Nâng cao hiệu quả chi tiêu công cho chương trình xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Nghệ An

36 420 0
Nâng cao hiệu quả chi tiêu công cho chương trình xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 161 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o -NGUYỄN HOÀNG DŨNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHI TIÊU CÔNG CHO CHƢƠNG TRÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ TRUNG THÀNH XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2017 Footer Page of 161 Header Page of 161 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH v i PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Kết cấu Luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ CHI TIÊU CÔNG CHO CHƢƠNG TRÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan tới hiệu chi tiêu công 10 1.1.2 Các công trình nghiên cứu liên quan tới xóa đói giảm nghèo 1.1.3 Kết luận rút từ tổng quan công trình nghiên cứu 17 Footer Page of 161 12 Header Page of 161 1.2 Những vấn đề lý luận chung hiệu chi tiêu công cho Chƣơng trình xóa đói giảm nghèo 17 1.2.1 Những vấn đề lý luận chung chi tiêu công 17 1.2.2 Tác động Chương trình xóa đói giảm nghèo 24 1.2.3 Hiệu chi tiêu công Chương trình xóa đói giảm nghèo Error! Bookmark not defined 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu chi tiêu công Chương trình xóa đói giảm nghèo Error! Bookmark not defined CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Phƣơng pháp luận chung Error! Bookmark not defined 2.2 Quy trình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3 Phƣơng pháp thu thập liệu, thông tin Error! Bookmark not defined 2.3.1 Nhu cầu liệu, thông tin Error! Bookmark not defined 2.3.2 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp Error! Bookmark not defined 2.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHI TIÊU CÔNG CHO CHƢƠNG TRÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH NGHỆ AN Error! Bookmark not defined 3.1 Giới thiệu tổng quan tỉnh Nghệ An Error! Bookmark defined 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 3.1.2 Dân số, lao động Error! Bookmark not defined Footer Page of 161 not Header Page of 161 3.2 Thực trạng hiệu chi tiêu công cho Chƣơng trình XĐGN tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015 Error! Bookmark not defined 3.2.1 Tổng quan Chương trình 135 giai đoạn 2011-2015 Error! Bookmark not defined 3.2.2 Thực trạng hiệu chi tiêu công cho Chương trình 135 giai đoạn 2011-2015 Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá thực trạng hiệu chi tiêu công cho Chƣơng trình 135 tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015 3.3.1 Kết đạt Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined 3.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân Error! Bookmark not defined CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHI TIÊU CÔNG CHO CHƢƠNG TRÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2016-2020 Error! Bookmark not defined 4.1 Định hƣớng chi tiêu công cho Chƣơng trình 135 giai đoạn 20162020 Error! Bookmark not defined 4.1.1 Mục tiêu Chương trình 135 giai đoạn 2016-2020 Error! Bookmark not defined 4.1.2 Các Dự án thành phần Chương trình 135 giai đoạn 20162020 Error! Bookmark not defined 4.1.3 Định mức hỗ trợ cho xã, thôn Chương trình 135 giai đoạn 2016-2020 Error! Bookmark not defined 4.1.4 Kế hoạch vốn cho Chương trình 135 giai đoạn 2016-2020 Error! Bookmark not defined 4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu chi tiêu công cho Chƣơng trình 135 tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020 Footer Page of 161 Error! Bookmark not defined Header Page of 161 4.2.1 Một số thuận lợi khó khăn thực Chương trình 135 giai đoạn 2016-2020 Error! Bookmark not defined 4.