2. BỘ ĐO GIĨ VAN TRƯỢT
2.2.1. BỘ ĐO GIĨ VAN TRƯỢT KIỂU ĐIỆN ÁP TĂNG:
Hình 2.6. bộ đo giĩ van trượt
Khi lưu lượng khơng khí đi qua bộ đo giĩ tăng lên thì tín hiệu điện áp Vs từ con trượt gửi về ECU sẽ tăng lên. Cánh cảm biến được lắp chung với cánh cân bằng cĩ tác dụng làm giảm sự rung động của cánh cảm biến khi khơng khí đi qua. Điện áp đi qua cảm biến xác định lưu lượng khơng khí nạp và gửi về ECU. Giá trị điện áp tín hiệu Vs phụ thuộc vào độ mở của tấm cảm biến.
Hình 2.7. sơ đồ bộ đo giĩ van trượt Các cực của bộ đo giĩ:
Hình 2.8. Các chân giắc đo giĩ loại van trượt
E1 - Nối mass với thân động cơ. FC - Cực điều khiển rơle bơm xăng. E2 - Mass từ cảm biến đến.
VB - Điện áp nguồn 12V cung cấp cho bộ đo giĩ. VC - Điện áp so sánh từ bộ đo giĩ gửi về ECU.
VS - Điện áp tín hiệu dùng để xác định lưu lượng khơng khí. THA - Tín hiệu điện áp của cảm biến nhiệt độ khí nạp.
b) Kiểm tra điện trở:
▪ Đối với bộ đo giĩ của hãng TOYOTA:
Khi kiểm tra điện trở tín hiệu VS thì phải đẩy tấm van mở thật chậm để xác định các vị trí mà tại đĩ điện trở thay đổi bất thường.
2.9. vị trí chân của bộ đo giĩ
Cực đo Điện trở () Điều kiện van trượt
E2 – VS 20 ÷ 400 Đĩng hồn tồn
E2 – VB 200 ÷ 400 Đĩng hồn tồn
E2 –VC 100 ÷ 300 Đĩng hồn tồn
E1 – FC Đĩng hồn tồn
E1 – FC 0 Mở
Bảng 2.21. giá trị điện trở các chân ở từng điều kiện
▪ Đối với bộ đo giĩ của hãng NISSAN:
Bộ đo giĩ loại van trượt của hãng NISSAN khơng tích hợp cơng tắc điều khiển bơm nhiên liệu bên trong.
Hình 2.10. vị trí đo
Cực đo Điện trở () Điều kiện van trượt
E2 – VS (E – B)
Ngoại trừ bằng 0 và khơng liên tục
E2 – VB (E –
D) 200 ÷ 500 Đĩng hồn tồn
E2 – VC (E –
C) 100 ÷ 400 Đĩng hồn tồn
Bảng 2.22. giá trị điện trở
▪ Đối với bộ đo giĩ của hãng MAZDA: Vị trí các cực trong bộ đo giĩ loại van trượt của hãng MAZDA giống như hãng TOYOTA.
Hình 2.11. Giắc chân bộ đo giĩ của hãng Mazda Cực đo Điện trở () Điều kiện van trượt
E2 – VS 20 ÷ 400 Đĩng hồn tồn
E2 – VS 20 ÷ 1000 Từ đĩng đến mở hồn tồn
E2 – VC 100 ÷ 300 Đĩng hồn tồn
E2 – VB 200 ÷ 400 Đĩng hồn tồn
Bảng 2.23. giá trị điện trở
▪ Đối với bộ đo giĩ của hãng FORD:
Hình 2.12. Giắc của hãng Ford
Cực đo Điện trở () Điều kiện van trượt
E2 – VS 20 ÷ 400 Đĩng hồn tồn
E2 – VS 20 ÷ 1000 Từ đĩng đến mở hồn tồn
E2 – VC 100 ÷ 300 Đĩng hồn tồn
E2 – VB 200 ÷ 400 Đĩng hồn tồn
Bảng 2.24. giá trị điện trở
b) Kiểm tra điện áp:
Nội dung cơng việc Dụng cụ, thiết bị Yêu cầu kỹ thuật 1 Bật cơng tắc máy về
vị trí “ON”. Bằng tay Cơng Tắc máy đúng vị Trí 2 Kiểm tra điện áp giữa
cực VB với E2 Đồng hồ VOM Đo đúng vị Trí chânchuẩn là9÷ 12V. , điện áp tiêu 3 Kiểm tra điện áp giữa
cực VC với E2 Đồng hồ VOM Đo đúng vị Trí chân, điện áp tiêu chuẩn là 4 ÷ 9V. 4 Đĩng tấm van hồn Đồng hồ VOM Đo đúng vị Trí chân
tồn, kiểm tra điện áp VS
5
Tấm van mở hồn tồn, kiểm tra điện áp VS
Đồng hồ VOM Đo đúng vị Trí chân 6 Kiểm tra điện áp VS ở
tốc độ cầm chừng. Đồng hồ VOM Đo đúng vị Trí chân Bảng 2.24. Quy trình kiểm tra điện áp
▪ Hãng TOYOTA:
Cực đo Điện áp (V) Điều kiện
E2 – VB 8 ÷ 12 E2 – VC 4 ÷ 9 E2 – VS 0.5 ÷ 2.5 Đĩng hồn tồn 5 ÷ 8 Mở hồn tồn 2.5 ÷ 6.5 Cầm chừng
Bảng 2.25. giá trị điện áp ở các điều kiện
Một số động cơ cĩ giá trị khác:
Động cơ Cực đo Điện áp (V) Điều kiện
2VZ – FE/1992- 1998 Vs – E2 4 ÷ 5 Van đĩng hồn tồn 0.02 ÷ 0.08 Van mở hồn tồn 2 ÷ 4 Cầm chừng 0.3 ÷ 1.0 3000v/phút 1FZ – FE/1992- 1994 3.5 ÷ 4.5 Cầm chừng 0.2 ÷ 0.5 3000v/phút 3S – FE/1987- 1992
Vc – E2 4 ÷ 6 Cơng tắc “ON” Vs – E2 4 ÷ 5 Van đĩng hồn tồn 0.02 ÷ 0.5 Van mở hồn tồn 2 ÷ 4 Cầm chừng 3VZ – FE/1993- 1997 Vs – E2 3.7 ÷ 4.3 Van đĩng hồn tồn 0.2 ÷ 0.5 Van mở hồn tồn 1.6 ÷ 4.1 Cầm chừng 1 ÷ 2 3000v/phút Bảng 2.26. giá trị điện áp tiêu chẩn của một số loại động cơ
▪ Hãng FORD (LASER 1987-1990):
Cực đo Điện áp (V) Điều kiện
2 Cơng tắc “ON”
Vs – E2 4 ÷ 5 Cầm chừng
7 ÷ 9 Bướm ga mở lớn
Bảng 2.27. giá trị điện áp của hãng ford