bền vững, thực hiện có hiệu quả chính sách xóa đói giảm nghèo thông qua việc huy động các nguồn lực trong và ngoài nước. Hằng năm, tỉnh nhận được một lượng vốn ODA từ các tổ chức quốc tế và nhà tài trợ nhưng tác động mà nguồn vốn này đem lại cho địa phương vẫn chưa thực sự có hiệu qủa. Vì vậy, vấn đề sử dụng có hiệu quả vốn ODA của tỉnh cũng trở thành vấn đề luôn được quan tâm, đặc biệt cho lĩnh vực xóa đói giảm nghèo do số tiền đầu tư vào lĩnh vực này tương đối lớn. Do đó, việc kiểm soát vốn đầu tư và hiệu quả của nó trở thành một bài toán khó. Xuất phát từ thực trạng đó, việc nghiên cứu công tác quản lý và đặc biệt là vấn đề sử dụng nguồn vốn ODA với mục đích xóa đói giảm nghèo và hệ thống giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ODA đã và đang là yêu cầu cấp thiết 2. Mục đích nghiên cứu - Làm rõ cơ sở lý luận, đặc điểm, các tiêu thức đánh giá hiệu quả sử dụng ODA tại Việt Nam. - Phân tích, đánh giá tình hình sử dụng nguồn vốn ODA cho xóa đói giảm nghèo tại Nghệ An. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA cho xóa đói giảm nghèo tại Nghệ An. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tình trạng sử dụng và quản lý nguồn vốn ODA cho xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế tại Nghệ An. - Phạm vi nghiên cứu: Nguồn vốn ODA tại Nghệ An từ năm 1995 đến nay 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của đề tài dựa trên việc điều tra, thu thập tư liệu thực tế kết hợp phân tích, tổng hợp và thống kê. Ngoài ra đề tài này còn sử dụng các kết quả, đánh giá thực tế của các chuyên gia, các nhà kinh tế về vấn đề sử dụng nguồn vốn ODA.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài : “ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA nhằm xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Nghệ An” là sự nghiên cứu của riêng em trong thời gian thực tập tốt nghiệp với sự tham khảo từ một số giáo trình, tài liệu và không sao chép từ bất kỳ luận văn hay chuyên đề nào khác. Em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về chuyên đề thực tập của mình. Hà Nội, ngày 9 tháng 5 năm 2012 Chữ ký của sinh viên Nguyễn Quỳnh Trang SV: Nguyễn Quỳnh Trang Kế hoạch 50A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: .3 VAI TRÒ CỦA VỐN ODA VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 3 I.Nguồn vốn phát triển chính thức ODA .3 1. Khái niệm và nguồn gốc ODA .3 1.1. Nguồn gốc ra đời ODA: .3 1.2. Khái niệm ODA: .3 2.1. Tính ưu đãi .4 2.2. Điều kiện tiếp nhận ODA .4 2.3. Vốn ODA có tính ràng buộc .5 2.4. ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ .6 2.5. ODA là nguồn vốn không ổn định .6 1.1. Tiêu chí về điều kiện cho người nghèo sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo .17 1.1.1. Về hướng dẫn cách làm ăn-khuyến nông- lâm- ngư, dạy nghề ngắn hạn, hỗ trợ phát triển ngành nghề cho hộ nghèo .17 1.1.2 Phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở thiết yếu cho các xã nghèo 17 1.1.3 Về thực hiện tái định canh- định cư, di dân, kinh tế mới .18 1.1.4 Về tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo .18 1.2 Về giáo dục-đào tạo .18 1.3 Về y tế .19 1.4 Về văn hóa, thông tin 19 1.5. Về chính sách an sinh xã hội 19 - Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA tầm vi mô: .21 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 26 2. Thực trạng đói nghèo tại tỉnh Nghệ An .27 2.1. Số lượng, cơ cấu và phân bố hộ đói nghèo ở Nghệ An 27 2.2. Đặc điểm và nguyên nhân đói nghèo tại Nghệ An 31 2.2.1. Đặc điểm .31 2.2.2. Nguyên nhân 31 SV: Nguyễn Quỳnh Trang Kế hoạch 50A Chuyờn tt nghip GVHD: PGS.TS Phan Th Nhim 1. Mt s chng trỡnh, d ỏn xúa úi gim nghốo tnh Ngh An .33 n v: t ng .33 Bng 2.3: C cu s dng vn ODA thi k 2006-2010 33 Bng 2.4: DANH MC CC D N ODA VN NG GIAI ON 2011-2020 35 Bảng2.5: Một số chơng trình, dự án ODA về cơ sở hạ tầng .40 1.2. V hng dn cỏch lm n-khuyn nụng- lõm- ng, dy ngh, h tr phỏt trin ngnh ngh cho h nghố, to iu kin xúa úi gim nghốo trờn din rng .40 2. H tr phỏt trin cụng nghip giỳp gim t l nghốo úi, nõng cao thu nhp .42 3. V giỏo dc, y t, mụi trng v ci thin an sinh xó hi 42 V. Mụt sụ nguyờn nhõn dõn ờn thanh cụng, han chờ trong viờc s dung co hiờu qua vụn ODA va bai hoc rut ra .44 I. Mc tiờu phỏt trin kinh t v xoa oi giam ngheo Nghờ An .48 1. Muc tiờu vờ xoa oi giam ngheo cua tinh Nghờ An ờn nm 2015 .48 II. Giai phap s dung hiờu qua nguụn vụn ODA cho xoa oi giam ngheo tinh Nghờ An 49 1.Nhúm gii phỏp v cụng tỏc qun lý v thu hỳt vn ODA 49 cú th hỡnh dung nhng nh hng v gii phỏp nõng cao hiu qu cụng tỏc qun lý vn ODA, cn thng nht mt s quan im c bn sau: 49 1.1. Nõng cao hiu qu trong quan h vi cỏc nh ti tr: .52 1.2. Xõy dng c ch giỏm sỏt thc hin cỏc chng trỡnh xúa úi gim nghốo v mụi trng phỏp lý .54 2.1. Tng cng, m rụng s tham gia cua ngi ngheo vao cac chng trinh, d an ODA .58 2.4. S dng ODA h tr phỏt trin cỏc ngnh ngh, lnh vc phc v tng trng v xúa úi gim nghốo 61 2.5. u t mng li an sinh xó hi cho ngi nghốo .62 Bn cht ca an sinh xó hi l to ra li an ton gm nhiu tng, nhiu lp cho tt c cỏc thnh viờn xó hi trong trng hp b gim, b mt thu nhp hay gp phi nhng ri ro khỏc. Chớnh sỏch an sinh xó hi l mt chớnh sỏch xó hi c bn ca Nh nc nhm thc hin chc nng phũng nga, hn ch v khc phc ri ro, bo m an ton thu nhp v cuc sng cho cỏc thnh viờn trong xó hi 62 SV: Nguyn Qunh Trang K hoch 50A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC .67 SV: Nguyễn Quỳnh Trang Kế hoạch 50A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả thực hiện mục tiêu giảm nghèo giai đoạn năm 2006 - 2010 38 Bảng 2.2: Danh mục một số các chương trình dự án xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh . Error: Reference source not found Bảng 2.3: Cơ cấu sử dụng vốn ODA thời kỳ 2006-2010 Error: Reference source not found Bảng 2.4: Danh mục các dự án ODA vận động giai đoạn 2011 - 2020 44 B¶ng 2.5: Mét sè ch ¬ng tr×nh, dù ¸n ODA vÒ c¬ së h¹ tÇng . Error: Reference source not found B¶ng 2.7: Mét sè ch ¬ng tr×nh, dù ¸n ODA trong c«ng nghiÖp Error: Reference source not found B¶ng 2.8: Mét sè ch ¬ng tr×nh, dù ¸n ODA trong y t ế , m«i tr ư ờ ng Error: Reference source not found SV: Nguyễn Quỳnh Trang Kế hoạch 50A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KT –XH Kinh tế xã hội NĐ Nghị định CP Chính phủ QĐ Quyết định UBND Ủy ban nhân dân NSNN Ngân sách nhà nước DA Dự án BHYT Bảo hiểm y tế XĐNG Xóa đói giảm nghèo GTSX Giá trị sản xuất WHO Tổ chức y tế thế giới WB Ngân hàng thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa IMF Quỹ tiền tệ quốc tế ĐPT Đang phát triển ADB Ngân hàng phát triển châu Á NGOs Các tổ chức phi chính phủ ODA Hỗ trợ phát triển chính thức SV: Nguyễn Quỳnh Trang Kế hoạch 50A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Vốn ODA là một phần của nguồn tài chính chính thức mà Chính phủ các nước phát triển và các tổ chức đa phương dành cho các nước đang phát triển nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội cho các quốc gia này. Không thể phủ nhận những tác động to lớn mà nguồn vốn ODA mang lại cho các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng. Nó là một nguồn lực quan trọng giúp các nước đang phát triển trên con đường xóa đói giảm nghèo, từng bước đi lên bắt kịp với sự phát triển của toàn thế giới. Việt Nam bắt đầu chính thức nhận được sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế cho mục tiêu phát triển thông qua nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) từ năm 1993. Tuy là quốc gia không phụ thuộc về viện trợ nhưng cũng như các nước đang phát triển khác, ODA là nguồn ngoại lực bổ sung quan trọng đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế xã hội tại Việt Nam. Thật vậy, hơn 60% khối lượng ODA được giải ngân đã đổ vào đầu tư cho cơ sở hạ tầng chính yếu, lĩnh vực được coi là cốt lõi để giúp Việt Nam duy trì mức tăng trưởng cao và giảm nghèo nhiều hơn. Với gần 20 năm tiếp nhận nguồn vốn ODA, Việt Nam tỏ ra làm một quốc gia nhận nhiều viện trợ và sử