Tìm hiểu các checklist trong hệ thống quản lý an toàn trên biển

59 388 0
Tìm hiểu các checklist trong hệ thống quản lý an toàn trên biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NG HẢI VIỆT NAM HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN LÊ QUANG HIẾU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU CÁC CHECKLIST TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀ N TRÊN TÀU BIỂN HẢI PHÒNG - 2015 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NG HẢI VIỆT NAM HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN LÊ QUANG HIẾU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU CÁC CHECKLIST TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀ N TRÊN TÀU BIỂN NGÀNH: KHOA HỌC HÀNG HẢI ; MÃ SỐ: 0840106 CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN Người hướng dẫn : Th.S Lê Thanh Tùng HẢI PHÒNG - 2015 NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ, cố gắng sinh viên trình thực Đồ án/khóa luận: Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đề mặt: luận, thực tiễn, chất lượng thuyết minh bản vẽ): Chấm điểm giảng viên hướng dẫn (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày tháng năm 2015 Giảng viên hướng dẫn i ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI PHẢN BIỆN Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp mặt: thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở thuyết, vận dụng vào điều kiện cụ thể, chất lượng thuyết minh bản vẽ, mơ hình (nếu có) …: Chấm điểm người phản biện (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày tháng năm 2015 Người phản biện ii LỜI CẢM ƠN Với nỗ lưc trình nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, vận dụng kiến thức học lớp giúp đỡ tận tình thầy giáo ủng hộ từ gia đình, người thân, em hồn thành l ̣n văn tớ t nghiê ̣p Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bố mẹ người thân tạo điều kiện giúp em hoàn thành luâ ̣n văn Em xin trân trọng biết ơn đến thầy ThS Lê Thanh Tùng, Bô ̣ môn Luâ ̣t, khoa Hàng hải , người hướng dẫn em tận tình, cung cấp tài liệu giúp em hoàn thành luâ ̣n văn Mặc dù cố gắng hết để hoàn thành luâ ̣n văn đạt hiệu quả cao không tránh khỏi thiếu sót Mong thầy góp ý kiến xây dựng, sửa lỗi để luâ ̣n văn đươ ̣c hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p này đươ ̣c hoàn thành dựa sự nghiên cứu, tìm hiểu bản thân giúp đỡ thầy giáo nhiê ̣m nế u có bấ t kỳ sự không hơ ̣p lê ̣ nào của luâ ̣n văn iii Em xin nhâ ̣n trách DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hin ̀ h Tên hin ̀ h Trang On-board Familiarization and Training CHECKLIST 2.1 - Danh mục làm quen tàu và huấ n luyê ̣n của thuyề n viên 20 CHECKLIST Deck Before Departure - Danh mục kiểm tra 2.2 bộ phận boong tại cảng 23 CHECKLIST pre-transfer for bunker - Danh mục kiểm tra 2.3 trước tàu nhận dầ u 25 CHECKLIST for safety equipments- Danh mục kiểm tra các 2.4 thiế t bi ̣ an toàn 29 2.5 CHECKLIST quản lý tài liê ̣u 33 Danh mục đánh giá nội bộ tàu của công ty 2.6 Shipboard Audit CHECKLIST iv - Internal 33 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG GIỚI THIỆU BỘ LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ AN TOÀ N - ISM CODE VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN - SMS 1.1 BỘ LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN - ISM CODE 1.1.1 Giới thiê ̣u Bô ̣ luâ ̣t ISM : 1.1.2 Cấ u trúc Bô ̣ luâ ̣t ISM 1.2 HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN - SMS 1.2.1 Các yêu cầu hệ thống quản an toàn CHƢƠNG 15 TÌM HIỂU CÁC CHECKLIST TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN TRÊN BIỂN 15 2.1 KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHECKLIST 15 2.1.1 Khái niệm 15 2.1.2 Tầ m quan tro ̣ng của CHECKLIST 15 2.2 NỘI DUNG CỦA CÁC CHECKLIST VÀ PHÂN LOẠI CHECKLIST 16 2.2.1 Nô ̣i dung của các CHECKLIST 16 2.2.2 Phân loa ̣i CHECKLIST 17 2.2.3 Các vấn đề liên quan đến CHECKLIST 35 CHƢƠNG 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 39 3.1 KẾT LUẬN 39 3.2 ĐỀ XUẤT 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 43 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài : Lịch sử ngành hàng hải chỉ ra: hầ u hế t các vu ̣ tai na ̣n đường biể n gây bởi sự bấ t cẩ n và lỗi chủ quan của những thuyề n viên tàu Mỗi vu ̣ tai nạn để lại những mấ t mát to lớn về người và của , ví dụ gần vụ chìm phà Sewol Hàn Quốc hay khứ vụ chìm phà Helrad of Free Enterprise– mơ ̣t những nguyên nhân chính dẫn đế n sự đời của bô ̣ luâ ̣t ISM Từ những nguyên nhân vâ ̣y, bô ̣ luâ ̣t quố c tế về quản lý an toàn ISM Code ( International Safety Management Code) đươ ̣c Tổ chức Hàng Hải quố c tế IMO phê duyê ̣t vào tháng 11 năm 1993 Tuy nhiên, hiê ̣n có nhiề u sỹ quan hàng hải cũng sinh viên hàng hải , đă ̣c biê ̣t là các sinh viên mới trường chưa thực sự hiể u rõ các CHECKLIST- mô ̣t phầ n quan tro ̣ng của viê ̣c thực hiê ̣n mô ̣t cách an toàn các quy trình tàu theo bô ̣ luâ ̣t ISM Từ đó nguyên nhân gây đảm bảo an tồn – ́ u tớ quan trọng thiết yếu hành trình biển Hơn nữa, để sinh viên năm cuối những người chuẩ n bi ̣làm viê ̣c mô ̣t người thủy thủ có thể tim ̀ hiể u mô ̣t cá ch nhanh nhấ t về các bước thực hiê ̣n mo ̣i công viê ̣c tàu và cách thực hiê ̣n chúng mơ ̣t cách an toàn , họ cần phải nắm quy trình hệ thống an tồn cơng ty theo bơ ̣ l ̣t ISM , đă ̣c biê ̣t là các bản danh mu ̣c k iể m tra an toàn thực hiê ̣n các quy trin ̀ h tàu - CHEKCLIST - đươ ̣c coi bản hướng dẫn thực hiê ̣n cơng tác tàu cách an tồn Vì vậy, đề tài này em xin tim ̀ hiể u về bô ̣ luâ ̣t ISM và chủ yế u là sâu về mô ̣t những phầ n chủ yế u bô ̣ luâ ̣t – CHECKLIST hệ thống quản an toàn tàu biển Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề tài này nhằ m mu ̣c đić h cung cấ p các kiế n thức về CHECKLIST (khái niê ̣m, phân loại, tầ m quan tro ̣ng, cách thực vấn đề có liên quan) cho các sỹ quan hàng hải lên tàu sinh viên hàng hải chuẩn bị xuống tàu làm viê ̣c Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các CHECKLIST ̣ thố ng quản lý an toàn biể n, ngồi tim ̀ hiể u thêm về Bơ ̣ luâ ̣t ISM và ̣ thố ng quản lý an toàn - SMS Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về khái niê ̣m, tầ m quan tro ̣ng của các CHECKLIST, phân loa ̣i và cách thực chúng tàu biển Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Quá trình thực đề tài, em vận dụng kết hợp phương pháp: phương pháp nghiên cứu thuyết về Bô ̣ luâ ̣t ISM, giấy tờ tài liệu có liên quan đến CHECKLIST ̣ thố ng quản lý an toàn biể n và phương pháp tham khảo chuyên gia Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Phục vụ cho nghiên cứu khoa học học tập sinh viên Giúp sinh viên, hiểu rõ kiến thức bô ̣ luâ ̣t ISM, quan tro ̣ng nhấ t là các CHECKLIST công cu ̣ thực hiê ̣n các điề u khoản của bô ̣ l ̣t Từ có nhìn hiểu biết sâu sắc về công viê ̣c tàu , bồ i dưỡng thêm các kiế n thức an toàn làm việc tàu Ý nghĩa thực tiễn: Giúp thuyền viên hiểu rõ ý nghĩa tầm quan trọng CHECKLIST tàu, quy trin ̀ h thực hiê ̣n các bản CHEKCLIST và cách xử lý các vấ n đề có liên quan đế n CHECKLIST Ngoài đề tài trang bị thêm các kiế n thức về làm viê ̣c an toàn tàu , nâng cao ý thức và trách nhiê ̣m của mỗi thuyề n viên viê ̣c thực hiê ̣n các quy trin ̀ h tàu mô ̣t cách nghiêm chin̉ h , tự giác, an tồn bản thân a n toàn chung của toàn thuyề n bô ̣ tàu CHƢƠNG GIỚI THIỆU BỘ LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ AN TOÀ N - ISM CODE VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN - SMS 1.1 BỘ LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ AN TOÀ N - ISM CODE 1.1.1 Giới thiêụ Bộ luâ ̣t ISM: Cuối thập kỷ 1980 đầu thập kỷ 1990 qua điều tra tổ chức IMO tai nạn hàng hải cho thấy phần lớn tai nạn xảy bắt nguồn từ quản yếu công ty khai thác tàu Đin̉ h điể m là vu ̣ chim ̀ phà Helrad of Free Enterprise năm 1987 Bỉ Vào 18:05 tố i ngày 6/3/1987, phà Helrad of Free Enterprise chở hơn450 hành khách, khoảng 80 thủy thủ đoàn, 80 chiế c xe và gầ n 50 xe vâ ̣n tải hàng hóa rời cảng Zeebrugge Bỉ đến cảng Dover Anh Tuy nhiên , chỉ 25 phút sau , tức là khoảng 18:30 nước tràn vào boong để xe của phà khiế n nó bị ổn định chìm Vụ việc chỉ diễn vòng 90 giây, nơi xảy tai na ̣n cách bờ biể n chỉ có 91m số tử vong cuối là193 người Nguyên nhân chiń h của tai na ̣n đươ ̣c xác đinh ̣ là cửa phiá mũi vẫn đươ ̣c mở khiế n mô ̣t lươ ̣ng lớn nước dễ dàng tràn vào người chịu trách nhiệm cho việc đóng cánh cửa ngủ phòng mê ̣t mỏi Các báo cáo chỉ người thủy đó chỉ là người cuố i cùng mô ̣t chuỗi các hành đô ̣ng là nguyên nhân dẫn đến thảm họa kinh hoàng , biê ̣n pháp đảm bảo an toàn đã không đươ ̣c mô ̣t chú ý đế n Vụ việc hồi chuông báo đô ̣ng cho vấ n đề quản lý an toàn của các công ty vâ ̣n tải biể n và cũng đã cho thấ y vấ n đề quản an tồn đóng vai vai trò quan trọng việc đảm bảo an tồn khai thác Với đòi hỏi ngày cao đảm bảo an toàn khai thác tàu biển bảo vệ môi trường bối cảnh phát triển mạnh mẽ đội tàu giới, mà đặc biệt đội tàu treo cờ thuận tiện (Flag Of Convenient -FOC), chương IX SOLAS 74 bổ xung mới, với yêu cầu quản an toàn khai thác tàu Bổ xung sửa đổi 1994 cơng ước SOLAS 74 có hiệu lực ngày 01/07/1998, bổ sung sửa đổi cho đời chương IX vào SOLAS 74 Sau chương Ngồi ra, có trường hợp xảy q trình thực khơng phát hiê ̣n bấ t cứ sự không phù hơ ̣p nào các quan thẩ m tra tra nhà nước cảng biể n PSC xuố ng kiể m tra tàuthì lại khơng đạt u cầu PSC cũng sẽ sử du ̣ng các CHECKLIST để thực hiê ̣n viê ̣c kiể m tra tàu biể n và bản CHECKLIST dựa theo chuẩ n các điề u luâ ̣t quố c tế đã ban hành Tuy nhiên vẫn có thể xảy trường hơ ̣p là các công ty vẫn tuân theo luâ ̣t quố c tế chưa đa ̣t chuẩn cao theo yêu cầu Ví dụ yêu cầ u về các cửa chố ng nước , công ty chỉ yêu cầ u kiể m tra đóng khít là đươ ̣c PSC kiể m tra ho ̣ yêu cầ u kiể m tra xem mô ̣t tờ giấ y có bi ̣lo ̣t qua khe cửa không mới đa ̣t yêu cầ u (nế u tờ giấ y lo ̣t qua đươ ̣c thì nước cũng sẽ qua đươ ̣c), điề u áp du ̣ng với cả các cửa vào buồ ng lái…Khi đã bi ̣những lỗi vâ ̣y, rấ t có thể tàu sẽ bi ̣giữ la ̣i cho đế n hoàn toàn khắ c phu ̣c các lỗi hoă ̣c nă ̣ng nữa là lỗi giữ tàu hoă ̣c tiế n hành kiể m tra tổ ng thể , gây ả nh hưởng đế n quá trình khai thác tàu Để tránh những sai xót không mong muố n , công ty nên đưa các tiêu chuẩ n kiể m tra cao nhấ t hiê ̣n hành và thường xuyên theo dõi kiể m tra các quy triǹ h để có thể chin ̉ h sửa bổ sung kip̣ thời , bên ca ̣nh đó cũng là sự đôn đố c thuyề n viên thực hiê ̣n các quy trin ̀ h đó thực hiê ̣n mô ̣t cách nghiêm chin̉ h 38 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 KẾT LUẬN Sau tìm hiể u về bô ̣ luâ ̣t ISM và hêthố ̣ ng quản lý an toàn biể n, đă ̣c biê ̣t CHECKLIST hệ thống quản an toàn biển, em xin đúc kế t những điề u cố t lõi về vấ n đề mà đề tài đã nghiên cứu : CHECKLIST có thể đươ ̣c coi danh sách kiểm tra cá c danh mu ̣c bắ t buô ̣c phải tuân theo hệ thống quản an toàn - SMS và đươ ̣c thực hiê ̣n bởi nhân viên và thuyề n viên dưới tàu nhằ m đáp ứng mu ̣c đić h và mu ̣c tiêu đề của ̣ thố ng quản lý an toàn Các CHECKLIST hệ t hố ng quản lý an toàn đóng vai trò là mô ̣t hướng dẫn cu ̣ thể mà công ty gửi cho tàu để thuyề n viên tàu tuân thủ và chấ p hành khai thác tàu, đảm bảo an toàn sinh ma ̣ng người biể n, an toàn hàng hải, bảo vệ mơi trường biển Ngồi ra, CHECKLIST phương tiê ̣n mà công ty sử du ̣ng để kiể m tra, giám sát việc thực hệ thống quản an tồn mà cơng ty áp dụng cho tàu biểnvà bằ ng chứng cho viêc̣ thể hiê ̣n sự nghiêm chin ̉ h tuân theo ̣ thố ng quản lý an toàn của thuyề n viên tàu nhằ m phục vụ cho tra, kiể m tra của quan kiể m tra nhà nước cảng biể n - PSC Để có cái nhin ̀ tổ ng quan về các CHECKLIST , viê ̣c phâ n loa ̣i các CHECKLIST sẽ dựa theo các điề u khoản của bô ̣ luâ ̣t ISM và các CHECKLIST có thể đươ ̣c phân thành sáu loa ̣i sau : - CHECKLIST về nguồ n lực và thuyề n viên (Resources and personnel) - CHECKLIST liên quan đế n các công viê ̣c t àu (Shipboard operations) - CHECKLIST về sự sẵn sàng các tiǹ h huố ng khẩ n cấ p (Emergency prepareness) - CHECKLIST về viê ̣c bảo trì , bảo dưỡng tàu trang thiết bị (Maintenance of the ship and equipment) - CHECKLIST về viê ̣c quản tài liệu (Documentation) - CHECKLIST về sự thẩ m tra , phê duyê ̣t đánh giá của công ty (Company 39 verification, review and evaluation) Mă ̣c dù các CHECKLIST công ty khác khác CHECKLIST các công ty soạn thảo phải đáp ứng đươ ̣c ba mu ̣c tiêu mà ̣ thố ng quản lý an toàn của công ty phải đa ̣t đươ ̣c theo Bô ̣ luâ ̣t ISM đã quy đinh ̣ mu ̣c 1.2.2 - Phầ n A - Bô ̣ luâ ̣t ISM: “- Cung cấp thao tác hoạt động tàu an tồn mơi trường làm việc an tồn - Xây dựng biện pháp bảo đảm an toàn để đối phó với rủi ro xảy tàu - Khơng ngừng hồn thiện kỹ quản an toàn cán nhân viên Bờ thuyền viên Tàu, bao gồm cả việc chuẩn bị đối phó với tình khẩn cấp liên quan đến an tồn ngăn ngừa nhiễm” Các CHECKLIST thực theo quy trình cụ thể mà hệ thống quản an toàn công ty đưa Viê ̣c thực hiê ̣n các CHECKLIST tàu là nghĩa vụ trách nhiệm thuyền viên Mọi thuyền viên phải chấp hành cách nghiêm túc tự giác , đúng trách nhiê ̣m chức vu ̣ miǹ h đảm nhiê ̣m tàu Tấ t cả đề u vì mô ̣t mu ̣c tiêu quan tro ̣ng nhấ t : “ngăn ngừa tổn hại sinh mạng, thương tật người tổn hại tài sản trình khai thác tàu đồng thời bảo vệ mơi trường sinh thái” - mục đích luật ISM 3.2 ĐỀ XUẤT - Đối với công ty: Thường xuyên câ ̣p nhâ ̣p các điề u l ̣t q́ c tế có liên quan để sửa đổi bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống quản an tồn cơng ty Duy trì kiể m tra viê ̣c thực hiê ̣n nghiêm chỉnh các công tác an toàn cũng CHECKLIST công việc tàu Có sách khen thưởng và xử pha ̣t thích đáng để khuyế n khích mo ̣i thuyề n viên thực hiê ̣n đúng công tác quản an toàn Tiế p nhâ ̣n các ý kiế n phản hồ i của thuyề n viên về các bấ t câ ̣p quá trin ̀ h 40 thực hiê ̣n công tác quản lý an toàn , từ có biện pháp sửa đổi phù hợp với thực tế làm viê ̣c Thường xuyên tổ chức tâ ̣p huấ n các công tác an toàn cho đô ̣i ngũ thuyề n viên cập nhật thông tin liên quan đến điều luật quốc tế cho thuyền viên - Đối với thuyền viên: Nghiêm chỉnh chấ p hành theo ̣ thố ng quản lý an toàn của công ty Luôn thực hiê ̣n đúng và đầ y đủ nô ̣i dung các bản CHECKLIST mỗi công viê ̣c tàuđể đảm bảo an toàn, tránh sai lầm lỗi chủ quan Phải ý thức an toàn cá nhân an toàn cả tàu Báo cáo lại cho công ty nế u phát hiê ̣n những điể m không hơ ̣p lý quá trình thực theo hệ thống quản an tồn cơng ty hay điểm thiế u xót nô ̣i dung các bản CHECKLIST - Đối với sinh viên: Đối với sinh việ n, đă ̣c biê ̣t là các sinh viê n sắ p trường, chuẩ n bi ̣bước lên tàu làm việc người thủy thủ cần tìm hiểu kĩ côngviê ̣c tàu, cách thực hiê ̣n các công viê ̣c đó thông qua các quy triǹ h, bản CHECKLIST để không bị bỡ ngỡ làm việc Trang bi ̣đầ y đủ cho bản thân các kiế n thức về an toàn để có thể làm viê ̣c hiê ̣u quả các tà u 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Bùi Thanh Sơn, ThS Pha ̣m Vũ Tuấ n, Giáo trình Pháp luật Hàng hải 2, 2014 ISM Code - Bô ̣ luâ ̣t Quố c tế về quản lý an toàn , IMO, 2002 www.slideshare.net VTD, Sổ tay ̣ thố ng quản lý an toàn và lao đô ̣ng hàng hải , 2014 https://en.wikipedia.org/wiki/Herald_of_Free_Enterprise_disaster Xây dựng triển khai hệ thống quản lí an tồn tàu sao?, http://www.vietnamcrew.com/ 42 PHỤ LỤC Mô ̣t số mẫu CHECKLIST tham khảo : M /V : NORD VENUS VOY : CHECK LIST FOR CHANGING OVER THE WATCH When changing over the watch , relieving officers should personally satisfy themselves regarding the following : No Check items REMARK Standing order and other instruction of the master relating