MỤC LỤC
Các nhà tài trợ hay các nước phát triển nhìn thấy lợi ích của mình thông qua việc hỗ trợ, giúp đỡ các nước đang phát triển, từ đó có thể mở mang thị trường tiêu thụ sản phẩm và thị trường đầu tư. Mục tiêu mang tính cá nhân này được kết hợp với tinh thần nhân đạo, tính cộng đồng như các vấn đề mang tính toàn cầu như sự bùng nổ dân số thế giới, bảo vệ môi trường sống, bình đẳng giới, phòng chống dịch bệnh, giải quyết các xung đột sắc tộc, tôn giáo….
Các nước tiếp nhận cần cân nhắc kỹ lưỡng những điều kiện của các nước viện trợ để không vì lợi ích trước mắt mà đánh mất những quyền lợi lâu dài.
+ Hỗ trợ cán cân thanh toán: thường là hỗ trợ tài chính trực tiếp (chuyển giao tiền tệ) hoặc hỗ trợ hàng hóa, hỗ trợ nhập khẩu. Ngoại tệ hoặc hàng hóa được chuyển qua hình thức này có thể được sử dụng để hỗ trợ ngân sách. - ODA hỗ trợ chương trình: là khoản vốn ODA dành cho một mục đích tổng quát với thời gian nhất định mà không phải xác định một cách chính xác nó sẽ được sử dụng như thế nào. c) Theo nhà tài trợ. - ODA song phương: là nguồn vốn ODA của Chính phủ một nước cung cấp cho Chính phủ nước tiếp nhận. Thông thường vốn ODA song phương được tiến hành khi một số điều kiện ràng buộc của nước cung cấp vốn ODA được thỏa mãn. - ODA đa phương: là nguồn vốn ODA của các tổ chức quốc tế cung cấp cho Chính phủ nước tiếp nhận. So với vốn ODA song phương thì vốn ODA đa phương ít chịu ảnh hưởng bởi các áp lực thương mại, nhưng đôi khi lại chịu những áp lực về chính tri. d) Căn cứ theo mục đích. - Hỗ trợ cơ bản: Là những nguồn lực được cung cấp để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội và môi trường. Đây thường là những khoản cho vay ưu đãi. - Hỗ trợ kỹ thuật: Là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu tiền đầu tư, phát triển thể chế và nguồn nhân lực… hình thức hỗ trợ này chủ yếu là viện trợ không hoàn lại. e) Căn cứ theo điều kiện. Định nghĩa đói nghèo do Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á- Thái Bình Dương đưa ra tháng 9/1993 là: nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế- xã hội và phong tục tập quán của địa phương.
Theo Word Bank: Nghèo là đói, thiếu nhà, bệnh không được đến bác sĩ, không được đến trường, không biết đọc, biết viết, không có việc làm, lo sợ cho cuộc sống tương lai, mất con do bệnh hoạn, ít được bảo vệ quyền lợi và tự do. Đây là khái niệm khá đầy đủ về đói nghèo, được nhiều nước trên thế giới nhất trí sử dụng, trong đó có Việt Nam.
Lượng lương thực phải đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng đủ 2100 kcalo cho mỗi người mỗi ngày (gồm 40 loại sản phẩm), được gọi là ngưỡng nghèo lương thực. Ngoài ra, còn sử dụng hệ số GINI, là thước đo được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu bất bình đẳng về phân phối thu nhập, hệ số nhận giá trị biến thiên từ 0 đến 1.
Căn cứ vào quan niệm về nghèo đói của nhiều tổ chức, nhiều học giả trên thế giới, từ định nghĩa: “Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người bao gồm cả khía cạnh sinh lý học và xã hội mà những nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội của địa phương mà cộng đồng đó cư trú tại một thời điểm nhất định”. Điều quan trọng ở đây là dù người nghèo có quyền sở hữu nhà ở của mình nhưng kết cấu nhà ở của họ vẫn chỉ là kết cấu tạm thời, diện tích nhỏ, không gian chật hẹp và hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật (đường sá, cấp điện, cấp và thoát nước) của khu vực nhà ở thường không đảm bảo.
Các dự án ODA đã góp phần cung cấp nguồn tín dụng cho nông dân, tạo ra các ngành nghề phụ, phát triển công tác khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm, phát triển giao thông nông thôn, cung cấp nước sạch, phát triển điện lưới sinh hoạt, trạm y tế, trường học. Điển hình là thông qua viện trợ không hoàn lại của chính phủ Nhật Bản, trên 30 cây cầu trên các trục giao thông huyện lộ và tỉnh lộ đã được cải tạo và xây mới.
Nguồn vốn ODA đầu tư cho các chương trình dự án hướng dẫn các làm ăn- khuyến nông-lâm-Ngư, dạy nghề ngắn hạn, hỗ trợ phát triển ngành nghề cho hộ nghèo phải sát thực, phù hợp với yêu cầu của người nghèo và định hướng phát triển KT-XH của địa phương nơi người nghèo cư trú, làm cho người nghèo dễ tiếp thu và áp dụng.Phát triển các hình thức dạy nghề ngắn hạn tại chỗ cho người nghèo, tạo điều kiện để họ tự tạo việc làm, tăng thu nhâp, tạo cơ sở để góp phần XĐGN bền vững. Hoạt động của các chương trình dự án ODA trong lĩnh vực này gồm: cung cấp trang thiết bị, cung ứng thuốc cho tuyến cơ sở các xã nghèo; thực hiện đào tạo và đào tạo lại cán bộ y tế xã và có chính sách thu hút cán bộ chuyên môn, bác sỹ tăng cường cho tuyến huyện miền núi, thực hiện đề án đưa bác sỹ về xã theo chế độ luân phiên; xây dựng trạm xã tại các xã nghèo theo hướng kiên cố và bán kiên cố từ chương trình đầu tư xóa xã trắng về y tế và dự án Y tế quốc gia.
Đến năm 2007, xóa toàn bộ các xã trắng về hoạt động văn hóa.Các hoạt động của chương trình dự án vốn ODA cần thiết để thúc đẩy hỗ trợ người nghèo trong lĩnh vực này bao gồm: bồi dưỡng nghiệp vụ văn hóa thông tin cho cán bộ xã, cung cấp trang thiết bị cần thiết cho đội văn nghệ, thông tin xã; tăng cường các đội văn hóa tuyên truyền lưu động phục vụ cho các xã nghèo; hỗ trợ phương tiện nghe nhìn, sách báo tuyên truyền cho các xã nghèo đặc biệt khó khăn. Nó cho thấy những tác động và ảnh hưởng đối với kinh tế, xã hội, môi trường và các chỉ số về phát triển khác do việc thực hiện dự án/ chương trình tạo ra.Tính tác động của dự án không thể đo lường ngay khi dự án kết thúc, do đó người ta thường đánh giá nó sau khi dự án đã kết thúc từ 3-5 năm, khi đó mới có thể thấy được dự án vó những tác động gì đến tình hình kinh tế, xã hội và môi trường tại khu vực thực hiện dự án và xung quanh.
- Về tài nguyên khoáng sản: Đa dạng, phong phú trong đó có nhiều loại khoáng sản quý hiếm như vàng, đá rubi, thiếc, đá trắng, đá granfit, đá bazan… Loại khoáng sản có điều kiện phát triển với quy mô lớn gắn với thị trường là: Đá vôi (nguyên liệu sản xuất xi măng) có trữ lượng trên 1 tỷ m3, tổng trữ lượng đá trắng (Quỳ Hợp) có trên 100 triệu m3; đá Bazan trữ lượng trên 360 triệu m3. Lãnh đạo một số địa phương, nhất là miền núi có tư tưởng trông chờ; ỷ lại vào nguồn hỗ trợ của Nhà nước; chưa huy động và khai thác được nội lực để thực hiện chương trình XĐGN tại địa phương; chưa nắm được tình hình của hộ nghèo, cũng như nguyên nhân nghèo và tâm tư nguyện vọng của họđể có biện pháp hỗ trợ hiệu quả nhất.
Vốn ODA căn bản hướng tới mục tiêu phát triển chung, nâng cao mức sống của người dân thông qua các chương trình đầu tư phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng như: Nâng cấp hạ tầng thành phố Vinh, hệ thống thoát nước thải thị xã Thái Hòa, dự án khai thác khoáng sản năng lượng thép KOBECO ở Diễn Châu, dự án trồng rừng ở các huyện miền Tây Nam, dự án Phát triển nông nghiệp miền Tây Nghệ An, Dự án hạ tầng nông thôn dựa vào cộng đồng, dự án Phát triển nông thôn miền Tây Nghệ An VIE/028. Nguồn vốn ODA dành cho phát triển nông- lâm- ngư nghiệp và thủy lợi chiếm 13,6% tổng vốn thu hút, một số dự án như: “Phát triển nông thôn tổng hợp miền Trung”, “Nâng cao năng lực cạnh tranh trong nông nghiệp”, “Phát triển nông thôn miền Tây Nghệ An”, “Mua giống lúa hỗ trợ bão số 5” được cấp vốn bởi Chương trình hỗ trợ phát triển của Liên hiệp quốc (UNDP), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng thế giới (WB).
Trong lĩnh vực môi trường có các dự án như: “Quản lý rủi ro tthiên tai” của WB,“Dự án môi trường DCE” của Đan Mạch đã giải ngân xong, có tác dụng tăng cường khả năng phòng chống và khắc phục hậu quả thiên tai; xây dựng và bảo vệ các khu sinh quyển, rừng quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên cũng khiêm tốn chỉ chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trong số vốn cam kết nhưng phần lớn l nguồn viện trợ không hòan lại đã có những hiệu quả tích cực nhằm xóa đói giảm nghèo ở Nghệ An. Bảy là, Để nâng cao khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA, hệ thống văn bản pháp quy phải được thay đổi theo hướng thật minh bạch, cụ thể và có tính đồng bộ cao, quy định trỏch nhiệm giữa cỏc cơ quan phải thật rừ ràng, bổ xung những nội dung còn thiếu như quy chế mua sắm trong khi thực hiện dự án, quy chế sử dụng công sản sau dự án, cơ chế tạo lập nguồn vốn đối ứng, cơ chế kiểm tra, kiểm soát… Bên cạnh đó phải có những quy định thật cụ thể các đầu mối giải quyết công việc ở các bộ, các địa phương.