1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bất cập thị trường bán lẻ hàng thực phẩm thiết yếu tại Hà Nội và những đề xuất khắc phục

27 417 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 341 KB

Nội dung

Sự phát triển không ngừng của nền kinh tế đã đem lại cho thủ đô nước ta những đổi thay từng ngày. Cơ sở hạ tầng, công trình phục vụ đời sống sinh hoạt cho người dân liên tục được xây mới góp phần không ngừng nâng cao chất lượng đời sống dân cư. Hiện nay, thủ đô Hà Nội trở thành Thành phố lớn thứ 17 trên thế giới, với diện tích 3344,60 km2 (chiếm khoảng 1% diện tích cả nước); dân số hiện gần 7 triệu người (chiếm gần 8% dân số cả nước), đời sống – kinh tế tiếp tục ổn định và phát triển toàn diện. Quy mô dân số lớn và tình hình phát triển kinh tế cao cho thấy thị trường Hà Nội hết sức tiềm năng. Cùng với đó, nhu cầu của người dân cũng đã nâng lên cao hơn, giờ đây không chỉ ăn no mà còn phải ăn ngon, an toàn. Tuy nhiên, một thực tế hiện nay cho thấy tình trạng hàng hóa tràn lan trên thị trường nhưng ít được kiểm soát, hàng giả kém chất lượng ngày một nhiều, chưa thực sự đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Những thông tin hàng kém chất lượng, chứa hóa chất độc hại cho sức khỏe được thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng thời gian qua đã đem lại tâm lý hết sức e ngại cho người tiêu dùng. Một câu hỏi đặt ra, nếu không có sự thay đổi ngay thì cho tới khi nào mới giả quyết được hiện trạng này. Từ thực tế này, em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu của mình là: “Bất cập thị trường bán lẻ hàng thực phẩm thiết yếu tại Hà Nội và những đề xuất khắc phục”.

Mục lục Mục lục . 1 Lời mở đầu . 2 Chương 1: Cơ sở lý luận về thị trường bán lẻ 3 1.Lý thuyết về hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa .3 1.1.Khái niệm 3 1.2.Đặc điểm các hình thức phân phối bán lẻ hàng hóa .3 1.3 . Vai trò 5 1.4. Giới hạn các hàng thực phẩm thiết yếu 5 2. Các yếu tố ảnh hưởng tới hệ thống bán lẻ hàng thực phẩm thiết yếu 5 2.1. Đặc tính khó bảo quản của thực phẩm .5 2.1.2. Nguyên nhân bên ngoài .6 2.1.3. Nguyên lý yêu cầu bảo quản, vận chuyển thực phẩm .6 2.1.4. Các phương pháp bảo quản thực phẩm 7 2.1.5. Một số nội dung thực hành bảo quản thực phẩm .9 2.2. Thị hiếu tiêu dùng của người dân Nội 9 2.3. Nguồn cung ứng các mặt hàng thực phẩm thiết yếu 10 Chương 2: Thực trạng thị trường bán lẻ hàng thực phẩm thiết yếu những đề xuất khắc phục . 11 1.Thị trường bán lẻ Việt Nam 11 1.1.Quy mô tốc độ tăng trưởng của thị trường bán lẻ việt nam .11 1.2.Hạn chế thị trường bán lẻ Việt nam .12 1.3.Dự báo thị trường bán lẻ Việt Nam .13 1.4.Người tiêu dùng Việt có xu hướng sử dụng thực phẩm chế biến 13 2.Thị trường bán lẻ Nội .14 3.Các yếu kém bất cập . 15 3.1.Mô hình tổ chức chưa đáp ứng được cầu .15 3.2.Tính chuyên nghiệp thấp .17 3.3. Thực phẩm từ Trung Quốc lan tràn chất lượng không được kiểm soát .17 3.4. Buôn lậu, gian lận diễn ra phổ biến .18 3.5. Ý thức người cung cấp còn thấp 19 4.Một số đề xuất khắc phục .19 Tài liệu tham khảo . 21 1 Lời mở đầu Sự phát triển không ngừng của nền kinh tế đã đem lại cho thủ đô nước ta những đổi thay từng ngày. Cơ sở hạ tầng, công trình phục vụ đời sống sinh hoạt cho người dân liên tục được xây mới góp phần không ngừng nâng cao chất lượng đời sống dân cư. Hiện nay, thủ đô Nội trở thành Thành phố lớn thứ 17 trên thế giới, với diện tích 3344,60 km2 (chiếm khoảng 1% diện tích cả nước); dân số hiện gần 7 triệu người (chiếm gần 8% dân số cả nước), đời sống – kinh tế tiếp tục ổn định phát triển toàn diện. Quy mô dân số lớn tình hình phát triển kinh tế cao cho thấy thị trường Nội hết sức tiềm năng. Cùng với đó, nhu cầu của người dân cũng đã nâng lên cao hơn, giờ đây không chỉ ăn no mà còn phải ăn ngon, an toàn. Tuy nhiên, một thực tế hiện nay cho thấy tình trạng hàng hóa tràn lan trên thị trường nhưng ít được kiểm soát, hàng giả kém chất lượng ngày một nhiều, chưa thực sự đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Những thông tin hàng kém chất lượng, chứa hóa chất độc hại cho sức khỏe được thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng thời gian qua đã đem lại tâm lý hết sức e ngại cho người tiêu dùng. Một câu hỏi đặt ra, nếu không có sự thay đổi ngay thì cho tới khi nào mới giả quyết được hiện trạng này. Từ thực tế này, em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu của mình là: “Bất cập thị trường bán lẻ hàng thực phẩm thiết yếu tại Nội những đề xuất khắc phục”. Đề tài gồm 2 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về thị trường bán lẻ Chương 2: thực trạng của thị trường những đề xuất khắc phục Hiện nay, thị trường bán lẻ đang đóng góp những giá trị ngày càng lớn của mình cho sự phát triển chung của nền kinh tế. Thị trường bán lẻ Việt Nam nói chung của Nội nói riêng chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Thực tế cho thấy, thị trường ngày một cạnh tranh hơn khi Việt Nam đã chính thức là thành viên tổ chức thương mại thế giới (WTO), việc tìm ra những yếu kém giải pháp khắc phục là điều hết sức cấp bách hiện nay. Chỉ có vậy, thị trường bán lẻ nói chung thị trường bán lẻ hàng thực phẩm thiết yếu nói riêng mới thực sự phát triển nhằm không ngừng đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Vì vậy, bài đế án này em xin đi sâu vào vấn đề tìm hiểu những yếu kém còn tồn tại của thị trường bán lẻ hàng thực phẩm thiết yếu Nội. Em xin chân thành cảm ơn giảng viên, Th.S. Nguyễn Thị Hồng Thắm đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em hoàn thành bản đề án này! Do thời gian thực hiện nghiên cứu đề tài có hạn kiến thức, kinh nghiệm thực tế chưa nhều nên bản đề án còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp phê bình của các thầy cô các bạn để đề tài được hoàn chỉnh có ý nghĩa thực tiễn nhiều hơn. 2 Chương 1: Cơ sở lý luận về thị trường bán lẻ 1. Lý thuyết về hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa 1.1. Khái niệm Phân phối là tiến trình chuyển đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng thông qua các thành viên trung gian bằng nhều phương pháp hoạt động khác nhau. Trong marketing phân phối được hiểu một cách đầy đủ là những quyết định đưa hàng hóa vào kênh phân phối để tiếp cận khai thác hợp lý nhất nhu cầu của thị trường. Từ đó thực hiện việc đưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng nhằm đạt được lợi nhuận tối đa. Phân phối gồm các yếu tố cấu thành cơ bản sau: - Người cung ứng (người sản xuất), người tiêu dùng cuối cùng (khách hàng tiêu dùng cuối cùng). Trên thị trường người mua luôn đóng vai trò quyết định. - Người trung gian (người bán buôn, bán lẻ) các trung gian tạo thế đẩy kéo trên thị trường. Sức đẩy hàng hóa là tổng hợp những cố gắng năng lực của khâu khởi phát luồng hàng, thuyết phục được các thành viên khác thực hiện quyết định mua hàng xúc tiến thực hiện hàng hóa tiếp tục cho tới người tiêu dùng cuối cùng. - Hệ thống kho tàng bến bãi, phương tiện vận tải, cửa hàng…có vai trò trong việc dự trữ hàng hóa, đảm bảo quá trình lưu thông diễn ra đều đặn, tham gia trực tiếp vào quá trình mua hàng. - Hệ thống thông tin thị trường đóng vai trò rất quan trọng trong phân phối, giúp người cung ứng có thể sử lý thông tin một cách chính xác. Người bán lẻ bao gồm các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanhbán hàng hóa cho tiêu dùng cá nhân hoặc hộ gia đình các dịch vụ cho thuê bổ trợ cho việc bán hàng hóa. 1.2. Đặc điểm các hình thức phân phối bán lẻ hàng hóa Đặc điểm của nhà bán lẻ: + Các nhà bán lẻ mua hàng để thỏa mãn nhu cầu hoạt động (sinh lợi) của một tổ chức, cá nhân. Cơ sở để đánh giá hàng hóa là lợi ích mang lại cho hoạt động của nhà bán lẻ chứ không phải là mang lại lợi ích cho cá nhân người mua hàng. Điều này ảnh hưởng đến tiêu chuẩn cách thức đánh giá lựa chọn hàng hóa, ảnh hưởng đến mức độ phức tạp thời gian ra quyết định mua hàng của các nhà bán lẻ. + Nhu cầu tiêu dùng của nhà bán lẻ xuất phát phụ thuộc vào nhu cầu của người tiêu dùng cuối cùng. 3 + Trong nhiều trường hợp rất cần đến độ tin cậy, chắc chắn ổn định của nguồn cung cấp hàng hóa để đảm bảo tính liên tục hiệu quả trong hoạt động. Các hình thức phân phối bán lẻ hàng hóa: Các nhà bán lẻ thuộc đủ loại quy mô hình thức, luôn xuất hiện thêm những kiểu bán lẻ mới. Các chức năng phân phối do các nhà bán lẻ thực hiện có thể phối hợp theo nhiều cách khác nhau để tạo ra các dạng mới của bán lẻ. Có thể phân loại những nhà bán lẻ theo một số tiêu thức sau đây Theo hình thức sở hữu: • Cửa hàng bán lẻ độc lập một cá nhân làm chủ tự quản lý • Chuỗi tập đoàn thường gồm nhiều cửa hàng bán lẻ thuộc cùng một chủ sở hữu, bán những mặt hàng tương tự nhau sự mua bán có sự điều hành tập trung • Tổ chức hợp tác bán lẻ: gồm một số các nhà bán lẻ độc lập liên kết lại thành lập một tổ chức thu mua có tính chất tập trung điều hành các công việc bán hàng, quảng cáo thống nhất • Hợp tác xã tiêu thụ: là tổ chức bán lẻ do chính các khách hàng lập ra • Các đại lý độc quyền kinh tiêu: là những liên kết theo hợp đồng giữa bên chủ quyền (nhà sản xuất, nhà bán buôn hay tổ chức dịch vụ) bên nhận quyền (các nhà bán lẻ) muốn mua quền sở hữu quyền kinh doanh sản phẩm. Theo phương pháp hoạt động của nhà bán lẻ chia thành bán lẻ qua cửa hàng bán lẻ không qua cửa hàng: - Bán lẻ tại cửa hàng: • Cửa hàng chuyên doanh: cửa hàng chuyên bán một chủng loại hẹp sản phẩm nhưng rất đa dạng • Cửa hàng bách hóa tổng hợp • Siêu thị: là cửa hàng tự phục vụ, quy mô tương đối lớn, chi phí bán hàng thấp, được thiết kế để phục vụ mọi nhu cầu của người tiêu dùng về tất cả các loại sản phẩm • Cửa hàng chiết khấu (giá thấp): mức giá bán thấp thông qua việc họ sử dụng những cửa hàng có giá thuê rẻ nhưng đông người qua lại, quảng cáo rộng rãi bán những sản phẩm có chiều rộng chiều sâu vừa phải • Cửa hàng hạ giá: bán những sản phẩm dư thừa, các mặt hàng đã chấm dứt sản xuất hoặc sản phẩm sai quy cách • Cửa hàng trưng bày bán theo catalogue. - Bán lẻ không qua cửa hàng: • Bán trực tiếp: bán lưu động tại các cửa hàng, lưu động trên xe, bán tại nhà bán hàng rong • Bán lẻ qua mạng internet 4 • Bán hàng qua máy tự động. 1.3 . Vai trò - Đưa ra sự hỗ trợ về con người vật chất để người sản xuất có nhiều điểm tiếp xúc với khách hàng gần với vị trí họ sinh sống - Cung cấp việc bán hàng cá nhân, quảng cáo trưng bày để bán các sản phẩm của nhà sản xuất - Phát hiện nhu cầu của khách hàng, tìm kiếm bán những sản phẩm hoặc dịch vụ mà khách hàng mong muốn ở thời gian địa điểm theo một cách thức nhất định - Phân chia sắp xếp hàng hóa thành những khối lượng phù hợp với người mua - Dự trữ hàng hóa sẵn sàng cung cấp cho người tiêu dùng - Cung cấp dịch vụ khách hàng. Mỗi người bán lẻ có quy mô loại hình bán khác nhau sẽ thực hiện các công việc phân phối rất khác nhau. Có những người bán lẻ cố gắng tối đa làm tất cả các công việc phân phối thích hợp với họ, song cũng có người bán lẻ lại làm ít nhất các công việc này. Một số người bán lẻ chọn chiến lược cung cấp các dịch vụ phân phối cho khách hàng nhiều nhất. Ngược lại, một số nhà bán lẻ lại bán giá thấp với mức độ cung cấp dịch vụ bán lẻ thấp nhất. 1.4. Giới hạn các hàng thực phẩm thiết yếu Thị trường bán lẻ các thực phẩm thiết yếunhững khác biệt nhất định so với thị trường bán lẻ nói chung, vì các hàng thực phẩm thiết yếu không chỉ là nhu cầu hàng ngày của mỗi gia đình mà còn ảnh hưởng trực tiếp nhanh chóng đến sức khỏe mỗi người sử dụng. Một số thực phẩm thiết yếu này được chia ra như sau: - Các loại rau, củ, quả - Các loại thịt (lợn, bò, gà….) - Hàng thủy sản - Sữa tươi, sữa bột 2. Các yếu tố ảnh hưởng tới hệ thống bán lẻ hàng thực phẩm thiết yếu 2.1. Đặc tính khó bảo quản của thực phẩm Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hư hỏng thực phẩm, nhưng có thể chia thành nguyên nhân tự thân của thực phẩm nguyên nhân bên ngoài 2.1.1. Nguyên nhân bên trong của thực phẩm 5 - Tất cả các thực phẩm có nguồn gốc động vật, thực vật khi lìa khỏi sự sống vẫn tiếp tục quá trình chuyển hóa phân giải (quá trình này do sự tồn tại của các enzyme trong bản thân thực phẩm). Kết quả của quá trình này làm cho thực phẩm mềm có mùi vị thơ ngon, tăng cường giá trị tiêu hóa hấp thu song quá trình tự dung giải cũng tạo r môi trường tốt cho sự phát triển của vi sinh vật làm cho thực phẩm ôi thiu. - Một số thực phẩm như đậu, rau, trứng… vẫn tiếp tục quá trình hô hấp, nó đưa vào quá trình oxy hóa các chất hữu cơ của bản thân để sinh nhiệt, tiếp tục duy trì sự sống. Quá trình hô hấp sẽ làm giảm đi một số chất dinh dưỡng chủ yếu là đường glucoza lipid, nhưng quá trình hô hấp sẽ sinh ra nhiệt nước nên làm cho độ ẩm của thực phẩm tăng lên. Trong điều kiện thiếu dưỡng khí thì nồng độ rượu sẽ tăng dần lên làm cho tế bào bị hoại tử dẫn đến thực phẩm bị hư hỏng thối rữa. 2.1.2. Nguyên nhân bên ngoài - Vi sinh vật: Nguyên nhân chính làm cho thực phẩm bị biến chất, hư hỏng là do các vi sinh vật kết hợp với các yếu tố khác như: oxi, ánh sáng, nhiệt độ, vết kim loại…xúc tiến quá trình hư hỏng nhanh hơn. Vi sinh vật có mặt khắp mọi nơi trong tự nhiên, có nhiều loại khác nhau, tác dụng tới thực phẩm cũng khác nhau. Tùy theo thành phần dinh dưỡng của từng loại thực phẩm, vi sinh vật sống phá hoại các thực phẩm cũng khác nhau. - Nấm men: Gây cho thực phẩm bị biến chất tương đối ít hơn, thường chỉ làm lên men các loại thực phẩm có đường. Pichia, Hansenula có thể sinh váng mỏng trên thực phẩm chua, chúng chịu được nồng độ rượu cao làm hỏng các loại rượu. - Nấm mốc: Có rất nhiều loại nấm mốc khác nhau, có loại gây bệnh, kí sinh trong thực phẩm làm ngộ độc thực phẩm. 2.1.3. Nguyên lý yêu cầu bảo quản, vận chuyển thực phẩm  Nguyên lý bảo quản thực phẩm: - Ngăn ngừa hoặc làm chậm các phản ứng enzyme bên trong của thực phẩm - Ức chế vi sinh vật sinh trưởng phát triển hoặc tiêu diệt vi sinh vật có trong thực phẩm - Hạn chế hoặc giảm thiểu sự phá hoại của côn trùng hoặc các nguyên nhân khác.  Yêu cầu bảo quản thực phẩm: - Không để thực phẩm hư hỏng biến chất, ôi thiu - Không tăng them vào thực phẩm các chất có hại cho sức khỏe - Phải đảm bảo giữ được chất lượng mùi vị của thực phẩm.  Yêu cầu trong việc vận chuyển Trong quá trình vận chuyển thực phẩm phải bảo quản thực phẩm các thành phần của thực phẩm không bị ô nhiễm do các tác nhân sinh học, hóa học, lý học không 6 được phép có trong thực phẩm; giữ được chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đến người tiêu dùng. Phương tiện sử dụng vận chuyển thực phẩm phải bảo đảm các điều kiện sau đây: - Được chế tạo bằng vật liệu không làm ô nhiễm thực phẩm hoặc bao gói thực phẩm; - Dễ dàng tẩy rửa sạch; - Dễ dàng phân biệt các loại thực phẩm khác nhau; - Chống được sự ô nhiễm, kể cả khói, bụi lây nhiễm giữa các thực phẩm với nhau; - Duy trì, kiểm soát được các điều kiện bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trong quá trình vận chuyển. 2.1.4. Các phương pháp bảo quản thực phẩm * Bảo quản ở nhiệt độ thấp Nhiệt độ thấp ức chế tốc độ của các phản ứng sinh hóa trong thực phẩm. Nhiệt độ càng thấp thì tốc độ các phản ứng sinh hóa càng giảm, trong phạm vi nhiệt độ bình thường cứ hạ xuống 10 0 C thì tốc độ phản ứng giảm xuống từ một nửa đến một phần ba. ( Nhiệt độ thấp cũng không tiêu diệt được vi sinh vật nhưng nó sẽ ức chế được sự phát triển, mức độ ức chế này tùy thuộc vào từng loại vi sinh vật, đa số vi khuẩn ngừng phát triển ở điều kiện lạnh khô). Ví dụ nhiệt độ càng hạ thấp thì khả năng hoạt động của men càng giảm như men lipaza phân hủy chất béo: Nhiệt độ ( 0 C) % mỡ bị phân giải 40 11,9 10 3,89 0 2,26 -10 0,70 Điều kiện bảo quản thích hợp một số thực phẩm STT TÊN THỰC PHẨM NHIỆT ĐỘ BẢO QUẢN( 0 C) THỜI GIAN 1 Lương thực 8- 15 Tháng- năm 2 Chè 10 Vài tháng 3 Thịt bò để lạnh - Để đông lạnh 2- 5 (-10)-( -18) 1- 2 ngày 3 tháng 4 Thịt heo sẽ miếng 2-6 1-3 ngày 5 Thịt băm 2-6 1- 3ngày 6 Sườn để lạnh - Để đông lạnh 2-5 (-10) – (-18) 2- 3 ngày 2- 3 tháng 7 Hải sản 0- 3 3 ngày 7 8 Xúc xích, dồi để lạnh - Để đông lạnh 2- 5 (-10)- (-18) 2- 3 ngày 2 tháng 9 Thịt gà để lạnh - Để đông lạnh 2- 5 (- 10)- (- 18) 2- 3 ngày 2- 3 tháng 10 Cá để lạnh - Để đông lạnh 2- 5 (- 10)- (- 18) 1- 2 ngày 2- 3 tháng 11 Trứng tươi nguyên vỏ 5- 8 4- 5 tuần 12 Trứng chín - Bơ 5- 8 0- 7 Nhỏ hơn 7 ngày 8 tuần 13 Rau quả 0-7 7- 14 ngày 14 Đồ uống 6- 8 15 Sữa để lạnh 1-7 5- 7 ngày 16 Sữa chua 1-7 7- 10 ngày 17 Dầu mỡ 2-7 Tới 6 tháng (Nguồn: Tài liệu Vệ sinh an toàn thực phẩm – năm 2005- NXB Y học) * Bảo quản ở nhiệt độ cao Thực phẩm ở nhiệt độ cao làm cho protid thực phẩm protid của bản thân vi sinh vật đều bị kết tủa. Do đó, đại bộ phận vi sinh vật bị chết các enzyme của tổ chức bị phá hủy. Nhiệt độ cao tiêu diệt được vi sinh vật, phá hủy được men, muốn bảo quản thực phẩm được lâu phải kết hợp giữa thực phẩm kín trong chân không để tránh nhiễm lại vi sinh vật. Hiện nay phương pháp này được dung nhiều để sản xuất đồ hộp, tuy nhiên người tiêu dung Việt Nam chưa thực sự mặn mà với thực phẩm đồ hộp. Vậy nên, các nhà bán lẻ có thể định hướng khách hàng của mình trong cách tiêu dung này, nó đảm bảo vệ sinh kéo theo sự phát triển ngành chế biến phục vụ nhu cầu nội địa. * Phương pháp làm khô thực phẩm - Phơi nắng: phơi trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời (thường là các thực phẩm rau, quả, cá…), làm khô bằng phương pháp này thực phẩm bị thay đổi về phẩm chất cảm quan cũng như về giá trị dinh dưỡng làm mất vitamin rất lớn. - Dùng sức nóng nhân tạo: dung lò sấy than củi, than… làm bay bớt hơi nước trong thực phẩm (chất đạm vitamin đều bị ảnh hưởng). - Dùng hơi nước áp cao: hơi nước được di chuyển liên tục trong các ống dẫn vào phòng sấy để làm nóng, thời gian tiếp xúc với nhiệt ngắn không trực tiếp với sức nóng nên thực phẩm ít bị ảnh hưởng - Dùng hơi nước giảm áp: đây là phương pháp tốt nhất, vừa sử dụng hơi nước nóng vừa hạ áp suất trong dụng cụ làm thoát nước, do đó tốc độ bốc hơi tăng lên mà nhiệt độ lại hạ thấp xuống ở 50 - 60 0 C, chất lượng thực phẩm khô được đảm bảo. 8 2.1.5. Một số nội dung thực hành bảo quản thực phẩm - Phương tiện vận chuyển: phải đảm bảo riêng biệt, sạch, an toàn, sử dụng dụng cụ không gây ô nhiễm. Thực phẩm có nguồn gốc động vật như thịt, cá, tôm… phải che đậy kín tránh bụi. - Vân chuyển: các loại thực phẩm dễ ôi hỏng phải vận chuyển lạnh; thức ăn ngay phải có thiết bị riêng, thành phẩm nguyên liệu phải để riêng, thực phẩm có mùi không có mùi phải để riêng phải đảm bảo thời gian vận chuyển. - Kho thực phẩm: cách biệt nguồn ô nhiễm; cao ráo, có độ dốc, phải có chỗ thoát nước; có rào tường lưới chống ruồi (chuột, bọ…); có đủ nước sạch để làm vệ sinh. Người quản lý kho phải có hiểu biết về vệ sinh an toàn thực phẩm, phải được trang bị áo công tác, khám sức khỏe định kỳ, thực hiện đúng quy trình bảo quản, chế độ nhập xuât, kiểm tra thời hạn sử dụng bảo quản, chế độ sát khuẩn. - Nơi phân phối: sắp xếp thực phẩm riêng biệt, hợp lý; có các phương pháp bảo quản an toàn hợp vệ sinh. Mỗi nhà bán lẻ hàng thực phẩm phải hiểu rất rõ về vệ sinh an toàn thực phẩm thực hiện một cách tự giác nghiêm túc, đảm bảo thực phẩm đến tay người tiêu dung là an toàn. 2.2. Thị hiếu tiêu dùng của người dân Nội Khi chất lượng cuộc sống ngày một nâng lên, nền kinh tế thị trường đem lại nhiều sự lựa chọn cho khách hàng với yêu cầu ngày một khắt khe hơn. Tuy vậy, ở mỗi khu vực vẫn luôn tồn tại những nét riêng mang đậm chất bản địa đòi hỏi mỗi nhà cung cấp cần phải tìm hiểu rất khi tham gia vào thị trường. Người dân Việt Nam nói chung, người nội nói riêng coi việc mua sắm không đơn thuần chỉ là lựa được món hàng ưng ý, giữa khách hàng người bán hàng luôn có mong muốn mở rộng mối quan hệ dựa trên sự tin tưởng tình cảm mà tiếp tục lựa chọn hàng lần sau. Đặc biệt, tiêu dùng thực phẩm là nhu cầu hàng ngày của mỗi người, tính tiện lợi cho việc mua hàng luôn là vấn đề được quan tâm. Không những thế, ngay tại một vùng do cuộc sống lao động khác nhau mà thói quen sinh hoạt tiêu dùng cũng khác nhau, đặc biệt là giữa thành thị nông thôn. - Khu vực nội thành: cuộc sống công nghiệp dần đưa con người ta vào một khung thời gian bó hẹp, thời gian rảnh rỗi không nhiều, họ sẵn sàng lực chọn giải pháp mua hàng với số lượng nhiều trên một lần bảo quản lạnh thay vì mua hằng ngày. Mặt khác, vào thời gian rảnh cuối tuần, họ thường có xu hướng đến siêu thị chọn mua hàng thăm thú để giảm stress - Khu vực ngoại thành nhịp sống có khác biệt hơn, ít bị gò bó nhiều về thời gian vì vậy họ có thói quen đi chợ hơn là vào siêu thị, việc mua hàng thường diễn ra vào buổi sáng. Các loại thực phẩm chọn mua thường dựa trên quan hệ mua hàng thân thiết, tin tưởng vào người bán. 9 Sức tiêu thụ ở nông thôn thành thị cũng rất khác nhau, bảng sau cho thấy chi tiêu cho đời sống bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng chia theo các khoản chi tính theo giá thực tế năm 1994 tại khu vực thành thị: Thành thị Chênh lệch thành thị/ nông thôn 2002 2004 2006 2008 2002 2004 2006 2008 1000 VNĐ 1000 VNĐ 1000 VNĐ 1000 VNĐ Lần Lần Lần Lần Chi ăn, uống, hút 237,6 291,0 356,1 537,8 1,9 1,8 1,8 1,7 Lương thực 38,2 43,2 51,1 77,2 1,0 0,9 0,9 0,9 Thực phẩm 122,6 151,1 193,7 292,5 2,0 1,8 1,8 1,7 Ăn, uống ngoài gia đình 48,9 65,9 69,9 105,6 4,9 4,3 3,7 3,6 Uống hút 17,4 17,2 22,7 34,3 2,6 2,0 2,0 1,9 May mặc, mũ nón, giày dép 20,9 24,6 31,4 47,4 1,9 1,8 1,9 1,8 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Tiêu dùng phụ thuộc khá mạnh vào mức thu nhập, điều này luôn tạo ra một khoảng cách nhất định giữa lượng tiêu thụ vùng nội thành ngoại thành. Vì vậy, việc cân đối cung ứng sản phẩm phải thực sự được chú trọng để đảm bảo cung ứng kịp thời cũng như chất lượng đến tay người tiêu dùng. 2.3. Nguồn cung ứng các mặt hàng thực phẩm thiết yếu  Thuận lợi: - Nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai khá màu mỡ do được phù sa của hệ thống sồng Hồng sông Thái Bình bồi đắp, vì vậy một vài huyện ngoại thành Nội cũng như các vùng lân cận có điều kiện tốt cho trồng trọt cũng như chăn nuôi. Đặc biệt, thời tiết mùa đông rất phù hợp với một số cây ưa lạnh đã làm phong phú thêm chủng loại rau màu. Mặt khác, địa hình tương đối bằng phẳng giúp cho việc vận chuyển hàng dễ dàng, tiết kiệm được cả thời gian chi phí vận chuyển. - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng chăm sóc, đồng thời nhanh chóng tiếp cận với công nghệ sản xuất mới đã không ngừng nâng cao sản lượng, chất lượng hàng thực phẩm.  Khó khăn: - Thời gian gần đây tình hình khí hậu diễn biến hết sức thất thường, có những trận mưa lớn gây ngập lụt hay khô hạn kéo dài đều tác động xấu tới quá trình sản xuất thực phẩm dẫn đến những trường hợp mất mùa ảnh hưởng đến sản lượng cả chất lượng. Các dịch bệnh trong vật nuôi ngày một nhiều gây chết động vật, lây lan thành dịch làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người.Nhiều loại hóa chất độc hại được đưa vào trong thực phẩm nhằm giữ thực phẩm tươi lâu, nhanh chín mà không được kiểm soát nghiêm ngặt. - Giữa người sản xuất, người bán (nhà bán lẻ) người tiêu dùng có mối quan hệ rất sâu sắc. Người bán cần không ngừng tìm hiểu nhu cầu khách hàng mà 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 15:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sức tiêu thụ ở nông thôn và thành thị cũng rất khác nhau, bảng sau cho thấy chi tiêu cho đời sống bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng chia theo các khoản chi tính  theo giá thực tế năm 1994 tại khu vực thành thị: - Bất cập thị trường bán lẻ hàng thực phẩm thiết yếu tại Hà Nội và những đề xuất khắc phục
c tiêu thụ ở nông thôn và thành thị cũng rất khác nhau, bảng sau cho thấy chi tiêu cho đời sống bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng chia theo các khoản chi tính theo giá thực tế năm 1994 tại khu vực thành thị: (Trang 10)
 Các loại hình, số lượng các nhà phân phối bán lẻ: - Bất cập thị trường bán lẻ hàng thực phẩm thiết yếu tại Hà Nội và những đề xuất khắc phục
c loại hình, số lượng các nhà phân phối bán lẻ: (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w