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu chi tiêu công Chương trình 135 giai đoạn 2016-2020 Error! Bookmark not defined 4.3 Một số kiến nghị Error! Bookmark not defined 4.3.1 Đối với trung ương Error! Bookmark not defined 4.3.2 Đối với tỉnh Nghệ An Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Footer Page of 161 26 Header Page of 161 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT S TT Ký hiệu Nguyên nghĩa Chƣơng trình 135 giai đoạn III CT 135-III GDP GRDP Giá trị tăng thêm theo giá hành GTVT Giao thông vận tải HĐND Hội đồng nhân dân LĐTBXH NSNN Ngân sách Nhà nƣớc NSTW Ngân sách Trung ƣơng NSĐP Ngân sách địa phƣơng 1 1 Footer Page of 161 Tổng sản phẩm quốc nội Lao động – Thƣơng binh Xã hội TĐGN.BQ Tốc độ giảm nghèo bình quân TĐTT.BQ Tốc độ tăng trƣởng bình quân XĐGN Xóa đói giảm nghèo UBND Ủy ban nhân dân i Header Page of 161 Footer Page of 161 ii Header Page of 161 DANH MỤC BẢNG S TT B Nội dung ảng B ảng 2.1 B ảng 3.1 Các liệu thông tin cần tìm hiểu, thu thập rang 3 Danh sách địa phƣơng thuộc diện hỗ trợ CT 135-III B ảng 3.2 So sánh vốn cấp giai đoạn II III CT 135 B ảng 4.1 Thay đổi tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn Footer Page of 161 T iii 4 Header Page of 161 Footer Page of 161 iv Header Page 10 of 161 DANH MỤC HÌNH S H Nội dung ình TT nh 2.1 nh 3.1 nh 3.2 nh 3.3 Hì Hì Hì Hì Hì nh 3.4 Hì nh 3.5 Footer Page 10 of 161 Quy trình nghiên cứu Cơ cấu nguồn trài trợ CT 135-III Cơ cấu nguồn tài trợ Dự án thành phần Phân cấp quản lý, thực CT 135-III T rang 4 Các bên tham gia vào kiểm tra, đánh giá CT 135-III Tỷ lệ hộ nghèo miền Tây 10 huyện 135 thuộc miền Tây (2011-2015) v 5 Header Page 22 of 161 hội, nâng cao lực cán sở, tăng cƣờng hoạt động khuyến nông, khuyến lâm để hỗ trợ ngƣời nghèo việc ứng dụng kỹ thuật sản xuất tiến 1.1.3 Kết luận rút từ tổng quan công trình nghiên cứu Nhƣ vậy, số lƣợng công trình nghiên cứu sách XĐGNlà nhiều, tác giả phân tích, đánh giá đƣợc vai trò sách XĐGN phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, đề xuất công cụ tài thiết thực, nhƣ tài vi mô nhiều giải pháp khác để hỗ trợ ngƣời nghèo, tạo hội gia tăng thu nhập cho họ, cải thiện chất lƣợng sống Với công trình liên quan tới chi tiêu công trình nghiên cứu vấn đề,các tác giả xem xét mối quan hệ hiệu chi NSNN, chi đầu tƣ phát triển với việc thực Chƣơng trình XĐGN nƣớc, có phân tích thực trạng đƣa nhiều giải pháp có số đề xuất thiết thực để nâng cao hiệu chi NSNN cho XĐGN Nhìn chung, công trình thực phạm vị rộng, xem xét nhiều khía cạnh chi NSNN, chi đầu tƣ phát triển Do đó, tác giả xem xét hiệu chi tiêu công cho Chƣơng trình XĐGN nhƣ hợp phần vấn đề nghiên cứu, với đánh giá dựa số liệu thống kê chung, màchƣa thực sâu nghiên cứu, thực khảo sát hiệu chi tiêu công choChƣơng trình XĐGN Với tinh thần tiếp thu, kế thừa có chọn lọc kết công trình nghiên cứu trƣớc đây, khoảng trống nghiên cứu mà tác giả đặc biệt quan tâm đến Luận văn việc làm rõ hiệu chi tiêu công cho Chƣơng trình