dụng viện trợ tương đối hiệu quả. Điều này được thể hiện rõ qua những thành tựu trong phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo. Trong kết quả đó, Nghệ An là một trong những tỉnh có đóng góp đáng kể trong quá trình phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo. Mục tiêu thu hút của tỉnh nhằm vào các lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, xóa đói giảm nghèo, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, môi trường ., giải quyết các vấn đề bức xúc xã hội hiện nay. Nghệ An đã nhận thức được thực trạng nghèo đói và tác động của nó đến quá trình phát triển Mục tiêu ưu tiên của Tỉnh trong giai đoạn hiện nay là phát triển nền kinh tế tăng trưởng bền vững, thực hiện có hiệu quả chính sách xóa đói giảm nghèo thông qua việc huy động các nguồn lực trong và ngoài nước. Hằng năm, tỉnh nhận được một lượng vốn ODA từ các tổ chức quốc tế và nhà tài trợ nhưng tác động mà nguồn vốn này đem lại cho địa phương vẫn chưa thực sự có hiệu qủa. Vì vậy, vấn đề sử dụng có hiệu quả vốn ODA của tỉnh cũng trở thành vấn đề luôn được quan tâm, đặc biệt cho lĩnh vực xóa đói giảm nghèo do số tiền đầu tư vào lĩnh vực này tương đối lớn. Do đó, việc kiểm soát vốn đầu tư và hiệu quả của nó trở thành một bài toán khó. SV: Nguyễn Quỳnh Trang Kế hoạch 50A 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm Xuất phát từ thực trạng đó, việc nghiên cứu công tác quản lý và đặc biệt là vấn đề sử dụng nguồn vốn ODA với mục đích xóa đói giảm nghèo và hệ thống giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ODA đã và đang là yêu cầu cấp thiết 2. Mục đích nghiên cứu - Làm rõ cơ sở lý luận, đặc điểm, các tiêu thức đánh giá hiệu quả sử dụng ODA tại Việt Nam. - Phân tích, đánh giá tình hình sử dụng nguồn vốn ODA cho xóa đói giảm nghèo tại Nghệ An. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA cho xóa đói giảm nghèo tại Nghệ An. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tình trạng sử dụng và quản lý nguồn vốn ODA cho xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế tại Nghệ An. - Phạm vi nghiên cứu: Nguồn vốn ODA tại Nghệ An từ năm 1995 đến nay 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của đề tài dựa trên việc điều tra, thu thập tư liệu thực tế kết hợp phân tích, tổng hợp và thống kê. Ngoài ra đề tài này còn sử dụng các kết quả, đánh giá thực tế của các chuyên gia, các nhà kinh tế về vấn đề sử dụng nguồn vốn ODA. 5. Kết cấu của đề tài Với mục tiêu, đối tượng và phương pháp nghiên cứu nêu trên, ngoài phần mở đầu và kết luận. Đề tài được trình bày thành 3 chương Chương I: Vai trò của ODA với phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo Chương II: Thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Nghệ An Chương III: Một số giải pháp sử dụng có hiệu quả vốn ODA để xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Nghệ An. Xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS. TS Phan Thị Nhiệm- giảng viên bộ môn Kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội cùng các cô, các bác, các chú đang công tác tại phòng Kinh tế đối ngoại của Sở Kế hoạch và đầu tư Nghệ An đã giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài. SV: Nguyễn Quỳnh Trang Kế hoạch 50A 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA VỐN ODA VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO I. Nguồn vốn phát triển chính thức ODA 1. Khái niệm và nguồn gốc ODA 1.1. Nguồn gốc ra đời ODA: Đại chiến Thế giới thứ 2 kết thúc cũng là thời điểm mở đầu cho cuộc chiến tranh lạnh giữa phe Xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa, đứng đầu là Liên Xô và Hoa Kỳ. Hai cường quốc này đã thực thi nhiều biện pháp, đặc biệt là về kinh tế để củng cố hệ thống đồng minh của mình. Hoa Kỳ, để ngăn chặn sự phát triển, mở rộng của phe Xã hội chủ nghĩa (XHCN), đã triển khai kế hoạch Marshall viện trợ ồ ạt cho các nước phương Tây nhằm tăng cường sức mạnh đồng minh. Về phía mình, Liên Xô với tinh thần “quốc tế vô sản” đã tài trợ cho nhiều quốc gia trên thế giới để củng cố và gia tăng số lượng các nước gia nhập phe XHCN. Viện trợ của Hoa Kỳ cho các nước Tây Âu và của Liên Xô cho các nước XHCN được coi là khoản ODA đầu tiên. Mặc dù mục tiêu chính là chính trị nhưng chúng đã có tác dụng nhất định giúp các nước tiếp nhận phát triển kinh tế xã hội (KT-XH). Đến năm 1960, trước sự đấu tranh mạnh mẽ của các nước đang và kém phát triển, cộng với nhận thức thay đổi của các nước giàu đối với nước nghèo, vào tháng 12 năm 1960 tại Pari, các nước đã ký thỏa thuận thành lập tổ chức hợp tác quốc tế và phát triển (OEDC). Tổ chức này gồm 20 thành viên ban đầu đã đóng góp phần quan trọng nhất trong việc cung cấp ODA song phương cũng như đa phương. Trong khuôn khổ hợp tác phát triển, các nước OEDC đã lập ra Ủy ban Hỗ trọ phát triển (DAC), ủy ban này có nhiệm vụ yêu cầu, khuyến khích và điều phối viện trợ của các nước OEDC cho các nước đang và kém phát triển. Kể từ khi bản báo cáo đầu tiên của DAC ra đời vào năm 1961, thuật ngữ ODA được chính thức sử dụng, với ý nghĩa là sự trợ giúp có ưu đãi về mặt tài chính của các nước giàu, các tổ chức quốc tế cho các nước nghèo. 1.2. Khái niệm ODA: Theo cách hiểu chung nhất, ODA (tên gọi viết tắt của Official Development Assistance) là tất cả các khoản hỗ trợ không hoàn lại và các khoản tín dụng ưu đãi ( cho vay dài hạn với lãi suất thấp của Chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên SV: Nguyễn Quỳnh Trang Kế hoạch 50A 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phan Thị Nhiệm hợp quốc, các tổ chức phi Chính phủ (NGO), các tổ chức tài chính quốc tế (IMF, ADB, WB ) dành cho các nước nhận viện trợ không hoàn lại, vay ưu đãi về lãi suất và thời hạn thanh toán (theo định nghĩa của OECD nếu ODA là khoản vay ưu đãi thì yếu tố cho không phải đạt 25% trở lên). Về thực chất, ODA là sự chuyển giao một phần GNP từ bên ngoài vào một quốc gia, do vậy ODA được coi là một nguồn lực từ bên ngoài. Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của Chính phủ Việt Nam chỉ rõ: Hỗ trợ phát triển chính thức ODA được hiểu là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ là Chính phủ nước ngoài, các tổ chức song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc Chính phủ 2. Đặc điểm của nguồn vốn ODA 2.1. Tính ưu đãi ODA là nguồn vốn vay ưu đãi, không phải là vốn vay mang tính thương mại, nên trong tổng số vốn vay bao giờ cũng có hai phần. Một phần là cho không, chiếm ít nhất 25% khoản vay,còn lại là phần ưu đãi cho vay với lãi suất thấp hoặc không có lãi suất. Ví dụ như lãi suất ODA của Nhật Bản thường dao dộng từ 0,75- 2,3%/năm,mức lãi suất của WB là 0%/năm nhưng phải trả phí dịch vụ là 0,75%/năm, lãi suất của ADB thường từ 1-1,5%/năm.Vốn ODA có thời gian vay dài hạn (25-40 năm) kèm theo thời gian ân hạn dài (8-10 năm). 2.2. Điều kiện tiếp nhận ODA Các nước nhận ODA phải là những nước có thu nhập dưới mức trung bình tính theo chuẩn của Liên Hợp Quốc hay còn gọi là các nước đang phát triển. Đồng thời ODA chủ yếu được dùng để phát triển kinh tế, xã hội thuần túy và không mang tính lợi nhuận nhằm giúp các nước đang phát triển thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo. Lĩnh vực được đầu tư nhiều nhất bằng ODA hiện nay là phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế- kỹ thuật và xã hội, y tế, giáo dục, xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn, ô nhiễm môi trường. Mục tiêu sử dụng vốn ODA có thể tùy vào đối tượng mà nước tiếp nhận ưu tiên nhưng phải phù hợp với chính sách và phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cho vay và bên tiếp nhận ODA. ODA do chính các nước nhận viện trợ quản lý và sử dụng nhưng luôn có sự giám sát từ phía các nhà tài trợ, tuy nhiên sự giám sát này là không trực tiếp. Do vậy ODA nhiều khi sử dụng kém hiệu quả hoặc không hiệu quả nếu như nước tiếp nhận ODA thiếu hoặc chưa nhận thức được trách nhiệm của mình trong việc quản lý và sử dụng SV: Nguyễn Quỳnh Trang Kế hoạch 50A 4