1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý tín dụng cho học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Ngân hàng Chính sách xã hội Tỉnh Nghệ An

88 607 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 568,5 KB

Nội dung

Qua 3 năm thực hiện Chương trình tín dụng đối với Học sinh sinh viên theo QĐ 157/2007/QĐ-TTg trên địa bàn Tỉnh Nghệ An, có thể khẳng định rằng: Đây là một chủ trương lớn, đúng đắn, thể hiện tính nhân văn của Đảng và Nhà nước, được đông đảo quần chúng nhân dân đồng tình ủng hộ. Với mục tiêu “ không để bất kỳ một học sinh sinh viên nào phải bỏ học vì thiếu tiền đóng học phí” theo đúng tinh thần chỉ đạo của thủ tướng chính phủ. Trong 3 năm qua, các cấp, các ngành , các đơn vị từ cấp Tỉnh đến cơ sở đã phối hợp chặt chẽ, nỗ lực cố gắng để thu hút và tạo lập, quản lý nguồn vốn để thực hiện cho vay. Đến nay, với dư nợ cho vay hơn 2.200 tỷ đồng, đã giúp cho 121 ngàn sinh viên là con em của gần 110 nghìn hộ gia đình là hộ nghèo, hộ gia đình chính sách , hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn trong toàn Tỉnh có cơ hội đến trường, tiếp tục học tập. Mặc dù tổ chức quản lý nguồn vốn lớn, tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân hàng năm cao, trên 40% Song NHCSXH Tỉnh Nghệ An đã thể hiện một cách có hiệu quả, đúng chủ trương, chính sách của Nhà nước. Vốn vay cơ bản đến đúng đối tượng, tổ chức sử dụng hiệu quả, bảo toàn nguồn vốn của Nhà nước. Kết quả thực hiện chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên trên địa bàn Tỉnh Nghệ An trong thời gian qua đã góp phần thực hiện có hiệu quả chính sách an sinh xã hội, đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước và Tỉnh nhà, là điều kiện để con em hộ nghèo, hộ cận nghèo, gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn được vay vốn đảm bảo học tập, phát huy truyền thống hiếu học của gia đình, của quê hương Nghệ An. Bên cạnh đó, việc triển khai thực hiện chương trình tín dụng học sinh sinh viên trong thời gian qua vẫn còn có những tồn tại, hạn chế và khó khăn nhất định, như: - Công tác thông tin tuyên truyền, công tác kiểm tra, giám sát tại một số địa phương thực hiện chưa tốt, tình trạng cho vay sai đối tượng, vốn vay sử dụng sai mục đích , vẫn còn nợ quá hạn mặc dù tỷ lệ không cao, - Các vấn đề khó khăn liên quan đến thực hiện Chương trình: Việc xác định tiêu chí hộ cận nghèo nhất là hộ có hoàn cảnh khó khăn về tài chính còn nhiều bất cập; công tác thu hồi nợ còn gặp nhiều khó khăn do sinh viên tốt nghiệp chưa có việc làm; nguồn lực cho vay còn bị động, chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu giải ngân. - Công tác bình xét cho vay ở tổ Tiết kiệm và vay vốn có nơi còn thiếu công khai, minh bạch. Là cán bộ hiện đang công tác tại Ngân hàng Chính sách xã hội Tỉnh Nghệ An em xin được lựa chọn đề tài “ Tăng cường quản lý tín dụng cho học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Ngân hàng Chính sách xã hội Tỉnh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình.

MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU .i CHƯƠNG I: TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHO HỌC SINH SINH VIÊN CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1.Giới thiệu chung Ngân hàng Chính sách Xã hội 1.2 Chính sách tín dụng học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn 1.2.1 Mục đích tín dụng 1.2.2 Đối tượng điều kiện tham gia tín dụng .6 1.2.2.1 Đối tượng HSSV vay vốn .6 1.2.2.2 Điều kiện tham gia tín dụng : 1.2.3 Nội dung tham gia tín dụng .7 1.2.3.1 Phương thức cho vay: 1.2.3.2 Mức vốn cho vay: 1.2.3.3 Thời hạn cho vay: 1.2.3.4 Lãi suất cho vay: 1.2.3.5 Hồ sơ vay vốn, trình tự thủ tục cho vay, trả nợ: 1.2.3.6 Trả nợ gốc lãi tiền vay: 1.2.3.7 Ưu đãi lãi suất trường hợp trả nợ trước hạn: 1.2.3.8 Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn trả nợ chuyển nợ hạn: 1.2.4 Tổ chức cơng tác tín dụng: .9 1.Hội đồng quản trị: 1.3 Quản lý tín dụng cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn 11 1.3.1 Khái niệm quản lý tín dụng cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn 11 1.3.2 Nội dung quản lý tín dụng cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn 12 1.3.2.1 Quản lý cơng tác bình xét đối tượng vay vốn: 12 1.3.2.3 Quản lý nguồn vốn 15 1.3.2.4 Quản lý thủ tục vay vốn NHCSXH 15 tiến hành giải ngân nguồn vốn 15 1.3.2.6.Sự phối kết hợp nghành có liên quan: .17 i 1.3.3 Tiêu chí đánh giá hiệu quản lý tín dụng cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn 18 1.3.3.1.Tiêu chí định tính 18 1.3.3.2.Tiêu chí định lượng 18 Thứ Hai, Tỷ lệ HSSV có hồn cảnh khó khăn vay vốn ngân hàng 19 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác quản lý tín dụng cho Học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn 21 1.4 Sự cần thiết tăng cường quản lý tín dụng cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn Ngân hàng sách xã hội 22 1.4.1 Sự gia tăng đối tượng vay vốn tín dụng cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn 22 1.4.4 Kinh nghiệm số nước học kinh nghiệm Việt Nam .25 1.4.4.1 Kinh nghiệm số nước 25 1.4.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 26 2.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỆ AN .28 2.2.Giới thiêu tổng quan Ngân hàng CSXH Tỉnh Nghệ An .29 2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ 29 2.2.2 Chương trình tín dụng HSSV 31 2.3 Thực trạng quản lý tín dụng cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn NHCSXH Tỉnh Nghệ An .32 2.3.1 Quản lý cơng tác bình xét xác nhận đối tượng vay vốn: 32 2.3.3 Quản lý nguồn vốn 34 2.3.4 Quản lý thủ tục vay vốn NHCSXH 34 2.3.6 Sự phối kết hợp nghành có liên quan: .36 2.4.1 Quy mô vay vốn .37 2.4.2 Xét hiệu sử dụng vốn vay 39 2.4.3 Xét hiệu trả nợ vay: 40 2.5 Đánh giá công tác quản lý tín dụng cho HSSV có hồn cảnh khó khăn NHCSXH Tỉnh Nghệ An 41 2.5.1 Những mặt 41 2.5.2 Những hạn chế 43 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 48 CHƯƠNG III: TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHO HỌC SINH SINH VIÊN CĨ HỒN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI NHCSXH TỈNH NGHỆ AN 52 ii 3.1 Quan điểm, mục tiêu tăng cường quản lý tín dụng cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn 52 3.1.1 Quan điểm tăng cường quản lý tín dụng cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn 52 3.1.2 Mục tiêu tiêu tăng cường quản lý tín dụng cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn 52 3.2 Các giải pháp tăng cường quản lý tín dụng cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn NHCSXH Tỉnh Nghệ An 54 3.2.1 Hoàn thiện quy trình xác định đối tượng vay vốn .54 3.2.2 Lập kế hoạch tín dụng cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn .54 3.2.3 Tổ chức quản lý sử dụng nguồn vốn thu hồi vốn 55 3.2.4 Hoàn thiện quản lý thủ tục hành cho vay 57 3.2.5 Điều chỉnh mức cho vay, lãi suất cho vay phù hợp với thực tiễn .57 3.2.6 Phát huy chức tham mưu cấp ủy, quyền địa phương hoạt động Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp việc đạo, tạo điều kiện hoạt động NHCSXH Tỉnh Nghệ An 59 3.2.7 Tăng cường công tác phối hợp với quan liên quan việc triển khai thực QĐ157 thủ tướng phủ 60 3.2.8 Nâng cao chất lượng hoạt động nhận ủy thác tổ tiết kiệm vay vốn, hội, đồn thể cấp việc triển khai chương trình cho vay, đặc biệt cho vay Học sinh sinh viên .62 3.2.9 Tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng mục đích, ý nghĩa kết đạt chương trình tín dụng học sinh sinh viên 63 3.2.10 Nâng cao hiệu , chất lượng công tác đào tạo, tập huấn cho cán ngân hàng tín dụng cho học sinh sinh viên 64 3.2.11 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 65 3.3.Kiến Nghị .66 3.3.1 Kiến nghị với phủ 66 3.3.2 Đối với Bộ tài 67 3.3.3 Đối với Bộ giáo dục Bộ thông tin tuyên truyền .68 3.3.4 Đối với liên ngành Giáo dục đào tạo, Lao động thương binh xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội .68 3.3.5 Kiến nghị với quyền địa phương 69 iii 3.3.6 Kiến nghị với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam .71 KẾT LUẬN .72 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHCSXH: Ngân hàng Chính sách xã hội Tổ TK&VV: Tổ Tiết kiệm vay vốn UBND: ủy ban nhân dân HSSV: Học sinh sinh viên XĐGN: Xóa đói giảm nghèo HĐQT: Hội Đồng quản trị BLĐTBXH: Bộ Lao động thương binh xã hội TD: Tín dụng THCS: Trung học sở TCCN: Trung cấp chuyên nghiệp PTTH: Phổ thông trung học iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 : Báo cáo quy mô nguồn vốn, cho vay từ năm 2007-2010 .37 Bảng 2.2 : Tỷ lệ HSSV có HCKK vay vốn NHCSXH qua năm .39 Bảng 2.3 : Tình hình Nợ hạn cho vay HSSV .41 v LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 2.2 Nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp phạm vi nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 5.1 Giá trị khoa học 5.2 Giá trị ứng dụng Kết cấu nội dung nghiên cứu Luận văn gồm chương: - Chương 1: Tín dụng quản lý tín dụng cho sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn Ngân hàng Chính sách xã hội - Chương 2: Thực trạng quản lý tín dụng cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn Ngân hàng Chính sách xã hội Tỉnh Nghệ An - Chương 3: Tăng cường quản lý tín dụng cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn NHCSXH Tỉnh Nghệ An i CHƯƠNG I TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHO HỌC SINH SINH VIÊN CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1.Giới thiệu chung Ngân hàng Chính sách Xã hội 1.2 Chính sách tín dụng học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn 1.2.1 Mục đích tín dụng 1.2.2 Đối tượng điều kiện tham gia tín dụng 1.2.2.1 Đối tượng HSSV vay vốn 1.2.2.2 Điều kiện tham gia tín dụng : 1.2.3 Nội dung tham gia tín dụng 1.2.3.1 Phương thức cho vay: 1.2.3.2 Mức vốn cho vay: 1.2.3.3 Thời hạn cho vay: 1.2.3.4 Lãi suất cho vay: 1.2.3.5 Hồ sơ vay vốn, trình tự thủ tục cho vay, trả nợ: 1.2.3.6 Trả nợ gốc lãi tiền vay: 1.2.3.7 Ưu đãi lãi suất trường hợp trả nợ trước hạn: 1.2.3.8 Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn trả nợ chuyển nợ q hạn: 1.2.4 Tổ chức cơng tác tín dụng: 1.3 Quản lý tín dụng cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn 1.3.1 Khái niệm quản lý tín dụng cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn 1.3.2 Nội dung quản lý tín dụng cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn 1.3.2.1 Quản lý cơng tác bình xét đối tượng vay vốn: ii 1.3.2.2 Quản lý mục đích sử dụng vốn vay, trả nợ vay đối tượng vay vốn 1.3.2.3 Quản lý nguồn vốn 1.3.2.4 Quản lý thủ tục vay vốn NHCSXH 1.3.2.5 Quản lý hoạt động tổ chức nhận ủy thác, Tổ tiết kiệm vay vốn 1.3.2.6.Sự phối kết hợp nghành có liên quan 1.3.3 Tiêu chí đánh giá hiệu quản lý tín dụng cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn 1.3.3.1.Tiêu chí định tính  Mức độ cơng khai chương trình tín dụng học sinh sinh viên dụng HSSV  Xét đối tượng vay vốn 1.3.3.2.Tiêu chí định lượng - Thứ nhất, Quy mơ tín dụng HSSV có hồn cảnh khó khăn Thứ Hai, Tỷ lệ HSSV có hồn cảnh khó khăn vay vốn ngân hàng - Thứ ba, Tỷ lệ HSSV vay vốn khỏi khó khăn - Thứ tư, Tỷ lệ HSSV sử dụng vốn vay mục đích - Thứ Năm, Tỷ lệ nợ hạn - Thứ Sáu,Tỷ trọng dư nợ tín dụng tốc độ tăng trưởng tín dụng HSSV 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác quản lý tín dụng cho Học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn - Nhân tố xã hội: Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến cho vay HSSV tác nhân trực tiếp tham gia quan hệ với NHCSXH Đó HSSV, tổ chức Hội đoàn thể Tổ TK & VV - Công tác quản trị điều hành NHCSXH - Chất lượng nhân sự: - Công tác thông tin 1.4 Sự cần thiết tăng cường quản lý tín dụng cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn Ngân hàng sách xã hội iii 1.4.1 Sự gia tăng đối tượng vay vốn tín dụng cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn 1.4.2 Tín dụng học sinh sinh viên chương trình tín dụng phức tạp 1.4.3 Những bất cập thực sách tín dụng cho học sinh sinh viên Thứ nhất: Cơng tác phổ biến chủ trương, sách cho vay HSSV chưa rộng rãi Thứ hai: Tiêu chí để xác định đối tượng vay vốn chưa cụ thể, rõ ràng Thứ ba: Sự phối hợp NHCSXH với Nhà trường chưa chặt chẽ, thống Thứ tư: Bất cập thủ tục vay vốn Ngân hàng 1.4.4 Kinh nghiệm số nước học kinh nghiệm Việt Nam 1.4.4.1 Kinh nghiệm số nước ♦ Tại Trung Quốc ♦ Tại Thái Lan 1.4.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ nhất: Tín dụng ngân hàng cho HSSV có hồn cảnh khó khăn đối tượng sách khác cần trợ giúp từ phía nhà nước Thứ hai:Thực việc cho vay thơng qua tổ, nhóm tương hỗ nhằm tăng cường quản lý, giám sát lẫn nhau, hạn chế tình trạng sử dụng vốn vay khơng mục đích Thứ ba: Lãi suất cho vay dần chuyển sang áp dụng chế lãi suất thực dương phù hợp với điều kiện thực tế hoạt động Thứ tư: Công tác kiểm tra, kiểm sốt, trì kỷ cương vấn đề quan trọng hoạt động tín dụng sách iv CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG CHO HỌC SINH SINH VIÊN CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN TẠI NHCSXH TỈNH NGHỆ AN 2.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHỆ AN 2.2.Giới thiêu tổng quan Ngân hàng CSXH Tỉnh Nghệ An 2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ 2.2.2 Chương trình tín dụng HSSV 2.3 Thực trạng quản lý tín dụng cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn NHCSXH Tỉnh Nghệ An 2.3.1 Quản lý cơng tác bình xét xác nhận đối tượng vay vốn: 2.3.2 Quản lý mục đích sử dụng vốn vay, trả nợ vay đối tượng vay vốn 2.3.3 Quản lý nguồn vốn Công tác lập kế hoạch nguồn vốn : Hiệu sử dụng nguồn vốn 2.3.4 Quản lý thủ tục vay vốn NHCSXH 2.3.5 Quản lý hoạt động tổ chức nhận ủy thác, Tổ tiết kiệm vay vốn 2.3.6 Sự phối kết hợp nghành có liên quan 2.4 Hiệu quản lý tín dụng cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn NHCSXH Tỉnh Nghệ An 2.4.1 Quy mô vay vốn Về nguồn vốn: Kết cho vay: a Xét cấu dư nợ theo đối tượng vay vốn b Xét cấu dư nợ theo trình độ đào tạo Tốc độ tăng trưởng tín dụng 2.4.2 Xét hiệu sử dụng vốn vay Tỷ lệ HSSV có hồn cảnh khó khăn vay vốn ngân hàng Tỷ lệ hộ vay sử dụng vốn mục đích Tỷ lệ HSSV vay vốn khỏi khó khăn v ... trạng quản lý tín dụng cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn Ngân hàng Chính sách xã hội Tỉnh Nghệ An - Chương 3: Tăng cường quản lý tín dụng cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn. .. trạng quản lý tín dụng cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn Ngân hàng Chính sách xã hội Tỉnh Nghệ An - Chương 3: Tăng cường quản lý tín dụng cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn. .. tác tín dụng: 1.3 Quản lý tín dụng cho học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn 1.3.1 Khái niệm quản lý tín dụng cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn 1.3.2 Nội dung quản lý tín dụng cho học

Ngày đăng: 25/07/2013, 07:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w