XĐGN, mà cụ thể Chƣơng trình 135, giai đoạn 2011-2015 tỉnh Nghệ An, sở đề xuất số giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu chi tiêu công cho Chƣơng trình 1.2 Những vấn đề lý luận chung hiệu chi tiêu công choChƣơng trình xóa đói giảm nghèo 1.2.1 Những vấn đề lý luận chung chi tiêu công 1.2.1.1 Khái niệm chi tiêu công Footer Page 22 of 161 17 Header Page 23 of 161 Khái niệm chi tiêu công, theo Vũ Cƣơng (2012) đƣợc tiếp cận theo cách sau: - Theo nghĩa hẹp: Chi tiêu công khoản chi Chính phủ thông qua NSNN Theo cách hiểu này, gọi chi tiêu Chính phủ Cách hiểu có nhiều hạn chế: (i) Nó không phản ánh đầy đủ tác động Chính phủ kinh tế quốc dân (ii) Chi tiêu công cộng phần chi phí cho hoạt động mà Chính phủ tƣ nhân đóng nhƣng Chính phủ quản lý, định nghĩa không cho thấy hết lợi ích chi tiêu công cộng (iii) Định nghĩa hẹp không cho thấy khoản chi tiêu NSNN khoản nợ công bất thƣờng - Theo nghĩa khái quát nhất:Chi tiêu công tổng hợp khoản chi tiêu cấp quyền từ trung ƣơng tới địa phƣơng, doanh nghiệp nhà nƣớc toàn dân để thực quy định quy định Chính phủ để cung cấp hàng hóa, dịch vụ Chính phủ quản lý Khái niệm chi tiêu công theo cách hiểu phản ánh đầy đủ “chi phí xã hội cho hoạt động Chính phủ” 1.2.1.2 Đặc điểm chi tiêu công Theo Vũ Cƣơng (2012), chi tiêu công có đặc điểm sau: - Chi tiêu công phản ánh lựa chọn sách Chính phủ Mỗi Chính phủ định cung cấp loại hàng hóa dịch vụ với khối lƣợng chất lƣợng chi tiêu công phản ánh chi phí để thực định - Chi tiêu công phục vụ lợi ích chung cộng đồng dân cƣ vùng hay quốc gia (cung cấp cho xã hội hàng hóa công cộng nhƣ: công trình Footer Page 23 of 161 18 Header Page 24 of 161 thuộc hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển giáo dục, y tế, văn hóa, an ninh, quốc phòng, đối ngoại ) Điều xuất phát từ chức quản lý toàn diện kinh tế xã hội Nhà nƣớc, trình thực chức đó, Nhà nƣớc cung cấp lƣợng hàng hoá khổng lồ cho kinh tế - Chi tiêu công gắn liền với máy Nhà nƣớc, với nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà Nhà nƣớc thực Các khoản chi tiêu công quyền cấp đảm nhiệm theo quy định phân cấp quản lý NSNN, khoản chi tiêu để bảo đảm cho cấp quyền thực đƣợc chức quản lý, phát triển kinh tế - xã hội Các quan quyền lực Nhà nƣớc (Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ ) định cấu, nội dung, mức độ khoản chi tiêu công để thực mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội đất nƣớc - Chi tiêu công mang tính chất không hoàn trả hay hoàn trả không trực tiếp Thuế đƣợc xem nhƣ phƣơng pháp thu hồi chi phí dịch vụ công cộng túy Nhà nƣớc cung cấp Trong đó, phí đƣợc xem nhƣ phƣơng pháp Nhà nƣớc thu hồi phần toàn chi phí hàng hóa dịch vụ công cộng không túy Nhà nƣớc cung cấp, mà cá nhân công dân trực tiếp sử dụng 1.2.1.3 Các cách phân loại chi tiêu công Chi tiêu công, theo Vũ Cƣơng (2012), đƣợc phân loại dựa theo đặc điểm sau:(i) Tính chất; (ii) Chức (iii) Mục đích chi tiêu a) Phân loại theo tính chất Một cách phân loại chi tiêu công phổ biến xem xét khoản chi tiêu có thực đòi hỏi tiêu hao nguồn lực kinh tế quốc dân hay không Theo cách nhìn nhận này, chi tiêu công đƣợc chia làm chi tiêu hoàn toàn mang tính chất công cộng (hay gọi chi mua sắm hàng hóa dịch vụ) chi chuyển nhƣợng - Chi mua sắm hàng hóa dịch vụ khoản chi tiêu đòi hỏi nguồn lực kinh tế:Việc khu vực công sử dụng nguồn lực loại bỏ việc sử dụng Footer Page 24 