1 Thực trạng
2.2 Các giải pháp
Để khắc phục những hạn chế của KTTT, để nền kinh tế nớc ta phát huy đợc những lợi ích mà nền KTTT đem lại và để nền KTTT nớc ta phát triển theo đúng hớng XNCN, chúng ta phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, và dới đây là một số các giải pháp hữu hiệu chủ yếu nhất:
2.2.1 Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần và sự đa dạng hoá quan hệ sở hữu.
Khác với KTTT khác, KTTT định hớng XHCN ở VN lấy sự tồn tại của nền kinh tế nmhiều thành phần làm cơ sở kinh tế. Vì vậy việc thực hiện nhất quánchính sách kinh tế nhiều thành phần là một trong những biện pháp cần thiết để phát triển KTTT định hớng XHCN.
Với cơ cấu sở hữu đơn giản của hai hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể của nền kinh tế kế hoạch cũ cha thể thúc đẩy kinh tế nớc ta phát triển. Chuyển sang kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trờng, chúng ta cần phải đổi mới cơ cấu sở hữu cũ đã lỗi thời kia thành cơ cấu sở hữu đa dạng hơn, từ đó hình thành nên các chủ thể kinh tế độc lập, có lợi ích riêng. Tức là chú trọng và khôi phục một trong những cơ sở của kinh tế hàng hoá.
Muốn vậy thất hiết phải đổi mới và hoàn thiện khung cảnh phát lý, tháo gỡ các rào cản về cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính, từ đó huy động các nguồn lực, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, tạo bàn đạp cho phát triển sản xuất.
Nhận thức đợcviệc phát triển sức sán xuất là nâng cao hiệu quả kinh tế _ XH, cải thiện đời sống nhân dân. Coi đây là mục tiêu để khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh.
Mọi tổ chức sản xuất kinh doanh theo các hình thức khác nhau đều đợc
khuyến khích, chúng đan xen hợp tác, cạnh tranh nhau một cách bình đẳng tr- ớc phát luật, đây là bộ phận quan trọng cấu thành của nền KTTT định hớng
XHCN. Phat triển mạnh các doanh nghiệp vừa và nhỏ, từng bớc hìng thành nên các tập đoàn kinh tế vững mạnh.
Bên cạnh đó cũng cần phải ý thức đợc vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc. Vì vậy mà phải chú trọng tiếp tục và phát triển thành phần kinh tế này và thực hiện tốt vai trò chủ đạo của nó. Bằng việc đổi mới cơ chế quản lý, phân biệt quyền làm chủ sở hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp, sắp xếp lại các khu vực doanh nghiệp nhà nớc, chuyển các doang nghiệp nhà nớc kinh doanh sang hoạt động nh công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty cổ phần. Bảo đảm tốt quyền tự chủ và quyền tự chịu trách nhiệm, xoá bỏ bao cấp của nhà nớc đối với các doanh nghiệp. Thực hiện tốt chủ trơng cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu đối với các doanh nghiệp mà nhà nớc nắm giữ 100% vốn, để huy động vốn tạo động lực và cơ chế quản ký năng động thúc đẩy các doanh nghiệp làm ăn có lãi. Ưu tiên cho ngời lao động đợc mua cổ phần và từng bớc mở rộng bán cổ phần cho các nhà đầu t trong nớc và cả nớc ngoài. Thực hiện việc giao, bán, khoán, cho thuê các doanh nghiệp loại nhỏ mà nhà nớc không cần nắm giữ. Sáp nhập, giải thể, hay tuyên bố phá sản đối với những doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả; xây dựng và củng cố một số tập đoàn kinh tế mạnh bằng việc đổi mới kỹ thuật, công nghệ cho các doanh nghiệp nhà nớc.
Cùng với nó cũng phải quan tâm đầu t phát triển cả các thành phần kinh tế khác:
Đối với thành phần kinh tế tập thể:cũngdới hình thức đa dạng, trong đó HTX là nòng cốt. Phát triển HTX kinh doanh tổng hợp đa ngành hoặc chuyên ngành đểan xuaats hay kinh doanh dịch vụ, tạo điều kiệnn mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh phù hợp. Trong nông nghiệp, trên cơ sở phát huy tính tự chủ của hộ gia đình, chú trọng phát triển các hình thức hợp tác xã và HTX cung cấp dịch vụ và vật tvà tiêu thụ sản phẩm cho kinh tế họ gia đình, trang trại. Mở rộng các hình thức kinh tế hỗn hợp, liên kết, liên doanh thuộc mọi thành phần kinh tế. Vì vậy cần có sự quan tâm hỗ trợ từ phía nhà
nớc, để ứng dụng đợc những công nghệ mới, đào tạo nâng cao cho đội ngũ các bộ, nghiên cứu tìm tòi rồi tạo ra các phơng thức sản xuất kinh doanh có hiệu quả, phải mở rộng trờng, phát huy vốn tập thể, giải quyết nợ tồn đọng của mô hình HTX cũ, thực hiện tốt việc chuyển đổi HTX theo đúng phát luật.
Khuyến khích thành phần kinh tế cá thể, tiểu thủ ở cả thành thị và nông thôn.
Khuyến khích thành phần kinh tế t bản t nhân phát triển không hạn chế về quy mô trong những ngành nghề lĩnh vực và địa bàn sản xuất kinh doanh đợc cho phép, khuyến khích hợp tác, liên doanh với nhau và với cả doanh nghiệp nhà nớc.
Phát triển thành phần kinh tế t bản nhà nớc dới các hình thức liên doanh, liên kết trong và ngoài nớc. Tạo điều kiện để kinh tế có vốn, trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ nhằm mục tiêu phát triển các sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
Đối vơi thành phần kinh tế có vốn đàu t nớc ngoài đợc hớng vào mặt hàng, dịch vụ xuất khẩu, những hàng hoá và dịch vụ có công nghệ cao.
2.2.2 Đẩy mạnh CNH, HĐH, ứng dụng nhanh tiến bộ KH - CN; Trên cơ sở đó đẩy mạnh phân công lao động XH.
Thực hiện sự phân công lao động là cơ sở là điều kiện để tồn tại KTTT. Vì vậy cần phải có ssự quan tâm thực hiện tốt nhiêm vụ này. Trên thực tế sự phân công lao động ở VN cha đợc phát triển, do đó cần phải đẩy mạnh phân công lao động tới từng địa phơng, từng khu vực trên toàn nớc, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý cho phép khai thác tốt nhaats các nguồn lực của đất nớc, tạo nên sự tăng trởng nhanh và bền vững của toàn bộ nền kinh tế, ngoai ra cũng cần phải dần dẫn tới sự hợp tác phân công lao động Quốc tế. Tuy nhiên sự phân công lao động này cũng tuân theo tính quy luật.
Nhng vì sự phụ thuộc của phân công lao động XH vào trình độ của lực lợng sản xuất, nên chính lực lợng sản xuất sẽ quyết định sự phân công lao động xã hội. Do đó muốn mở rộng phân công lao động XH cần phải đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, từ đó xây dựng cơ sở vật chất _ kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại, chung ta nâng cấp cơ sở hạ tầng để theo nh Mác nói “ giao hônh phát triển đến đâu thì thơng mại và thị trờng ohát triển đến đó ”.
Với phơng châm VN ta “đi trớc đón đầu “, rút kinh nghiệm và học hỏi từ các nớc đi trớc , con đờng CNH, HĐH của nớc ta có thể rút ngắn đợc thơi gian. Chúng ta thực hiện các bớc vừa tuần tự vừa nhẩy vọt, gắn CNH, với HĐH, tận dụng hết các ứng dụng nhanh và phổ biến hơn ở mức độ cao thành những thành tựu CNH, HĐH và tri thức mới, từng bớc phát triển kinh tế tri thức.
2.2.3 Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trờng.
T duy và chính sách về hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị tr- ờng đợc khởi nguồn từ đại hội lần thứ VII của Đảng, đó là xây dựng nền kinh tế hàng hoá theo định hớng XHCN. Đại hội lần thứ VIII của Đảng tiếp tục khẳng định và phát ttriển. Tại đại hội lần thứ IX của Đảng đã vạch ra rõ ràng và dứt khoát hơn chủ chơng xây dựng nền KTTT định hớng XHCN. Một nền KTTT định hớng XHCN đơng nhiên phải bao gồm trong đó tất cả các thị tr- ờng bộ phận.
Do bản chất của nền KTTT định hớng XHCN là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng, mà trong đó nó chi phối và phân bổ hầu hết các nguồn lực kinh tế vào các ngành, các lĩnh vực. Do đó để xây dựng và phát triển nền KTTT định hớng XHCN cần phải xây dựng đồng bộ các loại thị trờng. Thật vậy từ thực tiễn ở các nớc chuyển đổi và ở nớc ta thời gian qua cho dù muốn hay không muốn, khi đã chấp nhận nền KTTT hay nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng hay nền KTTT định hớng XHCN thì điều cốt lõi nhất vẫn là
phải có thị trờng. Và khi đã chấp nhận sự tồn tại của thị trờnh thì phải có đầy đủ các loại thị trờng. Cuộc chuyển đổi sang KTTT của các nền kinh tế XHCN Đông Âu và Liên Xô trớc đây, dù là áp dụng liệu pháp sốc BaLan, Nga thì cũng vẫn là việc xây dựng nền KTTT có đầy đủ các loại thị trờng với đầy đủ các bộ ơhạn cấu thành của nó. Tuy công cuộc chuyển sang KTTT của Trung Quốc có từ từ hơn: “ Dò đá qua sông “, nhng vẫn không tránh việc xây dựng đầy đủ các loại thị trờng. ở nớc ta cũng vậy, chúng ta cần xây dựng đầy đủ các loại thị trờng để nền KTTT định hớng XHCN vận hành có hiệu quả, cái khác nhau giữa các nớc là sự lựa chọn về thời gian, bớc đi, cách làm, bản chất của thị trờng.
Vì vậy sự hình thành đồng bộ các loại thị trờng là một tất yếu khách quan của nền KTTT định hớng XHCN. Có thể nói ví nh một cơ thể sống khoẻ mạnh phải có đầy đủ các bộ phận của cơ thể và các bộ phận này không thể cùng lúc hình thành và phát triển nh cơ thể lúc đã trởng thành. Nền KTTT cũng vậy, để có thể vận hành đợc thì phải nhen nhóm, ấp ủ, hình thành và phát triển dần từng bớc. Tức là việc xây dựng đồng bộ các loại thị trờng ở nớc ta không có nghĩa là phải cùng lúc xây đựng đầy đủ các loại thị trờng, mà đ- ợc tiến hành từng bớc, có thử nghiệm và qua đó rút kinh nghiêm; Ưu tiên xây dựng một số thị trờng trớc, số khác sẽ đợc xây dựng sau khi đã có đủ điều kiện. Tuy nhiên đối với từng loại thị trờng cụ thể thì các bộ phận cấu thành của nó dứt khoát phải đợc xây dựng đồng thời và đầy đủ nh muốn cho thị tr- ờng đó vận hành thông thoáng và mang lại hiệu quả, quá trình phát triển thị trờng là quá trình liên tục, kiên định và không thể nóng vội.
TRong những năm tới chúng ta cần phải phát triển thị trờng hàng hoá và dịch vụ thông qua việc đẩy mạnh sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển hệ thống giao thông và phơng tiẹn vận tải để mở rộng thị trờng. Hình thành thị trờng sức lao động cos tổ chức để tạo điều kiện cho việc di chuyển sức lao động theo yêu cầu phát triển kinh tế và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực. Xây dựng thị trờng vốn, từng bứoc hình thành và phát triển
thị trờng chứng khoán để huy động các nguồn vốn vào phát triển sản xuất. Quản lý chặt chẽ đất đai và thị trờng thông tin, thị trờng khoa học công nghệ. Hoàn thiện các loại thị trờng đi đôi với xây dựng các khuôn khổ pháp lý và thể chế, tăng cờng sự kiểm tra, giám sát của nhà nớc, để thị trờng hoạt động năng động có hiệu quả và trật tự hơn.
Cho đến nay, cũng nh ở nhiều nền KTTT định hớng XHCN khác, ngoài các loại thị trờng chính nh: thị trờng hàng hoá và dịch vụ, thị trơng lao động, thị trơng bất động sản... theo thời gian sẽ còn tiếp tục phát triển thêm các loại thị trờngkhác nữa.
2.2.4 Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
Mở cửa nền kinh tế là điều kiện cần thiết để chúng ta tiếp thu đợc vốn, trang thiết bị kĩ thuật công nghệ hiện đại, từ đó có khả năng khai thác tốt tiềm lực và thế mạnh của quốc gia nhằm phát triển kinht tế.
Tại Đại hội VIII (1996), trong quan hệ đối ngoại, chúng ta coi trọng XNK, tín dụng...Những năm tiếp theo, tại Đại hội IX đã có bớc phát triển mới: Một mặt phát triển các hình thức đã có, mặt khác đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại,chủ động hội nhập và tích cực tham gia các tổ chức Quốc tế, trớc mắt hớng tới gia nhập WTO. Việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phải quán triệt nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, không can thiệp vào nội bộ của nhau.
Hiện nay cần đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là trọng điểm của kinh tế đối ngoại. Giảm dần nhập siêu, u tiên nhập khẩu t liệu sản xuất để phục vụ sản xuất. Tranh thủ mọi khả năng và bằng nhiều hình thức thu hút vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài, việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài cần hớng vào những lĩnh vực, những sản phẩm có công nghệ tiên tiến, có tỷ trọng xuất khẩu cao. Việc sử dụng vốn vay phải có hiệu quả để có khả năng trả đợc nợ, cải thiện đợc cán cân thanh toán. Chủ động tham gia tổ chức thơng mại
Quốc tế, các diễn đàn, các tổ chức, các định chế Quốc tế một cách có chọn lọc và với bớc đi thích hợp.
2.2.5 Cần phải xoá bỏ trịêt để cơ chế cũ đã lỗi thời và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế của nhà nớc nhằm phát huy vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế này.
Trong cơ chế kế hoạch hoá quan liêu bao cấp nhà nớc quản lý kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu, thực hiện chế độ cấp phát và giao nộp sản phẩm, thông qua quan hệ bằng hiện vật, trong cơ chế này còn bỏ qua quan hệ HH – TT và hiệu quả kinh tế. Vì vậy vô hình dung đã tạo nên một bộ máy quản lý cồng kềnh, kém hiệu quả mà thái độ thì quan liêu cửa quyền. Do đó thực hiệnmục tiêu trên là hoàn toàn cần thiết và có ý nghĩa quan trọng với việc phát triển kinh tế ở nớc ta.
Để nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý của nhà nớc, cần phải nâng cao năng lực của các cơ quan lập pháp, hành pháp và t pháp, thực hiện cải cách nền hành chính Quốc gia. Nhà nớc phải có hệ thống chính sách nhất quán để tạo môi trờng ổn định và thuận lợi cho việc xây dựng nền KTTT mở, khuyến khích sự đầu t của các doanh nghiệp trong cũng nh ngoài nớc; hạn chế, khắc phục những mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng. Nhà nớc chỉ quản lý ở tầm vĩ mô, không can thiệp quá sâu vào kinh tế, từ đó tạo đợc nền kinh tế năng động đa ngành nghề và để các doanh nghiệp có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Nhà nớc chỉ sử dụng các biện pháp kinh tế để điều tiết nền kinh tế chứ không phải là mệnh lệnh. Vì vậy phải không ngừng đổi mới và hoàn thiện chính sách tài chính, chính sách tiền tệ và giá cả....
Với mục tiêu phát triển KTTT, ngoài việc cần phải tôn trọng các nguyên tắc, các quy luật vốn có của KTTT, nhà nớc còn cần phải xây dựng đựơc hệ thống luật pháp phù hợp với sự phát triển của kinh tế thị trờng, phát huy và hạn chế những tiêu cực của nó, Đổi mới thể chế quản lý, cải thiện môi trờng đầu t kinh doanh; Điều tiết thu nhập hợp lý; xây dựng pháp luật và kiểm tra giám sát việc thực hiện; Giảm mạnh sự can thiệp trực tiếp bằng bịên pháp hành chính vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Đơn giản hoá các thủ tục hành chính; Công khai hoá và thực hiện đúng trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan nhà nớc trong quan hệ với doanh nghiệp và nhân dân; Kiên