1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thực hành tổng hợp định giá doanh nghiệp định giá công ty cổ phần tập đoàn hoàng long

41 248 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 287,74 KB
File đính kèm file dinh kem.rar (301 KB)

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Định giá doanh nghiệp là việc điều tra chi tiết và đánh giá các hoạt động củacông ty nhằm xác định giá trị hiện tại và tiềm năng của doanh nghiệp, nhằm trợ giúpcho quá trình c

Trang 1

Đ I H C KINH T -Đ I H C QU C GIA HÀ N I ẠI HỌC KINH TẾ -ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ỌC KINH TẾ -ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Ế -ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ẠI HỌC KINH TẾ -ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ỌC KINH TẾ -ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ỐC GIA HÀ NỘI ỘI

BÁO CÁO BÀI THỰC HÀNH MÔN ĐỊNH GIÁ

CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOÀNG LONG

MÃ CHỨNG KHOÁN: HLG

HÀ NỘI,THÁNG 9 NĂM 2017

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Định giá doanh nghiệp là việc điều tra chi tiết và đánh giá các hoạt động củacông ty nhằm xác định giá trị hiện tại và tiềm năng của doanh nghiệp, nhằm trợ giúpcho quá trình chuyển đổi cơ cấu về vốn chủ sở hữu hoặc khi cổ đông hoặc nhà đầu tưmuốn nắm bắt một cách chi tiết về tình hình hiện tại của công ty trớc khi đưa ra quyếtđịnh cuối cùng Nó cũng đưa ra các cơ hội và tiềm năng phát triển cho tương lai, đặcbiệt là xác định các khoản nợ ngoài dự kiến hoặc chuẩn bị cho việc phát hành tráiphiếu ra công chúng lần đầu (IPO) Một điều kiện bắt buộc phải định giá doanhnghiệp là do thị trường chứng khoán áp đặt một số yêu cầu và qui tắc nhất định vềchủng loại thông tin mà công ty buộc phải công khai trong các văn bản IPO được gọi

là bản cáo bạch Qui trình định giá doanh nghiệp phải xác định và chỉ ra được hoạtđộng cốt lõi của công ty và các cơ hội cũng như các nhân tố rủi ro để tối thiểu hóanhững khó khăn mà công ty có thể bị giảm giá trị một cách đáng kể khi niêm yết, do

đó sẽ ảnh hưởng xấu tới lợi ích của các chủ sở hữu

Ngược lại, khi công ty hoạt động kém hiệu quả, các nhà quản trị cần phải xácđịnh lại giá trị của công ty để cải thiện tình hình hoạt động chung của công ty Dovậy, quá trình định giá doanh nghiệp sẽ đánh giá một cách khách quan các điểmmạnh và điểm yếu của công ty bằng việc xác định và chỉ ra những vấn đề hoặc cáckhu vực thể hiện rõ nhất các điểm yếu của công ty, quá trình định giá doanh nghiệp làmột công cụ nhằm giúp công ty đánh giá một cách khách quan hoặc “mở khoá” các

cơ hội, tiềm năng và gia tăng giá trị cho các cổ đông hiện tại và tương lai Định giádoanh nghiệp cũng có những yêu cầu và nguyên tắc riêng Đó là phải dựa trên giá trịhiện hành của thị trường, phù hợp với cơ chế thị trường và quy luật thị trường Địnhgiá doanh nghiệp chính là xác định giá trị ước tính của doanh nghiệp theo giá cả thịtrường

Cần phải định giá cho từng doanh nghiệp theo từng phương pháp cụ thể chocác doanh nghiệp thuộc các nhóm nghành khác nhau, các doanh nghiệp hoạt độngtrong các lĩnh vực khác nhau theo đúng giá hiện hành Không áp dụng dập khuôn một

mô hình, một kiểu định giá cho mọi doanh nghiệp Định giá doanh nghiệp phải tuântheo các quy luật kinh tế như quy luật cung cầu, quy luật giá trị Ngoài ra định giádoanh nghiệp cần phải linh hoạt trong quá trình xác định, phải đặt doanh nghiệptrong tổng thể phát triển chung của toàn thị trường, của nghành nghề mà doanhnghiệp tiến hành kinh doanh Việc thực hiện tốt các nguyên tắc và đảm bảo được cácyêu cầu đó sẽ giúp cho hoạt động định giá có hiệu quả hơn Việc định giá doanhnghiệp phải tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp mà phải lựa chọn từng phương phápđịnh giá cho phù hợp

Trong toàn bộ quá trình thực hiện các khâu của hoạt động định giá các vấn đề

về kiểm kê tài sản, xử lý tài chính phải thật chuẩn xác và cẩn trọng Hơn nữa, việc

Trang 4

định giá cũng phải dễ dàng trong việc tính toán, cho dù việc định giá doanh nghiệp cóthể dựa vào rất nhiều phương pháp khác nhau, song đối với doanh nghiệp là phảichọn được phương 2 pháp định giá sao cho phù hợp với doanh nghiệp vừa đơn giảnvừa dễ thực hiện, phù hợp với năng lực của người định giá Tuân theo các nguyên tắc

và yêu cầu, tôi sẽ tiến hành đánh giá một doanh nghiệp cụ thể, đó là Công ty tập đoàn

Cổ phần Hoàng Long với mã chứng khoán là HLG

Trang 5

Mục Lục

PHẦN A: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ VÀI NẾT VỀ

CÔNG TY CỐ PHÂN TẬP ĐOÀN HOÀNG LONG 7

I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2015 7

1.Phục hồi ấn tượng 7

2.Chỉ số giá tiêu dùng CPI đang ở mức thấp 7

3.Cán cân thương mại 8

4.Chính phủ Việt Nam đã thể hiện quyết tâm cải cách 9

II, TRIỂN VỌNG KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2016 9

1.Cơ hội và thách thức đến từ hội nhập 9

2.Thách thức đến từ bên ngoài 10

III,GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOÀNG LONG 1, Hồ sơ doanh nghiệp 11

2.Lịch sử hình thành 11

3.Lĩnh vực kinh doanh 11

4.Vị thế công ty 12

5.Chiến lược phát triển và đầu tư 13

6.Thông tin giao dịch 13

PHẦN B: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP- CÔNG TY CỔ PHIỀN TẬP ĐOÀN HOÀNG LONG 14

I,Bài thực hành 1 :CHI PHÍ VỐN CỔ PHẦN 14

1 Bảng dữ liệu 100 ca giao dịch gần nhất 14

2 Xác định BETA 17

3.Lãi xuất rủi ro và lợi suất thị trường 17

4.Xác định chi phí vốn cổ phần Ke 18

5.Ý nghĩa 18

6.Chi phí lãi vay sau thuế 18

7.Chi phí vốn bình quân WACC 18

II, Bài thực hành 2:ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP BẰNG PHƯƠNG PHÁP FCFE 19

Trang 6

1 Xác định tỉ lệ tái đầu tư 19

A Xác định mức tái đầu tư bình quân của HLG trong 5 năm gần nhất 19

B.Xác định thu nhập thuần phi tài chình bình quân trong 5 năm gần nhất 20

C.Xác định tỉ lệ tái đầu tư 21

2.Xác định ROE phi tiền mặt bình quân trong 5 năm 21

3.Xác đinh FCFE của năm 2016 21

4.Xác định tốc độ tăng trưởng của FCFE năm 2016 21

5.Định giá cổ phần bẳng mô hình FCFE tăng trưởng 3 giai đoạn 22

III, Bài thực hành 3; ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP BẰNG PHƯƠNG PHÁP FCFF 3 GIAI ĐOẠN 24

1.Xác định EBIT(1-t) bình quân 24

2.Xác định chi phí vốn bình quân 24

3.Xác định ROC bình quân trong 5 năm 24

4 Xác định mức độ tăng trưởng lợi nhuận 25

5 Xác định WACC 25

6 Định giá doanh nghiệp bằng phương pháp FCFE 3 giai đoạn 26

IV,Bai hực hành 4: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG CỔ TỨC 28

1.Xác định lợi nhuận sau thuế bình quân 5 năm gần nhất: 28

2 Xác định cổ tức bình quân trong 5 năm gần nhất 28

3Tỉ lệ chi trả cổ tức bình quân 5 năm gần nhất 28

4 Xác đinh vốn chủ sở hữu bình quân 5 năm gần nhất 28

5 Xác định ROE bình quân 29

6 Xác định tốc độ tăng trưởng kì vọng năm 2016 29

7 Định Gía Cổ Phiếu Bằng Mô Hình Chiết Khấu Cổ Tức: 29

V,Bài thực hành 5: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP BẰNG PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG ĐỐI 33

.1 Xác định EPS năm 2015 và EPS forward (EPS 2016) 33

2 Xác dịnh P/E theo phương pháp so sánh 33

3 Xác định giá cổ phiếu 35

Trang 7

4 Xác định P/E theo phương pháp phân tích cơ bản 35

5 Xác định P/E theo phương pháp phân tích hồi quy 376.Kết quả tổng hợp 38

VI, KẾT LUẬN TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ

NHÀ ĐẦU TƯ 39

1 Kết luận tổng quan 39

2 Kiến nghị đầu tư 39

PHẦN A: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

VÀ VÀI NẾT VỀ CÔNG TY CỐ PHÂN TẬP ĐOÀN HOÀNG LONG.

Trang 8

I- Tổng quan về tình hình thương mại Việt Nam từ năm 2015

Mặc dù trong điều kiện kinh tế thế giới còn nhiều bất ổn nhưng kinh tế Việt Nam đã có những bước phục hồi tương đối ấn tượng.

1.Phục hồi ấn tượng

Mặc dù vậy, nền kinh tế Việt Nam vẫn nằm trong số ít quốc gia có tốc độ phục hồi ấn tượng Tốc độ tăng trưởng GDP – một chỉ số tổng hợp phản ánh nhiều khía cạnh của nền kinh tế chắc chắn sẽ vượt mục tiêu đề ra từ đầu năm (mục tiêu là 6,2% và tăng trưởng dự kiến đạt 6,5%) và

sẽ cao hơn năm trước.

Như vậy, trong 4 năm liên tiếp (2012-2015), tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước (năm 2012 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 5,25%, năm 2013: 5,42%, năm 2014: 5,98% và năm 2015: 6,5%) Điều này phản ánh xu hướng phục hồi vững chắc của nền kinh tế sau những năm nền kinh tế gặp nhiều khó khăn trong hệ thống ngân hàng, khu vực doanh nghiệp, thị trường bất động sản và hoạt động đầu tư.

2.Chỉ số giá tiêu dùng CPI đang ở mức thấp

– chỉ số phản ánh phần nào ổn định kinh tế vĩ mô - cũng đang ở mức rất thấp Chỉ số giá tiêu

dùng 11 tháng đầu năm 2015 tăng 0,64% so với cùng kỳ năm 2014 và lạm phát cơ bản – sau khi loại bỏ giá năng lượng và giá lương thực, thực phẩm nhằm phản ánh chính xác hơn hiệu quả của chính sách tiền tệ - 11 tháng đầu năm 2015 so với cùng kỳ năm 2014 là 2,08% Tỷ lệ lạm phát cả năm 2015 sẽ thấp hơn so với mục tiêu đề ra.

Góp phần vào tỷ lệ lạm phát thấp là do giá dầu thế giới giảm mạnh và giữ nguyên ở mức thấp, giá lương thực, thực phẩm cũng thấp và ổn định Đây là những cú sốc tích cực lên tổng cung và nó giúp làm tăng sản lượng và giảm tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế.

Bên cạnh 2 chỉ số kinh tế vĩ mô quan trọng phản ánh bức tranh tổng thể của nền kinh tế là tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát, nền kinh tế cũng đạt được những bước tiến tích cực về

xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng, đưa tỷ lệ nợ xấu về dưới 3% trong năm 2015 (tính đến tháng 9/2015, tỷ lệ nợ xấu đạt 2,9%) và khu vực doanh nghiệp đã có phần ổn định hơn thời gian trước đây Dấu hiệu tích cực trong nền kinh tế năm 2015 được phản ánh rõ ràng nhất qua việc hoàn thành 13/14 chỉ tiêu kế hoạch.

Hơn nữa, vào đầu 2015, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 19/NQ-CP ngày 12 tháng 3 năm 2015 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015-2016 với mục tiêu “tập trung thực hiện có hiệu quả 3 đột phá chiến lược gắn với cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh” Điều này cho thấy nỗ lực rất lớn của Chính phủ trong việc thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng ổn định, bền vững và hiệu quả.

Cũng trong đợt khảo sát Doanh nghiệp lớn trong BXH VNR500 2015 tháng 11 vừa qua của Vietnam Report, hầu hết phần lớn các Doanh nghiệp đều nhận thấy những khía cạnh liên quan đến môi trường đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam trong 10 tháng đầu năm 2015 đang được duy trì

ở mức tốt, trong đó đặc biệt phải kể đến yếu tố Tiếp cận thông tin, văn bản luật pháp, kế hoạch của Nhà nước liên quan đến công việc kinh doanh; Quản lý kinh tế vĩ mô (kiềm chế lạm phát, điều hành tỷ giá, v.v.); và Môi trường pháp lý với tỷ lệ đồng tình rất cao, lần lượt là 86,80%;

Trang 9

83,60%; và 95,90% Trong khi đó, yếu tố cơ sở hạ tầng của nền kinh tế vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém với 42,30% số Doanh nghiệp có quan điểm như vậy.

Các yếu tố liên quan đến thị trường lao động như nguồn cung ứng lao động có tay nghề, quy định về lương, v.v cũng là một trong những khía cạnh cần được các nhà hoạch định chính sách quan tâm xem xét khi có tới 39,60% Doanh nghiệp phản hồi cho rằng vấn đề này trong nền kinh tế Việt Nam còn kém.

Nhận định của Doanh nghiệp về môi trường đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam trong 10 tháng đầu năm 2015 (Nguồn: Khảo sát các Doanh nghiệp lớn trong BXH VNR500 2015, Vietnam Report thực

hiện tháng 11/2015)

3.Cán cân thương mại

-Bên cạnh những nhân tố khởi sắc, kinh tế đất nước cũng bộc lộ rõ những yếu kém và

mất cân đối mới khi nền kinh tế đang cơ cấu lại, những vấn đề tồn đọng có thể gây nên những bất ổn kinh tế vĩ mô Cán cân thương mại sau 3 năm (2012-2014) thặng dư nhẹ thì sang năm

2015 có chiều hướng thâm hụt trở lại như thời kỳ trước đây (11 tháng đầu năm 2015, nhập siêu của nền kinh tế ước đạt 3,8 tỷ USD).

Lần đầu tiên cán cân thu chi ngân sách đã bị mất cân đối với quy mô lớn nhưng khó huy động nguồn bù đắp, khi nợ công đã vượt 60% GDP, nhất là ngân sách trung ương, đe dọa việc thực hiện nhiều chính sách KTXH quan trọng, trong đó có tăng lương Thêm vào đó, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nội địa đang phụ thuộc quá nhiều vào vốn vay từ các ngân hàng là một trong những thách thức của Việt Nam.

Thêm vào đó, khi tỷ lệ tích lũy nội bộ nền kinh tế đạt trên 30-31% GDP và nguồn vốn bên ngoài đổ vào Việt Nam cũng gần 10% GDP, nhưng tỷ lệ đầu tư chỉ 30-31% GDP Tiến độ cải cách DNNN cũng đang gặp những khó khăn lớn không chỉ về kỹ thuật cổ phần hóa mà vướng mắc ở tư duy phát triển và vai trò của khu vực công Từ những phân tích trên có thể đi tới một nhận định tổng quát là kinh tế 2015 chuyển biến khá, nhưng chất lượng thấp và nhiều rủi ro.

Trang 10

4.Chính phủ Việt Nam đã thể hiện quyết tâm cải cách.

Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội giai đoạn 2011-2020 tập trung vào cải cách

cơ cấu, đảm bảo bền vững môi trường, công bằng xã hội cũng như các vấn đề mớinảy sinh trong quá trình ổn định kinh tế vĩ mô Chiến lược xác định ba lĩnh vực “độtphá” bao gồm: (i) phát triển nguồn nhân lực và kĩ năng (nhất là nguồn nhân lực phục vụphát triển công nghiệp hiện đại và đổi mới sáng tạo) (ii) hoàn thiện thể chế kinh tế thịtrường, và (iii) phát triển hạ tầng Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-

2015 đã cụ thể hoá ba lĩnh vực đột phá ghi trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, vàtập trung sâu hơn vào ba lĩnh vực tái cơ cấu chủ chốt – ngành ngân hàng, doanhnghiệp nhà nước và đầu tư công Đây là những lĩnh vực tái cơ cấu cần thiết để đạtmục tiêu đề ra Bản dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2016-2020 thừa nhậntốc độ hoàn thành mục tiêu chậm chạp trong kì kế hoạch 5 năm lần trước và nhấnmạnh sự cần thiết phải tăng tốc cải cách trong giai đoạn 2016-2020 nhằm hoàn thànhcác mục tiêu đề ra cho cả giai đoạn chiến lược 10 năm

II, TRIỂN VỌNG KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2016

Tiếp nối xu thế tăng trưởng kinh tế của năm 2015, Chính phủ đặt mục tiêu tốc độ tăngtrưởng kinh tế năm 2016 đạt 6,7% và tốc độ tăng CPI đạt dưới 5%, xuất khẩu tăng 10% vànhập siêu không quá 5% kim ngạch xuất khẩu… Có nghĩa là nền kinh tế nước ta được Chínhphủ đánh giá sẽ tiếp tục tăng trưởng cao và giữ ổn định kinh tế vĩ mô trong năm nay Cùngvới đó, các tổ chức quốc tế cũng đưa ra dự báo lạc quan về triển vọng tăng trưởng kinh tếViệt Nam năm 2016 Cụ thể, nhóm nghiên cứu EIU của tạp chí kinh tế uy tín The Economist

dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2016 có thể đạt xấp xỉ 7% Với tốc độ tăngtrưởng này, Việt Nam đứng thứ 9 trong nhóm nước có tốc độ tăng GDP nhanh nhất thế giới.Còn theo dự báo của Ngân hàng Thế giới, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2016

sẽ đạt 6,6% (gần sát với mục tiêu kế hoạch của Chính phủ đề ra là 6,7%) Trong khi đó, theođánh giá của khối Nghiên cứu Kinh tế thuộc ngân hàng HSBC, mục tiêu tăng trưởng 6,7%trong năm 2016 của Việt Nam nhiều khả năng sẽ đạt được tăng trưởng xuất khẩu đang phụchồi ở mức hai con số phản ánh ở các khoản đầu tư mới; nhu cầu tiêu dùng nội địa sẽ vẫntăng mạnh nhờ vào chi tiêu cá nhân dồi dào cộng với lãi suất hỗ trợ vẫn ở mức thấp

1.Cơ hội và thách thức từ hội nhập

Năm 2015 đánh dấu một bước ngoặt lớn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế củaViệt Nam Về cơ bản, Việt Nam đã hoàn tất đàm phán hàng loạt các hiệp định thương mại tự

do thế hệ mới (TPP, AEC và EVFTA) vốn không chỉ bó buộc trong các điều khoản vềthương mại truyền thống mà còn mở rộng ra những vấn đề liên quan tới thể chế kinh tế như:Khung khổ pháp lý liên quan tới sở hữu trí tuệ, DN nhà nước, đầu tư, dịch vụ tài chính, muasắm chính phủ… Điều này củng cố thêm nhiều cơ hội và động lực phát triển cho Việt Namtrong năm 2016, cũng như tạo thêm lực đẩy cho quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Tuy nhiên,hội nhập luôn mang lại cả cơ hội và thách thức cho các bên tham gia Quá trình hội nhập củaViệt Nam trong vài thập kỷ gần đây đã giúp mang lại nhiều thành tích về tăng trưởng kinh

tế, đầu tư, xuất khẩu và cải thiện thu nhập cho người lao động Mức độ mở cửa càng lớn

Trang 11

đồng nghĩa với rủi ro từ bên ngoài càng cao và thậm chí có thể làm xấu đi những rủi ro nộitại Sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới đã từng nhận được rất nhiều kỳvọng lớn lao, nhưng nguồn vốn lớn ồ ạt đổ vào Việt Nam đi kèm với chính sách tiền tệ chưalinh hoạt đã tạo “bong bóng” bất động sản và tạo ra siêu lạm phát giai đoạn 2007-2008

Sự phụ thuộc lớn vào nhập khẩu và đầu tư nước ngoài, những yếu kém và lãng phínguồn lực tại các DN nhà nước là những cảnh báo Việt Nam không nên tự mãn với việctham gia những hiệp định thương mại tự do đầy hứa hẹn như: TPP, AEC hay EVFTA Tạithời điểm này, khu vực tư nhân tại Việt Nam vẫn chưa được đánh giá cao khi so sánh vớicác DN có vốn đầu tư nước ngoài DN tư nhân tại Việt Nam hiện nay vẫn chủ yếu là các DNvừa và nhỏ, bất lợi cả về quy mô cũng như hiệu quả hoạt động so với nhóm DN có vốn đầu

tư nước ngoài Đặc biệt, khi TPP có hiệu lực, dòng vốn FDI được kỳ vọng sẽ 11 tăng mạnh,

đi đôi với yêu cầu đối xử bình đằng giữa các loại hình DN, các DN trong nước gặp nhiềukhó khăn trong cạnh tranh ngay trên sân nhà

2 Khó khăn đến từ bên ngoài

Ngoài những tác động từ quá trình hội nhập, tình hình kinh tế thế giới đầy biến động cũng

sẽ gây ra những ảnh hưởng không nhỏ tới Việt Nam

Thứ nhất, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ tăng lãi suất cơ bản đồng thời gợi mở khả năng sẽ

có 4 đợt tăng lãi suất trong năm 2016 Động thái này không chỉ ảnh hưởng tới nền kinh tế

Mỹ mà còn ảnh hưởng tới kinh tế toàn cầu Một trong những thay đổi rõ rệt nhất là sự lêngiá của USD Trong khi đó, VND hiện vẫn đang được neo giữ với USD sẽ có xu hướng tănggiá thực so với các đồng tiền còn lại Điều này có thể gây ra những tác động tiêu cực tới hoạtđộng xuất khẩu và làm trầm trọng hơn tình trạng thâm hụt cán cân thương mại trong năm

2016

Thứ hai, kinh tế Trung Quốc được dự báo tiếp tục giảm tốc trong năm 2016 cùng vớichính sách tỷ giá khó lường trước của Ngân hàng Trung ương Trung Quốc buộc các nhàđiều hành chính sách trong nước phải tỉnh táo hơn trong mỗi tình huống Biến động tỷ giáNDT/USD kể từ sau ngày 11/8/2015 cho thấy, những dấu hiệu của sự thay đổi trong cáchtiếp cận của Trung Quốc về quản lý kinh tế theo hướng tự do hóa hơn Đặc biệt, khả năngđồng NDT tiếp tục giảm giá so với USD trong năm 2016 là tương đối lớn khi mà đồng tiềnnày đã liên tục mất giá gần 3% trong hai tháng cuối năm

Thứ ba, các kịch bản giá dầu thô tiếp tục giảm sâu vẫn được đưa ra xem xét trên thếgiới Không loại trừ khả năng giá dầu có thể chạm mức 20 USD/thùng vào cuối năm 2016.Nếu điều này xảy ra, thu ngân sách từ dầu thô của nước ta sẽ tiếp tục suy giảm, khiến chocán cân ngân sách trở nên mất cân đối nghiêm trọng hơn trong thời gian tới Điều này buộcChính phủ phải xem xét tới khả năng thắt chặt chi tiêu cũng như cơ cấu lại các nguồn chithường xuyên một cách hợp lý hơn (Nguồn: Bài đăng trên Tạp chí Tài chính kỳ I tháng1/2016.)

III, Giới thiệu chung về Công ty cổ phần tập đoàn Hoàng Long.

1,HỒ SƠ DOANH NGHIỆP

Trang 12

HOANG LONG - HOANG LONG GROUP

CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOÀNG LONG

Toà nhà Hoàng Long, 68 Nguyễn Trung Trực, Thị trấn Bến Lức, Long An

- Đến năm 2007, trong xu thế phát triển chung và nhận thấy nhiều cơ hội trong xu thế hội nhập của đất nước, Công ty đã quyết định cổ phần hóa Công ty TNHH XNK TM & XD Hoàng Long thành Công ty Cổ phần Hoàng Long Long An theo Thông báo số 54/TB-ĐKKD ngày 15 tháng 02 năm 2007 của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Long An về việc thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Công ty TNHH XNK TM & XD Hoàng Long và cấp mới giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty Cổ phần Hoàng Long Long An số

5003000180 ngày 14 tháng 02 năm 2007 Đến ngày 17 tháng 04 năm 2008, Công ty chuyển tên thành Công ty cổ phần Tập đoàn Hoàng Long

- Để đáp ứng cho nhu cầu hoạt động kinh doanh cũng như sản xuất của doanh nghiệp, Hoàng Long đã thực hiện tăng vốn từ 115.524.500.000 đồng lên 287.687.110.000 đồng

- Ngày 09/09/2009, cổ phiếu của công ty chính thức niêm yết tạo sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.

3 LĨNH VỰC KINH DOANH

Các lĩnh vực đã và đang hoạt động sản xuất kinh doanh của Hoàng Long được chia thành

5 lĩnh vực chính như sau:

1) Lĩnh vực kinh doanh thuốc lá:

• Bán buôn thuốc lá điếu, nguyên phụ liệu, vật tư sản xuất thuốc lá; gia công, sơ chế nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất thuốc lá; kinh doanh, chế biến nguyên phụ liệu, công nghệ hương liệu thuốc lá; cho thuê máy móc thiết bị phục vụ sản xuất thuốc lá

• Kinh doanh nguyên phụ liệu vật tư ngành sản xuất thuốc lá, ngành in ấn, máy móc thiết bị các loại

• In ấn, kinh doanh bao bì phục vụ sản xuất hàng hóa, sản xuất thuốc lá

2) Lĩnh vực đầu tư xây dựng, san lấp mặt bằng, thi công hạ tầng

Kinh doanh sản xuất vật liệu xây dựng, gia công, khai thác đất, cát, đá sỏi

• San lấp mặt bằng

• Xây dựng: nhà ở, giao thông, dân dụng, công nghiệp, thủy lợi; đầu tư xây dựng công trình

hạ tầng kỹ thuật đô thị và công nghiệp

• Mua bán: vật liệu xây dựng, cừ tràm

• Kinh doanh bất động sản với quyền sở hữu hoặc đi thuê; cho thuê nhà ở, công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị và công nghiệp; cho thuê và mướn kho bãi

Trang 13

• Thoát nước và xử lý nước thải; thi công, lắp đặt hệ thống cống thoát nước; mua, bán các loại vật tư, thiết bị ngành nước

• Kinh doanh các loại hình dịch vụ hỗ trợ phát triển khu dân cư, khu đô thị

• Tư vấn cho các doanh nghiệp về lập, triển khai dự án kinh doanh; lập dự án đầu tư, tư vấn đấu thầu, quản lý dự án; tư vấn xây dựng (trừ thiết kế, giám sát, khảo sát công trình)

• Kinh doanh xây dựng KCN và dân dụng

• Cho thuê văn phòng, nhà xưởng, kho ngoại quan

• Kinh doanh nhà nghỉ, du lịch, khu vui chơi giải trí

• Kinh doanh kho bãi, vận chuyển

• Kinh doanh xăng, dầu, khí đốt và các sản phẩm có liên quan

3) Lĩnh vực khai thác khoáng sản:

• Khai thác và kinh doanh nước phục vụ cho công nghiệp, tiêu dùng

• Khai thác và kinh doanh cát xây dựng, quặng séc, đá, sỏi (ngoài tỉnh) phục vụ xây dựng

4) Lĩnh vực vận tải:

• Kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách

• Vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy và đường bộ

• Xây dựng công trình thủy lợi

• Kinh doanh xe ô tô, xe máy các loại

• Kinh doanh chế biến thủy hải sản tươi sống và đông lạnh, nông lâm sản

• Quảng cáo bằng pano, áp phích, băng rôn

• Sản xuất giống thủy sản; nuôi trồng thủy sản nội địa; khai thác thủy sản nội địa

• Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản

• Buôn bán: thực phẩm, nông, lâm sản nguyên liệu, động vật sống (trừ động vật hoang dã, động vật quý hiếm cần được bảo vệ)

4,VỊ THẾ CÔNG TY

Kinh doanh thuốc lá là hoạt động chính mang lại doanh thu cao nhất cho Công ty, chiếm

tỷ trọng trên 50% còn lại là từ các mảng hoạt động khác Nguồn nguyên vật liệu dùng để

sản xuất thuốc lá bao gồm lá và hương liệu được nhập khẩu từ các đại lý nhập khẩu ủy quyền trong nước và nước ngoài Một ưu điểm của Hoàng Long là công ty được ưu tiên về

ủy thác quota nhập khẩu nguyên vật liệu sản xuất thuốc lá do công ty có các nhãn hiệu chiếm lĩnh thị trường các tỉnh miền Tây Nam Bộ Các công ty thuốc lá có quota nhập khẩu nguyên vật liệu thường phải phối hợp sản xuất với Hoàng Long và sản phẩm là do Hoàng Long bao tiêu thông qua hệ thống phân phối rộng rãi và các nhãn hiệu đã được khách hàng biết đến nhiều Chính vì vậy, đối với nguồn nguyên vật liệu trong hoạt động sản xuất thuốc lá, Hoàng Long hoàn toàn có khả năng chủ động trong việc kiếm nguồn cung cấp và

đủ quota cho sản xuất kinh doanh

+ Hoàng Long đã tích luỹ được rất nhiều kinh nghiệm quý báu do đã gắn bó trong lĩnh vực thuốc lá lâu năm, đặc biệt là bí quyết công nghệ phối chế hương liệu thuốc lá làm đầu vào cung cấp cho các nhà máy sản xuất thuốc lá tại Việt Nam

+Trong lĩnh vực xây dựng và khai thác khoáng sản, Hoàng Long là một doanh nghiệp có nhiều kinh nghiệm tại tỉnh Long An Đội khai thác vận chuyển của công ty có trọng tải 50.000 tấn, cung cấp nguyên vật liệu phục vụ san lấp và xây dựng trong thời gian ngắn.

Trang 14

* Lĩnh vực Thuốc lá: Trong năm 2009, công ty sẽ kết hợp với các đơn vị là đối tác có trình

độ tay nghề và thiết bị hiện đại để sản xuất các sản phẩm cao cấp để phục vụ nhu cầu cho người tiêu dùng trong giai đoạn xu thế hưởng thụ Hoàn thiện việc nghiên cứu phối chế hai quy trình công nghệ hương liệu phục vụ cho sản xuất thuốc lá điếu có chất lượng

cao.Nghiên cứu cải tiến, chỉnh sửa bao bì, nhãn hiệu cho phù hợp thị trường

* Lĩnh vực đầu tư xây dựng, san lấp mặt bằng, thi công hạ tầng: Hoàn thiện cơ bản hạ

tầng khu dân cư Long Kim 2 có diện tích 24 ha vào quý 2/2007 và đưa vào kinh doanh từ năm 2007 đến hết năm 2010 là kết thúc vòng đời dự án Tiếp tục đền bù, giải phóng mặt bằng 21 ha khu biệt thự nhà vườn An Thạnh đến hết năm 2007 đi vào công tác đầu tư thi công hạ tầng và hoàn thành đưa vào sử dụng kinh doanh vào cuối Quý 4 năm 2009 Lĩnh vực san lấp mặt bằng và thi công hạ tầng với tư cách là nhà thầu mỗi năm phải đạt được với diện tích khoảng 300 ha đến 400 ha mặt bằng, tương đương 4 triệu mét khối đến 5 triệu mét khối cát và khoảng 200.000 mét vuông đường giao thông để đảm bảo cho việc sử dụng hết công suất thiết bị cơ giới và 50.000 tấn phương tiện chuyên dùng vận tải cát phục

vụ san lấp mặt bằng Dự kiến doanh số từ năm 2007 đến 2010 mỗi năm là 150 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế ước tính là 26 tỷ đồng

* Lĩnh vực khai thác khoáng sản: Tiếp tục tổ chức và quản lý điều hành tốt công tác khai

thác mỏ cát,hầm đất của công ty đã và đang khai thác một cách có hiệu quả từ năm 2007 đến 2010

* Các lĩnh vực khác: Trong lĩnh vực taxi, đến thời điểm cuối năm 2008, Taxi Sài Gòn

Hoàng Long đã đầu tư được 400 đầu xe Theo kế hoạch từ nay đến cuối năm sẽ đầu tư thêm để đạt trên con số 700 đầu xe Đồng thời mở rộng địa bàn sang các tỉnh, thành lân cận.

6,THÔNG TIN GIAO DỊCH

Nước ngoài được phép sở hữu 21,743,938(49.17%)

Nước ngoài còn được phép mua 21,600,559

(48.84%)Nước ngoài đang sở hữu 143,379(0.32%)

50.84 %48.84 %0.32 %Nước ngoài còn được phép muaNước ngoài đang sở hữuTỉ lệ: 50.8%Highcharts.com

PHẦN B: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP -CÔNG

TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOÀNG LONG.

Trang 15

I ,BÀI THỰC HÀNH 1: ĐỊNH GIÁ THEO PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN

1, BẢNG DỮ LIỆU 100 PHIÊN GIAO DỊCH GẦN NHÂT +TỈ SUẤT LỢI NHUẬN HÀNG THÁNG,TỈ SUẤT LƯỢI NHUẬN CỔ PHIẾU.

Ngày Index VN- HLG

Tỷ suất LN VNIndex(%

)

Tỷ suất

LN của HDC(%)

Trang 18

Tỷ suất Ln theo tỷ suất thị trường giai đoạn 27/04/2016- 16/09/2016

3,LÃI SUẤT PHI RỦI RO VÀ LỢI SUẤT THỊ TRƯỜNG

BẢNG: LÃI SUẤT PHI RỦI RO VÀ LỢI SUẤT THỊ TRƯỜNG

Năm Lãi suất TP

Trang 19

TB 7,60% 15,98%

4,XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VỐN CỔ PHẦN Ke THEO MÔ HÌNH CAPM

Beta 0,5447 cổ phiếu biến động giá chứng khoán thấp hơn giá thị trường

R-square 0,2896 28.96% rủi ro của cổ phiếu xuất phát từ thị trường còn lại

71.01% rủi ro của CP xuất phát từ bản thân DN

6,CHI PHÍ LÃI VAY SAU THUẾ

Ngân hàng Lãi vay

Chi phí lãi vay =9,9%*(1-25%)=7,41%

7.XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VỐN VAY WACC = Ke x We + Kd x Wd

Suất sinh lợi Vn index lịch sử (Rm) 15,98%

Suất sinh lợi phi rủi ro lịch sử (Rf) 7,60%

Trang 20

Chi phí VCSH (Ke = Rf + B*(Rm - Rf)) 12,17%

CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN TRỌNG SỐ

II,BÀI THỰC HÀNH 2: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP

THEO PHƯƠNG PHÁP FCFE

A Xác định mức tái đầu tư bình quân của HLG trong 5 năm gần nhất:

Để xác dịnh mức tái đầu tư bình quân, ta có các công thức sau:

+ Mức tái đầu tư = Chi tiêu vốn – Khấu hao + TĐ VLĐ phi tiền mặt

-Nợ mới + Hoàn nợ vay

+ Chi tiêu vốn này là các khoản đầu tư vào tài sản cố định như nhà

xưởng, đất đai, máy móc thiết bị,… phục vụ cho hoạt động kinh doanh chính Đối với các khoản góp vốn dài hạn thì không đưa vào

+ Khấu hao lấy trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

966,86 9

927,21 0

1,449,43 4

1,194,535Tiền và các khoản tương

-Năm 2015 2014 2013 2012 2011 giá trị hao mòn luỹ

kế năm n 84597

11823 8 10283 1 13882 4 9869 7 giá trị hao mòn luỹ

kế năm n-1

11823 8 10283 1 13882

4 98697

6746 4

Ngày đăng: 30/11/2017, 23:26

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w