of 161 19 Header Page 25 of 161 chúng vào khu vực khác Vì thế, chi phí hội khoản chi tiêu công cộng sản lƣợng phải từ bỏ khu vực khác Với tổng nguồn lực có hạn kinh tế, vấn đề đặt cần phải cân nhắc chi tiêu vào đâu có hiệu - Chi phí chuyển giao hay chi có tính chất phân phối lại (chi lương hưu, trợ cấp, phúc lợi xã hội ): Những khoản chi tiêu yêu cầu khu vự công cộng nguồn lực thực xã hội, chúng đơn chuyển giao từ ngƣời sang ngƣời khác thông qua khâu trung gian khu vực công cộng Tuy nhiên, nói nhƣ không cón nghĩa chi chuyển giao không gây tổn thất cho xã hội Các chƣơng trình phân phối lại gây méo mó phân bổ nguồn lực, dẫn đến phi hiệu quả, cụ thể: + Chi phí hành chính: Để vận hành máy thực chức phân phối lại, Chính phủ cần chi phí cho việc tuyển dụng nhân viên thuế vụ cán làm công tác sách, hệ thống lƣu trữ hồ sơ, đội ngũ tra, kiểm soát v.v khoản chi phí không hiệu quả, nhƣng tránh đƣợc tất chƣơng trình chi tiêu Chính phủ + Giảm động làm việc: Khi mức thuế thu nhập ngày tăng gây tâm lý bất mãn ngƣời lao động, khiến cho họ muốn làm việc Điều kích thích bánh thu nhập lại để phân phối giảm b) Phân loại theo chức Phân loại theo chức hay gọi phân loại theo mục đích giao dịch Cách phân loại thƣờng đƣợc sử dụng đánh giá phân bổ nguồn lực Chính phủ nhằm thúc đẩy thực hoạt động mục tiêu khác Chính phủ Theo cách phân loại này, chi tiêu công bao gồm: - Chi cho dịch vụ nói chung Chính phủ (hay chi hành chính): Đây khoản chi ngân sách cho hoạt động thƣờng xuyên để đảm bảo Chính phủ thực chức Thuộc loại gồm chi cho quan hành Chính phủ, chi trả lƣơng, chi cho cảnh sát, toàn án Footer Page 25 of 161 20 Header Page 26 of 161 - Chi cho dịch vụ kinh tế:Bao gồm khoản đầu tƣ Chính phủ vào sở hạ tầng, điều tiết, trợ cấp sản xuất - Chi cho dịch vụ cộng đồng xã hội:Đây khoản chi cho cộng đồng nói chung, hộ gia đình cá nhân nhƣ chi cho giáo dục, y tế, hƣu trí, trợ cấp thất nghiệp, phúc lơi, văn hóa, giải trí - Chi khác: Chủ yếu để trả lãi cho khoản nợ Chính phủ phân bổ ngân sách cấp quyền c) Phân loại theo mục đích chi tiêu Tất khoản chi tiêu Chính phủ thƣờng đƣợc phân loại cách truyền thống thành chi thƣờng xuyên chi đầu tƣ Đôi khi, số nƣớc (nhƣ Việt Nam), việc chi trả nợ đƣợc tác làm khoản mục riêng chi thƣờng xuyên chi đầu tƣ (Vũ Cƣơng, 2012) - Theo Phạm Văn Khoan (2010): + Chi thường xuyên trình phân phối, sử dụng vốn NSNN để đáp ứng cho nhu cầu chi gắn liền với việc thực nhiệm vụ Nhà nƣớc lập pháp, hành pháp, tƣ pháp số dịch vụ công cộng khác mà Nhà nƣớc phải cung ứng + Chi đầu tư phát triển NSNN trình phân phối sử dụng phần vốn tiền tệ từ quỹ NSNN để đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển sản xuất dự trữ vật tƣ hàng hóa Nhà nƣớc, nhằm mục thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế phát triển xã hội - Theo Vũ Cƣơng (2012): + Chi thường xuyên khoản chi để mua hàng hóa dịch vụ không lâu bền, thƣờng mang tính chất lặp lặp lại thƣờng xuyên qua năm Thí dụ chi thƣờng xuyên chi trả lƣơng cho cán công chức Nhà nƣớc, chi bảo dƣỡng trì sở hạ tầng Footer Page 26 of 161 21 Header Page 27 of 161 + Chi đầu tư phát triển khoản chi tiêu mua đất, thiết bị, tài sản vật chất vô hình khác, trái phiếu Chính phủ, tài sản phi tài có giá trị định đƣợc sử dụng năm trình sản xuất 1.2.1.4 Vai trò chi tiêu công kinh tế Chi tiêu công có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân (Vũ Cƣơng, 2012): a) Vai trò phân bổ nguồn lực Can thiệp vào kinh tế thị trƣờng để khắc phục khuyết tật thị trƣờng, nhƣ độc quyền, hàng hóa công cộng, ngoại ứng hay thông tin không đối xứng vai trò quan trọng Chính phủ Tuy nhiên, cần phải thấy can thiệp Chính phủ vào phân bổ nguồn lực chìa khóa vạn để giải vấn đề Bởi lẽ Chính phủ có hạn chế sách can thiệp Chính phủ kèm theo chi phí định Vì thế, nguyên tắc biên tiêu chuẩn để đánh giá giá trị sách can thiệp Chính phủ, lợi ích mà sách mang lại cho xã hội phải lớn chi phí phát sinh mà xã hội gánh chịu b) Vai trò phân phối lại thu nhập Đây mục tiêu quan trọng đứng sau nhiều sách Chính phủ Chính phủ thực mục tiêu cách thức trực tiếp thƣờng dùng đánh thuế lũy tiến chi trợ cấp tiền cho đối tƣợng cần thiết Ngoài ra, nhiều chƣơng trình khác chủ động nhằm mục tiêu phân phối lại mang hàm ý phân phối Việc Chính phủ cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục, nhà dịch vụ xã hội khác trọng tâm sách phân phối lại Bên cạnh đó, hoạt động điều tiết nhƣ bảo vệ ngƣời tiêu dùng, chống độc quyền, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh thực phẩm… mang hàm ý phân phối Tuy nhiên, có đánh đổi hiệu công đứng sau mức độ phân phối lại mà Chính phủ muốn tiến hành, sách phân phối lại hàm chứa chi phí định tính hiệu Footer Page 27 of 161 22 Header Page 28 of 161 c) Vai trò ổn định hóa kinh tế Các sách chi tiêu công Chính phủ giữ vai trò thiết yếu việc đạt đƣợc mục tiêu kinh tế vĩ mô nhƣ cải thiện cán cân toán, nâng cao tốc độ tăng trƣởng dài hạn kinh tế Chính sách kinh tế vĩ mô nhằm ổn định thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế bảo gồm sách tài khóa (thuế chi tiêu Chính phủ) sách tiền tệ (mức cung tiền, lãi suất, tín dụng) Các khoản chi mua sắm hàng hóa dịch vụ Chính phủ phận cấu thành chi tiêu nƣớc Bất mở rộng tổng chi tiêu gây hiệu ứng số nhân, tác động đến cầu tƣ nhân sản phẩm nội địa nhƣ sản phẩm nhập Tăng chi tiêu đƣợc tài trợ việc tăng thuế vay, tức tăng thuế tƣơng lai Nhƣ vậy, dù chi tiêu công đƣợc tài trợ cách làm giảm thu nhập khả dụng khu vực tƣ nhân tƣơng lai Do đó, chi tiêu khu vực tƣ nhân bị giảm xuống Đây hiệu ứng làm ”thoái giảm” chi tiêu tƣ nhân Còn việc tài trợ cho gia tăng chi tiêu công làm tăng lãi suất giảm nguồn lực sẵn có cho khu vực tƣ nhân tăng chi tiêu công làm ”thoái giảm” đầu tƣ tƣ nhân Chi chuyển nhƣợng tiêu hao nguồn lực thực xã hội, ảnh hƣởng trực tiếp đến khả hấp thụ kinh tế nƣớc, nhƣng có tác động đến thu nhập khả dụng tƣ nhân, có ảnh hƣởng gián tiếp đến chi tiêu tƣ nhân Lƣợng chi tiêu tƣ nhân bị giảm chƣơng trình chuyển nhƣợng Chính phủ phụ thuộc vào tính chất khoản chuyển nhƣợng đặc điểm đối tƣợng đƣợc nhận trợ cấp Chi trả lãi khu vực công cộng ảnh hƣởng trực tiếp đến khả hấp thụ nƣớc nhƣ tổng cầu Nhƣng chúng lại bổ sung thêm cho thu nhập ngƣời nhận, tác động gián tiếp đến tổng cầu thông qua xu hƣớng chi tiêu biên Ngoài ra, phải kể đến mối quan hệ qua lại tiền trả lãi Chính phủ thâm hụt Chi trả lãi nhiều quy mô thâm hụt khứ lớn yếu sách Thâm hụt ngân sách trầm trọng gây Footer Page 28 of 161 23 Header Page 29 of 161 tình trạng nợ nần chồng chất, trả lãi trở thành khoản chi tiêu gánh nặng cho ngân sách, nhƣ tình hình nhiều nƣớc phát triển giới chứng minh Rõ ràng, thay đổi mức chi tiêu công có ảnh hƣởng đến nhiều biến số kinh tế vĩ mô quan trọng khác qua tác động tới ổn định kinh tế 1.2.2 Tác động Chƣơng trình xóa đói giảm nghèo 1.2.2.1 Khái niệm nghèo khổ Theo Ngô Thắng Lợi (2012), nghèo vấn đề quan tâm hàng đầu nƣớc phát triển Nghiên cứu giải vấn đề nghèo việc nƣớc phát triển, mà nhiệm vụ chung toàn cầu, nƣớc phát triển, có thu nhập cao với tƣ cách lực lƣợng đẩy tích cực, nhằm khắc phục hạn chế nguồn lực cho XĐGN cho nƣớc phát triển Để có đƣợc sách toàn diện cho công XĐGN, cần phải hiểu phạm trù nghèo khổ theo khía cạnh khác nhau: a) Nghèo khổ vật chất Theo Ngô Thắng Lợi (2012), hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng, tổ chức Băng cốc – Thái Lan vào tháng 9/1993, khái niệm nghèo khổ thu nhập cách có hệ thống đƣợc ESCAP đƣa ra, “Tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người, mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán đất nước” Có thể thấy rằng, nghèo tình trạng thiếu thốn nhiều mặt, thu nhập hạn chế, nhiều hổi để tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo đƣợc mức tiêu dùng tối thiểu, đặc biệt lúc khó khăn, dễ bị tổn thƣơng trƣớc đột biến bất lợi, thiếu hội truyền đạt nhu cầu khó khăn tới ngƣời có khả giải quyết, không thƣờng xuyên đƣợc tham gia vào trình định, hay có cảm giác bị sỉ nhục, không đƣợc ngƣời khác tôn trọng Footer Page 29 of 161 24 Header Page 30 of 161 Để đo lƣờng nghèo khổ vật chất, việc xác định xác mức chuẩn nghèo (ngƣỡng nghèo) điều quan trọng “Chuẩn nghèo ngưỡng chi tiêu tối thiểu cần thiết cho việc tham gia hoạt động đời sống kinh tế” Những ngƣời có mức thu nhập dành cho chi tiêu vật chất dƣới ngƣỡng đƣợc coi ngƣời nghèo Nói cách khác, chuẩn nghèo mức chi phí tối thiểu theo mặt chung quốc tế, quốc gia Trong đó, chuẩn nghèo quốc tế đƣợc dùng để đo lƣờng tình trạng nghèo đói phạm vi quốc tế, chuẩn nghèo quốc gia thƣớc đo (hay tiêu chí) để xác định tình trạng nghèo nƣớc Dựa mức chuẩn nghèo quốc gia đƣợc ban hành, quan quản lý Nhà nƣớc xem nhƣ “mức sàn” để xác định chuẩn nghèo cho phù hợp với địa phƣơng khác Chuẩn nghèo thƣớc đo tƣơng đối, điều kiện phát triển kinh tế, xã hội tập quán tiêu dùng dân cƣ thay đổi theo thời gian, nên chuẩn nghèo quốc gia phải thay đổi theo để phù hợp, bên cạnh đó, chuẩn nghèo khác theo vùng (thành thị, nông thôn, miền núi) có khuynh hƣớng tƣơng quan thuận với phát triển kinh tế - xã hội Để đo lƣờng nghèo khổ vật chất, tiêu chí thƣờng đƣợc sử dụng gồm: Mức nghèo khổ (HC) đƣợc xác định cách đếm số lƣợng ngƣời sống dƣới ngƣỡng nghèo, tức cá nhân hộ gia đình có mức thu nhập dƣới mức chi tiêu tối thiểu cần có Tỷ lệ nghèo khổ (HCR) Tỷ lệ nghèo khổ cho thấy quy mô, phạm vi nghèo khổ so sánh với tổng dân số quốc gia hay địa phƣơng Tuy nhiên, thực tế tình trạng nghèo khổ lại vô đa dạng Với số lƣợng ngƣời sống dƣới ngƣỡng nghèo, số ngƣời có mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo, lại có số ngƣời sống với mức thu nhập dƣới chuẩn nghèo xa, hay tỷ lệ ngƣời sống mức thu nhập dƣới ngƣỡng nghèo không giống Do đó, để đƣa sách thích hợp Footer Page 30 of 161 25 Header Page 31 of 161 nhóm ngƣời với mức độ nghèo khổ vật chất khác cần bổ sung thêm công cụ đo lƣờng khác đầy đủ là: Tỷ số khoảng cách nghèo tỷ số khoảng cách thu nhập Tỷ số khoảng cách nghèo (PGR) tỷ lệ thu nhập trung bình cần thiết để tất ngƣời nghèo đạt chuẩn nghèo chia cho thu nhập trung bình toàn xã hội Tỷ lệ khoảng cách thu nhập (IGR) tỷ lệ khoảng cách thu nhập ngƣời nghèo đến chuẩn nghèo chia cho tổng thu nhập cần thiết tất ngƣời đạt tới chuẩn nghèo Tỷ lệ khoảng cách thu nhập đo lƣờng thu nhập cần thiết để xóa bỏ đói nghèo nên nhìn chung tiêu phản ánh mức độ gay gắt nghèo đói b)Nghèo khổ đa chiều Theo Ngô Thắng Lợi (2012), nghèo khổ đa chiều dạng mở rộng khái niệm nghèo đói vật chất nhìn nhận thêm yếu tố nhƣ nguồn lực ngƣời nghèo, mối quan hệ xã hội, khả tham gia đời sống trị, xã hội khả bảo vệ, chống đỡ rủi ro nhƣ phần nội dung khái niệm nghèo đói Các số đo lƣờng nghèo khổ đa chiều: (i) Chỉ số nghèo khổ ngƣời (HPI – Human Poverty Index) Chỉ số phản ánh nghèo khổ ba khía cạnh thiết yếu sống ngƣời: Tuổi thọ (tỷ lệ dân số không kỳ vọng sống 40 tuổi), giáo dục (tỷ lệ ngƣời lớn chữ) chất lƣợng sống (tỷ lệ suy dinh dƣỡng, tỷ lệ không đƣợc tiếp cận với dịch vụ y tế, tỷ lệ hộ không đƣợc sử dụng nƣớc sạch) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An, 2015 Báo cáo tổng kết tình hình thực Chƣơng trình 135giai đoạn 2011-2015 nhiệm vụ giai đoạn II016 - 2020 Footer Page 31 of 161 26 Header Page 32 of 161 Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An, 2014 Báo cáo đánh giá tình hình thực Chƣơng trình mục tiêu quốc giagiai đoạn 2011-2015 đề xuất nguồn lực thực Chƣơng trình 135 giai đoạn 2016-2020 tỉnh Nghệ An, Công văn số 119/BDT.KHTH Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An, 2016 Báo cáo tình hình quản lý nguồn vốn lĩnh vực xóa đói giảm nghèogiai đoạn 2011-2015, Công văn số 15/BDT-KH Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, UNICEF, 2011 Sổ tay thực khảo sát theo dõi chi tiêu công Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, Ủy Ban Dân tộc, Cơ quan liên hiệp quốc Việt Nam, 2009 Đánh giá kỳ Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo Chƣơng trình 135-II giai đoạn II006-2008 Nguyễn Đăng Bình, 2012 Đầu tư phát triển theo hướng tăng trưởng nhanh gắn với giảm nghèo Việt Nam thời kỳ đến năm 2020 Luận án Tiến sĩ, Viện Chiến lƣợc Phát triển Bùi Mạnh Cƣờng, 2012 Nâng cao hiệu Đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN Việt Nam Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thúy Cƣờng, 2016 Vai trò sách xóa đói, giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta Tạp chí Triết học, số 4(299), tr.82-88 Vũ Cƣơng, 2012 Kinh tế Tài công Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 10 Hoàng Thanh Đạm, 2014 Công tác xóa đói giảm nghèo huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Hải, 2008 Hoàn thiện chế quản lý chi ngân sách Nhà nước cho việc cung ứng hàng hóa công cộng Việt Nam Luận án Tiến sĩ, Học viện Ngân hàng Footer Page 32 of 161 27 Header Page 33 of 161 12 Tôn Thu Hiền, 2011 Sử dụng số công cụ tài nhằm thực mục tiêu giảm nghèo tỉnh Tây Nguyên Luận án Tiến sĩ, Học viện Tài 13 Bùi Thị Hoàn, 2012 Vấn đề phân hóa giàu – nghèo Kinh tế thị trƣờng Việt Nam Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội 14 Trịnh Thị Thúy Hồng, 2015 Tăng cƣờng vai trò ngân hàng tài vi mô giảm nghèo Việt Nam: Trƣờng hợp Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Tạp chí Kinh tế châu Á Thái Bình Dương, số 458, tr.27-30 15 Võ Văn Hợp, 2013 Nâng cao tính bền vững ngân sách Nhà nước Luận án Tiến sĩ, Học viện Tài 16 Phạm Văn Khoan, 2010 Giáo trình Quản lý tài công Hà Nội: Nhà xuất Tài 17 Kho bạc Nhà nƣớc, 2009 Công văn hƣớng dẫn quản lý, toán vốn Chƣơng trình 135, Công văn số 319/KBNN-KHTH 18 Ngô Thắng Lợi, 2012 Giáo trình Kinh tế phát triển Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 19 Liên Ủy Ban Dân tộc – Kế hoạch Đầu tƣ – Tài – Xây dựng – Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2008 Thông tƣ Liên tịch hƣớng dẫn thực Chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006-2010, Thông tƣ Liên tịch số 01/2008/TTLT-UBDTKHĐT-TC-XD-NNPTNT 20 Đức Nghiêm, 2013 Sứ mệnh ngân hàng an sinh xã hội Thời báo Ngân hàng, số 60, tr.10 21 Minh Ngọc, 2016 Ngân hàng sách xã hội giúp tỉnh Tây nguyên giảm nghèo bền vững Tạp chí Ngân hàng, số 2, tr.54-56 22 Nguyễn Thị Nhung, 2012 Giải pháp xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Bắc Việt Nam Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Footer Page 33 of 161 28 Header Page 34 of 161 Kinh tế Quốc dân 23 Nguyễn Phan Yến Phƣơng, 2015 Tài vi mô – giải pháp góp phần xóa đói giảm nghèo Việt Nam Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, số 24(441), tr.28-30 24 Vũ Thị Huyền Trang, 2012 Đánh giá định lƣợng mối quan hệ tăng trƣởng – lạm phát giảm nghèo Việt Nam Tạp chí Kinh tế - Xã hội, số 80, tr.30 25 Thủ tƣớng Chính phủ, 2016 Quyết định phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vữnggiai đoạn 2016-2020, Quyết định số 1722/QĐ-TTg 26 Thủ tƣớng Chính phủ, 2013 Quyết định phê duyệt Đề án phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Quyết định số 2355/QĐ-TTg 27 Ủy ban Dân tộc, 2013 Quyết định phê duyệt danh sách thôn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi vào diện đầu tƣ Chƣơng trình 135, Quyết định số 582/QĐ-UBDT 28 Ủy ban Dân tộc, 2015 Báo cáo đề xuất chủ trƣơng đầu tƣ Chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội xã, thôn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi (Chƣơng trình 135) giai đoạn 2016-2020, Công văn số 600/UBDT-VP135 29 Ủy ban Nhân dân tỉnh Nghệ An Quyết định việc ban hành Chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011– 2015 Quyết định số 3946/QĐ-UBND 30 Ủy ban Nhân dân tỉnh Nghệ An, 2016 Báo cáo kết năm thực Quyết định số 2355/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển kinh tế, xã hội miền Tây Nghệ An đến năm 2020 31 Ủy ban Nhân dân tỉnh Nghệ An, 2016 Quyết định phê duyệt kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2015, Quyết định số 657/QĐ-UBND Website: 32 Tổng cục Thống kê (2016) Số liệu thống kê dân số lao động Footer Page 34 of 161 29 Header Page 35 of 161 [Ngày truy cập: 20 tháng 10 năm 2016] 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2016) Điều kiện tự nhiên tỉnh Nghệ An [Ngày truy cập: 20 tháng 10 năm 2016] Footer Page 35 of 161 30 Header Page 36 of 161 Footer Page 36 of 161 31 ... hiệu chi tiêu công cho Chƣơng trình xóa đói giảm nghèo 17 1.2.1 Những vấn đề lý luận chung chi tiêu công 17 1.2.2 Tác động Chương trình xóa đói giảm nghèo 24 1.2.3 Hiệu chi tiêu công Chương trình. .. công cho Chƣơng trình XĐGNtại tỉnh Nghệ An thời gian qua nhƣ nào? - Những yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu chi tiêu công cho Chƣơng trình XĐGNtại tỉnh Nghệ An? - Những giải pháp nâng cao hiệu chi tiêu công. .. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHI TIÊU CÔNG CHO CHƢƠNG TRÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2016-2020 Error! Bookmark not defined 4.1 Định hƣớng chi tiêu công cho Chƣơng trình 135

Ngày đăng: 28/03/2017, 07:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan