9. CẢM BIẾN ƠXY
9.3.2. Quy trình kiểm tra
Nội dung cơng việc Dụng cụ, thiết bị Yêu cầu kỹ thuật 1
Cho động cơ hoạt động để đạt được nhiệt độ hoạt động bình thường. Động cơ còn hoạt động Động cơ hoạt động ở nhiệt độ bình thường từ 80-900C
2 Nối vơn kế tới cực OX1 và
E1 của đầu chẩn đốn Đồng hồ VOM Xác định đúng chân 3 Cho động cơ hoạt động ở tốc
độ 1500 v/p trong 3 phút Đồng hồ VOM
Động cơ hoạt động ở tốc độ 1500 v/p trong 3 phút
4 Nâng tốc độ động cơ lên từ
từ đến 4000 v/p Động cơ còn hoạt động
Tốc độ động cơ tăng lên từ từ đến 4000 v/p 5 Quan sát điện áp giữa 0 tới 1
V Đồng hồ VOM 8 lần / 10 giây
6 Kiểm tra điện trở của dây
nung nĩng cảm biến oxy Đồng hồ VOM
Điện trở 11 → 16 ở nhiệt độ 20C.
Bảng 2.120. Quy trình kiểm tra của cảm biến Ơ xy
▪ MITSUBISHI L300:
Bước 1: Cho động cơ hoạt động để đạt được nhiệt độ bình thường.
Bước2: Giữ cho động cơ hoạt động ở số vòng quay 2200 v/p.
Bước 3: Đo điện áp tại cực OX, kim đồng hồ dao động quanh trị số 0.45V.
▪ NISSAN 200SX:
Bước 1: Cho động cơ hoạt động để đạt được nhiệt độ bình thường, dừng động cơ.
Bước2: Xoay cơng tắc máy về vị trí “ON”.
Hình 2.50. Sơ đồ chân giắc kiểm tra
Bước4: Tháo dây nối cực Check và Ignition (+B).
Bước 5: Khởi động động cơ và giữ ở số vòng quay 2000 v/p.
Bước 6: Kiểm tra sự chớp của đèn Check Engine : 5 lần trong 10 giây.
b) KIỂM TRA XUNG CẢM BIẾN OXY:
Bước1: Khởi động động cơ.
Bước2: Cho động cơ hoạt động ở số vòng quay 2500 v/p trong 3 phút. Bước3: Dùng thiết bị kiểm tra xung tín hiệu phát ra từ cảm biến oxy.
Hình 2.51. Xung cảm biến ơ xy 9.4. CẢM BIẾN A/F:
Cảm biến tỉ lệ khơng khí và nhiên liệu (A/F) cĩ khoảng làm việc rộng hơn cảm biến oxy (kiểu cũ). Nĩ dùng để phát hiện nồng độ oxy trong khí thải nhưng cĩ cấu trúc khác và đặc tính cũng khác cảm biến oxy (kiểu cũ). Ưu điểm của cảm biến A/F là tín hiệu cảm biến rộng, phát hiện nhanh và điều chỉnh chính xác hơn cảm biến oxy (kiểu cũ). Điều này giải quyết tốt hơn vấn đề về ơ nhiễm mơi trường.
Nhiệt độ làm việc của cảm biến A/F khoảng 650oC, thời gian xơng nĩng cảm biến A/F loại phẳng khoảng 10 giây, kiểu thường khoảng 30 giây. Cảm biến A/F được đặt 1 điện áp khơng đổi để nhận được 1 điện áp tỉ lệ thuận với nồng độ oxy trong khí thải.
Đường đặc tính của cảm biến A/F khác với cảm biến oxy (kiểu củ), phạm vi điện áp làm việc rất lớn. Khi hỗn hợp giàu tín hiệu điện áp giảm và khi hỗn hợp
nghèo tín hiệu điện áp sẽ tăng lên. Tỉ số A/F= 14.7/1 thì điện áp cảm biến A/F là 3.3 V.
Hình 2.52. cảm biến A/F
▪ Kiểm tra điện áp: Dùng đồng hồ đo VOM đo điện áp theo các điều kiện trong bảng sau đây:
AFR+ < - > E1 Cơng tắc máy ON 3.3 Vơn AFR- < -> E1 Cơng tắc máy ON 3.0 Vơn
▪ Ngồi ra, cảm biến A/F còn được kiểm tra bằng thiết bị chẩn đốn cầm tay. Khi nhiệt độ động cơ bình thường và giữ ở số vòng quay 2500 v/p thì xung cảm biến như sau:
Hình 2.53. Xung cảm biến A/F 9.5. THƠNG SỐ KỸ THUẬT CỦA MỘT SỐ HÃNG XE:
▪ ACCURA SLX EXCEPT HOMBRE 2.2L :
Trạng thái Điện áp (V)
Nghèo 0.1
Giàu 1.0
Bảng 2.121. Thơng sốkỹ thuật cảm biến ơ xy của accura
Trạng thái Điện áp (V)
Nghèo < 0.4
Giàu < 0.6
Bảng 2.122. Thơng số kỹ thuật cảm biến ơ xy của honda
▪ HUYNDAI ACCENT /1999:
Nhiệt độ khí thải F (C) Điện trở ()
72 (22) 17 ÷ 25
752 (400) >30
HUYNDAI ACCENT/1998:
Nhiệt độ khí thảiF (C) Điện áp (V)
71 (22) 1.6 ÷ 2.5
Bảng 2.122. Thơng số kỹ thuật cảm biến ơ xy của huyndai
▪ Hãng KIA:
Mẫu xe Trạng thái Cực đo Điện áp (V) Điện trở ()
KIA
SPECTRA
1 và 3 2 ÷ 4
cơng tắc“ON”,
động cơ “OFF” < 0.5 Cầm
chừng Ơxi trướcƠxi sau 0.6 ÷ 0.8 0 ÷ 1 SPOTAGE
1 và 3 6
cơng tắc“ON”,
động cơ “OFF” < 0.45 Cầm
chừng Ơxi trước Ơxi sau 0.1 ÷ 0.9 0.6 ÷ 0.7
Bảng 2.123. Thơng số kỹ thuật cảm biến ơ xy của KIA
▪ INFINITI – Q45 :
Trạng thái Điện áp (V) Điện trở ()
Nghèo 0 ÷ 0.3 2.3 ÷ 4.3
Giàu 0.6 ÷ 1.0 2.3 ÷ 4.3
Bảng 2.124. Thơng số kỹ thuật cảm biến ơ xy của INFINITI
▪ Hãng NISSAN :
Nhiệt độ khí thải ở 77F
(25C) Điện áp (V) Điện trở ()
Ơxi trước Nghèo 0 ÷ 0.3 2.3 ÷ 4.3
Giàu 0.6 ÷ 1.0 2.3 ÷ 4.3
Ơxi sau Nghèo 0 ÷ 0.3 2.3 ÷ 4.3
Bảng 2.125. Thơng số kỹ thuật cảm biến ơ xy của nissan
▪ Hãng AUDI :
Trạng thái Chân đo Điện áp (V) Điện trở () 1 và 2
0.0 ÷ 19.9
Nghèo < 0.2
Giàu 0.7
Bảng 2.126. Thơng số kỹ thuật cảm biến ơ xy của AUDDI
▪ ACCURA SLX:
Trạng thái (ở nhiệt độ bình
thường) Điện áp (V)
Nghèo 0.1
Giàu 1.0
Bảng 2.127. Thơng số kỹ thuật cảm biến ơ xy của ACCURA
▪ Hãng LEXUS:
Nhiệt độ khí thải F (C) Điện trở ()
68 (20) 11 ÷ 16
Bảng 2.128. Thơng số kỹ thuật cảm biến ơ xy của LEXUS
▪ ISUZU TROOPER:
Trạng thái Điện áp (V)
Nghèo 0.1
Giàu 1.0
Bảng 2.129. Thơng số kỹ thuật cảm biến ơ xy của ISUZU
▪ Hãng SUZUKI:
Loại xe Điện trở ()
ESTTEM, GRAND VITARA 2.5L & SWIFT 5 ÷ 7 VITARA 1.2L &
2.0L
Cĩ bộ lọc khí xả 3 thành phần 4.5 ÷ 5.7 Khơng Cĩ bộ lọc khí xả 3 thành
phần 11.7 ÷ 14.3
Bảng 2.130. Thơng số kỹ thuật cảm biến ơ xy của Suzuki
10.CẢM BIẾN TỐC ĐỘ XE
10.1. YÊU CẦU:
Phải cĩ tối thiểu các phương tiện và thiết bị sau:
▪ Các kiểu cảm biến tốc độ xe.
▪ Máy đo xung.
▪ Đồng hồ đo VOM.
10.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN : 10.2.1.KIỂU CƠNG TẮC:
Hình 2.54. Mạch cảm biến tốc độ xe
Dùng thiết bị kiểm tra xung tín hiệu cảm biến tốc độ xe SPD và kiểm tra điện áp tại cực SPD.
Hình 2.55. Xung cảm biến tốc độ xe 10.3. KIỂU CẢM BIẾN TỪ:
Đây là kiểu cảm biến tự phát ra điện áp.
Hình 2.56. Cảm biến tốc độ xe loại từ a) Kiểm tra điện trở:
▪ Dùng đồng hồ kiểm tra điện trở của cuộn dây cảm biến.
▪ Kiểm tra dây nối từ cảm biến nối về ECU.
b) Kiểm tra xung:
▪ Khởi dộng động cơ .
Hình 2.57 Xung cảm biến tốc độ xe loại từ 10.4. KIỂU PHẦN TỬ ĐIỆN TỪ:
Loại này đang được sử dụng phổ biến ở hãng Toyota, cảm biến được dẫn động bởi trục thứ cấp của hộp số. cảm biến bao gồm 1 mạch tích hợp (HIC) với phần tử điện từ (MRE) và một vành từ.
Hình 2.58. Mạch điện cảm biến tốc độ xe loại phần tử điện từ
Cảm biến cĩ 3 cực:
▪ Cực nguồn 12V hoặc 5V cấp cho cảm biến .
▪ Cực mass cảm biến.
▪ Cực nguồn 5V từ ECU cấp cho cảm biến.
a) Kiểm tra điện áp:
- Quy trình kiểm tra
Nội dung cơng việc Dụng cụ, thiết bị Yêu cầu kỹ thuật 1 Tháo giắc gim điện đến cảm
biến. Khơng làm hỏng giắc cảm biến
2 Bật cơng tắc máy về vị trí
“ON”. Đúng vị trí cơng tắc
3 Kiểm tra nguồn cung cấp cho
cảm biến Đồng hồ VOM
Nguồn cấp cho cảm biến 12V hoặc 5V.
5 Tháo cảm biến ra khỏi hộp số.
6 Nối lại giắc điện của cảm
biến tốc độ xe. Khơng làm hỏng giắc cảm biến 7
Xoay trục cảm biến và kiểm tra điện áp tại cực tín hiệu
SP: 0 → 5V →0→ 5V…. Đồng hồ VOM
Điện áp tại cực tín hiệu SPD: 0 → 5V →0→ 5V….
Bảng 2.131. Quy trình kiểm tra điện áp cảm biến tốc độ xe
b) Kiểm tra xung:
Bước 1: Kết nối thiết bị đo xung với cực SPD. Bước2: Bật cơng tắc máy về vị trí “ON”.
Bước 3: Khởi động và quan sát xung trên màn hình.
Hình 2.59. Sơ đồ kiểm tra xung cảm biến tốc độ xe THƠNG SỐ KỸ THUẬT:
▪ Hãng SUZUKI:
Loại xe Điện trở ()
ESTEEM, SWIFT 300 ÷ 450
Loại xe Chân đo Điện áp (V)
VITARA C51/2/25 và mass 0 ÷ 1 đến 8 ÷ 14 GRAND
VITARTA B1 và mass 0 ÷ 1 đến 8 ÷ 14
Bảng 2.132. Thơng số kỹ thuật cảm biến tốc độ xe của SUZUKI
▪ Hãng HONDA:
Tấc cả các loại xe Điện áp (V)
Khi hoạt động 0 ÷ 5
Bảng 2.132. Thơng số kỹ thuật cảm biến tốc độ xe của HONDA
11.TÍN HIỆU KHỞI ĐỘNG STA
11.1. YÊU CẦU:
Phải cĩ tối thiểu các phương tiện và thiết bị sau:
▪ Động cơ xăng.
11.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
Khi khởi động, tín hiệu khởi động từ cơng tắc máy gởi về ECU ở cực STA dùng để:
▪ Điều khiển lượng phun cơ bản khi khởi động.
▪ Làm giàu hổn hợp sau khởi động.
▪ Điều khiển gĩc đánh lửa sớm ban đầu.
▪ Điều khiển tốc độ cầm chừng.
▪ Ngồi ra, tín hiệu ST từ cơng tắc máy còn dùng để điều khiển rơ le bơm nhiên liệu, điều khiển động cơ khởi động.
Hình 2.60. Mạch tính hiệu khởi động
11.3. KIỂM TRA ĐIỆN ÁP :
Bước1: Tháo giắc gim điện đến rơ le khởi động.
Bước2: Bật cơng tắc máy về vị trí ST và kiểm tra điện áp tại cực STA theo bảng sau:
Cơng tắc máy Vị trí cơng tắc tay số Điện áp (V)
ST
D N P R
Bảng 2.133. Điện áp tín hiệu khởi động ở các tay số 11.4. Kiểm tra thời gian phun và gĩc đánh lửa khi khởi động:
Bước1: Tháo nguồn điện cung cấp đến cực (+) bơ bin.
Bước2: Kiểm tra thời gian và gĩc đánh lửa sớm khi khởi động.
Bước3: Cấp nguồn trở lại cho bơbin.
Bước4: Khởi động và cho động cơ hoạt động ở tốc độ cầm chừng. Bước5: Tháo giắc gim điện đến rơ le khởi động.
Cơng tắc máy Gĩc đánh lửa sớm Thời gian phun
Bước 6: Kiểm tra gĩc đánh lửa sớm và thời gian phun theo bảng sau:
Bước7: Hồn chỉnh lại động cơ.
12.BIẾN TRỞ VAF
12.1. YÊU CẦU:
Phải cĩ tối thiểu một trong các phương tiện và thiết bị sau:
▪ Đồng hồ đo VOM.
▪ Động cơ 5S – FE.
12.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
Biến trở A/F dùng để thay đổi lưu lượng nhiên liệu phun ở tốc độ cầm chừng, nĩ thường được bố trí ở khoang động cơ. Khi vặn vít theo chiều kim đồng hồ, điện áp tại cực VAF sẽ tăng và lượng nhiên liệu cung cấp cũng tăng. Ngược lại, khi vặn vít ngược chiều kim đồng hồ thì hổn hợp sẽ nghèo đi. Biến trở A/F thường được dùng cho động cơ sử dụng cảm biến chân khơng.
Hình 2.61. sơ đồ mạch cảm biến VAF 12.3. KIỂM TRA ĐIỆN ÁP:
Bước 1: Bật cơng tắc máy về vị trí “ON”.
Bước 2: Kiểm tra điện áp cực VC với E2 tại biến trở A/F là 5V.
Bước 3: Kiểm tra điện áp tại cực VAF và E2 khi xoay vít hiệu chỉnh trên biến trên VAF theo cùng chiều kim đồng hồ và ngược chiều kim đồng hồ: điện áp thay đổi là từ 0 đến 5 vơn.
Cơng tắc máy Gĩc đánh lửa sớm (độ) Thời gian phun (ms)
ON ST
Cực đo Điều kiện Điện áp (V)
Vc – E2 Cơng tắc “ON” VAF – E2 Cơng tắc “ON”
12.4. KIỂM TRA ĐIỆN TRỞ:
Bước 1: Tháo giắc gim điện đến biến trở VAF. Bước2: Kiểm tra điện trở cực Vc – E2 là 4 – 6 k
Bước3: Xoay vít hiệu chỉnh hết cỡ theo ngược chiều kim đồng hồ.
Bước 4: Đo điện trở cực VAF với E2 và xoay vít hiệu chỉnh hết cỡ theo chiều kim đồng hồ: điện trở thay đổi từ 5k đến 0 .
Cực đo Điều kiện Điện trơ ()
Vc – E2 -
VAF – E2 Xoay vít hiệu chỉnh
13.CẢM BIẾN VỊ CHÍ BÀN ĐẠP GA
Hình 2.62. Bàn đạp ga điện 13.1. Chức năngvà nhiệm vụ của cảm biến bàn đạp ga
Cảm biến bàn đạp chân ga được sử dụng để đo độ mở của bàn đạp chân ga khi người lái xe nhấn vào bàn đạp. Lúc này, tín hiệu từ cảm biến bàn đạp ga sẽ được gửi về ECU và ECU sẽ sử dụng các dữ liệu này để điều khiển mơ tơ bướm ga mở bướm ga cho động cơ tăng tốc theo độ mở của bàn đạp chân ga và theo chế độ lái hiện thời hợp lý nhất.
Với động cơ phun dầu điện tử Common Rail thì tín hiệu từ cảm biến bàn đạp ga truyền về ECU và ECU sử dụng nĩ để điều khiển lượng phun nhiên liệu để tăng tốc động cơ.
Hộp ECU điều khiển hộp số tự động cũng sử dụng tín hiệu cảm biến chân ga để điều khiển thời điểm chuyển số trong hộp số tự động, nếu người tài xế đạp ga gấp ECU hộp số sẽ điều khiển Kick Down (về số thấp) để tăng tốc chiếc xe.
13.2. Cấu tạo của cảm biến bàn đạp ga
Cảm biến bàn đạp ga cĩ cấu tạo khá giống với cảm biến bướm ga, nhưng do yêu cầu về sự an tồn cũng như độ tin cậy về thơng tin nên hầu hết các dòng xe ơ tơ đều sử dụng 2 tín hiệu cảm biến bàn đạp ga để báo về ECU. Một số xe
tải sửdụng 1 tín hiệu cảm biến và 1 cơng tắc IDL ở cảm biến bàn đạp chân ga.
Cảm biến bàn đạp ga cĩ 2 loại chính đĩ là: Loại tuyến tính và loại phần tử
hall.
Cấu tạo của cảm biến bướm ga loại tuyến tính
13.3. Cấu tạo của cảm biến bướm ga loại phần tử Hall
Hình 2.64. Sơ đồ mạch điện cảm biến bàn đạp ga 13.4. Nguyên lí hoạt động của cảm biến vị trí bàn đạp ga
Do cĩ cấu tạo giống như cảm biến bướm ga, nên cảm biến vị trí bàn đạp ga cũng cĩ nguyên lý hoạt động như sau:
Loại tuyến tính (giống như biến trở): Cảm biến được cấp nguồn Vc (5V)
và mass , cấu tạo gồm 1 mạch trở than và 1 lưỡi quét trên mạch trở than đĩ, khi
trục của bàn đạp ga xoay thì sẽ làm cho lưỡi quét thay đổi vị trí trên mạch trở
than làm thay đổi điện áp đầura (chân signal), Lưu ý là trong cảm biến cĩ cấu
tạo như là 2 biến trở nên nĩ cĩ 2 tín hiệu ( Chân Signal) báo về ECU để tăng độ tin cậy của cảm biến.
Loại hall (đời mới): cảm biến bàn đạp ga cũng được cấp nguồn VC (5V), và Mass, cĩ 2 dây tín hiệu, điện áp của 2 chân tín hiệu (Signal) cảm biến cũng thay đổi theo độ mở của bướm ga nhưng dựa trên nguyên lý hiệu ứng Hall (cĩ 2 loại):
* Loại thuận: 2 tín hiệu cùng tăng cùng giảm. * Loại nghịch: 1 tín hiệu tăng 1 tín hiệu giảm.
13.5. . Thơng số kĩ thuật của cảm biếnbàn đạp ga
Tín hiệu truyền về ECM của cảm biến bàn đạp chân ga ở dạng điện áp, điện áp này sẽ thay đổi theo độ mở của bàn đạp ga ga. Tùy theo thiết kế mà APS cĩ một hoặc hai tín hiệu gửi về ECM và cĩ hoặc khơng cĩ cơng tắc báo chế độ
khơng tải (Một số xe tải sử dụng 1 tín hiệu Signal và 1 tín hiệu cơng tắc IDL).
Điện áp chân tín hiệu ở khơng tải là 0,5-0,8V, khi đạp ga điện áp sẽ tăng
dần lên tới 4.5V.
2.13.5. Sơ đồ mạch điện của cảm biến bàn đạp ga
Hình 2.65. Sơ đồ đấu dây cảm biến bàn đạp ga 2.13.6. Vị trí trên xe của cảm biến vị trí bàn đạp ga
Hình 2.66. Vị trí cảm biến bàn đạp ga trên ơ tơ
–Kiểm tra nguồn cấp cho cảm biến chân ga (Nguồn VC và mass).
Sử dụng VOM để đo chân tín hiệu , tín hiệu cảm biến chân ga phải thay đổi tuyến tính khi đạp và nhả bàn đạp chân ga. (Cĩ thể sử dụng máy chẩn đốn vào phần Data List để xem tín hiệu cảm biến khi đạp bàn đạp chân ga).
–Phần lớn cảm biến bàn đạp ga sử dụng 2 tín hiệu cảm biến, khi đạp ga thì cả 2
tín hiệu cảm biến sẽ tăng dần (Loại thuận) , hoặc cũng cĩ xe sử dụng 1 tín hiệu