1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu ổ cối và ứng dụng điều trị phẫu thuật gãy trật khớp háng trung tâm (tt)

24 593 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 499,05 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vỡ cối kèm theo trật khớp háng thể trung tâm dạng gãy khung chậu Đây loại gãy đáy cối đồng thời có di lệch chỏm xương đùi và diê ̣n vng vào phía bên tiểu khung Nếu khơng kéo nắn chỏm xương đùi vị trí giải phẫu phục hồi lại diện khớp đáy cối dẫn đến hạn chế biên độ vận động thối hóa nhanh khớp háng Những thay đổi diện khớp cối làm cho chức khớp háng bị suy giảm, chí hẳn Trước đây, phương pháp điều trị gãy khung chậu nói chung để người bệnh nằm bất động kéo tạ nhiều ngày Phẫu thuật để nắn chỉnh cố định gãy cối thật phát triển từ năm 1980, mà Letournel thông báo thành công đồng thời cho xuất sách gãy cối năm 1974 Sau có thêm nhiều cơng trình nghiên cứu khẳng định tính hiệu điều trị phẫu thuật gãy cối Việt Nam, từ khoảng năm 2000, số tác giả nước mạnh dạn thực phẫu thuật kết xương gay ̃ cối, đó có gãy trật khớp háng trung tâm Tuy nhiên, có báo cáo kết ban đầu, chưa thấy có cơng trình tập trung nghiên cứu riêng điều trị phẫu thuật gãy trật khớp háng trung tâm với số mẫu đủ lớn thời gian theo dõi đủ dài Thực kết xương xương chậu đặc biệt cối nẹp vít cho thấy có hiệu quả, việc quan sát trực tiếp khó khăn nên vít vào tiểu khung, thấu khớp nguyên nhân biến cố, biến chứng Chính vậy, ngồi việc tham khảo, kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước giới, cần thiết phải có nghiên cứu giải phẫu để xác định toàn diện số đo liên quan đến cối người Việt Nam trưởng thành 2 Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn lâm sàng, thường gặp tổn thương, khó khăn q trình điều trị khả hồi phục chức khớp bị tổn thương…, ý tưởng triển khai đề tài nghiên cứu là: “Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu cối ứng dụng điều trị phẫu thuật gãy trật khớp háng trung tâm” Với hai mục tiêu: Xác định số số giải phẫu ổ cố i xương chậu khô, ứng dụng phẫu thuật gãy trật khớp háng trung tâm Đánh giá kết phẫu thuật kết xương điều trị gãy trật khớp háng trung tâm NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN Thơng qua nghiên cứu giải phẫu 60 xương chậu khô, khảo sát đặc điểm giải phẫu ứng dụng cối người Việt Nam trưởng thành Khi thực kết xương cối: với trụ trước đặt - nẹp, với trụ sau - nẹp với diện vng đặt nẹp dạng móc đường mổ chậu bẹn, dùng nẹp giữ diện vng nên uốn nẹp móc với góc khoảng 840 đường mổ KocherLangenback nên uốn nẹp móc với góc khoảng 680 Qua nghiên cứu giải phẫu CT scan giúp tìm góc bắt vít an tồn, tránh phạm vào khớp háng Nếu nẹp đặt trụ trước, nên đặt khoan theo hướng hợp với trụ trước góc nhỏ 40,560 khơng có nguy phạm vào khớp háng Tương tự trường hợp trụ sau, góc 450 Nhờ ứng du ̣ng số đo góc hơ ̣p bởi tru ̣ trước, tru ̣ sau với tiế p tuyế n của ổ cố i, khung ngắ m chữ T tạo với hai đường hướng dẫn khoan với hai góc lầ n lươ ̣t là 400 va 450 giúp cho việc bắt vít xác 3 Kết nghiên cứu lâm sàng cho thấy điều trị kết xương với gãy cối, có gãy trật khớp háng trung tâm cho kết tốt, tỉ lệ phục hồi chứng tốt tốt chiếm tỉ lệ cao Chứng tỏ phương pháp điều trị có sở khoa học hiệu Cần ý mổ sớm có thể, nắn chỉnh gãy mổ tốt kết tốt Ngoài ra, cần chọn đường mổ tiếp cận trực tiếp với trụ tổn thương Nếu trụ cối bị chọn đường mổ vào trụ gãy phức tạp CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án gồm 127 trang (không kể tài liệu tham khảo phụ lục), với chương, 35 bảng, 36 hình ảnh, biểu đồ, 114 tài liệu tham khảo, 15 tài liệu tiếng Việt, tài liệu tiếng Pháp 98 tài liệu tiếng Anh Đặt vấn đề trang, tổng quan 40 trang, đối tượng phương pháp nghiên cứu 24 trang, kết 26 trang, bàn luận 31 trang, kết luận trang, kiến nghị trang CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu cối khớp háng cối nằm khuất sâu với che chắn chậu hông, phần quan trọng khớp háng, bao bọc đến ba phần tư chỏm xương đùi, truyền toàn trọng lượng thể xuống hai chân Trên phim X quang khung chậu bình diện trước sau, vòm cối thành xương có mặt khớp, thành phần quan trọng cối liên quan đến khả chịu lực khớp háng 1.1.1 Trụ sau Trụ sau khỏe, hình tam giác, bắt đầu nơi mô xương đặc khuyết hông lớn, phần xương khỏe chậu hông trải rộng xuống qua trung tâm cối để đến gai ngồi ụ ngồi Mặt vách cối mặt trước mặt sau cối Về giải phẫu trụ sau: năm 1992, tác giả Ebraheim nghiên cứu giải phẫu nhằm xác định hướng bắt vít trụ sau Kết nghiên cứu cho thấy chiều rộng trung bình trụ sau 4,8cm, Tại vị trí cách bờ ngồi cối 2cm 3cm, bắt vít vng góc trụ sau với góc nghiêng 450 150 không phạm khớp 1.1.2 Trụ trước Trụ trước cấu trúc xương dày trải từ mào chậu đến khớp mu vách trước cối Khi xuống chậu hông, trụ trước xoay 900 mặt khớp để tiến đến khớp mu Mặt trước trụ uốn lượn bên bó mạch thần kinh Vì vậy, lồi củ chậu lược điểm mốc quan trọng để nhận định vít cố định trụ trước nằm hay khớp Bờ trụ trước viền chậu hơng thật Có nhiều cơng trình nghiên cứu giải phẫu trụ trước ứng dụng vào điều trị Benedetti cộng (1996), Wang Xian Quan (2010)… Tuy nhiên, tương tự trụ sau nghiên cứu chưa thật tồn diện khơng có nghiên cứu cho đầy đủ số đo cối Do cần thiết phải có nghiên cứu toàn diện, đầy đủ giải phẫu ứng dụng cối 1.1.3 Diện vuông Hai trụ nằm hai bên cối gặp tạo nên vách cối, diện vuông Diện vuông cấu trúc để ngăn di lệch vào chỏm xương đùi, vách cối 1.2 Đặc điểm tổn thương giải phẫu gãy cối Các gãy cối có nguyên nhân đối lực đến từ chỏm xương đùi tác động vào Loại gãy cối tùy thuộc vào vị trí chỏm xương đùi thời điểm va chạm, nên có nhiều kiểu gãy Có nhiều nguyên nhân gây loại gãy, tư khác tư ngồi nạn nhân, hướng va chạm, cường độ va chạm 1.3 Phân loại gãy cối Hình thái tổn thương giải phẫu gãy cối đa dạng Carnesale cộng cải tiến phân loại Rowe Lowell đơn giản chia gãy trật khớp háng trung tâm thành loại: - Loại 1: Gãy trật khớp háng trung tâm khơng ảnh hưởng đến vòm chịu lực cối - Loại 2: Gãy trật khớp háng trung tâm có ảnh hưởng đến vòm chịu lực cối - Loại 3: Gãy vỡ cối thường kèm với bán trật khớp háng sau 1.4 Gãy trật khớp háng trng tâm 1.4.1 Chụp cắt lớp điện toán có dựng hình Hình ảnh phim chụp cắt lớp tái tạo không gian ba chiều cho thấy rõ chi tiết tổn thương hữu hiệu việc phát loại trừ mảnh xương gãy nằm khớp, phát tương thích mặt khớp, tổn thương chỏm xương đùi phát tổn thương phần mềm kèm theo 1.4.2 Điều trị gãy trật khớp háng trng tâm - Điều trị bảo tồn: bất động kéo tạ nhiều ngày, áp dụng với trường hợp gãy di lệch Tỉ lệ phục hồi chức thấp, nguy thối hóa khớp háng cao, với trường hợp gãy có di lệch - Phẫu thuật: Ngày áp dụng nhiều Các kĩ thuật bao gồm vít nén ép truyền thống đơn độc, vít qua da, nẹp vít, vòng thép cột quanh trụ, thay khớp háng từ đầu Nhiều báo cáo cho thấy kết khả quan phục hồi giải phẫu chức khớp háng, giảm tỷ lệ biến chứng CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả loạt ca 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu giải phẫu: Gồm phần - Nghiên cứu giải phẫu cối xương chậu khô người Việt Nam trưởng thành Bộ môn Giải phẫu học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Cỡ mẫu: 60 xương chậu khơ - Khảo sát hình ảnh học cối lành CT scan khung chậu bệnh nhân nghiên cứu lâm sàng 2.2.2 Nghiên cứu lâm sàng 2.2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Bệnh nhân trưởng thành bị gãy trâ ̣t khớp háng trung tâm chấn thương Gãy cối có tổn thương vòm chịu lực với góc Matta < 450 điều trị nội trú Bệnh viện Chợ Rẫy Thời gian từ 12/2007 đến 03/2016 Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu tái khám đầy đủ theo lịch hẹn 2.2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Những trường hợp gãy trật khớp háng trung tâm có tổn thương mạch máu lớn, có sốc nặng, tiên lượng khó phục hồi - Có nhiễm khuẩn vùng phẫu thuật có vết thương rộng vùng mông hay hố chậu - Không thể định phẫu thuật bệnh lý nội khoa nặng suy tim, suy kiệt… Người cao tuổi bị lỗng xương nặng khơng thể kết xương vững 7 - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2.2.3 Xác định cỡ mẫu: Z: Trị số từ phân phối chuẩn, với khoảng tin cậy 95%, Z(1 – /2) = 1,96 P: Tỉ lệ thành công phẫu thuật kết xương điều trị gãy trật khớp háng trung tâm, theo tác giả Keel (2012) tỉ lệ 95% d: Độ xác mong muốn 7% Cỡ mẫu tối thiểu: 41 bệnh nhân 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu giải phẫu 2.3.1.1 Trên xương khô Dùng các thước đo chuyên du ̣ng để đo các số liê ̣u giải phẫu xương khơ có liên quan đến phẫu thuật kết xương điều trị gãy trật khớp háng trung tâm Các đặc điểm khảo sát gồm: - Kích thước diện vuông - Góc hơ ̣p bởi diê ̣n vng với tru ̣ trước, tru ̣ sau - Kích thước trụ trước, tru ̣ sau liên quan đế n cối - Số đo phần xương chứa sụn khớp cối - Đường kính cối - Khoảng cách từ gai chậu trước tới gai ngồi khoảng cách từ khuyết eo đến gai chậu trước 2.3.1.2 Nghiên cứu đặc điểm cối CT scan Từ hiǹ h CT trên, xác đinh ̣ lát cắ t ngang tâm chỏm và ổ cố i Tiến hành xác định điểm rìa trụ trước trụ sau Từ điểm kẻ đường thẳng song song với bề mặt xương trụ, đường thẳng tính từ điểm rìa trụ đo vào 5mm Từ điểm này, kẻ đường thẳng tiếp tuyến với cối, đường thẳng hợp với đường thẳng song song với bờ trụ trước hay trụ sau tạo thành góc tiế p tuyế n hơ ̣p bởi tru ̣ trước-ở cớ i góc trụ sau-ổ cối Các góc đại diện cho hướng khoan bắt vít gãy cối 2.3.1.3 Thước ngắm tự chế Chúng thiết kế khung ngắm độ tự chế để bắt vít áp dụng mẫu xương khô nhằm xem xét số đo giải phẫu rút từ cách đo nghiên cứu có giá trị áp dụng lâm sàng khơng 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu lâm sàng Tất trường hợp nhâ ̣p viê ̣n thăm khám lâm sàng thực cận lâm sàng cần thiết để có chẩn đốn xác định, đánh giá các tổ n thương phố i hơ ̣p, mức độ tổn thương xương cối biến chứng chấn thương nói chung Chúng tơi phân loại gãy cối theo tác giả Carnesal Trên phim X quang tiến hành đo góc Matta độ di lệch chỏm xương đùi vào tiểu khung Bê ̣nh nhân nhâ ̣p viê ̣n chu ̣p X quang khung châ ̣u thẳ ng, góc < 450 không chụp X quang chéo chậu, chéo bịt mà chụp CT scan để khảo sát tổn thương 2.3.2.1 Chỉ định lựa chọn thời điểm phẫu thuật Phẫu thuật định cho trường hợp gãy cối có tổn thương vòm chịu lực với góc Matta < 450 trâ ̣t khớp trung tâm với chỏm xương đùi di lê ̣ch vào tiể u khung Như ̣y chỉ đinh ̣ phẫu thuâ ̣t kế t xương ổ cố i sự kế t hơ ̣p của hai yế u tố này 2.3.2.2 Chuẩn bị trước mổ - Trong thời gian chờ mổ điều trị tổn thương phối hợp bệnh nhân xuyên đinh kéo tạ liên tục qua lồi củ chày qua lồi cầu đùi bên chân có cối tổn thương - Nếu tổn thương phối hợp chấn thương đầu, ngực, bụng hay tiết niệu bệnh nhân khám điều trị chuyên khoa liên quan trước Khi ổn định lên lịch mổ kết xương - Nếu tổn thương phối hợp gãy xương chi khác lên lịch mổ lúc kết xương cối mổ vào ngày khác - Nếu tổn thương phối hợp gãy xương chân bên tổn thương cối gãy xương đùi, gãy cẳng chân… bệnh nhân phẫu thuật tổn thương phối hợp trước nhằm tạo điều kiện cho nắn chỉnh cối vào mổ sau 2.3.2.3 Chọn đường mổ - Đường mổ phía sau Kocher-Langenbeck: dùng cho gãy trụ sau vách sau, gãy ngang, gãy chữ T, gãy cối có tổn thương vòm chịu lực - Đường mổ chậu bẹn, phía trước: Dùng đường mổ bệnh nhân bị tổn thương phía trước gãy vách trước, trụ trước, gãy trụ trước ngang nửa sau 2.3.2.4 Điều trị sau phẫu thuật Theo dõi biến chứng nhiễm trùng vết mổ, liệt thần kinh biện pháp xử lý thích hợp Hướng dẫn tập vận động Dự phòng huyết khối tĩnh mạch, điều trị lỗng xương (nếu có) Kiểm tra định kì lâm sàng hình ảnh để đánh giá kết phục hồi chức phát biến chứng 2.3.2.5 Đánh giá kế t quả nắ n chỉnh xương gãy sau phẫu thuật Đánh giá kế t quả nắn chỉnh sau mổ Xquang qui ước theo tiêu chuẩ n của tác giả Matta Trường hợp bị phương tiện kết xương che 10 khuất, đo qua khoảng hở nẹp dựa vào độ chênh trụ - Tốt: kết nắn chỉnh về giải phẫu di lệch - 1mm - Trung bình: kết nắn chỉnh di lệch xa >1 < 3mm - Xấ u: kết nắn chỉnh di lệch >3mm 2.3.2.6 Đánh giá kết gần Chúng đánh giá kết gần theo hai tiêu chí: Tình trạng lành vế t mổ và liền xương tháng đầ u Sự liền vế t mổ : Theo bảng phân loại Southampton Sự lành xương: Hầu hết tác Judet Letournel hay M Tile đồng thuâ ̣n gãy ổ cố i thường lành xương khoảng 8-12 tuần (khoảng tháng) Sau 12 tuần bệnh nhân lại mà không cần phương tiện hỗ trợ 2.3.2.7 Đánh giá kế t quả xa Trong nghiên cứu này, chọn mốc đánh giá kết xa 12 tháng sau mổ Tiêu chuẩn đánh giá phục hồi khớp háng theo tác giả Merle d’Aubigné, chia làm nhóm: tốt, tốt, trung bình xấu 2.4 Xử lý số liệu: Thu thập số liệu, xử lí số liệu, kết phân tích trình bày dạng bảng biểu đồ 2.5 Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiê ̣n theo quy triǹ h chẩ n đoán và điề u tri ̣ của Bê ̣nh viê ̣n Chơ ̣ Rẫy không làm ảnh hưởng thêm cho bê ̣nh nhân Số liê ̣u chỉ thực hiê ̣n cho nghiên cứu không vì mu ̣c đích khác Danh sách tên bê ̣nh nhân đươ ̣c mã hóa theo quy đinh ̣ 11 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết nghiên cứu đặc điểm giải phẫu 3.1.1 Kết nghiên cứu giải phẫu xương khơ 3.1.1.2 Kích thước trụ trước liên quan với cối Số đo nhỏ trụ trước có liên quan với cối 20 mm, lớn 42 mm Bảng 3.1 Kích thước trụ trước liên quan với cối (mm) Trụ trước Nhỏ Lớn Trung bình Trên 26 42 33,58±3,35 Trung điểm 20 37 28,5±3,59 Dưới 21 37 28,17±3,64 3.1.1.2 Kích thước trụ sau liên quan với cối Bảng 3.2 Kích thước trụ sau liên quan với cối Trụ sau Nhỏ Lớn Trung bình Trên 27 46 38,2±3,89 Trung điểm 21 49 34,77±4,3 Dưới 20 44 36,67±3,89 Kích thước trụ sau có liên quan đến cối lớn phía nhỏ dần xuống Cũng trụ trước, kích thước nhỏ trụ sau 20mm 3.1.1.3 Kích thước diện vng Kích thước trung bình bề ngang diện vng vị trí tâm cối 52,01±3,93 Chiều dày diện vng vị trí tâm hố dây chằng tròn 5,22 ±3,08 mm 3.1.1.4 Góc hợp trụ trước, trụ sau với diện vng Các góc biến thiên lớn từ khoảng 700 đến 960 với tru ̣ trước và 630 đến 960 với tru ̣ sau 12 3.1.2 Kết nghiên cứu giải phẫu phim CT scan Bảng 3.3 Góc hợp trụ trước, sau với tiếp tuyến cối (n= 44) Góc đo Nhỏ Lớn Trung bình Trụ trước 40,56 85,85 69,110 ± 13,700 Trụ sau 46,710 84,670 63,500 ± 9,590 0 3.2 Kết nghiên cứu lâm sàng: Trong thời gian nghiên cứu, điề u tri ̣phẫu thuật theo dõi cho 44 bệnh nhân gãy trật khớp háng trung tâm 3.2.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu - Số bệnh nhân nữ 24, chiếm 54,5%, nhiều bệnh nhân nam - Đa số nguyên nhân tai nạn giao thơng (90,9%), lại tai nạn lao động tai nạn sinh hoạt - Đa số bệnh nhân nằm độ tuổi lao động, từ 18-60 tuổi chiếm 95,5% 3.2.1.1 Phân loại gãy trật khớp háng trung tâm theo Carnesale Trong lô nghiên cứu, loại Carnesale chiếm đa số (79,5%), tiếp đến loại (18,2%), loại với trường hợp (2,3%) 3.2.1.2 Số đo góc Matta Bảng 3.4 Số đo góc Matta phim Nhỏ Lớn Trung bình X quang thẳng 16,43 39,1 26,960 ± 5,590 CT thẳng 13,950 40,000 26,810 ± 6,490 CT chéo chậu 17,690 38,250 27,490 ± 5,540 CT chéo bịt 15,560 39,250 27,030 ± 6,160 Trên loại phim chụp khung chậu bệnh nhân số đo góc Matta biến thiên từ khoảng 140 đến 400 Tất 44 trường hợp nghiên cứu cần phải phẫu thuật góc Matta nhỏ 450 13 3.2.1.3 Mức độ di lệch chỏm xương đùi vào tiểu khung Kiểu di lệch chỏm bao gồm ba loại, di lệch vào trước, vào sau bị kẹt dính trụ Trong số liệu chúng tơi, di lệch từ 10-15mm chiếm 18,2%, nhóm có trường hợp bị dập sụn xương chỏm xương đùi Nhóm di lệch >20mm chiếm số lượng nhiều nửa tổng số bệnh nhân, có trường hợp bị dập rách sụn chỏm xương đùi Bảng 3.5 Mức độ di lệch chỏm xương đùi Di lệch Số bệnh nhân Tỉ lệ % 15-20 mm 13,6 >20 mm 23 52,3 Tổng số 44 100% 3.2.1.4 Tổn thương phối hợp Trong 29 trường hợp có tổ n thương phố i hơ ̣p, có nhiề u tổ n thương phố i hơ ̣p nă ̣ng chấ n thương so ̣ naõ (5 trường hơ ̣p), chấ n thương bu ̣ng kin ́ : vỡ gan, dâ ̣p lách (8 trường hơ ̣p), chấ n thương ̣ niê ̣u: vỡ bàng quang, đứt niê ̣u đa ̣o (4 trường hơ ̣p), chảy máu màng phổi (2 trường hơ ̣p), gãy nhiề u xương phố i hơ ̣p (16 trường hơ ̣p), đa chấ n thương gây choáng mấ t máu (13 trường hơ ̣p) Các tổ n thương gaỹ xương phớ i hơ ̣p phần lớn tổn thương gãy xương chi dưới, gãy xương đùi có 12 trường hơ ̣p, gãy cẳng chân có trường hơ ̣p 3.2.1.5 Thời điểm phẫu thuật Đa số mổ tuần đầu (84%), sớm ngày thứ 3, trễ ngày thứ 29 Thời điểm phẫu thuật trung bình 10,54 ngày 14 3.2.1.6 Đường mổ Đường mổ Kocher-Langenbeck dùng 27 trường hợp, chiếm 61,4% Đường chậu bẹn 17 trường hợp, chiếm 38,6% 3.2.1.7 Phương tiện để kết xương Tất bệnh nhân cố định với nẹp tạo hình khung chậu dài hay ngắn khác tùy theo tổ n thương Một số nẹp uốn cong thành móc để giữ mảnh gãy diê ̣n vuông của cối Số lượng nẹp sử dụng khác tùy vào tổn thương bệnh nhân Tại cối, đa số bệnh nhân cố định nẹp, chiếm 30/44 bệnh nhân Chỉ trường hợp cố định nẹp khơng có trường hợp cố định từ nẹp trở lên 3.2.2 Kết điều trị 3.2.2.1 Kết X quang sau mổ Bảng 3.6 Đánh giá kết nắn chỉnh sau mổ (n= 44) Kết Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Tốt 33 75,0 Trung bình 10 22,7 Xấu 2,3 Tổng số 44 100% Số lượng bệnh nhân có kết tốt chiếm tỉ lệ cao 33/44 trường hợp Hầu hết bệnh nhân mổ sớm trước tuần 3.2.2.2 Giá trị thước ngắm tự chế Trong 44 trường hợp mẫu nghiên cứu, khơng có trường hợp vít phạm khớp Thực tế trường hợp phẫu thuật sử dụng thước ngắm tự chế Qua kết thấy thước ngắm có giá trị kết hợp xương cối 15 3.2.2.3 Đánh giá kết gầ n Tình trạng liền xương: Trong lô nghiên cứu của chúng tỉ lê ̣ liền xương là 100% sau tháng Lành vế t thương: Đươ ̣c đánh giá theo bảng phân loa ̣i Southampton Trong lô nghiên cứu của chúng tấ t cả các trường hơ ̣p đề u lành vế t mổ tố t 3.2.2.3 Đánh giá kết xa Kết phu ̣c hồ i đánh giá theo tác giả Merle D’ Aubigné Đa số bệnh nhân có kết tốt tốt, chiếm tỉ lệ 4,1% 3.2.2.4 Biến chứng sau mổ Không gặp biến chứng nặng khó xử lý biến chứng tổn thương mạch máu, nhiễm trùng gãy Gặp nhiều trường hợp xương mọc lạc chỗ (20,45%) Tiếp đến thối hóa khớp háng (11,36%), trật khớp háng (2,27%), liệt thần kinh hông to (2,27%), liệt thần kinh hông khoeo ngoài (2,27%) 3.2.2.5 Thời gian theo dõi Thời gian theo dõi trung bình 37,8 tháng, ngắn 12 tháng, dài 93 tháng 3.2.3 Khảo sát số yếu tố liên quan đến kết nắn chỉnh kết 3.2.3.1 Liên quan kết nắn chỉnh với yếu tố khác - Khơng có liên quan có ý nghĩa thống kê kết nắn chỉnh với tổn thương phối hợp, p = 0,529>0,05 - Có khác biệt có ý nghĩa thống kê phân loại Carnesale kết nắn chỉnh, p = 0,0220,05 16 - Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê kết nắn chỉnh thời điểm mổ, p = 0,04

Ngày đăng: 01/12/2017, 11:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w