Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
392,01 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI K PHẠM VĂNTIỀNVẤNĐỀCHÍNHSÁCHGIẢMNGHÈOBỀNVỮNGTỪTHỰCTIỄNTỈNHBẮCNINH Chuyên ngành:Chính sách công Mã số : 60 34 04 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNHSÁCH CÔNG HÀ NỘI – 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN DANH SƠN Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi ngày tháng năm 2017 C th t m hi u luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện vấnđềgiảmnghèobềnvững Việt Nam vấnđề giành quan tâm Đảng Nhà nước ta, từ năm 1998 nay, việc x a đ i giảmnghèo trở thành chương tr nh mục tiêu quốc gia đưa vào kế hoạch hoạt động định kỳ năm Chính phủ địa phương cấp Tính đến thời m sách x a đ i giảmnghèothực 03 kỳ kế hoạch năm (2001 - 2006, 2006 - 2010, 2011 - 2015) thực kế hoạch năm giai đoạn 2015 - 2020 Thực mục tiêu giảmnghèosách xuyên suốt Đảng Nhà nước ta tính đến thời m thành tích giảmnghèo Việt Nam ấn tượng, giới coi n hình thành công Cụ th , tỷ lệ hộ nghèo năm 1998 37% đ i nghèo lương thực, thực phẩm, tỷ lệ họ đ i nghèo năm 1998 15%; tới năm 2000 tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam khoảng 11%; tỷ lệ hộ nghèo nước năm 2005 giảm nhanh từ 22% xuống 9,45% năm 2010; Trong giai đoạn 2011 2015, tỷ lệ hộ nghèo nước theo tổng điều tra cuối năm 2010 theo chuẩn nghèo 14,20% xuống 7,6% vào cuối năm 2013 Tuy vậy, sáchgiảmnghèo Việt Nam nhiều vấnđề quan tâm như: tỷ lệ hộ nghèogiảm nhanh kết giảmnghèo chưa bền vững; công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân nhiều hạn chế, tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước cộng đồng phổ biến nhiều địa phương, Thực chủ trương chung Đảng Nhà nước thực Chương tr nh mục tiêu quốc gia giảmnghèobềnvững giai đoạn 2011 - 2015, với nước, tỉnhBắcNinh tri n khai thực Nghị 80/NQ - CP Chính phủ định hướng giảmnghèobềnvững thời kỳ 2011 - 2020, Chương tình mục tiêu Quốc gia giảmnghèobềnvững giai đoạn 2011-2015 đến năm 2020; Cho tới tỉnhBắcNinhgiảm số hộ nghèo đáng k , tỷ lệ hộ nghèo năm cuối 2011 7,27% xuống 2,2% năm 2015 Đ sáchgiảmnghèo đem lại hiệu giảmnghèobềnvững thời gian tới Việc nghiên cứu, đánh giá vấnđềthực trạng sách, công cụ giảmnghèo nhà nước nói chung tỉnhBắcNinh nói riêng thật cần thiết Vấnđềgiảmnghèo nước ta cần phân tích, đánh giá tích cực, đầy đủ phải phân tích, đánh giá cách toàn diện, đầy đủ, đ c vấnđề liên quan tới sách Riêng giảmnghèobềnvữngtỉnhBắcNinh nhìn từ giác độ sách chưa c nghiên cứu đề cập tới cách chuyên biệt Do vậy, chọn nghiên cứu đề tài “Vấn đềsáchgiảmnghèobềnvữngtừthựctiễntỉnhBắc Ninh” làm luận văn thạc sĩ ngành sách công Với mong muốn đ tài góp phần nâng cao nhận thức cấp, ngành, địa phương phương pháp tiếp cận lý luận sáchgiảmnghèobềnvững Việt Nam; đồng thời qua nghiên cứu thực trạng vấnđềsáchgiảmnghèotừthựctiễntỉnhBắcNinh rút thành tựu, mặt hạn chế, bất cập (nếu có) từsáchgiảmnghèobềnvữngthựctỉnhBắcNinhTừ đ c th đưa giải pháp nhằm hoàn thiện sáchgiảmnghèobềnvững thời gian tới, nhằm góp phần đem lại hiệu thiết thực công tác x a đ i, giảmnghèotỉnhBắcNinh góp phần thêm kinh nghiệm cho địa phương khác nước giảmnghèobềnvữngTình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua vấnđềsách x a đ i giảmnghèo thu hút ý quan tâm nhiều học giả với nhiều viết báo, tạp chí, nhiều luận văn, đề tài khoa học công trình dạng tài liệu tham khảo như: - Đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế phát tri n “Chính sách x a đ i giảmnghèo địa bàn tỉnh Kon Tum” Nguyễn Minh Định (2011); - Đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chínhsách công “Chính sáchgiảmnghèobềnvữngtừthựctiễn quận Liên Chi u thành phố Đà Nẵng” Mai Tấn Tuân (2015); - Đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chínhsách công “Chính sáchgiảmnghèobềnvữngtừthựctiễntỉnh Quảng Ngãi” Lê Thị Thanh Nhàn (2014); - Đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chínhsách công “Chính sáchgiảmnghèobềnvữngtừthựctiễntỉnh Sơn La” Vũ Thị Thu Hằng (2015) - Trong sách chuyên khảo “Chính sách x a đ i giảmnghèo - Thực trạng giải pháp” PGS.TS Lê Quốc Lý chủ biên, xuất năm 2012; Qua công trình nghiên cứu trên, phần lý luận có đề cập tới vấnđề lý luận x a đ i, giảm nghèo, quan niệm đ i, nghèo Việt Nam, mà chưa đề cập tới vấnđềsáchgiảmnghèobềnvữngtỉnhBắcNinh Kết thựcsách đánh giá sáchgiảmnghèobềnvững nghiên cứu kết sáchgiảmnghèo thời m năm 2010 trở trước Riêng với tỉnhBắcNinhtừthực Nghị 80/NQ-CP Chính phủ định hướng giảmnghèobềnvững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020, chua có công trình nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ, toàn diện sáchgiảmnghèothực địa bàn tỉnhChính tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài vấnđềsáchgiảmnghèobềnvữngBắc Ninh, thực trạng thựcsáchgiảmnghèotừthựctiễntỉnhBắcNinh đ có th đưa vấnđềsách giải pháp đ hoàn thiện sáchgiảmnghèobềnvững Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý luận sáchgiảmnghèobềnvững đ xem xét thựctiễnthựcsáchgiảmnghèobềnvữngtỉnhBắc Ninh, qua đ phát vấnđềsáchgiảmnghèobềnvững sở đ đề xuất giải pháp hoàn thiện sáchgiảmnghèobềnvững năm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấnđề lý luận sáchgiảmnghèobềnvữngsáchgiảmnghèobềnvững Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng thựcsáchgiảmnghèotừthựctiễntỉnhBắcNinh qua đ phát vấnđềsáchgiảmnghèobềnvững - Đề xuất giải pháp hoàn thiện sáchgiảmnghèobềnvững năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấnđềsáchgiảmnghèobền vững, công cụ sáchgiảmnghèobềnvững Nhà nước xem xét qua thực địa bàn tỉnhBắcNinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu tỉnhBắc Ninh, nghiên cứu tình hình thựcsáchgiảmnghèobềnvững - Thời gian nghiên cứu: 03 năm từ năm 2013 tới năm 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Đề tài vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp đ thu thập, phân tích khai thác thông tin từ nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, gồm c văn kiện, tài liệu, Nghị quyết, Quyết định Đảng, Nhà nước, Bộ ngành địa phương; công tr nh nghiên cứu, báo cáo, tài liệu thống kê quyền, ban ngành đoàn th , tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp gián tiếp tới vấnđềsáchgiảmnghèobềnvững nước ta nói chung tỉnhBắcNinh n i riêng Đồng thời thu thập tài liệu tổ chức học giả nước có liên quan tới đề tài thời gian qua - Đồng thời kết hợp với phương pháp chuyên ngành sách công, thống kê, phân tích theo định tính, suy luận logic, diễn giải tr nh phân tích, đánh giá sáchgiảmnghèobềnvững Ý nghĩa lý luận thựctiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Đề tài c ý nghĩa mặt lý luận, người học nghiên cứu, bổ sung kiến thức lý luận sáchgiảmnghèobềnvững Việt Nam; đồng thời biết vận dụng lý thuyết quy trình phân tích sách công, đánh giá sách công đ phân tích, đánh giá thựctiễnthựcsáchgiảmnghèobềnvững địa phương - Từ kết nghiên cứu đề tài minh chứng cho việc vận dụng lý thuyết phân tích sách công, đánh giá sách công cần thiết trình nghiên cứu thựctiễnthựcsáchgiảmnghèo 6.2 Ý nghĩa thựctiễnvấnđề - Kết nghiên cứu đề tài trước hết góp phần vào việc nâng cao nhận thức, hi u biết vấnđềsáchtừthựctiễnthựcsáchgiảmnghèobềnvữngtỉnhBắc Ninh, qua đ phát vấnđề sách, đ ng g pvào công tác lãnh đạo, quản lý địa phương - Với kết nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện sáchgiảmnghèobềnvữngtừthựctiễnthựcsáchtỉnhBắcNinh có th gợi ý hữu ích cho nhà hoạch định sách quản lý, thựcsách trung ương địa phương khác Cơ cấu luận văn Luận văn phần mục lục, mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo nội dung luận văn tr nh bày theo chương: Chương 1: Những vấnđề lý luận sáchgiảmnghèobềnvững Việt Nam Chương 2: Thực trạng thựcsáchgiảmnghèobềnvữngtỉnhBắcNinhvấnđềsách đặt Chương 3: Hoàn thiện sáchgiảmnghèobềnvữngtừthựctiễntỉnhBắcNinh Chương NHỮNG VẤNĐỀ LÝ LUẬN VÀ CHÍNHSÁCHGIẢMNGHÈOBỀNVỮNG Ở VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm nghèoNghèo tượng kinh tế - xã hội mang tính toàn cầu, không xuất tất quốc gia có kinh tế phát tri n, mà quốc gia có kinh tế phát tri n Mức độ nghèotính chất nghèo xuất tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, th chế trị xã hội, điều kiện kinh tế nước mà mức độ đ i nghèo đ i có khác Vấnđềnghèo quốc gia sử dụng khái niệm đ xác định mức độ nghèo có số đ xác định chuẩn nghèo Chuẩn nghèo quốc gia trước thường xác định mức thu nhập tối thi u người dân đ cho người dân có th tồn được, đ mức thu nhập bình quân mà hộ gia đ nh c th mua sắm, trang bị đồ dùng, vật dụng phục vụ cho việc sinh hoạt tối thi u gia đ nh việc ăn, ở, mặc nhu cầu thiết yếu, cần thiết Khái niệm nghèo (poverty) hi u theo nhiều quan niệm khác tổ chức kinh tế quốc tế, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ đưa Hội nghị chống đ i nghèo khu vực châu Á - Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Cốc - Thái Lan vào tháng năm 1993 đưa khái niệm nghèo sau “Nghèo t nh trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo tr nh độ phát tri n Kinh tế - Xã hội phong tục tập quán địa phương” Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới phát tri n xã hội tổ chức Copenhagen (Đan Mạch) năm 1995 đưa định nghĩa nghèo đ i sau: “Người nghèo tất mà thu nhập thấp đô la (USD) ngày cho người, số tiền coi đủ mua sản phẩm thiết yếu đ tồn tại” c th n i coi quan niệm đ i nghèo tuyệt đối Nhưng c quan niệm khác đ i nghèo mang tính chất triết lý hơn, kinh n chuyên gia hàng đầu Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) ông AbapiSan, người giải Nobel lĩnh vực kinh tế năm 1998 ông cho “Nghèo đ i thiếu hụt hội lựa chọn tham gia vào trình phát tri n cộng đồng” Nghèo định nghĩa “Sự thiếu hụt, hay bất lực việc tiếp cận đến mức sống mà xã hội chấp nhận” (Ngân hàng giới, 2001) Không Nghèo c cách định nghĩa khác: “Nghèo phận dân cư c mức sống ngưỡng quy định nghèo” Nhưng ngưỡng nghèo phụ thuộc vào đặc m cụ th địa phương, thời kỳ cụ th hay giai đoạn phát tri n kinh tế xã hội cụ th địa phương hay quốc gia Ở Việt Nam chúng ta, nghèo xác định sau: “Nghèo tình trạng phận dân cư có khả thỏa mãn phần nhu cầu người có mức sống ngang mức sống tối thi u cộng đồng xét phương diện” [7, tr.30] 1.1.2 Khái niệm nghèo đa chiều Nghèo đa chiều khái niệm mới, th quan m, cách tiếp cận đ giải cách hơn, bềnvững hơn, cụ th “đơn chiều”, tức tính theo thu nhập hay lượng lương thực hay lượng calo tối thi u cho tồn người, mà đa chiều, nghĩa bên cạnh đ c chiều cạnh khác giúp cho người không tồn mà có hội phát tri n Đo lường nghèo theo nhiều chiều cạnh giúp nhìn nhận tạo dựng tranh nghèo đầy đủ toàn diện Nội hàm cốt lõi Nghèo đa chiều tình trạng người không đáp ứng mức tối thi u nhu cầu sống Theo cách tiếp cận mới, Tổ chức Liên Hợp Quốc (UN) định nghĩa “Nghèo thiếu lực tối thi u đ tham gia hiệu vào hoạt động xã hội Nghèo c nghĩa không c đủ ăn, đủ mặc, không học, không khám chữa bệnh, không c đất đai đ trồng trọt nghề nghiệp đ nuôi sống thân, không tiếp cận tín dụng Nghèo c nghĩa không an toàn, không c quyền, bị loại trừ, dễ bị bạo hành, phải sống điều kiện rủi ro, không tiếp cận nước công trình vệ sinh” Tổ chức cho nghèo đa chiều cần đo lường thông qua tiêu chí thu nhập tiêu chí phi thu nhập Sự thiếu hụt hội, kèm với tình trạng suy dinh dưỡng, thất học, bệnh tật, bất hạnh tuyệt vọng nội dung quan tâm khái niệm nghèo đa chiều Thiếu tham gia tiếng nói kinh tế, xã hội hay trị đẩy cá nhân đến tình trạng bị loại trừ, không thụ hưởng lợi ích phát tri n kinh tế - xã hội bị tước quyền người (UN, 2012) Các tổ chức quốc tế Oxfam ActionAid cho chuẩn nghèo đa chiều số không liên quan đến mức thu nhập mà bao gồm khía cạnh khác liên quan đến thiếu hụt dịch vụ xã hội (Oxfam ActionAid, 2010) Chỉ số nghèo đa chiều (Multidimensional Poverty Index) có ba chiều cạnh là: y tế, giáo dục điều kiện sống, thước đo quan trọng nhằm bổ sung cho phương pháp đo lường nghèo truyền thống dựa thu nhập Khái niệm nghèo đa chiều đề cập Việt Nam từ năm 2013 Hiện Bộ LĐ-TB&XH đề xuất xây dựng tiêu chí nghèo đa chiều, đồng thời rà soát chế, sách nhằm điều chỉnh, bổ sung sáchgiảmnghèo theo hướng tiếp cận đa chiều, phù hợp hội nhập với chuẩn mực quốc tế 1.1.3 Khái niệm giảmnghèobềnvững Theo quan m, tiếp cận nghèo đa chiều, giảmnghèobềnvữnggiảmnghèo cho người nghèo c nguồn thu nhập ổn định hội có th vươn lên thoát khỏi tình trạng nghèo ổn định sống cách lâu dài 1.1.4 Khái niệm sáchChínhsách khái niệm theo nhiều cách khác Từ n tiếng Việt định nghĩa “Chính sáchsách lược kế hoạch cụ th nhằm đạt mục đích định, dựa vào đường lối trị chung tình hình thực tế mà đề ra” [18, tr.157] Võ Khánh Vinh định nghĩa sách “là đường hướng hành động (ứng xử) chủ th tượng tồn trình vận động nhằm đạt mục tiêu định” [24] Đỗ Phú Hải định nghĩa “Chính sách công tập hợp định có liên quan nhà nước nhằm lựa chọn mục tiêu giải pháp thực giải vấnđề xã hội theo mục tiêu tổng th xác định” [9, tr.12] Trong luận văn sử dụng khái niệm Chínhsách công Võ Khánh Vinh Đỗ Phú Hải nêu đ cụ th hóa thành khái niệm sáchgiảmnghèobềnvững nêu 1.1.5 Khái niệm sáchgiảmnghèobềnvữngChínhsáchgiảmnghèobềnvững tập hợp định Chính phủ nhằm đưa giải pháp, công cụ sách đ giải cách bềnvữngvấnđề cải thiện đời sống vật chất tinh thần người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống nông thôn thành thị, vùng, dân tộc nh m dân cư, thực mục tiêu giảmnghèobềnvững đất nước 1.2 Chủ thể vai trò, ý nghĩa sáchgiảmnghèobềnvững 1.2.1 Chủ thể sáchgiảmnghèobềnvững Trong giai đoạn chủ th sáchgiảmnghèobềnvững nước ta gồm có chủ th là: quan nhà nước; người (hộ) nghèo; tổ chức kinh tế, xã hội, trị 1.2.2 Vai trò ý nghĩa sáchgiảmnghèobềnvững Trong giai đoạn sáchgiảmnghèobềnvững quan tâm Đảng Nhà nước ta sáchgiảmnghèobềnvững đ ng vai trò quan trọng việc ổn định trị, xã hội Kết thựcsáchgiảmnghèobềnvững giúp cho người nghèo c sống, bao gồm văn h a, tinh thần vật chất tối thi u hội vươn lên Về phương diện quản lý phát tri n xã hội, bềnvững thoát nghèo, giảmnghèo giúp xã hội phát tri n ổn định, lành mạnh bềnvữngNghèo tiêu chí quan trọng phản ánh tínhbềnvững phát tri n địa phương, quốc gia giới Ở nước ta, tỷ lệ nghèo số 30 tiêu phát tri n bềnvững giai đoạn 2011 - 2030 1.3 Quan điểm, mục tiêu công cụ sáchgiảmnghèobềnvững Việt Nam 1.3.1 Quan điểm giảmnghèobềnvững Quan m giảmnghèobềnvững Nghị số 30a/2008/NQ - CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Về Chương trình hỗ trợ giảmnghèo nhanh bềnvững 61 huyện nghèo phần I Quan m mục tiêu nêu rõ c ba quan m chủ yếu sau: 1.3.2 Mục tiêu sáchgiảmnghèobềnvữngGiảmnghèobềnvững năm qua chủ trương, đường lối mục tiêu quan trọng Đảng Nhà nước ta N cụ th hóa mục tiêu th Đại hội Đại bi u toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 19 tháng năm 2011 Không có Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị số 80/NQ - CP định hướng giảmnghèobềnvững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Và gần ngày 02 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương tr nh mục tiêu quốc gia Giảmnghèobềnvững giai đoạn 2016 2020 Chương tr nh đưa mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ th như: + Mục tiêu tổng quát: + Mục tiêu cụ th : 1.3.3 Công cụ sáchgiảmnghèobềnvữngThực mục tiêu giảmnghèobềnvững nhiệm vụ quan trọng mà Đảng Nhà nước ta cần phải có nhiều giải pháp công cụ giảmnghèo mang tínhbềnvững Hiện Việt Nam công cụ giảmnghèobềnvững bao gồm sách hỗ trợ giảmnghèo chung sách hỗ trợ giảmnghèo đặc thù thực thông qua chương tr nh, dự án giảmnghèobềnvững Chương tr nh mục tiêu quốc gia, chương tr nh, dự án sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ, vốn ODA chương tr nh khác phải tập trung hoạt động nguồn lực ưu tiên đầu tư trước cho huyện nghèo, xã nghèo đ đẩy nhanh tiến độ giảmnghèo địa bàn Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNHSÁCHGIẢMNGHÈOBỀNVỮNG Ở TỈNHBẮCNINH VÀ CÁC VẤNĐỀCHÍNHSÁCH ĐẶT RA 2.1 Khái quát thực trạng nghèotỉnhBắcNinhBắcNinhtỉnh đồng bằng, nằm vùng kinh tế trọng m Bắc Bộ… tỉnh tái lập từ năm 1997, địa giới hành BắcNinh có 01 thành phố, 01 thị xã huyện thị BắcNinh có 126 xã, phường, thị trấn Có tổng diện tích tự nhiên 822,71 km2, dân số 1,154,7 triệu người, (thành phố BắcNinh 188.138 người, thị xã Từ Sơn 161.897 người, huyện Yên Phong 156.592 người, huyện Quế Võ 155.360 người, huyện Tiên Du 139.191 người, huyện Thuận Thành 157.522 người, huyện Gia B nh 95.220 người, huyện Lương Tài 100.740 người - Theo niêm gián thống kê BắcNinh năm 2015 Trong đ số dân cư sống tập trung khu vực nông thôn chiếm khoảng 80% dân số toàn tỉnh) Số lao động không qua đào tạo làm việc nông nghiệp túy khu vực nông thôn sơ năm 2015 75,40% dân số toàn tỉnh, đ chênh lệch tỷ lệ nghèo thành thị nông thôn cụ th năm 2013 tỷ lệ nghèo thành thị 2,08%, tỷ lệ nghèo nông thôn 3,89%, năm 2014 tỷ lệ nghèo thành thị 1,68%, tỷ lệ nghèo nông thôn 2,88 tới năm 2015 áp dụng theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020 tỷ lệ nghèo thành thị 2,09%, tỷ lệ nghèo nông thôn 4,01 Tại tỉnhBắc Ninh, sau năm thực chương trình mục tiêu quốc gia giảmnghèobền vững, tỷ lệ hộ nghèogiảmtừ 7,27% cuối năm 2011 xuống 2,2% cuối 2015 Bên cạnh tri n khai kịp thời, đầy đủ sách Trung ương đến đối tượng thụ hưởng, tỉnh chủ động ban hành, sửa đổi, bổ sung nhiều sách đặc thù phù hợp với tình hình như: Hỗ trợ 100% kinh phí mua BHYT cho hộ cận nghèo; trợ cấp hỗ trợ 100% kinh phí mua thẻ BHYT cho người cao tuổi từ đủ 70 tuổi đến 80 tuổi… 100% người nghèo được hỗ trợ sản xuất, phát tri n nghề, ưu dãi tín dụng, chuy n giao khoa học kỹ thuật, tiếp cận dịch vụ xã hội như: giáo dục, y tế, nhà ở, truyền thông, trợ giúp pháp lý …Theo chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnhBắcNinh năm 2015 3,53% BắcNinhtỉnh có tỷ lệ nghèo thấp 5% nước đứng thứ khu vực đồng sông Hồng tỷ lệ hộ nghèo thấp Thu nhập b nh quân đầu người hộ nghèo dần cải thiện nâng cao vật chất tinh thần 2.2 ChínhsáchgiảmnghèobềnvữngtỉnhBắcNinh Trên sở thực chủ trưởng, quan m mục tiêu chung Đảng, Nhà nước công tác giảmnghèobềnvữngTỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ tỉnhBắcNinhvận dụng cụ th hóa công tác giảm 10 nghèobềnvững địa phương Chỉ thị; Nghị quyết; Quyết định, Kế hoạch chương tr nh hành động cụ th ; Ngoài ra, số lĩnh vực cụ th UBND tỉnhBắcNinh ban hành sách hỗ trợ thực chương tr nh mục tiêu quốc gia công tác giảm nghèo, giảmnghèobềnvững như: Về Y tế: Quyết định số 16/2006/QĐ - UBND ngày 20 tháng 02 năm 2006 hỗ trợ chi phí cho đối tượng cận nghèo tham gia BHYT tự nguyện; Quyết định số 100/2013/QĐ - UBND ngày 29 tháng năm 2013 quy định cụ th số chế độ hỗ trợ khám, chữa bệnh cho người nghèotỉnhBắc Ninh; Quyết định số 287/2014/QĐ - UBND ngày 26 tháng năm 2014 UBND tỉnh việc hỗ trợ kinh phí cho đối tượng cận nghèo mua bảo hi m y tế Về đào tạo nghề xuất lao động: Quyết định số 383/2011/QĐ - UBND ngày 04 tháng năm 2011 việc phê duyệt đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnhBắc Ninh; Quyết định số 57/2010/QĐ UBND ngày 31 tháng năm 2010 hỗ trợ doanh nghiệp, người tham gia xuất lao động; Quyết định số 430/2014/QĐ - UBND ngày 08 tháng 10 năm 2014 UBND tỉnhBắcNinh việc quy định mức chi phí đào tạo tr nh độ sơ cấp nghề tháng người khuyết tật sở giáo dục công lập địa bàn tỉnh mức hỗ trợ người khuyết tật tham gia học nghề; Quyết định số 128/2012/QĐ - UBND ngày 19 tháng 10 năm 2012 việc quy định thu học phí sở Giáo dục Mầm non, Phổ thông, Giáo dục nghề nghiệp, Đại học địa bàn tỉnhtừ năm học 2011-2012; Về hỗ trợ nhà ở: Quyết định số 57/2009/QĐ - UBND ngày 17 tháng năm 2009 UBND tỉnhBắcNinh việc phê duyệt đề án hỗ trợ hộ nghèo nhà theo định số 167/2008/QĐ - TTg ngày 12 tháng 12 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 42/2010/QĐ UBND ngày 09 tháng năm 2010 UBND tỉnhBắcNinh việc ban hành kế hoạch tri n khai thực chương tr nh hỗ trợ, mức hỗ trợ nhà ở, mức hỗ trợ xây dựng nhà hộ nghèo, hộ gia đ nh người có công; Quyết định số 113/2016/QĐ - UBND ngày 01 tháng năm 2016 UBND tỉnhBắcNinh việc phê duyệt đề án hỗ trợ nhà hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015 địa bàn tỉnh theo Quyết định số 33/2015/QĐ - TTg ngày 10 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số 1149/2013/QĐ - UBND ngày 08 tháng 10 năm 2013 UBND tỉnhBắcNinh việc phê duyệt đề án hỗ trợ nhà người có công với cách mạng theo Quyết định số 22/2013/QĐ - TTg ngày 26 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Về hỗ trợ tín dụng: Quyết định số 107/2011/QĐ - UBND ngày 25 tháng năm 2011 UBND tỉnhBắcNinh việc tạo lập, quản lý sử 11 dụng vốn từ ngân sách UBND tỉnh ủy thác qua ngân hàng sách xã hội đ cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác; Về hỗ trợ phát tri n sản xuất nông nghiệp hạ tầng nông thôn, nước sinh hoạt giai đoạn 2011 - 2015: Quyết định số 53/2010/QĐ - UBND ngày 20 tháng năm 2010 UBND tỉnhBắcNinh việc ban hành quy định chế độ hỗ trợ đầu tư xây dựng dự án nước nông thôn địa bàn tỉnh Quyết định số 30/2012/QĐ - UBND ngày 31 tháng năm 2012 UBND tỉnhBắcNinh Quyết định số 318/2014/QĐ - UBND ngày 08 tháng năm 2014 UBND tỉnhBắcNinh việc ban hành quy định hỗ trợ phát tri n sản xuất nông nghiệp hạ tầng nông thôn giai đoạn 2014 - 2020 địa bàn tỉnhBắcNinh 2.3 Kết đánh giá thựcsáchgiảmnghèobềnvữngtỉnhBắcNinh 2.3.1 Kết thựcsáchgiảmnghèo UBND tỉnhBắcNinh ban hành kế hoạch 93/KH - UBND ngày 03 tháng năm 2013 Kế hoạch thực chương tr nh giảmnghèobềnvững địa bàn tỉnhBắcNinh giai đoạn 2013 - 2015 với mục tiêu chung “Cải thiện bước nâng cao điều kiện sống người nghèo, tạo điều kiện đ người nghèo có việc làm ổn định, tăng thu nhập, đẩy nhanh tiến độ giảmnghèo hạn chế tái nghèo; tạo chuy n biến mạnh mẽ, tòa diện công tác giảmnghèo địa phương kh khăn g p phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống nh m dân cư Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, gắn với đảm bảo an sinh xã hội, đầu tư sở vật chat phục vụ phát tri n kinh tế - xã hội, cải thiện chất lượng sống người nghèo Giúp cho người nghèo tiếp cận ngày thuận tiện với dịch vụ xã hội bản” Các mục tiêu cụ th h a đến năm 2015 là: Phấn đấu đến cuối năm 2015 tỷ lệ hộ nghèotỉnhgiảm 2,2% (theo chuẩn nghèo năm 2011), giảm khoảng 13.068 hộ, bình quân năm giảm khoảng 1,01% riêng địa phương c tỷ lệ hộ nghèo cao bình quân giảmtừ 2% - 3% năm Bình quân năm c 10% hộ gia đ nh tham gia mô h nh thoát nghèo Các hộ nghèo tiếp cận với dịch vụ chương tr nh giảmnghèo đ phát tri n sản xuất; Hộ cận nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi; 100% cán bộ, công chức xã, trưởng thôn cán đoàn th tập huấn kiến thức, kỹ quản lý, tổ chức thực chương tr nh, sách, dự án; lập kế hoạch có tham gia người dân; phát tri n cộng đồng; Phấn đấu đến năm 2015, c 20% số xã địa bàn tỉnh đạt chuẩn nông thôn 12 Đ đạt mục tiêu trên, BắcNinh tri n khai thựcsách chung Trung ương địa phương ban hành cụ th h a quy định chung giảmnghèo UBND tỉnh đạo Sở Lao động - Thương binh Xã hội, với trách nhiệm quan Thường trực Ban Chỉ đạo giảmnghèo tỉnh, chủ động phối hợp với ban, ngành tổ chức xã hội hướng dẫn thực tổng điều tra hộ nghèo theo đạo quan Trung ương; hướng dẫn thực việc rà soát, ki m tra, đánh giá kết giảmnghèo hàng năm Trên sở đ , UBND tỉnh, BCĐ tỉnh ban hành giải pháp thực chương tr nh giảmnghèo đạt mục tiêu kế hoạch đề Các cấp, ngành, địa phương tổ chức xã hội chủ động cụ th hóa xây dựng kế hoạch phối hợp tri n khai thực tích cực, đồng hệ thống giải pháp hướng vào mục tiêu giảmnghèo nên đạt nhiều kết th nhiều lĩnh vực Cụ th sau: + Tỷ lệ hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo giảm, từ 5,80% năm 2011 xuống 2,20% vào cuối năm 2015; b nh quân năm giảm 1% Theo kết điều tra hộ nghèo cuối năm 2010 (theo chuẩn nghèo mới), tỷ lệ nghèogiảmtừ 7,21% năm 2010 giảm 4,27% vào cuối năm 2012 Toàn tỉnh có 12.134 hộ nghèo, đ 3.258 hộ nghèo thiếu vốn canh tác; 3.004 hộ c người ốm đau bệnh tật nặng, hộ mắc tệ nạn xã hội, hộ c lao động việc làm; 2.134 hộ nghèo c người cao tuổi; 2.412 hộ nghèo có thành viên người khuyết tật; 1.326 hộ nghèo người đơn thân nuôi nhỏ Đến năm 2013 số hộ nghèo toàn tỉnh 9953 hộ chiếm 3,42%, số hộ cận nghèo 10478 hộ chiếm 3,60% năm 2014 tổng số hộ nghèo toàn tỉnhgiảm xuống 7611 hộ, chiếm 2,57% số hộ cận nghèogiảm xuống 9050 hộ chiếm 3,05% tới cuối năm 2015 th tổng số hộ nghèotỉnhgiảm xuống 6557 hộ chiếm 2,2% hộ cận nghèogiảm xuống 7495 hộ chiếm 2,52% Trong đ huyện Quế Võ, Gia B nh, Lương Tài c độ giảmnghèo sâu, cụ th năm 2013 huyện Quế võ có tỷ lệ hộ nghèo 4,45%, năm 2014 giảm xuống 3,18% năm 2015 tỷ nghệ nghèogiảm xuống 2,80; huyện Gia B nh năm 2013 tỷ lệ hộ nghèo 4,48% đến năm 2014 giảm xuống 3,49% năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo huyện giảm xuống 2,90%; huyện Lương Tài tỷ lệ hộ nghèo năm 2013 2,83% giảm xuống 3,49% năm 2015 tỷ lệ hộ nghèogiảm xuống 2,70% Và theo tiêu chí nghèo đa chiều năm 2015 toàn tỉnh có 308.860 tổng hộ dân cư số hộ nghèo 10.897 hộ chiếm 3,53% hộ cận nghèo 9,278 hộ chiếm 3,004% + Về Giáo dục đào tạo: 100% học sinh hộ nghèo học cấp phổ thông tỉnh miễn, giảm phần học phí Đã hỗ trợ 48.206 em học sinh nghèo, có hoàn cảnh kh khăn, tổng kinh phí 13 17.568 triệu đồng; toàn tỉnh đầu tư 140 công tr nh, trường học xây dựng nâng cấp Đến tỷ lệ phòng học kiên cố đạt 95,5%; tỷ lệ trường đạt chuẩn: Mầm non 108/150 đạt 72%; ti u học 151/153 đạt 98,69%, trung học sở 74/134 đạt 55,22%, trung học phổ thông 6/23 đạt 26% + Về Y tế: 100% người nghèo cấp thẻ BHYT (191.186 thẻ), với tổng kinh phí 103.017 triệu đồng; thực hỗ trợ 100% kinh phí mua thẻ BHYT cho hộ cận nghèo, kỳ hỗ trợ 36.992 thẻ, tổng kinh phí 33.686 triệu đồng; hỗ trợ người thuộc hộ cận nghèo thoát nghèo 29.258 thẻ, tổng kinh phí 18,169 triệu đồng Hệ thống hạ tầng sở y tế tập trung đầu tư nâng cấp, mở rộng sở y tế tuyến, tri n khai xây dựng Bệnh viện Đa khoa 1000 giường, Tỷ trọng chi cho ngành y tế tổng chi thường xuyên, năm 2013 3,5% năm 2013 tăng lên 3,8% năm 2014 năm 2015 theo niêm yết thống kê sơ 2,7 100% xã, phường, thị trấn có bác sỹ công tác đ khám, chữa bệnh cho nhân dân tỉnh, thành phố có 100% số xã đạt Chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2001 - 2010 + Về nhà cải thiện điều kiện vệ sinh: Thực Quyết định 167/2008/QĐ - TTg ngày 12/12/2008 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ hộ nghèo nhà ở; Quyết định UBND tỉnh số 57/2009/QĐ - UBND ngày 17/4/2009; số 42/2010/QĐ - UBND ngày 09/4/2010 ban hành kế hoạch tri n khai thực chương tr nh hỗ trợ, mức hỗ trợ xây nhà hộ nghèo, hộ gia đ nh người có công với cách mạng, hộ bị nhiễm chất độc da cam/điôxin Từ nguồn ngân sách nhà nước nguồn kinh phí từ công tác xã hội hóa, Quỹ vận động “Ngày v người nghèo” toàn tỉnh hỗ trợ xây tu bổ, sửa chữa từ năm 2008-2015 4383 nhà (3558 nhà giai đoạn 2008-2012 với tổng kinh phí 77.889 triệu đồng, 825 nhà giai đoạn 2013-2015 với tổng kinh phí 49061 triệu đồng) cho hộ gia đ nh nghèo c nhà cấp dột nát, hư hỏng nặng, với tổng kinh phí 126.950 triệu đồng Về cải thiện điều kiện vệ sinh, theo Thông tư liên tịch số 04/2013/TTLT-BNNPTNT-BCTBKHĐT ngày 16 tháng 01 năm 2013 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước chi cho Chương tr nh mục tiêu Quốc gia Nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012 - 2015 tỉnhBắcNinh hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà tiêu tự hoại hợp vệ sinh 1,531 lượt hộ (trong đ hộ nghèo 1,177 hộ, hộ cận nghèo 354 hộ) Với tổng kinh phí 5,414,000 triệu đồng Cụ th huyện Yên Phong 153 hộ với tổng kinh phí 540.000 triệu đồng, huyện Quế Võ 370 hộ với tổng kinh phí 1,358,000 triệu đồng, huyện Tiên Du 170 hộ với tổng kinh phí 594,000 triệu đồng, huyện Thuận Thành 186 hộ với tổng kinh phí 646,000 triệu đồng, huyện Gia Bình 280 hộ với tổng kinh phí 996,000 triệu đồng, huyện Lương Tài 372 hộ với tổng kinh phí 1,280,000 triệu đồng 14 + Về an sinh xã hội: Thực Nghị định số 67/2007/NĐ - CP ngày 13 tháng năm 2007; Nghị định số 13/2010/NĐ - CP ngày 27 tháng năm 2010 Chính phủ trợ cấp đối tượng bảo trợ xã hội; Nghị định số 06/2011/NĐ - CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 Chính phủ hướng dẫn thực số điều Luật người cao tuổi; Nghị định số 28/2012/NĐ - CP, ngày 10 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật; Nghị định số 136/2013/NĐ - CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội giai đoạn qua Chính phủ c nhiều sách, chế độ đảm bảo an sinh xã hội nên số đối tượng thụ hưởng ngày nhiều Cụ th năm 2012 số đối tượng hưởng trợ cấp hàng tháng tỉnh 38.935 đối tượng tính đến năm 2015 60.980 đối tượng Trong giai đoạn từ năm 2013-2015 với chủ trương hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo toàn tỉnh hỗ trợ 63.619 hộ với tổng kinh phí hỗ trợ 22.901 triệu đồng Cùng với đ UBND tỉnh ban hành Quyết định số 34/2015/QĐ UBND ngày 22 tháng năm 2015 quy định chế độ trợ cấp hàng tháng người cao tuổi Đảng viên tặng huy hiệu 40 năm tuổi Đảng trở lên địa bàn toàn tỉnhBắcNinh (Quyết định thay Quyết định số 288/2014/QĐ - UBND ngày 26 tháng năm 2014) Kết thu từ năm 2011 đến năm 2015 c 48.937 lượt người cao tuổi hương trợ cấp hàng tháng nguồn ngân sáchtỉnh Đây c th n i sách đặc thù tỉnhtỉnh đầu việc thựcsách trợ cấp cho người cao tuổi Quyết định số 1352/QĐ - UBND ngày 27 tháng 12 năm 2014 UBND tỉnh việc hỗ trợ tiền ăn, tiền lại cho trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh Thực kịp thời đầy đủ sách Trung ương, Tỉnh đối tượng BTXH hưởng trợ cấp hàng tháng cộng đồng Từ trợ cấp 4.996 đối tượng năm 2006 với kinh phí gần tỷ đồng đến năm 2012 trợ cấp cho 38.993 đối tượng, tổng kinh phí 83.144.080 triệu đồng + Về hoạt động truyền thông trợ giúp pháp lý: Trong năm qua, Đài Phát - Truyền hình, Báo BắcNinh phối hợp chặt chẽ với ngành, địa phương tổ chức tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước công tác giảm nghèo, năm c khoảng 260 tin, báo in báo điện tử; Hoạt động trợ giúp pháp lý đẩy mạnh Cá sở, ngành, đoàn th tỉnh, UBND cấp huyện tăng trường, phối hợp công tác trợ giúp pháp lý, phổ biến pháp luật cho cán bộ, hội viên, người lao động Hội đồng phối hợp liên ngành hoạt động tố tụng trợ giúp pháp lý theo Thông tư liên tịch số 11/2013/TTLT-BCA-BTC-BQP- 15 BTP-VKSNDTC-TANDTC kiện toàn lại hoạt động có hiệu Trong kỳ từ năm 2013 tới năm 2015 tổ chức trợ giúp pháp lý lưu động 60 m thôn, xã, phường tỉnh cấp phát cho nhân dân 50000 tờ gấp pháp luật loại; tham gia tố tụng, tưvấn pháp luật 215 vụ việc cho đối tượng hưởng sách trợ giúp pháp lý Thông qua chương tr nh truyền thông đại chúng, người nghèo c thêm thông tin đ hi u vận dụng vào việc sản xuất, đời sống + Thựcsách hỗ trợ người nghèo phát tri n kinh tế + Về ưu đãi tín dụng: 100% hộ nghèo có nhu cầu vốn đ sản xuất kinh doanh vay vốn Ngân hàng Chínhsách xã hội Thực theo Quyết định số 107/2011/QĐ - UBND UBND tỉnhBắcNinh ngân hàng sách xã hội tỉnhBắcNinh giải ngân cho 106,610 hộ gia đ nh nghèo vay cụ th : - Chương tr nh tín dụng ưu đãi hộ nghèo: Số lượt hộ vay 19,911 hộ, tổng số tiền vay 479,705,000 triệu đồng, tổng số dư nợ đến 31/12/2015: 348,278,000 triệu đồng - Chương tr nh tín dụng ưu đãi hộ cận nghèo: Số lượt hộ vay 13,129 hộ, tổng số tiền vay 389,055,000 triệu đồng, tổng dư nợ đến 31/12/2015: 368,577,000 triệu đồng - Chương tr nh cho vay tín dụng Học sinh, sinh viên: Số lượt hộ vay 65,679 hộ, tổng số tiền vay 489,244,000 triệu đồng, tổng dư nợ đến 31/12/2015: 414,029,000 triệu đồng - Chương tr nh cho xay xuất lao động: Số lượt hộ vay 289 hộ, tổng số tiền vay 8,988,000 triệu đồng, tổng số dư nợ đến 31/12/2015: 3,568,000 triệu đồng - Chương tr nh cho vay hộ nghèo làm nhà ở: Số lượt hộ vay 83 hộ, tổng số tiền vay 664,000 triệu đồng, tổng số dư nợ đến ngày 31/12/2015: 13,204 triệu đồng - Chương tr nh cho vay nước vệ sinh môi trường: Số lượt hộ vay 7,519 hộ, tổng số tiền vay 65,747,000 triệu đồng, tổng dư nợ đến ngày 31/12/2015: 66,411,000 triệu đồng + Về sách hỗ trợ sản xuất: Về hỗ trợ sản xuất nông nghiệp hạ tầng nông thôn theo Quyết định 85/2008/QĐ - UBND; Quyết định số 72/2009/QĐ - UBND, Quyết định số 166/2010/QĐ - UBND, Quyết định số 30/2012/QĐ - UBND hộ nông dân, tổ chức kinh tế tập th , UBND xã, phường, thị trấn trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, từ năm 2006 - 2010 tổng kinh phí hỗ trợ từ ngân sáchtỉnh 207,924 tỷ đồng: Trong đ năm 2006 tỷ đồng; năm 2007 tỷ đồng; năm 2008 15,19 tỷ đồng; năm 2009 27,17 tỷ đồng; năm 2010 46,35 tỷ đồng; năm 2011 68,93 tỷ năm 2012 khoảng gần 80 tỷ đồng Trong giai đoạn từ năm 2011 - 2015 tổ chức 16 993 lớp dạy nghề cho người nghèo với tổng kinh phí 27.345 triệu đồng Tạo điều kiện cho người nghèo phát tri n kinh tế gia đ nh, g p phần vào việc ổn định an ninh, trị địa phương + Tưvấn kiến thức, kỹ thuật sản xuất, phát tri n ngành nghề: Chương tr nh dạy nghề cho lao động nông thôn giải pháp quan trọng đ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Dạy nghề cho lao động nông thôn tổ chức 1.445 lớp với 44.723 người tham gia, với kinh phí gần 50 tỷ đồng Trong đ dạy nghề cho lao động nghèo 1.132 lớp, với 33.941 người tham gia, kinh phí 34.065 triệu đồng; Hoạt động tưvấn kiến thức, tập huấn chuy n giao khoa học kỹ thuật, sản xuất kinh doanh trồng trọt, chăn nuôi, quản lý kinh tế thực có hiệu đặc biệt mô hình sản xuất như: Mô h nh tăng suất, chất lượng lúa c suất cao từ 75 - 80 tạ/ha/vụ; mô hình phát tri n nông nghiệp ứng dụng công nghệ sinh học màu, thực phẩm, công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản + Về đời sống người nghèo Đời sống người nghèo bước cải thiện, bình quân mức thu nhập người dân tăng dần từ 150.000đ/người/tháng năm 2006, tăng lên 200.000đ/người/tháng năm 2010 năm 2012 300.000đ/người/tháng; đến nhiều hộ gia đ nh phấn đấu vươn lên thoát nghèo; cụ th , từ năm 2006 đến c 25.000 hộ thoát nghèoBắcNinhtỉnh tái lập ChínhsáchgiảmnghèotỉnhBắcNinh với việc thực đồng bộ, có hiệu qua chủ trương, sách, chương tr nh mục tiêu Quốc gia giảm nghèo, huy động vào cuộc, tham gia toàn xã hội, BắcNinhtỉnh nằm nhóm tỉnh có tỷ lệ nghèo thấp so với nước Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèogiảm dần năm theo hướng bềnvững bước cải thiện, nâng cao đời sống người dân góp phần quan trọng công tác đảm bảo an sinh xã hội Ngay từ năm đầu tái lập tỉnh, công tác giảmnghèotỉnh xác định mục tiêu quan trọng hàng đầu công tác đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện nâng cao đời sống cho người dân Tùy giai đoạn, vào đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước công tác giảmnghèo điều kiện thựctiễn mà tỉnhđề nhiều giải pháp giảmnghèo khác Các chương tr nh, mục tiêu giảmnghèo lồng ghép, kết hợp chặt chẽ, đồng với kế hoạch phát tri n kinh tế xã hội địa phương toàn tỉnh, c chế, sáchgiảmnghèo phù hợp với đối tượng sở phân tích nguyên dân dẫn đến đ i nghèo đưa biện pháp, giải pháp đ thực công tác giảm nghèo, giảmnghèobềnvững 2.3.2 Đánh giá thựcsáchgiảmnghèo 17 a Mặt Tri n khai thực tốt Nghị số 80/2011/NQ - CP ngày 19 tháng năm 2011 Chính phủ chương tr nh giảmnghèotỉnhBắcNinh giai đoạn 2011-2015 Ban đạo giảmnghèotỉnh bám sát điều kiện thực tế tỉnh, đưa mục tiêu phù hợp với hệ thống giải pháp khoa học, nhằm thực mục tiêu giảmnghèobềnvững Kịp thời chủ động tri n khai thực tốt chế độ, sách ban hành, hướng dẫn địa phương bố trí, phân công nguồn lực tài phân công trách nhiệm cho cấp, ngành hợp lý, với giải pháp mang tính đặc thù tỉnh cụ th : + Công tác đạo điều hành: Trong trình tri n khai thựcsách lãnh đạo, đạo chặt chẽ cấp ủy đảng, quyền, phối hợp chặt chẽ ngành, cấp, vai trò mặt trận tổ quốc tổ chức trị xã hội phát huy Chính sách, pháp luật giảm nghèo, giảmnghèobềnvững chương tr nh, kế hoạch giảmnghèo cấp ủy đảng, quyền tổ chức đoàn th xã hội từtỉnh đến sở, quan tâm đạo thường xuyên, liên tục Ban đạo giảmnghèotừtỉnh đến sở kiện toàn, nội dung chương tr nh, kế hoạch cụ th hóa có mục tiêu phấn đấu cho năm tiêu thi đua cấp, ngành Đã tiến hành việc huy động nguồn lực, lồng ghép chương tr nh đ đạt mục tiêu chương tr nh giảm nghèo, giảmnghèobềnvữngđề Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân quan tâm giúp cho nhân dân hi u ý nghĩa tầm quan trọng công tác giảm nghèo, sách nhà nước hộ nghèosách an sinh xã hội khác + Công tác quản lý, huy động sử dụng vốn: Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh c chế, sách giải pháp thích hợp việc thu hút đầu tư nước ngoài, nhiều công ty, tập đoàn lớn Canon, Samsung, Nokia, Pepsi đầu tư địa bàn tỉnh việc tạo nhiều việc làm cho người lao động địa tỉnh đặc biệt đ c lao động người nghèo Cơ sở hạ tầng xã, huyện tăng cường, cấu kinh tế có chuy n đổi tích cực, ngành công nghiệp, xây dựng có tốc độ phát tri n nhanh Nhiều khu công nghiệp, cụm cộng nghiệp, làng nghề phát tri n tạo hàng vạn chỗ làm cho người lao động, người nghèo có thu nhập ổn định đ hộ vươn lên thoát nghèo Ban đạo xác định rõ nguyên nhân nghèo địa phương, gia đ nh địa bàn tỉnh đ từ đ đề giải pháp đầu tư hướng, giúp người nghèo, xã kh khăn vươn lên thoát nghèo Chương tr nh mục tiêu giảmnghèo phải xã hội h a cao; đồng thời lồng ghép với nhiều chương tr nh, sách xã hội với phát tri n kinh tế làm 18 cho người, gia đ nh, dòng họ tổ chức xã hội nhận thức rõ công tác giảmnghèo việc làm thường xuyên, liên tục phải thực Công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao lực cán làm công tác giảmnghèo quan tâm Hàng năm ngh n lượt cán huyện, xã, phường, thôn x m trang bị, bổ sung kiến thứcsách quản lý kinh tế kỹ công tác quản lý điều hành, từ đ nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán sở chủ trương sách Đảng, nhà nước tổ chức thực dự án sách địa tỉnh đạt hiệu cao; cộng đồng người dân tham gia tích cực việc xây dựng kế hoạch quản lý, giám sát thực chương trình dự án sách, lao động nông thôn tham gia đào tạo nghề c hội việc làm + Kết thực mục tiêu giảm nghèo: Mục tiêu giảmnghèo chung tỉnh đến năm 2015 giảm 2,2% bình quân năm giảm 1,0% tỷ lệ hộ nghèoTính đến cuối năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo đạt mục tiêu đề theo Nghị Đại hội đảng tỉnhBắcNinh lần thứ XVIII Các địa phương c tỷ lệ nghèo cao Quế Võ, Gia B nh, Lương Tài vùng có tỷ lệ nông dân nông cao có tỷ lệ giảm sấp sỉ 1%/năm đạt yêu cầu đề Điều kiện sống, thu nhập người nghèo địa bàn tỉnh cải thiện rõ rệt Người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội như: y tế, giáo dục đào tạo, thông tin truyền thông, vay vốn ưu đãi, hỗ trợ đào tạo nghề, tưvấn tìm việc làm Đã hoàn thành mục tiêu xóa nhà tạm, nhà dột nát cấp cho người nghèo theo Quyết định 167/2008/QĐ TTg Thủ trướng Chính phủ sớm toàn quốc Các xã m xây dựng nông thôn hoàn thành tiêu chí xây dựng nông thôn b Hạn chế c Nguyên nhân 2.4 Những vấnđềsáchgiảmnghèobềnvững đặt từthựctiễntỉnhBắcNinh 2.4.1 Những vấnđề hoạch định sách 2.4.2 Những vấnđề công cụ sách + Về hỗ trợ tín dụng: + Về hỗ trợ giáo dục: + Về hỗ trợ nhà cải thiện điều kiện vệ sinh: + Về hỗ trợ y tế: + Về hỗ trợ đất sản xuất nước sinh hoạt: + Về hỗ trợ nước sinh hoạt cho người nghèo + Về trợ giúp pháp lý: 19 2.4.3 Những vấnđề nguồn lực cho thựcsách 2.4.4 Những vấnđề tổ chức thựcsách Kết luận chương BắcNinhtỉnh tái lập từ năm 1997, sau gần 20 năm tái lập năm đầu văn h a, kinh tế, xã hội tỉnh gặp khó khăn việc phát tri n kinh tế Nhưng năm qua tâm cố gắng không ngừng Đảng bộ, Chính quyền nhân dân tỉnhBắcNinh không ngừng quan tâm tới đời sống nhân dân tỉnh cụ th chương tr nh mục tiêu quốc gia giảm nghèo, giảmnghèobềnvững Bằng nhiều hình thức khác Đảng bộ, Chính quyền nhân dân tỉnhBắcNinh không ngừng quan tâm đầu tư phát tri n sản xuất, sở hạ tầng, quy hoạch đô thị kêu gọi đầu tư phát tri n khu công nghiệp dịch vụ làng nghề đ phục vụ mục đích phát tri n kinh tế với mục tiêu x a đ i giảm nghèo, giảmnghèobềnvữngTừthực trạng tổ chức thựcsáchgiảmnghèotỉnhBắc Ninh, chương khái quát thực trạng tình trạng nghèotỉnhsáchgiảmnghèobềnvữngtỉnh kết thực chương tr nh chương tr nh mục tiêu quốc gia giảmnghèo thông qua đ đánh giá kết thựcsáchgiảmnghèobềnvữngtỉnhtừ đ nêu vấnđềsáchgiảmnghèobềnvững đặt từthựctiễntỉnhBắcNinh Chương HOÀN THIỆN CHÍNHSÁCHGIẢMNGHÈOBỀNVỮNGTỪTHỰCTIỄNTỈNHBẮCNINH 3.1 Bối cảnh phát triển hội, thách thứcgiảmnghèobềnvững nước ta thời gian tới 3.1.1 Bối cảnh phát triển X a đ i giảmnghèo mục tiêu chiến lược quốc gia Đảng Nhà nước ta áp dụng hàng loạt sách hỗ trợ mạnh mẽ cho người nghèo Đây điều kiện thuận lợi đ tri n khai thực nhiệm vụ mục tiêu x a đ i giảmnghèo thời gian tới Đ thực mục tiêu quốc gia x a đ i giảm nghèo, Việt Nam tích cực mở rộng quan hệ quốc tế đối ngoại hợp tác quốc tế Có th nói bối cảnh toàn cầu hóa mà Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO kinh tế Việt Nam hy vọng nhanh chóng hội nhập cách sâu rộng vào kinh tế giới Việt Nam đẩy mạnh phát tri n kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Có th nói mặt tích cực kinh tế thị trường lớn, giúp cho tăng trưởng kinh tế 20 cách toàn diện, theo định hướng xã hội chủ nghĩa c quản lý nhà nước, với mục tiêu công xã hội với hàng loạt sách tích cực phù hợp đ hỗ trợ phát tri n bềnvững gắn với mục tiêu x a đ i giảmnghèogiảmnghèobềnvững 3.1.2 Cơ hội thách thứcgiảmnghèobềnvững nước ta Với việc Việt Nam tích cực mở rộng mối quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế hòa chung xu toàn cầu hóa, kinh tế Việt Nam c hội hội nhập nhanh, hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Việc hội nhập thu hút nhiều nhà đầu tư tập đoàn, doanh nghiệp nước vào đầu tư phát tri n công nghiệp dịch vụ Việt Nam Cùng với việc thu hút nhà đầu tư vào đầu tư phát tri n tạo nhiều hội việc làm thu nhập cao cho phận không nhỏ người lao động Việt Nam, kinh tế vùng đầu tư phát tri n nhanh đời sống nhân dân cải thiện góp phần không nhỏ vào mục tiêu x a đ i, giảmnghèo Việt Nam Song với hội thách thức công tác x a đ i giảmnghèo lớn yêu cầu chất lượng hiệu lao động, yêu cầu chất lượng sản phẩm hàng hóa cao hơn, đòi hỏi tr nh độ lao động người dân Việt Nam phải đào tạo nâng cao đ có th đáp ứng đòi hỏi công việc khu công nghiệp, công ty doanh nghiệp nước Không với việc mở rộng đ n nhà đầu tư nước điều đương nhiên địa phương phải thu hồi đất đ giành đất cho khu, cụm công nghiệp làm cho người dân không đất đ canh tác phát tri n sản xuất nông nghiệp, lao động nông thôn không đào tạo, bồi dưỡng đ c tr nh độ làm việc khu công nghiệp tình trạng thất nghiệp thu nhập làm cho tình trạng nghèodễ bị tái diễn Không với việc xuất khu công nghiệp công nhân người lao động nhiều địa phương tập trung sinh sống lao động dễ làm ổn định an ninh trị Địa phương phải thường xuyên giám sát việc sản xuất công khu công nghiệp trình vận hành sản xuất vấnđề nước thải chất thải công nghiệp không xử lý triệt đ gây ổn định, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến môi trường sống nhân dân, ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, nước ngầm, nước ao hồ phục vụ cho sản xuất phát tri n sản xuất nông nghiệp 3.2 Định hướng mục tiêu sáchgiảmnghèobềnvững giai đoạn 2016 - 2020 3.2.1 Định hướng Công giảmnghèo đến năm 2020 định hướng vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế v người nghèo, tăng cường nâng cao chất lượng sở hạ tầng thiết yếu phục vụ phát tri n kinh tế - xã hội, cải thiện chất 21 lượng sống huyện nghèo, xã, thôn, đặc biệt kh khăn Tạo hội đ người nghèo, hộ nghèo ổn định đa dạng hóa việc làm, tăng thu nhập, đẩy nhanh tiến độ giảmnghèo trì thành công giảm nghèo, hạn chế tái nghèo; giảm thi u tình trạng gia tăng bất b nh đẳng thu nhập mức sống nông thôn thành thị, nh m dân cư; tăng cường khả tiếp cận pháp lý cho người nghèo; bảo vệ phụ nữ trẻ em nghèo Định hướng chung th hướng vào tính đa chiều giảmnghèobền vững, đ ý nhiều tới hội từ thành phát tri n chung tạo đ người nghèo, hộ nghèo có th tiếp cận tận dụng đ vươn lên thoát nghèo Đây định hướng giảmnghèotỉnhBắcNinh 3.2.2 Mục tiêu Trên sở định hướng giảmnghèobềnvững nêu trên, giảmnghèobền vững, hạn chế tái nghèo nhằm vào mục tiêu (giảm nghèobền vững) mục tiêu kinh tế bềnvững (tăng trưởng kinh tế) mục tiêu xã hội (đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập người nghèo, tiếp cận dịch vụ xã hội bản) Các mục tiêu cụ th giảmnghèobềnvữngtỉnhBắcNinhtừ đến năm 2020 xác định là: - Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân tỉnhtừ 0,2% đến 0,5%/năm theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016 - 2020 Phấn đấu đến cuối năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnhgiảm 2,1% (theo tiêu chí đa chiều) - Phấn đấu 100% số hộ nghèo có nhu cầu xây sửa chữa nhà hỗ trợ kinh phí - Thu nhập bình quân hộ nghèo tăng từ 20% đến 30%/năm, b nh quân năm c khoảng 20 đến 25% hộ nghèo thoát nghèo, giúp hộ cận nghèo, thoát nghèo ổn định đời sống, phát tri n kinh tế, ổn định lao động sản xuất - 100% hộ nghèo, hộ cận nghèo cấp thẻ BHYT vào năm 2018, 100% xã đạt tiêu chí quốc gia y tế, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bao hi m y tế, đảm bao quyền lợi cho người tham gia bảo hi m y tế - 100% học sinh hộ nghèo, hộ cận nghèo học cấp học phổ thông toàn tỉnh miễn, giảm phần học phí - 100% dân số thành thị nông thôn sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh; 100% rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, rác thải công nghiệp phải thu gom phải sử lý - 100% hộ nghèo, hộ cận nghèo tiếp cận dịch vụ thông tin, tuyên thông qua phương tiện thông tin truyền thông, thông tin đại chúng Ti vi, điện thoại di động, cố định, loa đài, truyền thanh… 22 - 100% cán bộ, công chức xã, trưởng thôn cán đoàn th tập huấn nâng cao nhận thức, kỹ quản lý tổ chức thực chương tr nh, sách, dự án, lập kế hoạch tham gia xây dựng kế hoạch phát tri n cộng đồng - Phấn đấu 80% tổng số 126 xã, phường, thị trấn đạt chuẩn nông thôn 3.3 Các giải pháp hoàn thiện sáchgiảmnghèobềnvững 3.3.1 Nâng cao lực chủ thể hoạch định sách 3.3.2 Hoàn thiện thể chế sách 3.3.3 Hoàn thiện công cụ sách - Đối với hỗ trợ tín dụng: - Đối với hỗ trợ giáo dục cho người nghèo: - Đối với hỗ trợ nhà cải thiện điều kiện vệ sinh: - Đối với hỗ trợ y tế: - Đối với sách hỗ trợ đất sản xuất nước sinh hoạt: - Về hỗ trợ nước sinh hoạt: + Đối với trợ giúp pháp lý: 3.3.4 Tăng cường nguồn lực cho thựcsách 3.3.5 Một số giải pháp khác Kết luận chương Từthựctiễnvấnđề đặt từsáchgiảmnghèobềnvữngtỉnhBắcNinh trình tổ chức thực đ nâng cao chất lượng hoàn thành mục tiêu sáchgiảm nghèo, giảmnghèobềnvững địa bàn tỉnhBắc Ninh, với mục tiêu hoàn thiện sáchgiảmnghèobềnvữngtừthựctiễn chương làm rõ bối cảnh phát tri n liên quan đến việc giảmnghèobềnvững hội thách thứcgiảmnghèobềnvững nước ta tỉnhBắcNinhTừ đ xác định định hướng mục tiêu sáchgiảmnghèobềnvững giai đoạn 2016 - 2020 đưa giải pháp đ hoàn thiện sáchgiảmnghèobềnvững phương diện: nâng cao lực chủ th hoạch định sách; hoàn thiện th chế sách; hoàn thiện công cụ sách; tăng cường nguồn lực cho thực sách; giải pháp khác 23 KẾT LUẬN Nghèovấnđề lớn trình phát tri n theo hướng bềnvững quốc gia Ở Việt Nam x a đ i, giảmnghèo mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước Mối quan tâm th thông qua nhiều hoạt động khác nhau, đ hoạt động hoạch định tổ chức thựcsách nhằm mục tiêu giảmnghèobềnvững Trong nhiều thập kỷ qua, công x a đ i, giảmnghèo nước ta đạt kết quả, thành tựu quan trọng với tỷ lệ nghèo nước ta giảm nhanh qua thời kỳ, quốc tế đánh giá cao n hình chiến chống nghèo đ i giới Trong kết quả, thành tựu đ c phần nguyên nhân từ sách, bao gồm hoạch định tổ chức thựcsách với tham gia, vào tất bên liên quan: Nhà nước, người dân tổ chức, cộng đồng xã hội BắcNinhtỉnh tr nh công nghiệp hóa, đại hóa mạnh mẽ tất yếu phải đồng hành giải vấnđềnghèotiến trình Với sách chung nước giảmnghèo theo hướng bềnvững cụ th h a sách, đặc biệt tổ chức thựcsách cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện địa phương nên công giảmnghèotỉnhBắcNinh đạt nhiều kết tốt mà báo rõ tỷ lệ nghèogiảm nhanh Luận văn làm rõ thêm số vấnđề lý luận thựctiễnsáchgiảmnghèobềnvữngtừthựctiễntỉnhBắcNinh Trên sở khái niệm tiếp cận nghèonghèo đa chiều, thông qua phân tích, đánh giá thực tế thựcsách phát xác định vấnđề nguyên nhân liên quan tới sáchgiảmnghèobềnvữngTỉnh phần lớn số đ phản ánh vấnđềsáchgiảmnghèobềnvững nhiều địa phương khác nước Từ đ luận vănđề xuất giải pháp hoàn thiện sáchgiảmnghèobềnvững thời gian Các giải pháp đề xuất tập trung vào khía cạnh quan trọng yếu sách là: nâng cao lực chủ th hoạch định sách; hoàn thiện th chế sách; hoàn thiện công cụ sách; tăng cường nguồn lực cho thựcsách Do thời gian nghiên cứu hạn chế, với kinh nghiệm tr nh độ chưa nhiều nên không th tránh khỏi thiếu sót Học viên mong nhận góp ý thầy giáo, cô giáo./ 24 ... Những vấn đề lý luận sách giảm nghèo bền vững Việt Nam Chương 2: Thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững tỉnh Bắc Ninh vấn đề sách đặt Chương 3: Hoàn thiện sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh. .. gia giảm nghèo thông qua đ đánh giá kết thực sách giảm nghèo bền vững tỉnh từ đ nêu vấn đề sách giảm nghèo bền vững đặt từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh Chương HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG... thực địa bàn tỉnh Chính tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài vấn đề sách giảm nghèo bền vững Bắc Ninh, thực trạng thực sách giảm nghèo từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh đ có th đưa vấn đề sách giải pháp