1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và những giải pháp cơ bản để phát triển KTTT định hướng XHCN ở VN

33 432 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 304 KB

Nội dung

Việt Nam ta đang vươn mình đổi mới, và ngày càng khởi sắc hơn. Tại Đại Hội lần thứ VI của Đảng (1986) đ• đánh dấu bước ngoặt lớn, chấm dứt mô hình “ kinh tế chỉ huy”, mở đường cho một cơ chế mới _cơ chế thị trường, tạo ra cho chúng ta một thị trường kinh tế đầy sôi động, mà trong đó các thành phần kinh tế được tự do cạnh tranh. Cho đến nay, bằng thực tiễn chứng minh kinh tế nước ta đang dần phát triển, khác xa trước kia. Điều này cho thấy việc chúng ta đổi mới là cần thiết và hoàn toàn đúng đắn. Khẳng định rõ vai trò to lớn của kinh tế thị trường_kinh tế thị trường định hướng XHCN _ một kiểu tổ chức nền kinh tế- x• hội vừa dựa trên nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên nguyên tắc dân chủ của CNXH. Hai nhân tố này hỗ trợ, bổ xung nhau, định chế lẫn nhau, dần hoàn thiện mô hình CNXH. Từ đó sẽ tạo lên nền kinh tế “dân giàu, nước mạnh, x• hội công bằng, văn minh”, dần chứng tỏ được vị thế của nước ta trên trường Quốc tế. Như vậy KTTT quả thực đ• có tầm quan trọng hết sức to lớn, nó đ• góp phần làm thay đổi sâu sắc về cơ cấu ngành nghề và lao động, đem lại cho chúng ta những thành tựu đạt được ngay nay. Là điều kiện cần thiết để chúng ta thực hiện những mục tiêu của đất nước, đó là việc tăng trưởng kinh tế, việc chúng ta gia nhập tổ chức thương mại Quốc tế (WTO)...và công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Trang 1

Nh÷ng tõ viÕt t¾t

Xe · héi chñ nghÜa XHCNChñ nghÜa t b¶n CNTBKinh tÕ thÞ trêng KTTTKinh tÕ hµng ho¸ KTHHHµng ho¸ - tiÒn tÖ HH – TTViÖt Nam VN

Trang 2

Mục lục

Trang viết tắt 1

Lời nói đầu 4

Phần 1: Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT định hớng XHCN 6

1 Quan niệm KTTT 6

2 Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT định hớng XHCN 7

2.1 Sự lựa chọn đúng đắn, mang tính khách quan 7

2.2 KTTT không những tồn tại khách quan mà còn cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH 9

Phần 2: Những đặc điểm, tính chất cơ bản của KTTT định hớng XHCN ở VN 13 1 Đặc điểm cơ bản của KTTT định hớng XHCN ở VN 13

1.1 Là mô hình kinh tế tổng quát trong thời kì quá 13

1.2 Mục đích phát triển KTTT định hớng XHCN 14

1.3 KTTT định hớng XHCN ở VN 15

2 Tính chất KTTT định hớng XHCN ở VN 20

3 Ưu điểm 22

4 Nhợc điểm 22

Phần 3: Thực trạng và những giải pháp cơ bản để phát triển KTTT định hớng XHCN ở VN 25

1 Thực trạng 25

2 Mục tiêu phấn đấu và các giải pháp cơ bản để phát triển KTTT định hớng XHCN 29

2.1 Mục tiêu 29

2.2 Các giải pháp 31

Kết luận 40

Tài liệu tham khảo 41

Trang 4

Lời mở Đầu

Việt Nam ta đang vơn mình đổi mới, và ngày càng khởi sắc hơn Tại

Đại Hội lần thứ VI của Đảng (1986) đã đánh dấu bớc ngoặt lớn, chấm dứtmô hình “ kinh tế chỉ huy”, mở đờng cho một cơ chế mới _cơ chế thị trờng,tạo ra cho chúng ta một thị trờng kinh tế đầy sôi động, mà trong đó cácthành phần kinh tế đợc tự do cạnh tranh

Cho đến nay, bằng thực tiễn chứng minh kinh tế nớc ta đang dần pháttriển, khác xa trớc kia Điều này cho thấy việc chúng ta đổi mới là cần thiết

và hoàn toàn đúng đắn Khẳng định rõ vai trò to lớn của kinh tế thị ờng_kinh tế thị trờng định hớng XHCN _ một kiểu tổ chức nền kinh tế- xãhội vừa dựa trên nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trờng, vừa dựa trênnguyên tắc dân chủ của CNXH Hai nhân tố này hỗ trợ, bổ xung nhau, địnhchế lẫn nhau, dần hoàn thiện mô hình CNXH Từ đó sẽ tạo lên nền kinh tế

tr-“dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh”, dần chứng tỏ đợc vị thếcủa nớc ta trên trờng Quốc tế

Nh vậy KTTT quả thực đã có tầm quan trọng hết sức to lớn, nó đã gópphần làm thay đổi sâu sắc về cơ cấu ngành nghề và lao động, đem lại chochúng ta những thành tựu đạt đợc ngay nay Là điều kiện cần thiết để chúng

ta thực hiện những mục tiêu của đất nớc, đó là việc tăng trởng kinh tế, việcchúng ta gia nhập tổ chức thơng mại Quốc tế (WTO) và công cuộc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Đứng trớc xu hứơng hội nhập kinh tế nh hiện nay, là một sinh viênkinh tế em càng cần phải hiểu rõ về nền kinh tế thị trờng _ nền kinh tế mà

nớc ta đang vận hành Vì vậy chọn đề tài “Một số vấn đề cơ bản về kinh

tế thị trờng định hớng ở Việt Nam “ thực sự đã đem lại cho em những

hiểu biết cần thiết về một nền kinh tế thị trờng, nó là một kiểu tổ chức kinh

tế – xã hội, mà trong đó quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêudùng đều thông qua thị trờng Vậy kinh tế thị trờng không chỉ là “ công nghệ“, mà còn là những quan hệ kinh tế – xã hội, nó không chỉ gồm cácyếu tố của lực lợng sản xuất, mà còn cả một hệ thống quan hệ sản xuất Nhvậy chứng tỏ không thể có một nền kinh tế thị trờng chung chung, thuầntuý, tách rời khỏi hình thái kinh tế – xã hội, tách rời khỏi chế độ chính trị– xã hội của một nớc

Trang 6

Phần 1: Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT

Mặc dù theo dự đoán của Mác, kinh tế thị trờng chỉ là một giai đoạnlàm tăng sự phát triển lực lợng sản xuất mà thôi Nhng những thế kỷ trôi quakinh tế thị trờng đã tồn tại và phát triển dới chủ nghĩa t bản Vậy kinh tế thịtrờng là gì ?

Kinh tế thị trờng là hình thức kinh tế phát triển cao của kinh tế hànghoá Trong đó từ sản xuất đến tiêu dùng đều thông qua thị trờng.Đén đây đểhiểu đợc kinh tế thị trờng, trớc tiên chúng ta phải hiểu đợc kinh tế hàng hoá

là gì ? liệu kinh tế hàng hoá có thể đồng nhất với kinh tế thị trờng đợc không

? Và mối quan hệ giữa chúng là nh thế nào ?

Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế_xã hội, mà trong đó sảnphảm sản xuất ra để trao đổi, để bán trên thị trờng Mục đích của sản xuấttrong kinh tế hàng hoá không phải để thoả mãn nhu cầu trực tiếp của ngờisản xuất ra sản phẩm mà nhằm để bán, tức là để thoả mãn nhu cầu của ng ờimua đáp ứng nhu cầu của xã hội Kinh tế thị trờng và kinh tế hàng hoákhông thể đồng nhất với nhau đợc Chúng khác nhau về trình độ phát triển.Nhng về cơ bản chúng giống nhau về bản chất

Kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trờng.Trong kinh tế thị trờng các quan hệ kinh tế đều đợc tiền tệ hoá

2 Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT địng hớng

XHCN.

2.1 Phát triển kinh tế thị trờng là sự lựa chọn đúng đắn, tồn tại mang tính

khách quan.

Trang 7

Mặc dù loại hình kinh tế giản đơn đã xuất hiện từ rất sớm ,đợc tồn tạitrong các chế độ chiếm hữu nô lệ và xã hội phong kiến, song về cơ bản cácnền kinh tế tồn tại trớc chủ nghĩa t bản vẫn cha thoát ra khoải khuôn khổ củamô hình kinh tế tự nhiên mà đặc tính hiện vật và tự cung tự cấp là chủ yếu.

Do vậy khi xác định quá trình chuyển đổi từ mô hình kinh tế tự nhiên sangmô hình kinh tế hành hoá ở trình độ cao là kinh tế thị trờng, theo đùng nghĩaphải lấy cái mốc hay phải kể từ khi phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa đợcxác lập Và tất nhiên cũng không nên đồng nhất kinh tế thị trờng là kinh tế tbản chủ nghĩa

Theo Mác_LêNin nhận xét: kinh tế thị trờng góp phần đa trình độnăng suất và xã hội hoá sản xuất lên bớc phát triển “đồ sộ bằng tất cả cácthế hệ trớc cộng lại ”

Nh vậy xét theo khía cạnh kinh tế và logic hay lịch sử cho thấy, không thểchuyển nền kinh tế kém phát triển lên nền kinh tế phát triển nếu đòn bẩykinh tế thị trờng bị bỏ qua hay bị xem nhẹ Có thể nói rằng: so với mô hình kinh tế tự nhiên, mô hình kinh tế hàng hoá hay mô hình kinh tế thị trờng làbớc phát triển của nền văn minh mà nhân loại đã sáng tạo ra, gắn liền vớivăn minh công nghiệp Chứ thực chất kinh tế thị trờng không phải là sảnphẩm riêng có của chủ nghĩa t bản Nó ra đời ngay từ thời kì tan giã củacông xã nguyên thuỷ và tồn tại ngay trong lòng của chủ nghĩa xã hội Bởi :

 Thứ nhất: Do có sự phân công lao động xã hội_Là cơ sở chung của sảnxuất hàng hoá Nó không những mất đi mà ngay càng phát triển mạnh cả vềchiều rộng lẫn chiều sâu Điều nay đợc thể hiện thông qua tính đa dạng,phong phú và chất lợng đợc nâng cao của sản phẩm trao đổi trên thị trờng

 Thứ hai: Do có sự phân công chuyên môn hoá ngày càng sâu Đã tạo

ra nhiều ngành nghề sản xuất khác nhau, làm cho mỗi ngành sản xuất chỉsản xuất đợc một vài loại khác nhau, mà nhu cầu của cuộc sống là phongphú , đa dạng.Từ đó đòi hỏi phải có sự trao đổi

Sự phân công này đã diễn ra ở từng ngành, từng khu vực, từng địa phơng vàngày càng phát triển Nó không những chỉ diễn ra trong nớc mà còn tiến tớiphân chia hợp tác quốc tế

 Th ba: Do có sự tách biệt nhận định kinh tế giữa các chủ thể kinh tế

Sự tách biệt này trớc hết là khác nhau về quan hệ sở hữu (Ví dụ nh sở hữu tnhân khác sở hữu nhà nớc, ) Các thành phần kinh tế tuy có cùng dựa trênchế độ công hữu về t liệu sản xuất, nhng vẫn có sự khác biệt nhất định, cóquyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng Mặt khác các đơn

Trang 8

vị kinh tế còn có sự khác nhau về trình độ kỹ thuật – công nghệ, về trình độquản lý, và do đó chi phí sản xuất, hiệu quả cũng khác nhau Chính sự khácbiệt này đã tạo ra những sản phẩm riêng thuộc về từng ngời, từng nhóm ngờitrong xã hội Và do đó để thoả mãn nhu cầu và ớc muốn, con ngời cần phải

có sản phẩm trao đổi

 Thứ t: Là quan hệ hàng hoá - tiền tệ Do nền kinh tế tồn tại nhiều hìnhthức sở hữu: Sở hữu t nhân, sở hữu tập thể, sở hữu toàn dân, sở hữu hỗn hợp,

từ đó mà tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, mang lợi ích riêng Nên quan

hệ kinh tế giữa họ chỉ có thể thông qua quan hệ hàng hoá - tiền tệ Mặt khác,vì mỗi nớc có một lãnh thổ riêng độc lập về chủ quyền và là chủ của cáchàng hoá tạo ra, nên quan hệ hàng hoá - tiền tệ còn cần thiết cho hợp tácquan hệ kinh tế đối ngoại Và sự trao đổi này phải theo nguyên tắc nganggiá

Nh vậy sự tồn tại của kinh tế thị trờng là một tất yếu khách quan vàchúng ta không thể dùng sự chủ quan duy ý chí của mình mà phủ nhận sựhiện diện của nó đợc

3 Kinh tế thị trờng không những tồn tại khách quan mà còn cần

thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Nếu xem xét ở khía cạnh trình độ kinh tế thì xã hội XHCN là xã hội

mà nền kinh tế của nó phải là nền kinh tế phát triển ở trình độ cao Tiến lênXHCN này ta có thể bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa tức bỏ qua sự thống trịcủa quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa về mặt chính trị, nhng không thể bỏqua đòn bẩy kinh tế thị trờng

Nền kinh tế tự nhiên trong thời kỳ cổ đại và trung cổ, kể cả mô hình

“kinh tế chỉ huy ” vận động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu,bao cấp ở các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây, không thể có sự gắn bó với thịtrờng, nhất là thị trờng thế giới theo đúng nghĩa của nó Thật vậy, trongthời kỳ trung cổ thị trờng nếu có cũng chỉ là thị trờng cắt cứ, phong kiếncha thể hình thành thị trờng dân tộc, nên không thể có thị trờng thế giới.Nền kinh tế ở các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây, xét về thực chất là môhình bao cấp quốc tế Mô hình này nếu có thị trờng thế giới thì một mặtcũng không đúng nghĩa, mặt khác, nó cũng bị chia cắt thành các khu vựcbiệt lập, đối lập nhau, vận động theo hai cơ chế khác nhau: khu vực thị tr-ờng các nớc xã hội chủ nghĩa và khu vực thị trờng t bản chủ nghĩa; và theo

Trang 9

đó là hội đồng tơng trợ kinh tế các nớc xã hội chủ nghĩa không cònnữa.Trong điều kiện đó, theo t duy lý luận cũ, các nớc có nền kinh tế kémphát triển đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa, mất đi

điều kiện giúp đỡ khách quan bên ngoài, mất đi sự giúp đỡ của Liên Xô và

Đông Âu Cứ theo logíc đó gắn với lối t duy cũ, buộc phải đi đến kết luậnlà: Sự nghiệp quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa ởnớc ta là không thể thực hiện đợc Điều này trái với thực tế, nớc ta đã và

đang tiến lên trên con đờng xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ t bản chủnghĩa

Thực ra với cơ chế bao cấp Quốc tế qua vốn, qua giá tồn tại lâu ngày,thị sự sụp đổ của Liên Xô cũ và các nớc Xã hội chủ nghĩa Đông Âu quảthật trớc mắt có ngây khó khăn cho công cuộc quá độ lên chủ nghĩa bỏ quachế độ t bản chủ nghĩa ở nớc ta từ năm 1990 khoản viện trợ hàng năm củaLiên Xô cũ chiếm khoảng 30% tổng nguồn vốn để chi tiêu đã giảm dần,

đến năm 1991 chỉ còn 5% Song nếu xem xét vấn đề một cách cơ bản hơn,

và theo lối t duy kinh tế mới_t duy kinh tế thị trờng diễn ra trong cộng

đồng Quốc tế thì những khó khăn đó bắt đầu giảm dần xuống Thật vậy:

 Một là: Nhờ thông qua cơ chế thị trờng Quốc tế, giúp nớc ta mởrộng hơn điều kiện bên ngoài, thị trờng bên ngoài so vói thời kỳ bao cấpQuốc tế Tất nhiên phải thay đổi chính sách kinh tế đối ngoại theo hớng đadạng hóa về hình thức và đa phơng hoá về nguồn lợi dụng thế mạnh củacộng đồng Quốc gia nhằm đem lại lợi ích cho dân tộc ta, khắc phục khókhăn về vốn và công nghệ hiện đại

 Hai là: một khi cơ chế bao cấp Quốc tế qua vốn , qua giá khôngcòn và đựơc thay thế bằng cơ chế kinh tế thị trờng, trong bối cảnh đó sựthay đổi này buộc các nớc có nền kinh tề kém phát triển muốn nhanhchóng thoát khỏi vòng luẩn quẩn, vơn lên để trở thành nớc có nền kinh tếphát triển, phải biết sử dụng rộng rãi các hình thức kinh tế đối ngoại ( xuấtnhập khẩu, đầu t vốn, chuyển giao công nghệ, ) một cách khôn ngoanhơn Đồng thời, ra sức học tập để nâng cao trình độ quản lý, sử dụng cóhiệu quả nguồn vốn và công nghệ mới nhằm phát triển rút ngắn thời gian

và tốc độ

 Ba là: Công bằng mà nói thế mạnh về kinh tế và công nghệ hịên

đại không thuộc về các nớc XHCN mà thuộc về các nớc T Bản, đặc biệt là

Mỹ, Nhật và các nứơc Tây Âu Do vậy, bỏ qua chế độ TBCN xét về mặt

Trang 10

thực chất là rút ngắn đáng kể khoảng cách lạc hậu ở nớc ta, thông qua cáchình thức quá độ và những khâu trung gian của “CNTB Nhà nớc”, có thôngqua CNTB Nhà nớc mới tạo địa bàn thuận lợi cho việc lợi dụng mối quan

hệ biện chứng giữa khoa học- công nghệ và kinh tế thị trờng với t cách làcái “cốt lõi” để đa nớc ta đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN

 Bốn là: Ngày nay nhân loại, nhất là các nớc có nền kinh tế kémphát triển đang đứng trớc vấn đề gay cấn và cấp bách có liên quan đến sựtồn vong của dân tộc trong đó có nớc ta Việc giải toả những vấn đề nóitrên: thảm hoạ ô nhiễm môi trờng đã đang và là nhiệm vụ chung của mỗiquốc gia nhất là trách nhiệm của những nớc t bản phát triển ở đây tínhtoàn cầu hoá và khu vực hoá thông qua sự giúp đỡ Quốc tế đợc coi là đặctrng của thời đại, một trong những điều kiện khách quan bên ngoài có liênquan đến lợi ích dân tộc nếu biết khai thác

 Năm là: Thực chất ở nớc ta từ khi mất đi sự viện trợ của Liên Xô

cũ, và sự quyết định đi lên con đờng quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN.Những khó khăn đã nhanh chóng qua đi, đất nớc và dân tộc ngày càng đợckhẳng định mình là nhờ cơ chế mới, việc mở rộng thị trờng đón nhận sựgiúp đỡ của Quốc tế ngày càng nhiều và đạt đợc những khởi sắc ban đầuquan trọng

Nh vậy kinh tế thị trờng đã có tác dụng to lớn góp phần thúc đẩytăng trởng và phát triển kinh tế Việt Nam:

 Do thói quên của cơ chế cũ đã tồn tại lâu trong t duy củachúng ta mà bớc đầu quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn mang nặng tính tựcung, tự túc Nhng cơ chế kinh tế mới đã hé mở, kinh tế hàng hoá đợc pháttriển, dần phá vỡ đi kinh tế tự nhiên lạc hậu, chuyển sang nền kinh tế hànghoá, và từ đó đã thúc đẩy quá trình xã hội hoá sản xuất

 Trong nền kinh tế hàng hoá, sản phẩm tạo ra phong phú và đadạng cộng với nhiều thành phần kinh tế sản xuất đã tạo ra tính cạnh tranh.Vì vậy mà các chủ thể kinh tế này muốn bán đợc sản phẩm của mình thìbuộc phải đầu t cải tiến kỹ thuật, sử dụng nhng công nghệ mới tiên tiếnnhằm tối thiểu hoá chi phí sản xuất, hạ giá thành, tạo lợi thế và chỗ đứngvững trong cạnh tranh Quá trình này đã thúc đẩy lực lợng sản xuất pháttriển, nâng cao năng suất lao đọng xã hội

 Mặt khác sản phẩm tạo ra muốn bán đợc nhiều thì các chủ thểsản xuất còn cần phải nắm bắt đợc thị hiếu, sở thích của ngời tiêu dùng,của thị trờng.Từ đó có những quyết định đúng đắn cho sản phẩm của mình

Trang 11

Do đó kinh tế hàng hoá kích thích tính năng động, tìm tòi, sáng tạo Qua đókích thích việc nâng cao chất lơng, mẫu mã và tăng khối lợng sẩn phẩmhàng hoá, dịch vụ, góp phần tăng trởng và phát triển kinh tế.

 Cơ sở cho sự ra đời và tồn tại của kinh tế hàng hoá là sự phâncông lao động xã hội Chính vì thế kinh tế hàng hoá sẽ có tác động ngợc trởlại, sẽ thúc đẩy sự phân công lao động và chuyên môn hoá sản xuất Nhờvậy mà các lợi thế của các vùng hay của cả nớc đợc tận dụng và phát huy,hợp tác Quốc tế đợc thúc đẩy và mở rộng

 Kinh tế thị trờng phát triển sẽ kéo theo thúc đẩy quá trình tích

tụ và tập trung sản xuất, từ đó tạo điều kiện ra đời của những ngành sảnxuất lớn có trình độ cao; bên cạnh đó cũng chọn lọc ra đợc đội ngũ sảnxuất kinh doanh lành nghề, có trình độ quản lý tốt phục vụ cho nhu cầuphát triển của nớc nhà

Vậy chuyển sang KTTT là cần thiết, chuyển sang phát triển KTTT làphù hợp với xu thế chung của thời đại hiện nay Kinh tế thị trờng có vai trò

nh là “đòn bẩy” kích thích sự phát triển của khoa học_cộng nghệ và lực ợng sản xuất, nâng cao năng suất lao động Phát triển kinh tế thị trờng đúng

l-là sự lựa chọn đúng đắn, tất yếu phù hợp với công cuộc xây dựng đất nớc,một nhiêm vụ cấp bách để phát triển kinh tế, xoá bỏ đi lối t duy cũ quanliêu của nền kinh tế lạc hậu, dần đa nớc ta hội nhập kinh tế thế giới, gópphần vào công cuộc công nghiêp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Mặt khác, bằng thực tiễn cũng đã chứng minh việc chúng ta chuyểnsang kinh tế thị trờng là hoàn toàn thích hợp Phát triển kinh tế thị trờng đãkhơi dậy và khai thác đợc tiềm năng trong nớc cũng nh thu hút đợc nguồnvốn, kỹ thuật, công nghệ và học tập đợc cách thức quản lý từ nớc ngoài, giảiphóng đợc năng lực sản xuất, đẩy nhanh nhịp độ tăng trởng kinh tế

Phần 2: Những đặc điểm và tính chất cơ bản của Kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở vn

1 Đặc điểm của Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ

nghĩa ở việt nam.

1.1 Là mô hình kinh tế tổng quát trong thời kì quá độ của việt nam.

Trang 12

Quá độ nên Chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế Việt Nam chúng ta là mộtnền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có

sự quản lý vĩ mô của nhà nớc Tức nền kinh tế nớc ta không phải là kinh tếbao cấp, tập trung quan liêu của thời kì trớc đây nhng cũng không phảihoàn toàn là nền kinh tế thị trờng tự do theo đúng cách của các nớc t bản,

và cũng cha hẳn là nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa Bởi chúng ta còn

đang trong giai đoạn của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội , vẫn còn sựhiện diện, đan xen và đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, tuy đã có những cha

đủ các yếu tố xã hội chủ nghĩa

Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, vừa baohàm cái chung của nền kinh tế thị trờng, vừa mang cái riêng, cái đặc thùcủa xã hội chủ nghĩa

Cái chung là nó vận động theo quy luật vốn có của kinh tế thị trờng (quyluật cung cầu, quy luật lu thông tiền tệ, ) Và các phạm trù kinh tế thị tr-ờng vẫn phát huy tác dụng

Cái đặc thù là định hớng xã hội chủ nghĩa, để nó không phải là xã hội tbản

1.2 Mục đích phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

Kinh tế thị trờng nớc ta là nền kinh tế có sự quản lý và điều tiết củanhà nớc Chính điều này đã tạo nên sự khác biệt của nền kinh tế thị trờngViệt Nam với nền kinh tế thị trờng nớc khác, sự khác biệt này trớc hết ởmục đích chính trị, mục đích kinh tế - xã hội dựa trên truyền thông củaViệt Nam làm định hớng chi phối sự vận động và phát triển của kinh tế nớcnhà

Phát triển kinh tế thị trờng với mục đích đầu tiên là nhằm giải phóngsức sản xuất và phát triển lực lợng sản xuất cũng nh tận dụng và khai thácnhững nguồn lực trong nớc cùng nguồn đầu t từ nớc ngoài để xây dựng cơ

sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, thiết lập những mối quan hệ sảnxuất Hay nói cách khác phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam là nhằmnâng cao đời sống nhân dân, tạo dựng lên một đất nớc giầu mạnh mà trong

đó tăng trởng kinh tế luôn đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, sản xuấtphải luôn gắn liền với mục đích cải thiện đời sống nhân dân, khuyến khíchlàm giầu một cách hợp pháp, giảm thiểu những hố sâu phân hoá giầunghèo

Trang 13

1.3 Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

 Giống với kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa, kinh tế thị trờng ở ViệtNam cũng đa dạng về hình thức sở hữu: có sở hữu nhà nớc, sở hữu t nhân.Nhng trong đó, kinh tế thị trờng t bản lại coi sở hữu t nhân là rất quantrọng, nó đợc coi nh là bất khả xâm phạm, còn ở Việt Nam sở hữu côngcộng là nền tảng quan trọng nhất

Gắn liền với đa sở hữu là đa thầnh phần kinh tế: kinh tế nhà nớc, kinh tế tậpthể, kinh tế cá thể, tiểu thủ, kinh tế t bản t nhân, kinh tế có vốn đầu t nớcngoài Trong đó thành phần kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo Các thànhphần kinh tế này tồn tại một cách khách quan và cần thiết của nền kinh tế

đang trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy phát triển kinh tếthị trờng nhiều thành phần là một tất yếu cần thiết cho công cuộc xây dựngcủa nớc ta Đúng vậy, bằng việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, chúng

ta đã và đang khơi dậy và khai thác những tiềm năng, nguồn lực kinh tế,nâng cao đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh góp phần vào tăng trỏng kinh tế

đất nớc

Bên cạnh đó ngoài việc chú trọng phát triển đến thành phần kinh tế dựatrên chế độ công hữu là thành phần kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, còn cầnphải khuýên khích các thành phần kinh tế dựa trên chế độ t hữu khác songsong cùng phát triển Từ đó hình thành lên một thị trờng rộng lớn: đa hìnhthức, đa thành phần, đa sở hữu và đa chế độ Mà trong đó các thành phầnkinh tế cùng tồn tại và bỉnh đẳng trớc pháp luật, nó vừa hợp tác vừa cạnhtranh với nhau cùng phát triển

Vài trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc là sự khác biệt căn bản vềbản chất giữa kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị tr-ờng t bản chủ nghĩa Điều này đợc dựa trên nguyên tắc rất riêng có củaViệt Nam.Trong đó mỗi thành phần kinh tế lại có bản chất kinh tế _ xã hộiriêng và chịu những tác động theo quy luật riêng Vì thế mà bên cạnh sựthống nhất của các thành phần kinh tế, còn có những khác biệt dễ dẫn đếnmâu thuẫn làm cho các thành phần này phát triển theo các hớng khácnhau.Vì vậy rất cần có thành phần nào đó đứng ra điều hoà, chỉ đạo Vâng

đó chính là thành phần kinh tế nhà nớc, thành phần kinh tế này là đòn bẩykinh tế quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở Việt Nam, nó không

Trang 14

những hỗ trợ các thành phần kinh tế khác, tạo ra cơ sở hạ tầng mà còn liênkết, liên doanh với các thành phần kinh tế khác với nhau.

 Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam còn thựchiện nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó lấy phân phối theo lao

động là chủ yếu Nếu xem xét về quan hệ phân phối thì kinh tế thị trờng

định hớng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam cũng giống với quan hệ phânphối của kinh tế thị trờng chủ nghĩa t bản là cùng có nhiều hình thức phânphối, nhng điểm khác biết của kinh tế thị trờng t bản là phân phối theo giátrị là chủ yếu, còn kinh tế thị trờng ở ta thì quan hệ sở hữu sẽ quyết địnhquan hệ phân phối, mà mỗi chế độ sở hữu lại có hình thức phân phối tơngứng với nó Do đó mà đa sở hữu sẽ kéo theo đa hình thức phân phối, ví nh:phân phối theo lao động, phân phối ngoài thù lao lao động, phân phốithông qua quỹ phúc lợi lao động hay tập thể hay phân phối theo nguồn lực

đóng góp Trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu

 Mục tiêu phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam là gắn tăng trởng kinh tế với tiến bộ, với công bằng xã hội,phát triển văn hoá và giáo dục

Chúng ta xây dựng và phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN,chứ không phải là KTTT TBCN Đứng trên phơng châm này chúng ta pháttriển kinh tế sẽ là đòn bẩy để xây dựng xã hội chủ nghĩa _ một xã hội ViệtNam mà ở đó nhân dân đợc ấm no hạnh phúc, xã hội công bằng văn minh.Mỗi bớc phát triển của kinh tế của nớc ta phải gắn liền với việc nâng cao

đời sống nhân dân, với tiến bộ và công bằng xã hội Vì vậy phân phốithông qua phúc lợi xã hội có ý nghĩa rất quan trọng và cần thiết để thựchiện mục tiêu trên

Các nhân tố cạnh tranh, tự do kinh doanh và tự chủ của các doanh nghiệptrong tất cả các thành phàn kinh tế đợc mở rộng và phát triển trong sự gắn

bó bởi các chuẩn mực văn hoá, đạo đức, nhân văn và phát luật đã thành vănhay cha thành văn nhng đã trở thành tục luật trong XH

Phát triển kinh tế là điều kiện là tiền đề thực hiện công bằng XH, nhằmnâng cao đời sống nhân dân nhng bên cạnh đó cũng không quên tăng trởngkinh tế phải đi đôi với phát triển văn hoá giáo dục Có vậy chúng ta mới có

đợc dân trí cao, nguồn nhân lực cùng đội ngũ lao động tốt

Trang 15

 Một đặc điển khá nổi bật để phân biệt kinh tế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa với nền kinh tế kế hoạch quan liêu bao cấp lạc hậu là nềnkinh tế “mở” hội nhập_ nền kinh tế đợc đổi mới, đó là điều kiện, là tiền đềdần đa nớc ta hội nhập kinh tế thế giới Trong xu thế toàn cầu hoá Quốc tế,

do tác động của cách mạng khoa học – công nghệ, chúng ta mở cửa đểgiao lu, học hỏi tiếp thu trang thiết bị công nghệ cũng nh kinh nghiệm quản

lý cùng nguồn vốn giàu có của nớc ngoài, đó chính là th mà chúng ta đangcần để thúc đẩy công cuộc xây dựng đất nớc Vì vậy lựa chọn con đờng mởcửa là đúng đắn và cần thiết đối với nớc ta

Chúng ta mở cửa là mở rộng quan hệ Quốc Tế _ quan hệ kinh tế đối ngoạitheo hớng đa dạng hoá các hình thức đối ngoại, phát triển kinh tế theo xuthế hội nhập kinh tế thế giới, nhng không mất đi bản sắc dân tộc Việt Nam,luôn giữ vững độc lập chủ quyền và bảo vệ lợi ích quốc gia

Việc đa dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại sẽ là bàn đạp đẩy nhanh

b-ớc đi hội nhập kinh tế thế giới Chúng ta phải coi trọng xuất khẩu, đẩymạnh nó, coi nó là u tiên, là trọng điểm của kinh tế đối ngoại, từ đó phảichủ động tích cực thâm nhập vào thị trờng thế giới và mở rộng thị phần trêncác thị trờng quen thuộc, phải tận dụng và tạo ra các cơ hội để mở rộngthêm thị trờng mới, nâng cao môi trờng đầu t, bằng nhiều hình thức nhằmthu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài

 Việc mở rộng thị trờng, kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩacòn có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc Tuy nhiên nền kinh tế này là nềnkinh tế vận động theo quy luật vốn có của kinh tế thị trờng: quy luật cung _cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật HH – TT, và giá cả là do thị tr ờngquyết định, ở đây thị trờng mới là yếu tố quyết định việc phân phối cácnguồn lực kinh tế vào các ngành, các lĩnh vực kinh tế Đây cũng chính lànguyên nhân gây lên những khuyết tật khó tránh khỏi của kinh tế thị trờng.Vì vậy để giảm bớt những khuyết tật này nhà nớc phải đứng ra sửa chữa nó

và hầu hêt các nớc đều cần và đã làm nh vậy Những vẫn có sự khác biệttrong cơ chế vận hành của nền kinh tế nớc ta là nớc ta quản lý nền kinh tếkhông phải theo kiểu nhà t sản, mà là nhà nớc xã hội chủ nghĩa, là nhà nớc

do dân, vì dân có sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, nhằm đảmbảo thực hiện đúng con đờng định hớng xã hội chủ nghĩa đã chọn

Vai trò của nhà nớc nh là “bàn tay hữu hình” điều hoà các mối quan hệgiữa các thành phần kinh tế, thị trờng, nhằm ổn định sự tăng trởng kinh tế,

Trang 16

giải quyết các “thất bại” của kinh tế thị trờng, từ đó tạo ra hiệu quả kinh tếcao, và đặc biệt đảm bảo đợc công bằng xã hội Vì vậy mà không ai khácngoài nhà nớc mới có thể đứng ra giảm bớt đợc hố sâu phân hoá giầunghèo, giữa thành thị và nông thôn Vâng để làm đợc điều này thì nhà nớc

ta đã thực hiện nh thế nào? Đó chính là sự kết hợp giữa kế hoạch với thị ờng Thị trờng ở đây là thị trờng mở, nó vận động theo những quy luật vốn

tr-có của nó Còn kế hoạch hoá là sản phẩm chủ quan cuả chủ thể quản lý Kếhoạch và cơ chế thị trờng là hai phơng tiện khác nhau để phát triển và điềutiết kinh tế Kế hoạch là sự điều chỉnh có ý thức của chủ thể quản lý đối vớinền kinh tế, còn cơ chế thị trờng là sự tự điều tiết của bản thân nền kinh tế.Cả kế hoạch và thị trờng đều cần thiết, vì chúng kết hợp và hỗ trợ nhautrong cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa Bởi kế hoạch tập trung đợc các nguồn lực cho những mục tiêu pháttriển kinh tế _ xã hội, đảm bảo cân bằng tổng thể, gắn mục tiêu phát triểnkinh tế với mục tiêu phát triển xã hội

Tuy nhiên mọi thứ đều có hai mặt của nó: Mộy mặt nó có tác dụng, mặt kia

nó lại có tác hại, và KTTT cũng vậy, nhờ tính nhanh nhậy của thị trờng đã

đợc đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng của đời sống kinh tế luôn biến động, mà

điều này đối với kế hoạch hoá là khó thực hiện đợc, nhng bên cạnh đó đếnlợt mình kế hoạch hoá lại có tác dụng hỗ trợ trở lại cho những khuyết tậtkhó có thể tránh khỏi ở bất kì một nền kinh tế thị trờng nào KHH sẽ kìmhãm tính tự phát dễ làm mất đi tính cân đối và gây tổn hại cho nền kinh tếkiểu KTTT, KHH cùng với thị trờng song song cùng tồn tại, tơng trợ và

định chế lẫn nhau tạo nên một nền KTTT đúng ttheo định hớng XHCN, mà

ở đó thị trớng sẽ là căn cứ để xây dựng và kiểm tra các kế hoạch phát triểnkinh tế Nhng những kế hoạch đặt ra muốn thực hiện đợc có hiệu quả phảixuất phát từ thị trờng, mặt khác muốn cho thị trờng hoạt động phù hợp với

định hớng XHCN thì phải đợc hớng dẫn và điều tiết bởi kế hoạch Sự kếthợp của kế hoạch và thị trờng đợc thực hiện ở cả tầm vi mô và vĩ mô

ở tầm vi mô, thị trờng là nơi căn cứ để xây dựng các kế hoạch, sản xuấtkinh doanh đợc thông qua các quan hệ cung _ cầu, giá cả thị trờng Cácchủ thể doanh nghiệp lấy hiệu quả kinh tế làm mục tiêu kinh tế trực tiệp.Còn ở tầm vĩ mô tuy thị trờng không còn là căn cứ duy nhất để quyết địnhsong những kế hoạch nhà nớc vẫn bị tính thay đổi của thị trờng chi phối Vìthế mà nếu thoát ly khải thị trờng thì kế hoạch sẽ mang tính duy ý chí Kếhoạch vĩ mô nhằm đảm bảo tổng cung _ tổng cầu, sản xuất _ tiêu dùng,

Ngày đăng: 24/07/2013, 19:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w