1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp về quản lý nguồn nhân lực của Thương Mại.

12 303 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

Ngày nay phát triển kinh tế và nâng cao mức sống của nhân dân là mục tiêu quan trọng của bất cứ quốc gia nào. Đối với các nước đang phát triển muốn trở thành một quốc gia giàu có và hùng mạnh thì phải đi theo con đường công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế. Công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế là một quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế kết hợp nhiều yếu tố, nhưng trong đó yếu tố con người là yếu tố quan trọng nhất. Coi trọng yếu tố này thì nền kinh tế sẽ phát triển mạnh mẽ, bền vững và cường thịnh. Bất kỳ một quốc gia nào dù có nguồn tài chính dồi dào, phong phú, sử dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến, hiện đại như thế nào đi chăng nữa cũng không thể tồn tại và phát triển được, nếu như họ không quan tâm hoặc đánh giá thấp về vấn đề con người. Nguồn nhân lực có vai trò quan trọng như vậy, cho nên đề tài "Phát triển nguồn nhân lực thương mại trước yêu cầu công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế " là một đề tài rất thiết thực đối với sinh viên kinh tế. Nội dung tiểu luận bao gồm 3 phần: Phần I: Lý luận cơ bản về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực trong ngành Thương Mại Phần II: Thực trạng nguồn nhân lực hiện nay Phần III: Các giải pháp về quản lý nguồn nhân lực của Thương Mại.

Lời nói đầu Ngày nay phát triển kinh tế và nâng cao mức sống của nhân dân là mục tiêu quan trọng của bất cứ quốc gia nào. Đối với các nớc đang phát triển muốn trở thành một quốc gia giàu có và hùng mạnh thì phải đi theo con đờng công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế. Công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế là một quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế kết hợp nhiều yếu tố, nhng trong đó yếu tố con ngời là yếu tố quan trọng nhất. Coi trọng yếu tố này thì nền kinh tế sẽ phát triển mạnh mẽ, bền vững và cờng thịnh. Bất kỳ một quốc gia nào dù có nguồn tài chính dồi dào, phong phú, sử dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến, hiện đại nh thế nào đi chăng nữa cũng không thể tồn tại và phát triển đợc, nếu nh họ không quan tâm hoặc đánh giá thấp về vấn đề con ngời. Nguồn nhân lực có vai trò quan trọng nh vậy, cho nên đề tài "Phát triển nguồn nhân lực thơng mại trớc yêu cầu công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế " là một đề tài rất thiết thực đối với sinh viên kinh tế. Nội dung tiểu luận bao gồm 3 phần: Phần I: luận cơ bản về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực trong ngành Thơng Mại Phần II: Thực trạng nguồn nhân lực hiện nay Phần III: Các giải pháp về quản nguồn nhân lực của Thơng Mại. I. luận cơ bản về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực trong ngành Thơng Mại. 1. Đặc điểm nguồn nhân lực của ngành Thơng Mại Nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp là tất cả mọi cá nhân tham gia hoạt động của doanh nghiệp. Việc khai thác sử dụng nguồn nhân lực này có tính chất quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp. Vì có vai trò quan trọng đến nh thế, cho nên đặc điểm của nhân lực Thơng mại có khác với nhân lực của các ngành khác. Thứ nhất, nguồn nhân lực hoạt động trong ngành Thơng mại vừa mang tính chất sản xuất, vừa thực hiện mua bán hàng hoá vừa mang tính phục vụ sinh hoạt đời sống nhân dân. Nguồn nhân lực tạo ra sức mạnh vật chất bằng sức lao động của mình sử dụng công cụ lao động, tạo ra sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ. Thứ hai, nguồn nhân lực thực hiện chức năng cơ bản của ngành thơng mại, đó là đa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng cho nên nó tổng hợp nhiều lĩnh vực nh: khoa học - kỹ thuật, tâm - sinh lý, văn hoá và nghệ thuật. Thứ ba, nguồn nhân lực hoạt động trong ngành thơng mại góp phần thiết lập giữa các tầng lớp dân c trong xã hội, quan hệ giữa ngời sản xuất với ngời tiêu dùng, quan hệ giữa ngời với ngời trong xã hội thông qua thực hiện mua bán và dịch vụ. Do vậy mà hoạt động của nguồn nhân lực trong thơng mại mang tính chất xã hội rộng rãi. Hiện nay, con ngời đợc coi nh một tài nguyên một nguồn lực nên phát triển con ngời hay phát triển nguồn nhân lực trở thành một lĩnh vực nghiên cứu rất quan trọng trong hệ thống phát triển nguồn nhân lực. Do đó, để khai thác hiệu quả nguồn nhân lực phải xuất phát từ bản chất hay đặc điểm của nguồn nhân lực. Phát triển vốn nhân lực quyết định sự phát triển kinh tế cũng nh quyết định sự nghiệp công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế. 2. Vị trí của nguồn nhân lực thơng mại Nguồn nhân lực hoạt động trong ngành thơng mại là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc dân, thực hiện chức năng đa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng và cung ứng dịch vụ thơng mại cho xã hội. Căn cứ vào chức năng đó của nguồn nhân lực cho nên nó giữ vị trí quan trọng trong quá trình tái sx xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển theo định hớng công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế. Phần lớn lao động trong ngành thơng mại thực hiện chức năng tiếp tục sản xuất trong quá trình lu thông nh: chia nhỏ, bao gói, bảo quản, lắp ráp, vận chuyển hàng hoá lao động này gọi là tiếp tục quá trình sản xuất vì nó tạo ra giá trị và giá trị mới của hàng hoá. Lao động trong ngành thơng mại là một bộ phận cần thiết phục vụ và thúc đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội. Đây là một đợc chuyên môn hoá để tổ chức lu thông hàng hoá để giải phóng lao động sản xuất khỏi việc thực hiện chức năng lu thông hàng hoá và tập trung vào sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao động xã hội, nắm chắc nhu cầu thị trờng và tổ chức tiêu thụ hàng hoá nhanh chóng, thu vốn nhanh để tiếp tục chu kỳ sản xuất tiếp theo. Lao động thơng mại và dịch vụ thơng mại không chỉ đơn thuần đáp ứng nhu cầu mua bán hàng hoá của ngời tiêu dùng, mà còn góp phần giải phóng lao động trong công việc nội trợ trong từng gia đình, tăng thời gian nhàn rỗi cho nhân dân để tự nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và thời gian nghỉ ngơi. Mô hình kinh tế nớc ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp thơng mại dịch vụ phát triển với một tốc độ rất nhanh ở khắp mọi miền của đất nớc, số lợng lao động trong ngành thơng mại ngày càng phát triển và chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng số lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân. Với nguồn nhân lực dồi dào nh thế, cho nên đây là một thế mạnh phục vụ đắc lực cho sự phát triển nền kinh tế và sự nghiệp công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế. 3. Yêu cầu quản nguồn nhân lực của doanh nghiệp Thơng Mại Để có nguồn nhân lực phục vụ hiệu quả cho quá trình công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế là một quá trình trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ gắn với nội dung chủ yếu của công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế. Nhng bên cạnh đó, nghiệp vụ quản nguồn nhân lực còn là một đòi hỏi rất cao và giữ vị trí quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp với tầm quan trọng nh thế, cho nên công tác quản nguồn nhân lực phải đạt đợc những yêu cầu sau: Một là: Việc tổ chức và phân công lao động phải hớng vào thực hiện những mục tiêu chiến lợc phát triển doanh nghiệp thơng mại, đặc biệt là tập trung khai thác nguồn hàng và đẩy mạnh bán ra, tăng thị phần của doanh nghiệp, giữ thế đứng của doanh nghiệp trên thị trờng cạnh tranh. Hai là: áp dụng các hình thức tổ chức lao động khoa học nhằm sử dụng lao động hợp lý, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động và không ngừng nâng cao năng suất lao động, nâng cao phục vụ văn minh khách hàng. Ba là: Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế. Nhiệm vụ của yếu tố này là bồi dỡng, giáo dục ngời lao động và tạo mọi điều kiện cho ngời lao động phát huy hết khả năng sáng tạo phục vụ đắc lực cho doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển của doanh nghiệp. Bốn là: Nâng cao tính tự giác của ngời lao động trong công nghiệp. Ngoài ra còn áp dụng chế độ khuyến khích bằng lợi ích vật chất đối với ngời lao động, gắn thu nhập của ngời lao động với kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại. Năm là: Xây dựng mối quan hệ giữa doanh nghiệp thơng mại với ngời lao động bằng những quy chế, hợp đồng lao động. Trong đó phải xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn, quyền lợi, nghĩa vụ của doanh nghiệp với ngời lao động. Sáu là: Thực hiện đầy đủ và đúng chế độ đối với ngời lao động theo đúng quy định pháp luật nhằm đảm bảo thu nhập và ổn định đời sống của ngời lao động. Công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế là một quá trình khó khăn và lâu dài. Do vậy công tác quản nguồn nhân lực đang là một vấn đề nan giảilực lợng lao động tham gia ngày càng đông, nhu cầu việc làm càng tăng trong khi đó khả năng có việc làm chỉ là motọ số trong đội ngũ lao động đó. Nhng cái khó khăn trong công tác quản là phải làm sao đào tạo đội ngũ lao động đó có trình độ nghề nghiệp chuyên môn. II. Thực trạng nguồn nhân lực hiện nay 1. Đặc điểm của nguồn nhân lực thơng mại ở Việt Nam Nguồn nhân lực ở Việt Nam đóng vai trò của lực lợng sản xuất và là động lực quan trọng để tăng trởng kinh tế, phát triển xã hội theo định hớng công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế. Với vai trò quan trọng nh thế nên nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay có một số đặc điểm nh sau: + Quy mô nguồn nhân lực lớn (45 triệu) là một thuận lợi cho kinh tế nhng sau nhiều năm chiến tranh, kinh tế còn yếu, Việt Nam cha sử dụng đợc hết nguồn nhân lực và sử dụng cha đạt hiệu quả kinh tế cao. + Tỷ lệ tăng của nguồn nhân lực qua nhiều năm đều lớn hơn tỷ lệ tăng dân số. Do đó, cả quy mô và tỷ lệ tăng của nguồn nhân lực đang tạo ra sức ép mạnh đối với nền kinh tế. + Chất lợng nguồn nhân lực còn nhiều vấn đề đặt ra phải giải quyết. Số ngời có trình độ chuyên môn và khoa học tuy đã đợc đào tạo nhng so với yêu cầu công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế thế giới tỷ lệ còn thấp. Số này mới chiếm hơn 19%, còn lại 80% cha qua đào tạo. Chất lợng đào tạo còn phải cố gắng nhiều mặt: kiến thức, khoa học, năng lực, thực hành, phơng pháp t duy sáng tạo, nắm bắt công nghệ hiện đại Trong khi đó cơ cấu đào tạo còn cha hợp so với yêu cầu của sản xuất, của kinh tế. 2. Một số vấn đề về nguồn nhân lực trớc yêu cầu công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế. + Nhanh chóng tạo ra nguồn nhân lực có chất lợng để thực hiện công nghiệp hoá và có sức cạnh tranh về hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng thế giới khi hội nhập kinh tế. Muốn cạnh tranh đợc thì hàng hoá phải có chất lợng cao hơn đối thủ. Chất lợng hàng hoá lại phụ thuộc vào hai yếu tố chủ chốt. Trình độ công nghệ và trình độ chuyên môn, tức chất lợng của nguồn nhân lực thơng mại. + Lựa chọn mô hình kinh tế thích hợp với Việt Nam hiện nay. Để vừa phát triển đợc thị trờng, vừa tăng trởng kinh tế cao và sử dụng đợc nhiều nguồn nhân lực. + Cần xác định yếu tố mang ý nghĩa quyết định đến việc sử dụng nguồn nhân lực để có hiệu quả kinh tế cao. III. Các giải pháp về quản nguồn nhân lực của Thơng mại 1. Hoàn thiện tiêu chuẩn hoá đội ngũ lao động trong ngành Thơng mại Tiêu chuẩn hoá đội ngũ lao động là một trong những phơng thức quản nguồn nhân lực, quy định mức độ tối thiểu về năng lực trình độ thành thạo công việc, t chất chính trị và phẩm chất đạo đức của ngời lao động. Nó là cơ sở để đánh giá đội ngũ lao động, bố trí lao động và thực hiện chính sách đối với lao động. Theo nghị quyết hội nghị Trung ơng III, Khoá VIII, tiêu chuẩn chung của đội ngũ lao động trong ngành Thơng mại là: + Có trình độ chính trị, nắm vững quan điểm chính sách, đờng lối của Đảng để nghiêm túc chấp hành và vận dụng nó vào phát triển ngành thơng mại, ngoài ra phải có trình độ quản và kinh doanh, biết ngoại ngữ. + Có bản lĩnh chính trị, có tinh thần yêu nớc tận tuỵ với công việc. Luôn thể hiện lập trờng chung đó là: Việt Nam muốn là bạn của các nớc. + Có phẩm chất đạo đức, không tham ô lãng phí, phải đặt lợi ích củanhân trong lợi ích quốc gia, lợi ích của doanh nghiệp và tập thể, phải có tổ chức kỷ luật chấp hành mọi sự phân công của Nhà nớc và của doanh nghiệp, thiết lập quan hệ tốt với khách hàng, tận tình phục vụ khách. Căn cứ vào tiêu chuẩn chung của đội ngũ lao động cho nên mỗi cá nhân, mỗi tập thể phải thiết lập riêng cho mình một phong cách kinh doanh. Ngay trong từng bộ phận quản cũng vậy, không chỉ đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp, nhân viên quản kinh tế, nhận viên phục vụ kinh doanh mà còn áp dụng với toàn bộ đội ngũ tham gia hoạt động kinh tế thơng mại và các ngành kinh tế khác. Mọi ngời cần phải thực hiện một cung cách quản và kinh doanh sao cho có chất lợng và coi đó là một khung tiêu chuẩn để trở thành nhà kinh tế tốt. 2. Hoàn thiện chính sách tiền lơng và áp dụng các hình thức tiền lơng a. Chính sách trả lơng Giữa doanh nghiệp và ngời lao động không chỉ có mối quan hệ văn bản trên phơng diện pháp luật mà còn có mối quan hệ về mặt tài chính nữa. Ngời lao động bỏ sức lao động của mình để sản xuất, phục vụ kinh doanh Ngợc lại doanh nghiệp với t cách là ngời sử dụng lao động trả một khoản tiền cho ngời lao động, khoản tiền đó đợc gọi là một cách dễ hiểu là tiền lơng. Chính sách tiền lơng là một chính sách quan trọng đối với doanh nghiệp. Vì vậy, xây dựng chính sách tiền lơng cần: + Phải có tác dụng khuyến khích ngời lao động thực hiện mục tiêu chiến lợc kinh doanh. + Trả lơng phải gán với kết quả lao động, chất lợng và hiệu quả lao động. + Phải đảm bảo nhu cầu tiêu dùng tối thiểu và không ngừng nâng cao phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp. + Chấp hành chính sách và pháp luật đối với ngời lao động. b. Các hình thức trả lơng b1. Trả lơng theo thời gian. Là hình thức trả lơng cho ngời lao động theo tuần, ngày tháng. Mặc dù, đây là hình thức dễ quản qũy lơng, thích hợp với công việc khó xác định mức lao động và áp dụng lơng khoán nhng nó không gắn kết với kết quả của ngoiừ lao động nên không kích thích ngời lao động nên năng suất lao động kém. b.2. Trả lơng khoán Là hình thức trả lơng dựa vào kết quả làm việc của ngời lao động nên hình thức này kích thích lao động, tận dụng tối đa lao động tạo năng suất lao động cao. Có 4 hình thức trả lơng khoán: + Thứ nhất là trả lơng theo doanh thu đợc áp dụng theo công thức: = n 1i Lgi.Nvi Z M = Đ dkh . = n 1i Nvi Trong đó: - Z M : đơn giá tiền lơng trên 1000đ doanh số - N vi : số lao động định biên của từng mức lơng - L gi : mức lơng phụ cấp của từng nhóm lao động - Đ dkh : định mức lao động bình quân trong kỳ kinh doanh = n 1i Nvi . L gi : quỹ lơng và phụ cấp trong một tháng Đ dkh . = n 1i Nvi : tổng doanh thu kế hoạch một tháng + Thứ hai: trả lơng theo lợi nhuận gộp áp dung công thức: = n 1i Lgi.Nvi Z Lng = . 100 100 Lng.Mkh Trong đó: + Z Lng : đơn giá tiền lơng trên 100đ lợi nhuận gộp + M kh doanh thu kế hoạch + L' ng : tỷ lệ lãi gộp bình quân + Thứ ba: trả lơng theo lợi nhuận áp dụng công thức = n 1i Lgi.Nvi Z Ln = . 1000 Lnkh Trong đó: + Z Ln : đơn giá lơng trên 1000đ lợi nhuận + L nkh : tổng lợi nhuận kế hoạch. Thứ t: trả lơng theo sản phẩm Đây là hình thức trả lơng theo đơn giá trên một đơn vị sản phẩm. Hình thức trả lơng này quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc lơng theo lao động, nó có tác dụng khuyến khích ngời lao động nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả lao động. 3. Thực hiện chính sách bồi dỡng cán bộ công nhân viên Bên cạnh việc hoàn thiện cơ chế quản nguồn nhân lực còn một yếu tố quan trọng khác là phải đào tạo, bồi dỡng phát triển, áp dụng các hình thức đãi ngộ công nhân viên nhằm hoàn thiện và nâng cao trình độ quản và nghiệp vụ kinh doanh của ngời lao động. Tiếp đó là khuyến khích lao động bằng vật chất, quan tâm đến kết quả và hiệu quả lao động, làm nh vậy sẽ kết nối lợi ích giữa ngời lao động và doanh nghiệp. 4. Hoàn thiện cơ chế quản nguồn nhân lực Cơ chế quản nguồn nhân lực là những quy định cụ thể về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của ngời lao động theo quy định của pháp luật về lao động và hợp đồng lao động. Trong đó là những quy định về thời gian làm việc và nghỉ ngơi, nội quy bảo vệ tài sản của doanh nghiệp, giữ bí mật trong kinh doanh Đó là những cơ chế quản nguồn nhân lực một cách cơ bản nhng nó tạo cơ sở quản nghiêm khắc trong môi trờng kinh doanh. Nó tạo mối quan hệ giữa doanh nghiệp và ngời lao động ngày một sâu sắc về bền vững, tạo thế hai bên cùng có lợi. Kết luận Phát triển là một trong những động lực sâu sắc nhất, định hình cho một số thập kỷ hiện tại và định hớng cho tơng lai. ở các nớc đang phát triển, sự phát triển là lực hút khát vọng dân tộc để làm chủ vận mệnh của đất nớc mình. Chính sự trỗi dậy đó, sự phát triển theo định hớng công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế thế giới đang là một mục tiêu quan trọng giúp Việt Nam sớm trở thành một quốc gia hùng mạnh và vững chắc. Tuy nhiên, muốn phát triển nhanh thì phải coi trọng yếu tố: nguồn nhân lực thơng mại. Đây là một đội ngũ quan trọng trong quản và kinh doanh. Vì nó là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, vì nó thực hiện chức năng đa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Trong thời gian nghiên cứu và tìm hiểu. Cùng với sự cố gắng của bản thân em đã hoàn thiện bài tiểu luận về phát triển nguồn nhân lực thơng mại trớc yêu cầu công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế. Em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Bá Lâm đã giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận này. . quản lý nguồn nhân lực của Thơng Mại. I. Lý luận cơ bản về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực trong ngành Thơng Mại. 1. Đặc điểm nguồn nhân lực của ngành. I: Lý luận cơ bản về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực trong ngành Thơng Mại Phần II: Thực trạng nguồn nhân lực hiện nay Phần III: Các giải pháp về quản

Ngày đăng: 25/07/2013, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w