1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng

99 458 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ QUYÊN ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI - năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ QUYÊN ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số: 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THANH SANG HÀ NỘI - năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài "Đánh giá sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng”là cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCHĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH 13 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHÈOCHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG .18 1.3 THỰC TIỄN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .35 2.1 CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2013-2015 35 2.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH .40 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 59 3.1 NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, BAN HÀNH CHÍNH SÁCH 59 3.2 NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN CÁC CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO 61 3.3 NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH RÀ SỐT, ĐIỀU TRA VÀ CƠNG NHẬN HỘ NGHÈO .62 3.4 NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH .63 3.5 XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC 64 3.6 NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI NGHÈO 65 3.7 GIẢI PHÁP CỤ THỂ CHO TỪNG CHÍNH SÁCH 67 3.8 NHỮNG GIẢI PHÁP HỖ TRỢ KHÁC 72 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế CSHT : Cơ sở hạ tầng CTCC : Cơng trình cơng cộng CSSK : Chăm sóc sức khỏe CT : Chỉ thị CT135 GD&ĐT : Chương trình 135 : Giáo dục Đào tạo HĐND LHQ PGS.TS KCBNN : Hội đồng nhân dân : Liên Hợp Quốc : Phó giáo sư, tiến sĩ : Khám chữa bệnh cho người nghèo KCB : Khám chữa bệnh LĐ, TB&XH NHCSXH NNL : Lao động, Thương binh Xã hội : Ngân hàng Chính sách Xã hội : Nguồn nhân lực NS NSNN Quỹ139 TYT TH : Ngân sách : Ngân sách nhà nước : Quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo : Trạm y tế : Tiểu học THCS THPT TU UNDP UBND : Trung học sở : Trung học phổ thông : Thành ủy : Chương trình Phát triển Liên hợp quốc : Ủy ban nhân dân XĐGN : Xóa đói giảm nghèo XĐGNBV : Xóa đói giảm nghèo bền vững TW : Trung ương WB : Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Kết thực mục tiêu giảm nghèo Đà Nẵng 2013-2015 Trang 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Chu trình sách 14 1.2 Quy trình sách 15 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với 20 năm xây dựng phát triển, lãnh đạo thành phố không ngừng quan tâm đến phát triển kinh tế địa phương, đưa Đà Nẵng từ thành phố nghèo với nhà chồ ven sông vươn lên thành thành phố động với cao ốc đại, phát triển trở thành đô thị đáng sống nước Để đạt thành tựu đó, lãnh đạo thành phố Đà Nẵng ban hành sách phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo mục tiêu hướng đến Cụ thể sau tách khỏi Quảng Nam năm 1997, theo chuẩn nghèo quy định Trung ương1, địa bàn thành phố Đà Nẵng có 11.321 hộ đói nghèo chiếm tỷ lệ 8,79%/tổng số hộ dân cư, có 850 hộ đói Với tâm tồn hệ thống trị, đến năm 2000, tồn thành phố xóa hết hộ đói, giảm 8.904 hộ nghèo, vượt tiêu đề Nghị Đại hội Đảng thành phố lần thứ XVII 2% Năm 2000, HĐND thành phố ban hành Nghị xây dựng thành phố “5 không”, sở UBND ban hành Quyết định số 129/2000/QĐUB ngày 05/12/2000 ban hành kế hoạch thực chương trình “Thành phố khơng”, có mục tiêu “khơng có hộ đói” Với kinh nghiệm q trình xóa đói, giảm nghèo từ năm 1997-2000, đến cuối năm 2004 có 9.769 hộ nghèo, giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 5,1% năm 2001 giảm xuống 0,13% (còn 185 hộ theo chuẩn quốc gia)3 Sau trở thành thành phố Trung ương năm 20034, lãnh đạo thành phố không ngừng tâm xây dựng thành phố theo hướng đại, văn minh, đảm bảo cho người dân hưởng sách an sinh xã Theo quy định Trung ương, chuẩn nghèo vào năm 1997 là: thu nhập bình qn nơng thơn, miền núi 80.000đ/người/tháng; khu vực nông thôn đồng 100.000đ/người/tháng; khu vực đô thị 150.000đ/người/tháng; Đề án giảm nghèo địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2013-2017, ban hành kèm theo Quyết định số 10081/QĐ-UBND UBND thành phố Đà Nẵng ngày tháng 12 năm 2012; Năm 2000 Thành phố áp dụng theo mức chuẩn nghèo Trung ương Quyết định số 1143/2000/QĐ-LĐTBXH ngày 01 tháng 11 năm 2000 Bộ LĐTBXH việc điều chỉnh chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2001-2004, với mức chuẩn Miền núi 80.000 đồng/người/tháng; Nông thôn 100.000 đồng/người/tháng; Thành thị 150.000 đồng/người/tháng; Theo Nghị số 33-NQ/TW ngày 16 tháng 10 năm 2003 việc xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội, chương trình “5 khơng, có”5 tiếp tục thực Theo kết khảo sát, địa bàn thành phố năm 2005 có 23.242 hộ nghèo theo chuẩn nghèo Quyết định số 41/2005/QĐ-UB ngày 11/4/20056, chiếm tỷ lệ 15,19% Qua năm thực hiện, đến năm 2008, 21.792 hộ nghèo, số hộ nghèo lại 1.450 hộ, tỷ lệ 0,95%, đạt mục tiêu trước năm Đến năm 2009, chương trình “5 khơng” điều chỉnh để phù hợp với lộ trình phát triển, đó“khơng có hộ đói” thành “khơng có hộ đặc biệt nghèo” Song song với điều chỉnh chương trình “5 không”, thành phố tiến hành xây dựng thực đề án giảm nghèo giai đoạn 2009-2015, phấn đấu giảm số hộ nghèo bình quân năm từ 2,3% đến 3% (tương ứng 4.000-5000 hộ) đến cuối năm 2015, khơng hộ nghèo theo chuẩn thành phố Kết đầu năm 2011, toàn thành phố 14.884 hộ nghèo theo chuẩn thành phố Trung ương chiếm tỷ lệ 6,55%/tổng số hộ dân cư (227.150 hộ) Nghị HĐND thành phố giao đến cuối năm số hộ nghèo lại 10.000 hộ, chiếm tỷ lệ 5,87%/tổng số hộ dân cư (170.268 hộ) 4,40%/tổng số hộ dân cư Trong tháng đầu năm 2011, có 3.964 hộ vươn lên nghèo (trong 201 hộ đặc biệt nghèo), đạt 79,21% so với Nghị HĐND giao, đạt 70,55% so với kế hoạch Ban đạo Chương trình mục tiêu giảm nghèo thành phố giao, số hộ nghèo phát sinh 95 hộ; số hộ lại chương trình 11.015 hộ, chiếm tỷ lệ 4,85%/tổng số hộ Đến cuối năm 2012 số hộ nghèo lại 913 hộ (trong có 263 hộ nghèo phát sinh), chiếm tỷ lệ 0,4%/tổng số dân cư Hoàn thành kế hoạch trước 03 năm so với mục tiêu Đề án giảm nghèo 2009-2015 đề Như vậy, năm thực chương trình, số hộ nghèo phát sinh 2.393 hộ nghèo, số hộ nghèo 34.276 hộ, bình qn năm Chương trình khơng gồm: Khơng có hộ đói, khơng có người mù chữ, khơng có người lang thang xin ăn, khơng có người nghiện ma túy cộng đồng, khơng có giết người cướp của; Chương trình có gồm: Có việc làm, có nhà ở, có văn hóa văn minh đô thị; Năm 2005 thành phố ban hành Quyết định số 41/2005/QĐ-UB ngày 11/4/2005 phê duyệt đề án giảm nghèo giai đoạn 2005 - 2010, với mức chuẩn nghèo Nông thôn: 200.000 đồng/người/tháng; Thành thị 300.000 đồng/người/tháng; Báo cáo Kết thực chương trình giảm nghèo tháng đầu năm nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2011 Ban đạo Chương trình mục tiêu giảm nghèo thành phố Đà Nẵng; giảm 8.570 hộ Đặc biệt, giúp đỡ xóa hết 2.000 hộ đặc biệt nghèo sức lao động nhóm 1, theo Chỉ thị 24/CT-TU Thành ủy Đầu năm 2013, thành phố ban hành Đề án giảm nghèo giai đoạn 20132017, với mức chuẩn nghèo nâng lên, khu vực thành thị có mức thu nhập bình qn 800.000 đồng/người/tháng; khu vực nơng thơn 600.000 đồng/người/tháng Mục tiêu giai đoạn phấn đấu năm đầu chương trình giảm nghèo giảm từ 20% - 24% hộ nghèo/năm, đến hết năm 2017 22.045 hộ nghèo theo chuẩn nói trên8 Kết cuối năm 2015, số hộ nghèo giảm 6.961 hộ, số hộ nghèo lại hộ, chiếm 0% tổng số dân cư Hoàn thành kế hoạch trước 02 năm so với mục tiêu Đề án giảm nghèo 2013- 2017 đề ra.9 Như vậy, chương trình giảm nghèo nhìn chung đạt kết đáng kể, đạt vượt kế hoạch đề ra, tiêu vốn, y tế, giáo dục, sách bảo trợ xã hội đảm bảo 100% người nghèo, hộ nghèo tiếp cận, sách nhà vượt 110% Nếu so với khu vực nước thành phố Đà Nẵng địa phương giảm hộ đói nghèo với tốc độ nhanh vững Để đạt kết nhờ tâm trị Đảng bộ, quyền nhân dân thành phố, vào đồng ngành, đoàn thể, địa phương, hưởng ứng mạnh mẽ tầng lớp nhân dân, mặt khác tác động tích cực sách mang tính đặc thù thành phố việc hỗ trợ hộ nghèo, hộ đặc biệt nghèo Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt tồn khó khăn, hạn chế số cư dân thị Đà Nẵng khơng có việc làm việc làm khơng ổn định; phận người nghèo chưa tiếp cận hưởng thụ sách; số hộ thoát nghèo nhanh chưa bền vững, nguy tái nghèo cao Một phận hộ nghèo chưa tích cực phấn đấu vươn lên nghèo, có tưởng ỷ lại trông chờ vào hỗ trợ nhà nước; công tác tuyên truyền, vận động thiếu linh hoạt nên chưa tác động tích cực đến nhận thức người lao động Trong đó, nguyên Đã dẫn, Đề án giảm nghèo địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2013-2017, ban hành kèm theo Quyết định số 10081/QĐ-UBND UBND thành phố Đà Nẵng ngày tháng 12 năm 2012; Báo cáo Kết thực Đề án giảm nghèo địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2013-2017, Sở LĐ, TB XH Đà Nẵng, ngày 18 tháng năm 2016 nhân chủ yếu từ hệ thống chế sách giảm nghèo Trung ương, thành phố Đà Nẵng q trình thực sách gặp nhiều vấn đề Nhiều sách ban hành chưa tạo gắn kết chặt chẽ lồng ghép với mục tiêu giảm nghèo Nguồn lực cho giảm nghèo chưa đáp ứng yêu cầu, phân tán, dàn trải Chưa gắn chặt việc thực sách giảm nghèo với sách an sinh xã hội Những sách giảm nghèo Nhà nước vơ tình tạo nên phận hộ nghèo tưởng ỷ lại, chưa chủ động vươn lên Đội ngũ làm công tác giảm nghèo sở không ổn định, lực tham mưu triển khai tổ chức thực chưa đáp ứng yêu cầu Những tồn dẫn đến hiệu tác động sách chưa kỳ vọng Chính vậy, tơi chọn đề tài “Đánh giá sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” Đề tài góp phần nghiên cứu đánh giá lại sách giảm nghèo bền vững, góp phần nâng cao hiệu sách giúp cho người nghèo nghèo với sinh kế bền vững, nhằm xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành thành phố an, thành phố đáng sống xây dựng đất nước ngày phát triển phù hợp với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, vấn đề đói nghèo ln thu hút quan tâm nhiều học giả với nhiều viết báo, tạp chí, nhiều luận văn, đề tài khoa học cơng trình dạng tài liệu tham khảo như: Một nghiên cứu liên quan đến sách XĐGN “nghèo đói sách giảm nghèo đói Việt Nam, kinh nghiệm từ kinh tế chuyển đổi” Tuan Phong Don Hosein Jalian [2].Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung phân tích đánh giá số sách giảm nghèo sách đất đai, sách tín dụng ưu đãi cho người nghèo sách xây dựng CSHT.Nghiên cứu tầm quan trọng sách giảm nghèo công XĐGN Việt Nam Cũng vào thời điểm này, nghiên cứu khác WB thực với qui mô phạm vi lớn “Đánh giá nghèo đói chiến lược” [21] Bên cạnh 28 ThS Bùi Thị Thuần (2017), 20 năm giải việc làm cho người lao động địa bàn thành phố Đà Nẵng, Tạp chí phát triển KT-XH Đà Nẵng 29 Thủ tướng phủ (2011), Quyết định 09/2011/QĐ -TTg việc ban hành chuẩn nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 30 Thủ tướng phủ (1998), Quyết định số 135/1998/QĐ - TTg Thủ tướng phủ 31 Thủ tướng phủ (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2005 thủ tướng phủ việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 32 Tổng cục thống kê thành phố Đà Nẵng (2016), Niên giám thống kê năm 2016, Đà Nẵng 33 PGS.TS Nguyễn Đăng Thành, Đánh giá sách cơng Việt Nam, vấn đề giải pháp, Tạp chí Cộng sản 34.Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=418&ItemID=2543 35 UNDP (1995), Xố đói giảm nghèo Việt Nam, Hà Nội 36 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2016), Báo cáo tổng kết 20 năm thành phố Đà Nẵng http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=19245&print =true (q) PHỤ LỤC CÁC BƢỚC NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG Nghiên cứu định lượng loại nghiên cứu khảo sát diện rộng với số lượng người trả lời lớn, mang tính đại diện cao Nghiên cứu định lượng gồm bước: Bước 1: Xác định, chọn mẫu điều tra Dựa vào danh sách hộ nghèo địa bàn thành phố Đà Nẵng, thực tế tỷ lệ hộ nghèo số lượng cán quản lý/cán chuyên trách quận/huyện, tác giả chọn 210 cá thể hộ nghèo 120 phiếu khảo sát nhà quản lý/cán chuyên trách Bước 2: Thiết kế công cụ điều tra, thu thập số liệu Phiếu điều tra thiết kế theo hình thức điều tra trực tiếp, sau : Phần câu hỏi chính: gồm bảng hỏi tương ứng với tiêu chí tác giả đưa để đánh giá tác động sách Phần thơng tin bảng hỏi nhằm đáp ứng tiêu chí sau: - Tìm hiểu sách giảm nghèo thực địa bàn thành phố Đà Nẵng; - Hiệu tác động sách này; - Tìm hiểu nhu cầu người dân để nghèo; - Tìm hiểu hỗ trợ Nhà nước có tương thích với nhu cầu người nghèo hay không? - Những sách giảm nghèo giải % nhu cầu người nghèo để thoát nghèo - Những sách cần phải thay đổi cho phù hợp với yêu cầu thực tế; - Đánh giá bất cập sách thực hiện; - Ý kiến người nghèo nhà quản lý/cán chuyên trách góp phần nâng cao hiệu sách giảm nghèo thực Bước 3: Điều tra thức Lập danh sách cá nhân cần điều tra Đến gặp điều tra trực tiếp Nhập liệu Xử lý kết PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC QUẬN/HUYỆN, TRUNG TÂM DẠY NGHỀ STT Tên Địa Điện thoại Phòng LĐ, TB & XH, Quận Sơn Trà An Vĩnh, An Hải Tây 02363944 049 Phòng LĐ, TB & XH, Quận Ngũ 486 Lê Văn Hiến Hành Sơn 02363 847327 Phòng LĐ, TB & XH, Quận Liên 91 Ngơ Thì Nhậm Chiểu 02363731.104 Phòng LĐ, TB & XH, Quận Cẩm Lệ 40 Ơng Ích Đường 02363674090 Phòng LĐ, TB & XH, Huyện Hòa 14B, Trung tâm hành 02363879183 Vang huyện Hòa Vang Trung tâm dạy nghề huyện Hòa 657 Trường Chinh Vang, Cẩm Lệ 02363681343 Trung tâm dạy nghề quận Liên Chiểu 278 Âu Cơ 02363768736 Trung tâm dạy nghề Chữ thập đỏ Ngũ 283 Lê Văn Hiến Hành Sơn 02363847631 Trung tâm dạy nghề quận Sơn Trà 02363984174 10 Trung tâm dạy nghề GTVL cho Thành Đoàn - Đường 02363695588 niên Xuân Thủy 196 Nguyễn Công Trứ PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC Về việc đánh giá sách giảm nghèo bền vững địa bàn thành phố Đà Nẵng (Dành cho người dân) NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu hỏi 1: Xin Ông/Bà cho biết, ông bà nhận hỗ trợ từ sách giảm nghèo bền vững thành phố? Tiêu chí Không đƣợc hỗ trợ Đƣợc hỗ trợ 100% Đƣợc hỗ trợ 70% Đƣợc hỗ trợ 30% Đã xem xét để hỗ trợ Vốn sản xuất Nghề nghiệp Việc làm Nhà Thơng tin Cơng cụ, máy móc sản xuất Khả để tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục Cập nhật cải tiến sản xuất kinh doanh Khả tiếp cận sách hỗ trợ Nhà nước Nước Trợ giúp pháp lý Khác (nêu rõ)……………… Câu hỏi 2: Những sách giúp ích cho gia đình ơng/bà nào? Tôi nhận ưu đãi mà không lo lắng tiền bạc Giúp ích cho gia đình tơi khó khăn, bệnh tật  Con chúng tơi học tập miễn phí  Khác (nêu rõ) Tơi vay tiền mà không lo lắng lãi suất Giúp gia đình có vốn sinh kế để phát triển kinh tế Câu hỏi 3: Với sách nhận được, ơng/bà có mong muốn gia đình nghèo khơng?  Có  Khơng Nếu chọn “Khơng”, xin cho biết lý do: Tôi nhận ưu đãi mà khơng phí Tơi muốn có nhà tốt Tôi nhận giúp đỡ Nhà nước tổ chức khác  Tôi muốn vay tiền lãi suất thấp Con học tập miễn phí  Tơi nghĩ kinh tế gia đình Tơi khám chữa bệnh ưu đãi cải thiện  Khác (nêu rõ) Câu 4: Hiện gia đình ơng/bà thiếu hụt gì? Tiêu chí Vốn sản xuất Nghề nghiệp Việc làm Nhà Thơng tin Cơng cụ, máy móc sản xuất Khả để tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục Cập nhật cải tiến sản xuất kinh doanh Khả tiếp cận sách hỗ trợ Nhà nước Nước Trợ giúp pháp lý Khác (nêu rõ)……………… Khơng có Thiếu nhiều Thiếu 50% Thiếu (30%) Đã đáp ứng đủ Câu 5: Hiện gia đình ơng/bà cần để nghèo? Tiêu chí Cần hỗ Cần Cần hỗ Cần hỗ trợ hỗ trợ trợ trợ 100% 70% 50% (30%) Không cần hỗ trợ Vốn sản xuất Nghề nghiệp Việc làm Nhà Thơng tin Cơng cụ, máy móc sản xuất Khả để tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục Cập nhật cải tiến sản xuất kinh doanh Khả tiếp cận sách hỗ trợ Nhà nước Nước Trợ giúp pháp lý Khác (nêu rõ)……… Câu hỏi 6: Ông/Bà đánh tính hiệu sách giảm nghèo bền vững thành phố Đà Nẵng? Khơng Khơng Tạm Hiệu Rất hiệu Tiêu chí thực hiệu đƣợc quả Vốn sản xuất Nghề nghiệp Việc làm Nhà Thông tin Công cụ, máy móc sản xuất Khả để tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục Cập nhật cải tiến sản xuất kinh doanh Khả tiếp cận sách hỗ trợ Nhà nước Nước Trợ giúp pháp lý Khác (nêu rõ)……………… Câu 7: Theo ơng/bà sách giảm nghèo bền vững thành phố Đà Nẵng cần thiết cần phải thay đổi cho hiệu gì? Tiêu chí Khơng thay đổi Thay đổi sách Thay đổi cách thực Thay đổi phần nhỏ sách Vốn sản xuất Nghề nghiệp Việc làm Nhà Thông tin Công cụ, máy móc sản xuất Khả để tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục Cập nhật cải tiến sản xuất kinh doanh Khả tiếp cận sách hỗ trợ Nhà nước Nước Trợ giúp pháp lý Khác (nêu rõ)……………… Câu hỏi 8: Theo ơng/bà, sách giảm nghèo bền vững thành phố Đà Nẵng gặp bất cập gì?  Chưa sâu sát vào tình hình thực tế  Số vốn vay q thấp khơng thể sử  Chưa tạo sinh kế bền vững cho dụng để phát triển kinh tế người nghèo  Đào tạo nghề chung chung chưa ứng dụng vào thực tế  Việc làm thiếu bền vững, mang tính thời vụ cơng việc Khác (nêu rõ) Câu hỏi 9: Theo ông/bà, trình thực sách nghèo bền vững thành phố Đà Nẵng gặp bất cập gì?  Việc rà soát hộ nghèo chưa thực  Việc cấp nhà khó khăn đầy đủ công nhiều thủ tục  Việc vay vốn tín dụng phải thực nhiều  Các chương trình đạo tạo nghề thủ tục giấy tờ thiếu so với nhu cầu thực tế Khác (nêu rõ) 10 Câu 10: Theo ông/bà thời gian tới sách giảm nghèo bền vững thành phố Đà Nẵng cần bổ sung thêm sách gì? Chính sách Những vấn đề cần thay đổi Câu 11 Ý kiến đóng góp ơng/bà góp phần làm tăng hiệu sách giảm nghèo bền vững? Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! 11 PHỤC LỤC MẪU B BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Về việc đánh giá sách giảm nghèo bền vững địa bàn thành phố Đà Nẵng (Dành cho nhà quản lý, cán chuyên trách) NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu hỏi 1: Thành phố Đà Nẵng thực sách giảm nghèo bền vững nào? Khơng thực Tiêu chí Đang thực Đang thực phần Vốn sản xuất Nghề nghiệp Việc làm Nhà Thông tin Cơng cụ, máy móc sản xuất Khả để tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục Cập nhật cải tiến sản xuất kinh doanh Khả tiếp cận sách hỗ trợ Nhà nước Nước Trợ giúp pháp lý Khác (nêu rõ)……………… Câu 2: Xin ơng/bà cho biết, sách giảm nghèo có góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo địa bàn thành phố Đà Nẵng không?  Không  Giảm phần  Giảm 50%  Giảm 70%  Giảm 100% Câu hỏi 3: Với sách giảm nghèo nay, ơng/bà cho biết tâm lý người nghèo nào? Ỷ lại vào trợ giúp Nhà nước Những nghề đào tạo khơng thể Vay tiền để tiêu lãi suất thấp, số tiền trở thành cơng cụ để kiếm việc làm không đủ vốn làm ăn  Muốn trở thành hộ nghèo nhận trợ giúp Nhà nước  Khác (nêu rõ) 12 Câu 4: Ông/bà cho biết, người nghèo thiếu hụt gì? Thiếu Khơng Thiếu Thiếu Tiêu chí có 50% (30%) nhiều Vốn sản xuất Nghề nghiệp Việc làm Nhà Thơng tin Cơng cụ, máy móc sản xuất Khả để tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục Cập nhật cải tiến sản xuất kinh doanh Khả tiếp cận sách hỗ trợ Nhà nước Nước Trợ giúp pháp lý Khác (nêu rõ)……………… Đã đáp ứng đủ Câu 5: Theo ơng/bà, sách giảm nghèo có đáp ứng thiếu hụt người nghèo không? Đáp Đáp ứng Đáp ứng Không ứng Đáp ứng đƣợc Tiêu chí đƣợc đáp đƣợc đƣợc 50% phần 100% ứng 70% (30%) Vốn sản xuất Nghề nghiệp Việc làm Nhà Thông tin Công cụ, máy móc sản xuất Khả để tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục Cập nhật cải tiến sản xuất kinh doanh Khả tiếp cận sách hỗ trợ Nhà nước Nước Trợ giúp pháp lý Khác (nêu rõ)……………… 13 Câu hỏi 6: Ơng/Bà đánh tính hiệu sách giảm nghèo bền vững thành phố Đà Nẵng? Tiêu chí Khơng thực Không hiệu Tạm đƣợc Hiệu Rất hiệu Vốn sản xuất Nghề nghiệp Việc làm Nhà Thơng tin Cơng cụ, máy móc sản xuất Khả để tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục Cập nhật cải tiến sản xuất kinh doanh Khả tiếp cận sách hỗ trợ Nhà nước Nước Trợ giúp pháp lý Khác (nêu rõ)……………… Câu 7: Theo ơng/bà sách giảm nghèo bền vững thành phố Đà Nẵng cần thiết cần phải thay đổi cho hiệu gì? Tiêu chí Vốn sản xuất Nghề nghiệp Việc làm Nhà Thơng tin Cơng cụ, máy móc sản xuất Khả để tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục Cập nhật cải tiến sản xuất kinh doanh Khả tiếp cận sách hỗ trợ Nhà nước Nước Trợ giúp pháp lý Khác (nêu rõ)……………… Khơng thay đổi Thay đổi sách Thay đổi cách thực Thay đổi phần nhỏ sách 14 Câu hỏi 8: Theo ơng/bà, q trình thực sách nghèo bền vững thành phố Đà Nẵng gặp bất cập gì?  Việc rà sốt hộ nghèo chưa thực  Việc cấp nhà khó khăn nhiều thủ tục đầy đủ công  Các chương trình đạo tạo nghề  Việc vay vốn tín dụng phải thực thiếu so với nhu cầu thực tế nhiều thủ tục giấy tờ Khác (nêu rõ) Câu hỏi 9: Theo ông/bà, nguồn nhân lực thực chương trình giảm nghèo nào?  Nguồn nhân lực đầy đủ phân  Một số cán chưa có trình độ chuyên công công việc chưa hợp lý công môn phù hợp  Nguồn nhân lực thực với số lượng lớn, trình độ chun mơn cao  Thiếu nguồn nhân lực Khác (nêu rõ) Câu hỏi 10: Theo ơng/bà, sách giảm nghèo bền vững thành phố Đà Nẵng gặp bất cập gì?  Chưa sâu sát vào tình hình thực tế  Số vốn vay thấp sử  Chưa tạo sinh kế bền vững dụng để phát triển kinh tế cho người nghèo  Đào tạo nghề chung chung  Việc làm thiếu bền vững, mang tính thời vụ chưa ứng dụng vào thực tế công việc Khác (nêu rõ) Câu 11: Theo ơng/bà, sách giảm nghèo bền vững thành phố Đà Nẵng nên thay đổi nào?  Tạo sinh kế bền vững cho người dân  Tăng tỷ lệ vốn vay từ tín dụng  Đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu  Có chương trình học bổng khuyến học thị trường lao động cho em hộ nghèo  Ký kết, liên kết với doanh nghiệp để  Tăng cường tuyên truyền nâng cao tạo việc làm bền vững cho người dân nhận thức cho người nghèo  Theo dõi, kiểm tra việc sử dụng nguồn  Theo dõi, kiểm tra việc học nghề vốn tín dụng người dân làm việc người dân Khác (nêu rõ) Câu 12 Ông/bà có góp ý để hồn thiện sách giảm nghèo bền vững thành phố Đà Nẵng? Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ơng/Bà! 15 PHỤ LỤC TRÍCH XUẤT MỘT SỐ KẾT QUẢ TỔNG HỢP KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC - Những hỗ trợ từ sách giảm nghèo bền vững thành phố: Series1 0.8 Series2 Series3 0.6 Series4 0.4 Series5 0.2 Series6 Series7 10 11 12 - Tác động sách đến hộ nghèo: 100% 80% 60% 40% 20% 0% Ổn định Tôi chỗ vay tiền mà không lo lắng lãi suất Giúp ích cho gia đình tơi khó khăn, bệnh tật Con Giúp cho chúng gia đình tơi chúng tơi học tập có vốn để miễn phí phát triển kinh tế - Hộ nghèo có muốn nghèo khơng? Có Khơng 16 + Ngun nhân khơng muốn nghèo? 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Tôi Tôi muốn Tôi muốn Con nhận ưu có nhà vay tiền đãi tốt lãi suất học tập nhà nước thấp miễn phí mà khơng suy nghĩ Tơi nghĩ Tôi kinh khám tế gia chữa bệnh đình ưu đãi khơng cải thiện - Những thiếu hụt hộ nghèo: Đã đáp ứng đủ Thiều 30% Nước Trợ giúp pháp lý Khả tiếp cận… Khả tiếp cận… Cập nhật cải tiến … Cơng cụ, máy móc … Nhà Tiếp cận thông tin Việc làm Vốn sản xuất Thiếu 50% Cơng cụ, máy móc … 120.00% 100.00% 80.00% 60.00% 40.00% 20.00% 0.00% Thiếu nhiều Khơng có - Nhu cầu hộ nghèo: 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Không cần hỗ trợ Cần hỗ trợ 30% Cần hỗ trợ 50% Cần hỗ trợ 70% Cần hỗ trợ 100% 17 - Đánh giá tính hiệu sách giảm nghèo bền vững thành phố Đà Nẵng? 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 Không thực Không hiệu Tạm Hiệu Rất hiệu - Những bất cập sách giảm nghèo bền vững nay: 120% 100% 80% 60% 40% 20% 0% Chưa sâu sát vào tình hình thực tế Số vốn vay thấp Chưa tạo sinh kế Đào tạo nghề bền vững chung chung chưa ứng dụng vào công việc - Những bất cập q trình thực sách giảm nghèo: 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Việc rà soát Việc cấp nhà Vay vốn hộ nghèo khó khăn phải thực chưa nhiều thủ tục nhiều thực giấy tờ đầy đủ cơng Các chương trình đào tạo nghề thiếu so với thực tế ... luận nghèo, sách giảm nghèo bền vững sách giảm nghèo bền vững Việt Nam; Hai là, nghiên cứu thực trạng thực sách giảm nghèo từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng Ba là, sở đánh giá kết thực sách giảm nghèo. .. đến giảm nghèo bền vững cho thành phố Đà Nẵng, như: - Khái niệm giảm nghèo bền vững cần thiết phải thực giảm nghèo bền vững - Tiêu chí đánh giá giảm nghèo bền vững nhân tố ảnh hưởng đến giảm nghèo. .. tác động sách chưa kỳ vọng Chính vậy, tơi chọn đề tài Đánh giá sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng Đề tài góp phần nghiên cứu đánh giá lại sách giảm nghèo bền vững, góp

Ngày đăng: 30/11/2017, 15:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Tuan Phong Don và Hosein Jalian (1998), Poverty and policy of poverty reduction in Vietnam, experience from transformation economy, Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Poverty and policy of poverty reduction in Vietnam, experience from transformation economy
Tác giả: Tuan Phong Don và Hosein Jalian
Năm: 1998
3. Nguyễn Minh Định (2011), Chính sách xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Kon Tum
Tác giả: Nguyễn Minh Định
Năm: 2011
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2016
7. Giảm nghèo và an sinh xã hội Martin Rama, chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (2009), Khóa học mùa hè Tam Đảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảm nghèo và an sinh xã hội Martin Rama, chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng thế giới tại Việt Nam
Tác giả: Giảm nghèo và an sinh xã hội Martin Rama, chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng thế giới tại Việt Nam
Năm: 2009
8. Nguyen Thi Hoa (2000), Review of poverty situation an some policy recommendations to enhance hunger and eradication and poverty reduction in rural area in Vietnam up to year 2010, Thesis of Master in public management and Economics, Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Review of poverty situation an some policy recommendations to enhance hunger and eradication and poverty reduction in rural area in Vietnam up to year 2010
Tác giả: Nguyen Thi Hoa
Năm: 2000
9. PGS.TS. Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách công - những vấn đề cơ bản, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công - những vấn đề cơ bản
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hải
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2014
11. Đỗ Phú Hải (2014), Khái niệm chính sách công, Tạp chí Lý luận chính trị (số 02) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm chính sách công
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2014
12. Đỗ Phú Hải (2015), Chu trình chính sách công: Những vấn đề lý luận và thực tiễn tại nước ta, Tạp chí Khoa học chính trị (số 4/2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu trình chính sách công: Những vấn đề lý luận và thực tiễn tại nước ta
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2015
13. Đỗ Phú Hải (2014), Đánh giá chính sách công tại Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Khoa học chính trị, (số 7), tr.46-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chính sách công tại Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2014
14. Nguyễn Thị Hoa (2015), Hoàn thiện các chính sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015, Luận án Tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện các chính sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa
Năm: 2015
15. Lê Văn Hòa (2016), Giám sát và đánh giá chính sách công, Nhà xuất bản chính trị quốc gia – sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giám sát và đánh giá chính sách công
Tác giả: Lê Văn Hòa
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia – sự thật
Năm: 2016
16. Lê Ngọc Hùng (2017), Chính sách xã hội, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách xã hội
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế giới
Năm: 2017
17. Tiến Hùng (2015), Nhím giảm nghèo lạc vào nhà cán bộ xã, Báo Vnexpress, ngày 02/4/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhím giảm nghèo lạc vào nhà cán bộ xã
Tác giả: Tiến Hùng
Năm: 2015
18. Học viện Hành chính quốc gia (2002), Hoạch định và phân tích chính sách công, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạch định và phân tích chính sách công
Tác giả: Học viện Hành chính quốc gia
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
19. PTS.GS. Lê Quốc Lý (2012), Chính sách xóa đói giảm nghèo - Thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách xóa đói giảm nghèo - Thực trạng và giải pháp
Tác giả: PTS.GS. Lê Quốc Lý
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2012
20. Nguyên lý kinh tế học (2012), Chương 10 - Đo lường thu nhập của một quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương 10 - Đo lường thu nhập của một quốc gia
Tác giả: Nguyên lý kinh tế học
Năm: 2012
21. Ngân hàng Thế giới (1995), Việt Nam: đánh giá nghèo đói và chiến lược, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam: đánh giá nghèo đói và chiến lược
Tác giả: Ngân hàng Thế giới
Năm: 1995
22. Ngân hàng Thế giới (2000), Báo cáo về tình hình phát triển thế giới 2000/2001: Tấn công đói nghèo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về tình hình phát triển thế giới 2000/2001: "Tấn công đói nghèo
Tác giả: Ngân hàng Thế giới
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
6. Định nghĩa sức mua tương đương. https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%A9c_mua_t%C6%B0%C6%A1ng_%C4%91%C6%B0%C6%A1ng Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w