to navigation of the ship : Position , course , speed and draught of the ship Tide, currents , weather and visibility and the effect of these factors upon course and speed Engine room status LV1 The ship security status Navigation situation The operational condition of naigation aids The gyro compass error , magnetic compass deviation: The presence and movement of the ship in sighs or known to be in the vicinity 10 The condition and hazards likely to be encountered during the wacth The possible effects of heel , trim , water density and squat on underkeel 11 clearance 12 Any special deck work in progress 00:00 - 04:00 12:00-16:00 04:00- 08:00 16:00 -20:00 08:00- 12:00 20:00 -24:00 OOW: 2/O R.OFF: C/O C/O 3/O 3/O 2/O OOW: 2/O C/O 3/O R.OFF: C/O 3/O 2/O OOW: 2/O C/O 3/O R.OFF: C/O 3/O 2/O OOW: 2/O C/O 3/O R.OFF: C/O 3/O 2/O MASTER OF M/V NORD VENUS 43 20 20 20 20 CHECK LIST FOR ship IN special condition Voyage No.: ………………………………… Date : / /20 Ship’s Position: Time  Monitoring weather report Transmitting typhoon reports to the Company in case of encountering typhoon Yes/ No  Have the Master, engine room and crew been informed of the condition? Yes/ No  Have lookout(s) been posted and is helmsman on stand-by?  Check the watertight doors  Are the COLREGS being complied with, and proceeding at a safe speed? Yes/ No  At anchoring, is the duty officer strictly to keep anchor watch and slack out the strain anchor chain to avoid the ship dragging Yes/ No  When the ship moored on the berth, are the mooring arrangements adequate and special attention to the tension of mooring ropes? Yes/ No  All movable objects have been secured particularly in the E/R, galley and in store rooms Y/N  Both anchors have been fixed on gear with tighten braking and chain stopper on locked Y/N  Both chain pipes have been tied up to avoid S.W into the chain locker Yes/ No  All of manholes, watertight doors and ventilators on deck have been closed and tighten Y/N  Check radar or other plotting facilities Yes/ No  Check VHF, Echo sounder Yes/ No  Check Fog signal apparatus Yes/ No Yes/ No Yes/ No Check Navigational lights Other checked items   Master Yes/ No  Duty Officer 44 Cargo Gear Condition CHECKLIST Ship's Name: Port: ……… Date / / Items to be checked Are cargo gears in good working condition? Is there the leaking hydraulic lub oil? Are the wire ropes in good working condition? Are the cargo/ topping and slewing runner in good working condition Are the pullies greased and in good condition? Is crane hook in good condition? Is the derrick boom in good working condition and not bending? Is SWL showed in cargo gear? Are the brakes and cargo hook swivel in good working condition? Are the winches in good condition Are all staiways, floors, cabins and rails in safety condition? Is the craneman position in normal working? Are the limit switchs in good working condition? Are emergency stop equipments in good working condition and marked? Is there proper substitute material? Chief officer 45 Yes No STEERINGING GEAR TEST CHECKLIST Voyage No.: Date: Port : Arr / Dep In port, Duty Officer check rudder clear Test main and secondary comminications, Bridge to Steering Flat With each steering motor separately and then together: Test satisfactory operation of steering by (a) Normal operation from bridge steering stand (b) Emergency Steering from steering flat [All combinations of pumps + motors must be tried out.] Test steering gear power failure (audible + visual) alarm Check auto pilot fully operation Yes/ No Yes/ No Yes/ No Yes/ No Yes/ No Visual inspection of steering gear + connecting linkage confirmed OK by Duty Eng Yes/ No Test Gyro off-course alarm2 (audible and visual) Yes/ No Check all rudder indicators’ illumination Yes/No Time Log entry made : “Steering gear tested as per checklist TP-15-06” Yes/ No Note: + To be carried out not more than hours before arrival; and at least hours departure + Any abnormality, deficiency or doubt must be immediately reported to Capt and C/E + Align Auto-pilot heading indicator with ship’s head and engage Autopilot Now turn auto-pilot to port and stbd The rudder must follow + With Auto-pilot still engaged, move the Auto-pilot heading marker about 10 degrees and off-course alarm must activate Duty Officer : _ Time: Captain : _ 46 CHECK LIST for ENGINE DEPARTMENT Ship's Name No Machinery / Equipment 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 34 35 37 38 39 41 42 43 44 Date: Good Fair Poor Main engine Main engine bridge control Main engine remote control Main engine local control Main engine safety device Diesel generator No.1 Diesel generator No.2 Diesel generator No.3 Diesel generator No.4 Emergency diesel generator Main switch board Auxiliary boiler Exhaust - Gas boiler Shaft generator & Driving gear C.P.P propeller equipment Air compressors Lubricating oil puriffiers Fuel oil puriffiers Steering gear Emergency steering gear Fresh water generator Sewage treatment plant Bilge water separator Engine room ventilation Mooring winches Air conditioner Provisions refrigerator Incinerator plant Sea water pumps Fresh water pumps Lubricating oil pumps Fuel oil pumps Coolers / Condesers / Heaters Emergency euipment Fuel oil lines, valves Lubricating oil lines, valves Emergency fire pump Engine room general condition Hydraulic system for Hatch Hydraulic system for Cranes Derriks/ cranes CAPTAIN CHIEF ENGINEE 47 Remark 48 49 50 51 52 ... hoạt động tàu theo Hệ thống quản lý an toàn Muốn xây dựng hệ thống quản lý an tồn” cơng ty phải nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý phù hợp với yêu cầu “Bộ luật quản lý an tồn quốc tế” 1.2.1... HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN - SMS 1.2.1 Các yêu cầu hệ thống quản lý an toàn CHƢƠNG 15 TÌM HIỂU CÁC CHECKLIST TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN TRÊN BIỂN ... quản lý an tồn khai thác tàu ngăn ngừa nhiễm môi trường Để triển khai luật ISM, công ty phải xây dựng chuẩn quốc tế quản lý an toàn, tức phải xây dựng cho hệ thống quản lý an tồn (Safety Management

Ngày đăng: 02/12/2017, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan