1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh bắc ninh

83 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN TIỀN VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Chính sách công Mã số : 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN DANH SƠN HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Danh Sơn chưa công bố phương tiện thông tin Các thông tin, số liệu sử dụng đề tài dẫn nguồn rõ ràng, cụ thể theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn mặt pháp lý đạo đức lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Văn Tiền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc, khoa, phòng quý thầy giáo, cô giáo Học viện Khoa học Xã hội tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Danh Sơn, người thầy tận tâm, trực tiếp hướng dẫn đề tài cho với tất lòng nhiệt tình, tâm huyết quan tâm hướng dẫn suốt trình học tập nghiên cứu viết luận văn, Thầy tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ để luận văn hoàn thành Kiến thức, nhiệt huyết, tâm huyết thầy làm cho ngạc nhiên nể phục Qua xin gửi lời cảm ơn đến UBND tỉnh Bắc Ninh, Sở Lao động - Thương Binh Xã hội tỉnh Bắc Ninh, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, tạo điều kiện chia sẻ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy, cô giáo bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 1.2 Chủ thể vai trò, ý nghĩa sách giảm nghèo bền vững 12 1.3 Quan điểm, mục tiêu công cụ sách giảm nghèo bền vững 13 Việt Nam 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới sách giảm nghèo bền vững chuẩn 19 nghèo đa chiều Việt Nam 1.5 Kinh nghiệm thực giảm nghèo số địa phương Việt Nam 24 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM 30 NGHÈO BỀN VỮNG Ở TỈNH BẮC NINH VÀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH ĐẶT RA 2.1 Khái quát thực trạng nghèo tỉnh Bắc Ninh 30 2.2 Chính sách giảm nghèo bền vững tỉnh Bắc Ninh 31 2.3 Kết đánh giá thực sách giảm nghèo bền vững 35 tỉnh Bắc Ninh 2.4 Những vấn đề sách giảm nghèo bền vững đặt từ thực tiễn 48 tỉnh Bắc Ninh Chương 3: HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN 58 VỮNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH 3.1 Bối cảnh phát triển hội, thách thức giảm nghèo bền vững 58 nước ta thời gian tới 3.2 Định hướng mục tiêu sách giảm nghèo bền vững giai đoạn 60 2016 - 2020 3.3 Các giải pháp hoàn thiện sách giảm nghèo bền vững 62 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN BCĐ BHYT BTXH CTMTQG CTr - TU ESCAP Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Ban đạo Bảo hiểm y tế Bảo trợ xã hội Chương trình mục tiêu quốc gia Chương trình - Tỉnh ủy Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp HĐND ILO KH - UBND Quốc Hội đồng nhân dân Tổ chức Lao động Quốc tế Kế hoạch - Ủy ban nhân dân LĐ-TB&XH MTQG NĐ - CP NQ - CP NQ - TW QĐ - TTg Lao động - Thương binh Xã hội Mục tiêu quốc gia Nghị định - Chính phủ Nghị - Chính phủ Nghị - Trung ương Quyết định - Thủ tướng Chính phủ QĐ - UBND PGS.TS ODA Oxfam Quyết định - Ủy ban nhân dân Phó giáo sư Tiến sĩ Viện trợ phát triển thức Tổ chức phi phủ quốc tế hàng đầu hoạt động lĩnh vực phát triển nông thôn, giảm thiểu rủi ro ứng phó với biến đổi khí hậu thảm họa, phát triển xã hội dân cộng đồng thiểu số Thông tư liên tịch - Bộ công an - Bộ tài - Bộ quốc phòng - Bộ tư pháp - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao TTLT-BCA-BTC-BQPBTP-VKSNDTC-TANDTC TTLT-BNNPTNT-BTCBKHĐT UBND UBMTTQ UN WTO XHCN Thông tư liên tịch - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Tài - Bộ Kế hoạch đầu tư Ủy ban nhân dân Ủy ban mặt trận tổ quốc Liên hiệp quốc Tổ chức thương mại giới Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện vấn đề giảm nghèo bền vững Việt Nam vấn đề giành quan tâm Đảng Nhà nước ta, từ năm 1998 nay, việc xóa đói giảm nghèo trở thành chương trình mục tiêu quốc gia đưa vào kế hoạch hoạt động định kỳ năm Chính phủ địa phương cấp Tính đến thời điểm sách xóa đói giảm nghèo thực 03 kỳ kế hoạch năm (2001 - 2006, 2006 - 2010, 2011 - 2015) thực kế hoạch năm giai đoạn 2015 - 2020 Thực mục tiêu giảm nghèo sách xuyên suốt Đảng Nhà nước ta tính đến thời điểm thành tích giảm nghèo Việt Nam ấn tượng, giới coi điển hình thành công Cụ thể, tỷ lệ hộ nghèo năm 1998 37% đói nghèo lương thực, thực phẩm, tỷ lệ họ đói nghèo năm 1998 15%; tới năm 2000 tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam khoảng 11%; tỷ lệ hộ nghèo nước năm 2005 giảm nhanh từ 22% xuống 9,45% năm 2010; Trong giai đoạn 2011 - 2015, tỷ lệ hộ nghèo nước theo tổng điều tra cuối năm 2010 theo chuẩn nghèo 14,20% xuống 7,6% vào cuối năm 2013 Tuy vậy, sách giảm nghèo Việt Nam nhiều vấn đề quan tâm như: tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh kết giảm nghèo chưa bền vững; công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân nhiều hạn chế, tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước cộng đồng phổ biến nhiều địa phương, Thực chủ trương chung Đảng Nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 2015, với nước, tỉnh Bắc Ninh triển khai thực Nghị 80/NQ - CP Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011 - 2020, Chương tình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015 đến năm 2020; Cho tới tỉnh Bắc Ninh giảm số hộ nghèo đáng kể, tỷ lệ hộ nghèo năm cuối 2011 7,27% xuống 2,2% năm 2015 Để sách giảm nghèo đem lại hiệu giảm nghèo bền vững thời gian tới Việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề thực trạng sách, công cụ giảm nghèo nhà nước nói chung tỉnh Bắc Ninh nói riêng thật cần thiết Vấn đề giảm nghèo nước ta cần phân tích, đánh giá tích cực, đầy đủ phải phân tích, đánh giá cách toàn diện, đầy đủ, có vấn đề liên quan tới sách Riêng giảm nghèo bền vững tỉnh Bắc Ninh nhìn từ giác độ sách chưa có nghiên cứu đề cập tới cách chuyên biệt Do vậy, chọn nghiên cứu đề tài “Vấn đề sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh” làm luận văn thạc sĩ ngành sách công Với mong muốn để tài góp phần nâng cao nhận thức cấp, ngành, địa phương phương pháp tiếp cận lý luận sách giảm nghèo bền vững Việt Nam; đồng thời qua nghiên cứu thực trạng vấn đề sách giảm nghèo từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh rút thành tựu, mặt hạn chế, bất cập (nếu có) từ sách giảm nghèo bền vững thực tỉnh Bắc Ninh Từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện sách giảm nghèo bền vững thời gian tới, nhằm góp phần đem lại hiệu thiết thực công tác xóa đói, giảm nghèo tỉnh Bắc Ninh góp phần thêm kinh nghiệm cho địa phương khác nước giảm nghèo bền vững 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua vấn đề sách xóa đói giảm nghèo thu hút ý quan tâm nhiều học giả với nhiều viết báo, tạp chí, nhiều luận văn, đề tài khoa học công trình dạng tài liệu tham khảo như: - Đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế phát triển “Chính sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum” Nguyễn Minh Định (2011); Đề tài nghiên cứu sở lý luận sách xóa đói giảm nghèo; phân tích kết thực đánh giá sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum, tìm nguyên nhân, vấn đề tồn sách; đề số giải pháp để hoàn thiện sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Kon Tum đến năm 2015 - Đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách công “Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng” Mai Tấn Tuân (2015); Đề tài nghiên cứu số vấn đề lý luận sách giảm nghèo bền vững quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng, nghiên cứu thực trạng thực sách xóa đói giảm nghèo, đánh giá thực trạng, nguyên nhân, kết thực sách giảm nghèo bền vững quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng - Đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách công “Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” Lê Thị Thanh Nhàn (2014); Đề tài nghiên cứu số vấn đề lý luận sách giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, nghiên cứu kết thực sách, đánh giá tồn tại, hạn chế, nguyên nhân công tác giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách công “Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Sơn La” Vũ Thị Thu Hằng (2015) Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận chung sách giảm nghèo bền vững Việt Nam, nghiên cứu đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Sơn La, nêu rõ ưu điểm, hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế bất cập đề xuất số giải pháp hoàn thiện sách giảm nghèo bền vững - Trong sách chuyên khảo “Chính sách xóa đói giảm nghèo - Thực trạng giải pháp” PGS.TS Lê Quốc Lý chủ biên, xuất năm 2012; Đã nêu số lý luận xóa đói, giảm nghèo; chủ trương, đường lối Đảng sách Nhà nước xóa đói, giảm nghèo; Thực trạng đói, nghèo Việt Nam; sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2001-2010; số chương trình xóa đói giảm nghèo điển hình Việt Nam thời gian qua; đánh giá tổng quát việc thực sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010; định hướng mục tiêu xóa đói, giảm nghèo Việt Nam thời gian tới; số chế nhằm thực có hiệu sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam; giải pháp xóa đói, giảm nghèo Việt nam thời gian tới Đây sách bổ sung luận cho công tác hoạch định sách xóa đói, giảm nghèo, bổ sung tư liệu cho công tác đào tạo, nghiên cứu sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam Qua công trình nghiên cứu trên, phần lý luận có đề cập tới vấn đề lý luận xóa đói, giảm nghèo, quan niệm đói, nghèo Việt Nam, mà chưa đề cập tới vấn đề sách giảm nghèo bền vững tỉnh Bắc Ninh Kết thực sách đánh giá sách giảm nghèo bền vững nghiên cứu kết sách giảm nghèo thời điểm năm 2010 trở trước Riêng với tỉnh Bắc Ninh từ thực Nghị 80/NQ-CP Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020, chua có công trình nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ, toàn diện sách giảm nghèo thực địa bàn tỉnh Chính tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài vấn đề sách giảm nghèo bền vững Bắc Ninh, thực trạng thực sách giảm nghèo từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh để đưa vấn đề sách giải pháp để hoàn thiện sách giảm nghèo bền vững Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý luận sách giảm nghèo bền vững để xem xét thực tiễn thực sách giảm nghèo bền vững tỉnh Bắc Ninh, qua phát vấn đề sách giảm nghèo bền vững sở đề xuất giải pháp hoàn thiện sách giảm nghèo bền vững năm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận sách giảm nghèo bền vững sách giảm nghèo bền vững Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng thực sách giảm nghèo từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh qua phát vấn đề sách giảm nghèo bền vững - Đề xuất giải pháp hoàn thiện sách giảm nghèo bền vững năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề sách giảm nghèo bền vững, công cụ sách giảm nghèo bền vững Nhà nước xem xét qua thực địa bàn tỉnh Bắc Ninh nghèo bền vững, đồng thời nâng cao tính chủ động, trách nhiệm vai trò cá nhân, tổ chức triển khai thực Chương trình - Rà soát sách, công cụ sách giảm nghèo để chắt lọc, loại bỏ quy định sách trùng lặp, sách không hiệu quả, sách không phù hợp với tình hình phát triển, tình hình giảm nghèo giai đoạn tới theo tiếp cận tiêu chí giảm nghèo bền vững đa chiều - Thường xuyên tăng cường lãnh đạo cấp lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương cấp để việc lãnh đạo, đạo việc cụ thể hóa quy định sách trung ương phù hợp hơn, xác thực với điều kiện đặc thù tỉnh nói chung địa phương (huyện, xã) tỉnh nói riêng - Từng bước hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, thể chế tổ chức thể chế tài để phát triển hệ thống an sinh xã hội đại phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; - Tiếp tục rà soát sửa đổi, bổ sung chế, sách phù hợp với thực tiễn Ban hành sách mở rộng đối tượng thụ hưởng; nâng mức trợ cấp cho đối tượng đảm bảo an sinh xã hội Nội dung chương trình, sách cần có phân định tách biệt rõ ràng nhóm đối tượng cần trợ giúp trợ cấp xã hội người khuyết tật, người cao tuổi không cần dính đến yếu tố nghèo để tránh việc người dân có tư tưởng "trông chờ", "ỷ lại" vào hỗ trợ Nhà nước; - Hoàn thiện tổ chức máy thực công tác giảm nghèo có chế đãi ngộ, thù lao tương xứng cán làm công tác giảm nghèo 3.3.3 Hoàn thiện công cụ sách - Đối với hỗ trợ tín dụng: Tiếp tục tăng cường thực có hiệu Nghị định Chính phủ, Quyết định Chính phủ, Quyết định 64 UBND tỉnh hỗ trợ tín dụng cho người nghèo Trong tăng mức vay vốn tín dụng ưu đãi hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo đảm bảo thoát nghèo bền vững tránh tái nghèo; Ngoài ra, cần phải tăng cường hỗ trợ nguồn vốn cho hộ nghèo, hộ cận nghèo vay vốn từ Trung ương ngân sách địa phương thông qua ngân hàng sách xã hội để đảm bảo cho hộ nghèo có đủ vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh Giúp hộ nghèo, cận nghèo lập dự án sản xuất, kinh doanh theo khả họ từ mà nhà nước có mức hỗ trợ thật phù hợp với dự án Giúp cho hộ nghèo chủ động sản xuất kinh doanh dần chủ động thoát nghèo Với hộ thoát nghèo cần tiếp tục hỗ trợ lãi xuất tiếp tục hỗ trợ vay vốn năm hộ nghèo thoát nghèo cách bền vững - Đối với hỗ trợ giáo dục cho người nghèo: bên cạnh việc tiếp tục thực quy định hành hỗ trợ giáo dục cho người nghèo trung ương tỉnh Bắc Ninh cần dần tiến tới hỗ trợ miễn học phí cho hộ cận nghèo miễn giảm hoàn toàn học phí sở giáo dục công lập; - Đối với hỗ trợ nhà cải thiện điều kiện vệ sinh: tiếp tục đẩy mạnh việc thực sách hỗ trợ cho người nghèo tiếp tục rà soát đầu tư, triển khai thực tốt công tác huy động vốn xã hội hóa từ tổ chức, doanh nghiệp địa bàn tỉnh hỗ trợ kinh phí xây dựng sửa chữa nhà cho hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn tỉnh - Đối với hỗ trợ y tế: củng cố mạng lưới y tế sở, y tế cấp huyện, cấp xã, tăng cường trang thiết bị y tế phục vụ cho việc khám, sơ cứu bệnh từ tuyến đầu Tăng cường đào tạo , bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ y bác sĩ làm việc tuyến sở Nâng cao 65 chất lượng dịch vụ y tế tuyến xã, huyện, tỉnh đảm bảo cho người dân nói chung người nghèo nói riêng tiếp cận cách tốt dịch vụ y tế Thường xuyên thông tin, tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức người nghèo hiểu rõ đầy đủ quyền lợi, nghĩa vụ khám chữa bệnh Tăng cường đạo thực tốt việc khám chữa bệnh miễn phí cho người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, đối tượng sách hình thức khám, chữa bệnh nhân đạo chương trình quốc gia chương trình tài trợ tổ chức cá nhân nước Tăng cường quỹ khám, chữa bệnh cho người nghèo để đảm bảo khả chi khám chữa bệnh cho người nghèo tốt hơn; nâng mức kinh phí nghiệp y tế cho xã, huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao kết hợp với việc quản lý, sử dụng tốt quỹ bảo hiểm y tế - Đối với sách hỗ trợ đất sản xuất nước sinh hoạt: tập trung đạo tiến hành rà soát nhu cầu đất sản xuất hộ nghèo, hộ cận nghèo giúp họ có điều kiện tiếp cận đất sản xuất để họ có điều kiện phát triển sản xuất từ nâng cao thu nhập hộ gia đình - Về hỗ trợ nước sinh hoạt: cần quan tâm hỗ trợ hộ nghèo, hộ cần nghèo theo hướng hỗ trợ tiền nước sử dụng hàng tháng giúp họ có điều kiện tiếp cận sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh + Đối với trợ giúp pháp lý: tiếp tục nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho người nghèo thông qua chương trình nâng cao nhận thức hiểu biết người nghèo 3.3.4 Tăng cường nguồn lực cho thực sách - Huy động nguồn tài trợ từ tổ chức, cá nhân, từ doanh nghiệp hoạt động địa phương thông qua chương trình “Cùng chung tay trợ giúp giảm nghèo” 66 - Đẩy mạnh thu hút đầu tư theo hình thức xã hội hóa nhằm huy động tối đa tiềm trí tuệ vật chất tổ chức, nhân dân cho thực chương trình, dự án giảm nghèo Nêu cao trách nhiệm toàn xã hội huy động nguồn lực, khai thác có hiệu nguồn lực đầu tư cho phát triển Tích cực huy động doanh nghiệp, nhân dân chung sức xây dựng nông thôn Sử dụng có hiệu nguồn vốn, tăng cường lồng ghép hiệu chương trình, dự án giảm nghèo - Tiếp tục phát triển quỹ “Vì người nghèo” với đóng góp tự nguyện cộng đồng, doanh nghiệp toàn xã hội; - Tranh thủ hỗ trợ từ chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, giải việc làm, xây dựng nông thôn ; - Lồng ghép nguồn kinh phí với chương trình mục tiêu; - Tranh thủ trợ giúp quốc tế, tổ chức Chính phủ Phi Chính phủ nước - Đảm bảo kinh phí hỗ trợ mua thẻ BHYT đối tượng hộ cận nghèo; - Huy động nguồn vốn tín dụng vay thông qua ngân hàng sách xã hội, có sách bù chênh lệch giá; - Lồng ghép phối hợp nguồn lực đầu tư thuộc chương trình khác thực địa bàn để tập trung tăng nguồn lực đầu tư cho thực giảm nghèo, chương trình xây dựng nông thôn Thực đồng hóa sách giảm nghèo với chương trình xây dựng nông thôn chương trình phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo hợp lý chênh lệch giàu nghèo khu vực thành thị nông thôn, khuyến khích tăng hộ khá, giàu giảm hộ nghèo - Tăng mức vay vốn tín dụng ưu đãi hộ cận nghèo với hộ nghèo 67 3.3.5 Một số giải pháp khác - Tăng cường truyền thông, tuyên truyền trực tiếp chủ trương, đường lối, sách Trung ương địa phương cấp mục tiêu giảm nghèo, sách giảm nghèo hành sách giảm nghèo có hiệu lực, dự án xóa đói giảm nghèo, giảm nghèo bền vững Từ người nghèo có điều kiện thuận lợi để tiếp cận cách toàn diện chủ trương, sách, chương trình, dự án giảm nghèo, giảm nghèo bền vững, giúp họ chủ động vươn lên thoát nghèo lực mình, từ bỏ thói quen trông chờ, ỷ lại vào sách hỗ trợ không chủ động thoát nghèo - Tăng cường phối hợp hoạt động tổ chức trị xã hội MTTQ cấp, Hội Liên hiệp phụ nữ, Đoàn niên, Hội cựu chiến binh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững địa phương - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến sách phương tiện truyền thông đại chúng nâng cao nhận thức trách nhiệm toàn xã hội công tác giảm nghèo, xây dựng phóng điểm công tác giảm nghèo, giới thiệu gương sáng công tác xóa đói giảm nghèo, mô hình giảm nghèo có hiệu nhằm nâng cao nhận thức giảm nghèo cho người dân đặc biệt hộ nghèo, hộ cận nghèo giúp người nghèo có hội chủ động vươn lên nghèo hạn chế tới mức tối đa tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sách nhà nước - Xây dựng tài liệu hướng dẫn tổ chức tập huấn thiết lập, cập nhật khai thác thông tin theo dõi giám sát việc giảm nghèo cho cán quản lý cấp - Thiết lập sở liệu phần mềm quản lý liệu giảm nghèo cấp tỉnh huyện, nâng cao lực vận hành hệ thống giám sát, đánh giá cập nhật thông tin giảm nghèo 68 - Tổ chức tập huấn nâng cao lực giúp cho cán đạo thực sách đánh giá hiệu việc thực sách xóa đói giảm nghèo, để thực công tác đánh giá việc xây dựng chế đánh giá, xây dựng tiêu chí đánh giá phải phù hợp, phải định lượng được, tránh tình trạng đánh giá cách chung chung thiếu khách quan - Tăng cường công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tham gia xây dựng nông thôn mới; Các cấp ủy Đảng, quyền nâng cao tinh thần trách nhiệm, hoạt động tích cực, làm tốt công tác đạo, điều hành; Đẩy mạnh phong trào thi đua “Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới” xã, thôn - Từng Chương trình MTQG cụ thể cần phải xây dựng quy chế phối hợp trình xây dựng kế hoạch, quản lý, tổ chức thực hiện, báo cáo hàng năm cho phù hợp, đảm bảo hiệu - Tăng cường theo dõi, giám sát, đánh giá thực Chương trình sở điều chỉnh cần thiết rút học kinh nghiệm áp dụng cho giai đoạn thực - Thường xuyên cập nhật, phân loại phân tích thông tin liên quan đến tình hình thực Chương trình MTQG để kịp thời đề xuất phương án phục vụ việc định cấp quản lý nhằm bảo đảm Chương trình thực mục tiêu, tiến độ, có chất lượng khuôn khổ nguồn lực xác định - Thực tốt chế độ thông tin báo cáo tình hình thực CTMTQG - Phát huy tham gia cộng đồng việc tham gia, đóng góp ý kiến vào phương án quy hoạch; kế hoạch, dự án huy động sử dụng khoản đóng góp nhân dân để đầu tư… 69 - Các địa phương nguyên nhân hộ nghèo, cận nghèo; có kế hoạch giải pháp cụ thể việc thực kế hoạch giảm nghèo bền vững Huy động cộng đồng doanh nghiệp toàn xã hội việc chung tay giúp đỡ người nghèo, giúp đỡ địa phương khó khăn; - Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nông thôn gắn với địa bàn, doanh nghiệp Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm số mô hình giảm nghèo đạt hiệu kinh tế cao, bền vững Chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động hợp lý, xây dựng phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp thu hút lao động tạo việc làm, đặc biệt lao động thuộc hộ nghèo; Kết luận Chương Từ thực tiễn vấn đề đặt từ sách giảm nghèo bền vững tỉnh Bắc Ninh trình tổ chức thực để nâng cao chất lượng hoàn thành mục tiêu sách giảm nghèo, giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh, với mục tiêu hoàn thiện sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn chương làm rõ bối cảnh phát triển liên quan đến việc giảm nghèo bền vững hội thách thức giảm nghèo bền vững nước ta tỉnh Bắc Ninh Từ xác định định hướng mục tiêu sách giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 đưa giải pháp để hoàn thiện sách giảm nghèo bền vững phương diện: nâng cao lực chủ thể hoạch định sách; hoàn thiện thể chế sách; hoàn thiện công cụ sách; tăng cường nguồn lực cho thực sách; giải pháp khác 70 KẾT LUẬN Nghèo vấn đề lớn trình phát triển theo hướng bền vững quốc gia Ở Việt Nam xóa đói, giảm nghèo mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước Mối quan tâm thể thông qua nhiều hoạt động khác nhau, hoạt động hoạch định tổ chức thực sách nhằm mục tiêu giảm nghèo bền vững Trong nhiều thập kỷ qua, công xóa đói, giảm nghèo nước ta đạt kết quả, thành tựu quan trọng với tỷ lệ nghèo nước ta giảm nhanh qua thời kỳ, quốc tế đánh giá cao điển hình chiến chống nghèo đói giới Trong kết quả, thành tựu có phần nguyên nhân từ sách, bao gồm hoạch định tổ chức thực sách với tham gia, vào tất bên liên quan: Nhà nước, người dân tổ chức, cộng đồng xã hội Bắc Ninh tỉnh trình công nghiệp hóa, đại hóa mạnh mẽ tất yếu phải đồng hành giải vấn đề nghèo tiến trình Với sách chung nước giảm nghèo theo hướng bền vững cụ thể hóa sách, đặc biệt tổ chức thực sách cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện địa phương nên công giảm nghèo tỉnh Bắc Ninh đạt nhiều kết tốt mà báo rõ tỷ lệ nghèo giảm nhanh Luận văn làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh Trên sở khái niệm tiếp cận nghèo nghèo đa chiều, thông qua phân tích, đánh giá thực tế thực sách phát xác định vấn đề nguyên nhân liên quan tới sách giảm nghèo bền vững Tỉnh phần lớn số phản ánh vấn đề sách giảm nghèo bền vững 71 nhiều địa phương khác nước Từ luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện sách giảm nghèo bền vững thời gian Các giải pháp đề xuất tập trung vào khía cạnh quan trọng yếu sách là: nâng cao lực chủ thể hoạch định sách; hoàn thiện thể chế sách; hoàn thiện công cụ sách; tăng cường nguồn lực cho thực sách Do thời gian nghiên cứu hạn chế, với kinh nghiệm trình độ chưa nhiều nên tránh khỏi thiếu sót Học viên mong nhận góp ý thầy giáo, cô giáo./ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2008) Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Chính phủ (2010), Quyết định số 800/2010/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Chính phủ (2011), Quyết định 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 01 năm 2011, việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 Chính phủ (2011), Nghị số 80/NQ-CP ngày 19 tháng năm 2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Chính phủ (2012), Quyết định 1489/2012/QĐ-TTg ngày 08 tháng 10 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015 Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Nguyễn Hữu Dũng (2007), Một số vấn đề lý luận thực tiễn xóa đói giảm nghèo theo hướng bền vững, Tạp chí lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Minh Định (2011), Chính sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ Chính sách công, Đà Nẵng Đỗ Phú Hải (2013), Tập giảng Tổng quan Chính sách công 10 Vũ Thị Thu Hằng (2015), Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ Chính sách công, Hà Nội 73 11 Lê Quốc Lý (2012), Chính sách xóa đói giảm nghèo - Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 12 Lê Thị Thanh Nhàn (2014), Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ Chính sách công, Hà Nội 13 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Ninh (2015), Báo cáo Tổng kết, đánh giá kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 - 2015 tỉnh Bắc Ninh 14 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Ninh (2016), Báo cáo Tổng kết, đánh giá kết thực Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2015, Kết tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2015 thực giai đoạn 2016 – 2020 tỉnh Bắc Ninh 15 Thông tư liên tịch số 04/2013/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT ngày 16 tháng 01 năm 2013 hướng dẫn chế độ quản lý sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước chi cho Chương trình mục tiêu Quốc gia Nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2012-2015 16 Thông tư liên tịch số 11/2013/TTLT-BCA-BTC-BQP-BTP-VKSNDTCTANDTC ngày 04 tháng năm 2013 hướng dẫn thực số quy định pháp luật trợ giúp pháp lý tố tụng 17 Mai Tấn Tuân (2015), Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng, Hà Nội 18 Từ điển Tiếng Việt (1988), nhà xuất Đà Nẵng 19 UBND tỉnh Bắc Ninh (2013) Quyết định phê duyệt kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2013 20 UBND tỉnh Bắc Ninh (2013), Kế hoạch 93/KH-UBND ngày 03 tháng năm 2013 Kế hoạch thực chương trình giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013 - 2015 74 21 UBND tỉnh Bắc Ninh (2015), Quyết định số 34/QĐ-UBND ngày 15 tháng 01 năm 2015, việc phê duyệt kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2014 22 UBND tỉnh Bắc Ninh (2016), Quyết định số 218/QĐ-UBND ngày 29 tháng 02 năm 2016, việc phê duyệt kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2015 23 UBND tỉnh Bắc Ninh (2016), Kế hoạch thực Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2017 2020 24 Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình giảng dạy chương trình đào tạo Thạc sĩ sách công 75 BẢNG 2.1 BIỂU TỔNG HỢP TỶ LỆ HỘ NGHÈO, HỘ CẬN NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 Hộ nghèo, cận nghèo TT Huyện, thành phố, thị xã Tổng số hộ dân cư địa bàn năm 2015 Hộ nghèo, cận nghèo Hộ nghèo, cận nghèo Hộ nghèo, cận nghèo tính đến 31/12/2013 tính đến 31/12/2014 tính đến 31/12/2015 Hộ Tỷ lệ nghèo % Hộ cận nghèo Tỷ lệ Hộ Tỷ lệ % nghèo % Hộ cận nghèo Tỷ lệ Hộ Tỷ lệ % nghèo % theo tiêu chí đa chiều (tính đến 31/12/2015) Hộ cận nghèo Tỷ lệ Hộ Tỷ lệ % nghèo % Hộ cận nghèo Tỷ lệ % Thành phố Bắc Ninh 44,202 1,095 2,82 1,241 2,81 873 1,98 1,108 2,51 838 1,9 833 2,0 1,025 2,32 1,113 2,518 Yên Phong 35,572 1,316 3,95 1,433 4,30 1,031 3,01 1,218 3,56 855 2,5 1,026 3,0 1,129 3,17 880 2,474 Tiên Du 38,627 938 2,54 1,016 2,75 605 1,61 783 2,09 565 1,5 675 1,8 1,654 4,28 965 2,498 Thị xã Từ Sơn 38,119 531 1,45 509 1,39 524 1,38 499 1,32 438 1,16 378 1,1 616 1,62 562 1,474 Quế Võ 41,661 1,712 4,44 1,682 4,36 1,303 3,18 1,261 3,08 1,147 2,8 1,106 2,7 1,702 4.09 1,248 2,996 Thuận Thành 43,027 1,460 3,53 1,486 3,59 1,158 2,83 1,343 3,28 1,022 2,5 1,145 4,8 1,362 3,17 1,414 3,286 Gia Bình 32,739 1,376 4,88 1,327 4,71 988 3,49 1,143 4,04 820 2,9 990 3,5 1,912 5,84 1,561 4,768 Lương Tài 34,913 1,525 8,83 1,784 5,65 1,129 3,49 1,695 5,25 872 2,7 1,292 4,0 1,479 4,29 1,535 4,397 308,860 9,953 3,42 10,478 3,60 7,611 2,57 9,050 3,05 6,557 2,2 7,495 2,52 10,897 3,53 9,278 3,004 Tổng cộng (Nguồn Sở Lao động – Thương binh & Xã Hội tỉnh Bắc Ninh) 76 BẢNG 2.2 CHỈ TIÊU THEO DÕI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 báo cáo Hộ 846 19,911 Tổng số tiền vay Ngàn đồng 30,298,000 479,705,000 Tổng số dư nợ Ngàn đồng 348,278,000 348,278,000 Hộ 4,189 13,129 Tổng số tiền vay Ngàn đồng 138,729,000 389,055,000 Tổng số dư nợ Ngàn đồng 368,577,000 368,577,000 Hộ 3,773 65,679 Tổng số tiền vay Ngàn đồng 18,865,000 489,244,000 Tổng số dư nợ Ngàn đồng 414,029,000 414,029,000 Hộ 289 Tổng số tiền vay Ngàn đồng 180,000 8,988,000 Tổng số dư nợ Ngàn đồng 3,568,000 3,568,000 Hộ - 83 Tổng số tiền vay Ngàn đồng - 664,000 Tổng số dư nợ Ngàn đồng 13,204,000 13,204,000 Hộ 1,399 7,519 Tổng số tiền vay Ngàn đồng 16,787,000 65,747,000 Tổng số dư nợ Ngàn đồng 66,411,000 66,411,000 Chỉ tiêu tính I Chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo Chương trình tín dụng ưu đãi hộ nghèo Số hộ nghèo vay vốn Chương trình tín dụng ưu đãi hộ cận nghèo Số hộ cận nghèo vay vốn Chương trình cho vay tín dụng Học sinh sinh viên Số hộ vay vốn Chương trình cho vay XKLĐ Số hộ vay vốn Chương trình cho vay hộ nghèo làm nhà Số hộ vay Chương trình cho vay NSVSMT Số hộ nghèo vay vốn II Thực kỳ Lũy thời điểm báo cáo (từ 2013 đến 2015) STT Đơn vị Chính sách khám, chữa bệnh cho người nghèo 77 Người 191,186 191,186 Trđ 103,017 103,017 Người 36,992 36,992 Trđ 33,686 33,686 Người 29,258 29,258 Trđ 18,169 18,169 Người 48,206 48,206 Trđ 17,568 17,568 Số hộ nghèo xây sửa chữa nhà Hộ 825 825 Kinh phí thực Trđ 49,061 49,061 Số lớp triển khai Lớp 993 993 Kinh phí thực Trđ 27,345 27,345 Số hộ nghèo hỗ trợ Hộ 63,619 63,619 Kinh phí thực Trđ 22,901 22,901 Số người nghèo cấp thẻ BHYT Kinh phí thực Số người thuộc hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo thuộc hộ cận nghèo cấp thẻ BHYT, Người thuộc hộ cận nghèo Kinh phí thực Người thuộc hộ cận nghèo thoát nghèo Kinh phí thực III Chính sách hỗ trợ giáo dục – đào tạo Số học sinh, sinh viên hỗ trợ Kinh phí thực IV V VI Chính sách hỗ trợ hộ nghèo nhà Chính sách hỗ trợ lao động nghèo đào tạo nghề, tạo việc làm Chính sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo (Nguồn Sở Lao động – Thương binh & Xã Hội tỉnh Bắc Ninh) 78 ... sách giảm nghèo thực địa bàn tỉnh Chính tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài vấn đề sách giảm nghèo bền vững Bắc Ninh, thực trạng thực sách giảm nghèo từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh để đưa vấn đề sách. .. Những vấn đề lý luận sách giảm nghèo bền vững Việt Nam Chương 2: Thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững tỉnh Bắc Ninh vấn đề sách đặt Chương 3: Hoàn thiện sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh. .. bền vững 35 tỉnh Bắc Ninh 2.4 Những vấn đề sách giảm nghèo bền vững đặt từ thực tiễn 48 tỉnh Bắc Ninh Chương 3: HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN 58 VỮNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH BẮC NINH 3.1 Bối cảnh

Ngày đăng: 07/06/2017, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN