1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình (tt)

23 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 476,18 KB

Nội dung

Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình (tt)Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình (tt)Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình (tt)Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình (tt)Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình (tt)Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình (tt)Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình (tt)Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình (tt)Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình (tt)Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình (tt)Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình (tt)Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình (tt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHẠM THẾ HẢI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ TỪ THỰC TIỄN TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Quản lý Khoa học Cơng nghệ Mã số: 60.34.04.12 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HÀ NỘI, 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Tuấn Phản biện 1: TS Nguyễn Đình Bình Quỹ đổi cơng nghệ quốc gia Phản biện 2: TS Đào Quang Thủy Cục phát triển thị trường doanh nghiệp KH&CN Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội 30 phút, ngày tháng 11 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị 20-NQ/TW, ngày 01/11/2012 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Đảng ta nêu mục tiêu: Phát triển Khoa học công nghệ phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Hiện hoạt động thị trường cơng nghệ tỉnh Hòa Bình mẻ so với nhiều địa phương nước, thiết lập trình triển khai tới tổ chức, cá nhân doanh nghiệp tỉnh, lượng giao dịch cơng nghệ hạn chế Bên cạnh vấn đề thực tiễn, sở lý luận thị trường cơng nghệ tỉnh Hòa Bình chưa quan tâm, nghiên cứu cách đầy đủ Từ vấn đề yếu thiếu lý luận thực tiễn phát triển thị trường Cơng nghệ tỉnh hòa Bình năm qua, Học viên đề xuất nghiên cứu đề tài “Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình” Tình hình nghiên cứu đề tài Tại Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành “Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 - 2020” Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 8/11/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành “Phê duyệt chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ đến năm 2020” xác định thị trường công nghệ phận cấu thành thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hiện có nội dung nghiên cứu như: “Công nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam”, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, Nhà xuất KH&KT, 2003 PGS.TS Đàm Văn Nhuệ TS Nguyễn Đình Quang “Lựa chọn cơng nghệ thích hợp doanh nghiệp cơng nghiệp Việt Nam” Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 “Nhận dạng thị trường KH&CN Việt Nam số gợi ý sách” TS Nguyễn Danh Sơn, sách tham khảo Phát triển thị trường KH&CN Việt Nam, trang 27 - 56, CIEM - UNDP, 2004 đề cấp chi tiết trạng thị trường KH&CN Việt Nam thời điểm 2000-2004 Tác giả Võ Hồng Vinh luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam, giúp đánh giá thực trạng hoạt động thị trường công nghệ Việt Nam Tác giả Nguyễn Quang Tuấn, Chính sách thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu phát triển Việt Nam, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, Nxb Khoa học kỹ thuật, 2016 Tác giả Cao Mạnh Hùng, Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam thực trạng giải pháp, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2013 giúp đánh giá thực trạng hoạt động thị trường công nghệ Việt Nam đưa giải pháp cho thị trường cơng nghệ phát triển tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận phát triển thị trường công nghệ; - Đánh giá thực trạng phát triển thị trường cơng nghệ tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2012 - 2016; - Đề xuất giải pháp sách thúc đẩy phát triển Thị trường công nghệ tỉnh Hòa Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phát triển thị trường công nghệ; - Đánh giá thực trạng phát triển thị trường cơng nghệ tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2012 - 2016; - Đề xuất hệ thống giải pháp sách nhằm thúc đẩy phát triển thị trường cơng nghệ tỉnh Hòa Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thị trường Công nghệ tỉnh Hòa Bình Phạm vi nghiên cứu: Thị trường Cơng nghệ tỉnh Hòa Bình Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, vấn - Phương pháp tham vấn chuyên gia - Phương pháp khảo sát - Phương pháp phân tích; Phương pháp tổng hợp, thống kê; Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận: Luận văn luận giải làm rõ vấn đề lý luận phát triển TTCN - Về mặt thực tiễn: Luận văn đánh giá, phân tích thực trạng phát triển TTCN địa bàn tỉnh Hòa Bình Cơ cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo biểu số liệu, nội dung Luận văn gồm có chương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ 1.1 Khái niệm thị trường công nghệ phát triển thị trường công nghệ - Phát triển: Phát triển theo từ điển q trình/sự “tăng trưởng” “thay đổi” Phát triển khái niệm dùng để khái quát vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hồn thiện đến hồn thiện - Cơng nghệ: Theo tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO): “công nghệ việc áp dụng khoa học vào công nghiệp, bằng cách sử dụng kết nghiên cứu xử lý cách có hệ thống có phương pháp” Theo Luật Khoa học Cơng nghệ: “Cơng nghệ giải pháp, quy trình, bí kỹ thuật có kèm theo khơng kèm theo công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm” Theo Luật chuyển giao công nghệ: “Công nghệ giải pháp, quy trình, bí kỹ thuật có kèm khơng kèm cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm” Tóm lại, cơng nghệ tồn hệ thống cơng cụ, phương tiện kỹ thuật, bí quyết, phương pháp tở chức, quản lý nhằm khai thác, biến đổi nguồn lực thành sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, nhằm đáp ứng nhu cầu của người - Thị trường: Kinh tế học định nghĩa: Thị trường dàn xếp người bán người mua trao đổi hàng hóa dịch vụ sở lợi ích bên Từ đó, quan niệm “Thị trường nơi diễn q trình mà thể định người tiêu dùng mua bán hàng hóa dịch vụ, định doanh nghiệp số lượng, chất lượng, mẫu mã hàng hóa Đó mối quan hệ tác động qua lại cung cầu loại hàng hóa cụ thể” - Thị trường Cơng nghệ: Là nơi (vị trí địa lý, Internet, Sàn giao dịch) thực hoạt động mua (cầu) bán (cung) sản phẩm công nghệ Trong tài liệu khác nhau, người ta thấy có việc sử dụng cụm từ khác để thị trường công nghệ Nhiều văn sử dụng cụm từ "Thị trường khoa học công nghệ" số tài liệu lại dùng cụm từ "Thị trường công nghệ" Quyết định 214/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển thị trường công nghệ sử dụng cụm từ "Thị trường cơng nghệ" Có số quan điểm cho rằng nên sử dụng khái niệm "thị trường cơng nghệ" mà khơng nên nói "thị trường khoa học công nghệ" không tồn "thị trường khoa học" Từ lý giải trên, cho rằng thị trường cơng nghệ hiểu nơi thực việc mua bán sản phẩm, kết quả, dịch vụ, tri thức thông tin KH&CN sở lợi ích của bên tham gia - Phát triển thị trường cơng nghệ: q trình/sự tăng trưởng số lượng chất lượng hàng hóa cơng nghệ yếu tố cấu thành thị trường công nghệ 1.2 Vai trò thị trường cơng nghệ kinh tế thị trường Ngay từ Nghị 20-NQ/TW, ngày 01/11/2012 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Đảng ta nêu mục tiêu: “Phát triển Khoa học công nghệ phục vụ nghiệp Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa ngày sâu rộng, để tham gia kinh tế thị trường Đảng Nhà nước đánh giá rõ vai trò thị trường cơng nghệ qua đặc điểm sau: Khoa học công nghệ thể qua xu gắn kết, kết nối nghiên cứu sáng tạo, triển khai ứng dụng phát triển mở rộng Hoạt động thị trường CN tham gia vào trình vừa hợp tác vừa cạnh tranh khốc liệt chuỗi giá trị tồn cầu, góp phần nâng cao vị trí kinh tế - xã hội quốc gia chiếm ưu sản phẩm KH&CN thị trường Các hoạt động KH&CN thách thức việc tạo cân bằng kinh tế, xã hội môi trường đảm bảo bền vững, tác động tới nguồn tài nguyên quốc gia Thị trường công nghệ phát triển thúc đẩy hoạt động cung cầu công nghệ ứng dụng công nghệ đại vào sản xuất kinh doanh Thị trường công nghệ gắn khoa học công nghệ với thực tiễn sản xuất kinh doanh tiêu dùng Thị trường cơng nghệ kích thích phát triển hoạt động nghiên cứu sáng tạo Thị trường công nghệ giúp bước hỗ trợ hình thành, phát triển tổ chức R&D doanh nghiệp, đặc biệt tập đoàn kinh tế 1.3 Đặc điểm thị trường công nghệ 1.3.1 Thị trường cơng nghệ có khác biệt so với thị trường khác: Công nghệ sản phẩm đặc biệt có đặc trưng mà cơng nghệ sản sinh sản phẩm có sản phẩm hàng hố thơng thường khác khơng có - Hàng hóa thị trường cơng nghệ có khác biệt so với hàng hóa khác - Cầu cung thị trường cơng nghệ có khác biệt so với cầu cung thị trường khác - Các định chế trung gian thị trường công nghệ khác biệt so với định chế trung gian thị trường khác 1.3.2 Bất cân xứng nắm giữ thông tin chủ thể Người bán hàng hóa cơng nghệ: Do người bán trực tiếp làm công nghệ biết rõ người mua Người mua hàng hóa cơng nghệ: việc xác định xác giá trị cơng nghệ người cung cấp đưa đủ thông tin khó khăn Hoạt động trung gian thị trường công nghệ: Các đối tượng tùy theo mức độ nắm giữ thơng tin để có tác động cụ thể vào thị trường công nghệ mức định với đặc tính cụ thể 1.4 Một số yếu tố tác động đến phát triển thị trường công nghệ 1.4.1 Các yếu tố rào cản thị trường công nghệ Các rào cản pháp lý: Với tư cách chủ thể nhà nước với sách điều tiết vĩ mơ có tác động lớn đến thị trường công nghệ: Tạo lập mơi trường pháp lý cho hình thành, phát triển TTCN; Với công cụ vĩ mô tài chính, tín dụng, nhà nước tác động tích cực đến việc phát triển KH&CN, việc tạo sản phẩm khoa học, công nghệ; Các quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật: Thị trường công nghệ dạng đặc biệt thị trường hàng hóa mang đầy đủ khiếm khuyến thị trường hàng hóa dẫn đến can thiệp nhà nước tiêu chuẩn kỹ thuật vào thị trường công nghệ tất yếu 1.4.2 Các yếu tố lực thị trường công nghệ - Cơ sở hạ tầng tác động đến phát triển thị trường, giao lưu hàng hóa thị trường: - Các yếu tố văn hóa, xã hội: Các yếu tố văn hóa, xã hội xu tồn cầu hóa phải phù hợp thích nghi với điều kiện du nhập xuất văn hóa, cơng nghệ văn hóa hình thành vừa rào cản vừa lực thị trường - Gia tăng thu nhập, số lượng người mua: Trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ, sở hạ tầng tác động đến phát triển thị trường, giao lưu hàng hóa thị trường 1.4.3 Các yếu tố vừa rào cản, vừa lực thị trường Các công cụ pháp lý luật sở hữu trí tuệ tạo điều kiện cho doanh nghiệp sở hữu văn bằng bảo hộ sáng chế bảo vệ cho công nghệ doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, rào cản với doanh nghiệp khác tiếp cận với công nghệ tương tự, bắt buộc doanh nghiệp phải mua lại chuyển nhượng quyền Việc áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật giúp cho người bán có điều kiện gia tăng cạnh tranh bán sản phẩm, tạo sản phẩm có chất lượng bảo vệ sức khỏe Tuy nhiên, rào cản người bán khác bán sản phẩm thị trường mà chưa áp dụng theo tiêu chuẩn, hạn chế công nghệ không đáp ứng tiêu chuẩn, cho dù giá thấp Các yếu tố văn hóa, xã hội xu tồn cầu hóa phải phù hợp thích nghi với điều kiện, thúc đẩy xã hội phát triển Nếu khơng thích nghi tạo rào cản kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực có chất lượng thấp, với sách khai thác khơng hiệu nguồn tài nguyên “chất xám” phân hóa xã hội ngày nhiều Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CƠNG NGHỆ TỈNH HỊA BÌNH 2.1 Thực trạng cung - cầu cơng nghệ địa bàn tỉnh Hòa Bình 2.1.1 Khái quát vài nét điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hòa Bình Hòa Bình tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam, có trung tâm hành đặt thành phố Hòa Bình, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 73 km Về kinh tế, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) năm 2015 26.665 nghìn tỷ đồng tương đương với 1,27 tỷ USD, bình quân hàng năm giai đoạn 2010-2015 đạt 5,64%/năm Trên địa bàn tỉnh có khu cơng nghiệp (KCN), có tổng diện tích 1.616 Ngồi KCN, tỉnh có 17 cụm cơng nghiệp với tổng diện tích 567,6 phê duyệt quy hoạch chi tiết 2.1.2 Cung - cầu địa bàn tỉnh Hòa Bình 2.1.2.1 Cung cơng nghệ Hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đơn vị địa bàn tỉnh năm qua có bước phát triển mạnh mẽ, thực 123 đề tài, dự án với tổng kinh phí thực 35 tỷ đồng (triển khai 07 dự án cấp Bộ 116 đề tài cấp tỉnh) Hiện nay, tỉnh Hòa Bình có 03 Trung tâm trực thuộc Sở Khoa học Công nghệ tiếp tục triển khai thực chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ công lập đơn vị nghiệp khoa học công nghệ công lập tỉnh tổ chức khoa học công nghệ tăng cường bước lực hoạt động, công tác dịch vụ khoa học công nghệ, chuyển giao công nghệ địa bàn Tổ chức KH&CN: Hiện có 18 tổ chức KH&CN với nguồn nhân lực 228 người Trên địa bàn có 01 tổ chức nghiên cứu ngồi tỉnh Trung tâm Nghiên cứu sản xuất giống ngô Sông Bôi thực Tư vấn, chuyển giao công nghệ, tiến kỹ thuật áp dụng nông nghiệp Hoạt động R&D doanh nghiệp thường thực dạng tiếp nhận công nghệ chuyển giao từ Trung tâm Số lượng doanh nghiệp có hoạt động R&D khơng nhiều, chiếm khoảng 0,8% số doanh nghiệp hoạt động Tại tỉnh Hòa Bình nguồn cung cơng nghệ hạn chế khu công nghiệp phát triển nhiều doanh nghiệp chuyên sản xuất mặt hàng tiêu dùng, điện máy, may mặc, giày dép, thức uống, vật liệu xây dựng, thức ăn gia súc, vật tư nông nghiệp Hoạt động tham gia hoạt động techmart hội nghị cung - cầu công nghệ doanh nghiệp tổ chức tỉnh hạn chế, số lượng tham gia có hạn Một số doanh nghiệp FDI hoạt động địa phương đóng góp vào hoạt động cung, cầu cơng nghệ góp phần nâng cao cơng nghệ cho cơng nghiệp hỗ trợ Về hợp tác lĩnh vực khoa học cơng nghệ tỉnh Hòa Bình tiến hành ký kết hợp tác với đơn vị Hàn Quốc, với hoạt động giới thiệu chuyển giao công nghệ Trong giai đoạn 2014-2016 ươm tạo hình thành 05 doanh nghiệp KH&CN 2.1.2.2 Cầu công nghệ 10 Hàm lượng công nghệ hoạt động đổi cơng nghệ doanh nghiệp thấp, chưa có đột phá sản phẩm trình độ cơng nghệ khơng đồng Việc đổi nâng cấp trang thiết bị năm qua (20102013) tăng cường mạnh Giá trị thiết bị tăng bình quân năm 2010-2013 45,11% Khả đổi công nghệ doanh nghiệp địa bàn hạn chế, đổi cơng nghệ doanh nghiệp thấp nhìn chung doanh nghiệp đầu tư từ 0.1 - 0.3% doanh thu cho đổi công nghệ Nguồn ngân sách nhà nước hàng năm đầu tư cho KH&CN khoảng 0,52% GDP Số giải pháp hữu ích, sáng chế địa bàn tỉnh với số lượng 04 bằng sáng chế, giải pháp hữu ích doanh nghiệp Về bảo hộ giống trồng bảo hộ cho 02 giống lúa Tóm lại, thị trường cơng nghệ tỉnh Hòa Bình chưa hình thành cung – cầu cơng nghệ theo nghĩa Một số yếu tố mạnh nha hình thành, cơng nghệ chưa thực trở thành hàng hóa Cầu cơng nghệ sản xuất, dịch vụ chưa thực thành nhu cầu cấp thiết, cung công nghệ nội sinh tỉnh tự phát, nhỏ lẻ chưa có gắn kết công nghệ với thị trường 2.2 Thực trạng kết nối cung cầu TTCN tỉnh Hòa Bình Thơng tin KH&CN chưa chia sẻ, xã hội hoá rộng rãi, thiếu tính kết nối liên vùng Khả khai thác thơng tin từ internet nhân dân, đặc biệt khu vực nông thôn, miền núi hạn chế Các doanh nghiệp thiếu nguồn thơng tin cơng nghệ tổ chức nghiên cứu triển khai công nghệ nước, thông tin lĩnh vực cơng nghệ tìm kiếm, giá 11 thành cơng nghệ đơn vị cạnh tranh Trong giai đoạn 2012-2016, định kỳ hàng năm Sở Khoa học Công nghệ Hòa Bình tham dự Hội chợ cơng nghệ, thiết bị Vùng, Quốc gia, đóng vai trò đơn vị tổ chức hoạt động xây dựng gian hàng, hỗ trợ 21 doanh nghiệp tham dự kết nối, trình diễn, chào bán chào mua công nghệ Hội chợ Các tổ chức trung gian thị trường công nghệ: Số lượng tổ chức thuộc loại ghi nhận qua hoạt động 23, lĩnh vực tài ngân hàng 11, tư vấn luật 02, dịch vụ khác 10 Tuy nhiên, tổ chức trung gian, mơi giới có quy mơ nhỏ, hoạt động độc lập, thiếu tính liên kết Hiện tỉnh Hòa Bình có Quỹ phát triển khoa học công nghệ hỗ trợ vốn cho hoạt động nghiên cứu phát triển 2.3 Thực trạng sách Nhà nước cho phát triển thị trường cơng nghệ tỉnh Hòa Bình Các văn Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình thực triển khai có hiệu rõ rệt năm vừa qua Quyết định 3157/QĐ-UBND, ngày 14 tháng 12 năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình việc phê duyệt Đề án Phát triển khoa học cơng nghệ tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030 Quyết định số 30/2014/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, ngày16/10/2014 Quy định hoạt động sáng kiến địa bàn tỉnh Hòa Bình Quyết định số 09/2008/QĐ-UBND, ngày 26/5/2008 Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình Quy định Cơ chế, sách hỗ trợ đầu tư đổi công nghệ, xác lập quyền sở hữu công nghiệp áp 12 dụng hệ thống quản lý chất lượng, môi trường tiên tiến cho tổ chức doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hòa Bình Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình ban hành Kế hoạch số 67/KH-UBND, ngày 6/6/2017 Kế hoạch Hỗ trợ đổi khởi nghiệp đổi sáng tạo tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2017 - 2020 2.4 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn cho phát triển thị trường cơng nghệ tỉnh Hòa Bình giai đoạn 20122016 2.4.1 Những thuận lợi Cơ sở vật chất hầu hết xã nâng cấp, bổ sung, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu thành tựu KH&CN Sự nghiệp phát triển khoa học công nghệ nhận quan tâm lãnh đạo, đạo sát sao, kịp thời Bộ Khoa học Công nghệ, Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình Các kênh thực chuyển giao cơng nghệ mua bán hàng hố cơng nghệ hình thành Các tổ chức trung gian TTCN hình thành bước phát triển, tập trung chủ yếu tổ chức nhà nước Các tổ chức KH&CN tỉnh, Viện, Trường tổ chức trung gian thị trường công nghệ xuất bước thể vai trò mình, thơng qua hoạt động hợp tác để cung cấp mua bán công nghệ phục vụ cho hoạt động sản xuất Nguồn nhân lực KH&CN tỉnh Hòa Bình có bước phát triển đáng kể, nhiên chưa theo kịp nhu cầu thị trường hội nhập quốc tế 13 Việc áp dụng Hệ thống luật pháp hoạt động KH&CN tương đối hoàn chỉnh với việc ban hành triển khai áp dụng văn luật nhiều đề án phát triển KH&CN 2.4.2 Những khó khăn Hệ thống văn quy phạm pháp luật tạo khuôn khổ pháp lý tương đối đầy đủ, nhiên số trường hợp, quy định chưa cụ thể khó áp dụng vào thực tế đời sống, sản xuất Hoạt động thị trường cơng nghệ Hòa Bình nhiều bất cập, nội dung lạc hậu khơng theo kịp với thay đổi kinh tế - xã hội không phù hợp với điều kiện hoạt động địa phương nay; Một số đề tài, dự án hiệu thực thấp Nhiều đề tài sau nghiệm thu khơng áp dụng; khó khăn việc chuyển giao tài sản sau nghiên cứu Năng lực KH&CN lĩnh vực nghiên cứu, sáng tạo Hòa Bình hạn chế Các số liệu khả sáng tạo đội ngũ KH&CN địa bàn với số lượng 04 bằng sáng chế Các doanh nghiệp chưa quan tâm đầu tư cho hoạt động đổi cơng nghệ chưa trọng dành kinh phí trích lập quỹ khoa học cơng nghệ đơn vị kinh phí cho đổi cơng nghệ hạn chế Cơng tác chuyển giao, áp dụng cơng nghệ ứng dụng vào sản xuất kinh doanh địa bàn nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn sản xuất manh mún, tập quán canh tác lạc hậu Trong đội ngũ nhân lực khoa học cơng nghệ thiếu cán bộ, chuyên gia giỏi lĩnh vực công nghệ cao để hỗ trợ đánh giá triển khai 14 Nhận thức vai trò, vị trí KH&CN số lãnh đạo địa phương sở chưa đầy đủ sâu sắc nên chưa thúc đẩy hoàn thiện máy tổ chức tăng cường nguồn lực cho công tác khoa học, công nghệ đơn vị 2.4.3 Ngun nhân thực trạng Hòa Bình có nhiều khó khăn kinh tế - xã hội, tỉnh miền núi đất rộng người thưa, địa hình phức tạp, xuất phát điểm kinh tế thấp, kinh tế xã hội nhiều khó khăn chưa đáp ứng đủ nguồn lực cho KH&CN Tiềm lực KH&CN tỉnh Hòa Bình hạn chế, nguồn ngân sách chi cho hoạt động phát triển thị trường cơng nghệ chưa có đầu tư trọng điểm, dàn trải Các chế sách cho thị trường công nghệ triển khai vận dụng thực tế chưa hiệu Nhận thức quan quản lý địa phương hạn chế, chưa thấy rõ tầm quan trọng thị trường công nghệ, hầu hết đầu tư cho hoạt động chiếu lệ, khơng có tác dụng thúc đẩy hết tiềm 15 Chương GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ TỈNH HỊA BÌNH 3.1 Giải pháp phát triển thị trường cơng nghệ tỉnh Hòa Bình 3.1.1 Thúc đẩy cung - cầu công nghệ địa bàn tỉnh - Tăng cường hoạt động thông tin, tuyên truyền chủ trương thúc đẩy hoạt động thị trường công nghệ Thúc đẩy TTCN phát triển thông qua Sàn giao dịch công nghệ thiết bị (Techmart online) Internet triển khai dự án Ứng dụng cơng nghệ thơng tin hình thành Sàn giao dịch công nghệ thiết bị mạng Internet - Định kỳ tổ chức nhiều kiện kết nối cung - cầu công nghệ Hội chợ cơng nghệ thiết bị, Trình diễn cơng nghệ, Hội nghị chuyển giao kết nghiên cứu huyện tỉnh Hòa Bình liên vùng, khu vực - Xây dựng Quy chế trao đổi chuyên gia tổ chức nghiên cứu - phát triển với doanh nghiệp - Xây dựng quy định chuẩn hóa sản phẩm hình thành từ trình nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ nhằm đưa vào thương mại hóa giao dịch thị trường - Nâng cao tính liên kết, chia sẻ thông tin công nghệ nhu cầu TTCN với tỉnh bạn, khu vực; - Tham gia mạng lưới tổ chức môi giới công nghệ nước, hình thành tổ chức mơi giới công nghệ địa phương để nâng cao khả tiếp cận công nghệ cho vùng, lĩnh vực cụ thể - Chủ động mở rộng phát triển quan hệ trao đổi hợp tác quốc tế nước khoa học công nghệ hướng vào giải mục tiêu ưu tiên địa phương 16 3.1.2 Phát triển tổ chức hoạt động trung gian thị trường công nghệ - Hỗ trợ, hướng dẫn đổi nguồn tài doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp huy động vốn từ bên để đầu tư cho hoạt động nghiên cứu triển khai doanh nghiệp, hoạt động đầu tư mua công nghệ tiên tiến, đại - Hình thành mối liên kết quan quản lý nhà nước, tổ chức nghiên cứu - phát triển, nhà đầu tư doanh nghiệp bằng tổ chức trung gian với nhiệm vụ kết nối cụ thể - Thực liên kết sở đào tạo khoa học công nghệ với doanh nghiệp - Ban hành sách khuyến khích tổ chức thực có hiệu Chiến lược cơng tác cán bộ, Quy chế đào tạo thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh đến năm 2020 - Hình thành tổ chức môi giới, chuyển giao công nghệ tỉnh (Trung tâm giao dịch công nghệ; trung tâm xúc tiến chuyển giao công nghệ; trung tâm hỗ trợ định giá tài sản trí tuệ; trung tâm hỗ trợ đổi sáng tạo; sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học công nghệ) - Triển khai hoạt động, tăng cường nguồn lực Quỹ phát triển KH&CN tỉnh 3.1.3 Tổ chức đánh giá xu hướng công nghệ phù hợp doanh nghiệp Nâng cao nhận thức quan quản lý nhà nước doanh nghiệp việc thực hoạt động đánh giá công nghệ doanh nghiệp, xu hướng công nghệ giới để tầm quan trọng việc đánh giá lực, xu hướng tương lai giúp cho 17 kết đánh giá phản ánh tiềm lực, khả tiếp thu công nghệ, định hướng phát triển đơn vị có khả tiếp cận cơng nghệ tiên tiến 3.1.4 Tạo môi trường pháp lý thuận lợi 3.1.4.1 Nâng cao nhận thức phát triển thị trường cơng nghệ tỉnh Hòa Bình - Đẩy mạnh tun truyền để nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền đối tượng tầm quan trọng cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tư (phiên 4.0) diễn giới nói chung tầm quan trọng việc phát triển thị trường cơng nghệ nói riêng tỉnh Hòa Bình - Đổi mới, tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng hoạt động khoa học công nghệ - Tạo chuyển biến nhận thức hành động cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể, tổ chức xã hội, người dân, doanh nghiệp vai trò phát triển thị trường công nghệ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trong trình xây dựng, rà soát kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phải gắn mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, cấp, ngành Thành lập Ban đạo thực nội dung phát triển thị trường công nghệ thông qua đề án, chương trình, đề tài 3.1.4.2 Đởi chế xây dựng, quản lý tổ chức phát triển thị trường cơng nghệ - Rà sốt, thể chế hóa chủ trương, sách có để phát triển thị trường khoa học công nghệ phù hợp với xu đổi nay, cách mạng công nghiệp lần thứ (Hỗ trợ đổi công nghệ, Hỗ trợ 18 khởi nghiệp đổi sáng tạo, Phát triển cơng nghệ cao, Hỗ trợ hình thành tổ chức trung gian thị trường công nghệ, Hệ thống thông tin gắn với Chuyên gia khoa học công nghệ) - Đối với địa phương cần có đánh giá việc triển khai thực văn như: Luật KH&CN, Luật sở hữu trí tuệ, Luật chuyển giao cơng nghệ, Luật công nghệ cao , văn phát triển thị trường công nghệ - Đối với Trung ương đề nghị có sách phù hợp để hỗ trợ địa phương việc xây dựng số nội dung phát triển thị trường công nghệ mà địa phương khơng thể triển khai - Hồn thiện “Cơ chế khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động KH&CN địa bàn Hòa Bình” - Xây dựng thực chế, biện pháp thúc đẩy ngành kinh tế, ngành kinh tế chủ lực tỉnh phát triển nhanh mạnh, tạo nhu cầu cơng nghệ - Hồn thiện sách khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng kết nghiên cứu phát triển tạo từ nước - Chuyển đổi tổ chức KH&CN công lập sang hoạt động theo Luật doanh nghiệp, thực cổ phần hóa số tổ chức KH&CN - Đổi chế tài quản lý khoa học cơng nghệ thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu phát triển - Khuyến khích doanh nghiệp tham gia giải thưởng khoa học cơng nghệ, sở hữu trí tuệ, thi sáng tạo địa bàn tỉnh nước - Xây dựng chế khuyến khích doanh nghiệp đào tạo, thu hút chuyên gia nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ làm việc doanh nghiệp 3.2 Kiến nghị phát triển thị trường cơng nghệ tỉnh Hòa Bình 19 3.2.1 Đối với Bộ Khoa học Cơng nghệ - Quan tâm, tăng cường đạo, hướng dẫn, đổi chế, sách cho phù hợp với tình hình thực tiễn giai đoạn - Đặc biệt quy định có liên quan đến khuyến khích phát triển thị trường cơng nghệ có tính kết nối liên vùng; - Thường xuyên tổ chức Hội chợ kết nối cung - cầu vùng nước để doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ cao, tiên tiến thúc đẩy phát triển khoa học cơng nghệ - Có chế, sách riêng đặc thù tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc theo hướng tăng tỷ lệ chi cho khoa học công nghệ; 3.2.2 Đối với Ủy ban nhân tỉnh Hòa Bình - Các cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương cần xác định rõ vai trò KH&CN nhân tố, động lực trực tiếp cho thúc đẩy phát triển kinh tế - Đề nghị UBND tỉnh có sách tạo điều kiện để sản phẩm công nghệ từ nghiên cứu nhanh chóng nhân rộng - Chỉ đạo tăng cường hoạt động Khoa học Công nghệ, đào tạo nâng cao nhận thức KH&CN Sở, Ban, ngành đặc biệt cấp huyện, thành phố để bước đáp ứng yêu cầu - Bổ sung hoàn thiện chế, sách tăng cường đầu tư kinh phí, sở vật chất đạo thực việc đào tạo, đào tạo lại, đào tạo nâng cao, thu hút, tập hợp lực lượng cán khoa học ngành đủ lực đánh giá, chuyển giao công nghệ 3.2.3 Đối với tổ chức, cá nhân Căn vào nhu cầu đơn vị đặt cần chủ động xây dựng nội dung cho phù hợp với quy mô sản xuất lực tiếp thu công nghệ đơn vị 20 KẾT LUẬN Luận văn “Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình” tập trung giải nội dung chủ yếu sau: - Nêu tổng quan vấn đề lý luận công nghệ, phát triển thị trường cơng nghệ, vai trò thị trường cơng nghệ kinh tế thị trường, đặc điểm thị trường công nghệ, yếu tố tác động đến phát triển thị trường công nghệ - Phân tích, đánh giá thực trạng Thực trạng hoạt động cung - cầu công nghệ địa bàn tỉnh Hòa Bình Đưa số thuận lợi, khó khăn hạn chế, tìm ngun nhân hạn chế - Đề xuất số giải pháp thúc đẩy cung – cầu công nghệ, phát triển tổ chức hoạt động trung gian, tổ chức đánh giá xu hướng công nghệ phù hợp doanh nghiệp, mơi trường pháp lý nhằm hồn thiện thị trường cơng nghệ tỉnh Hòa Bình Trong thời gian tới, tác giả tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện nội dung tìm kiếm đề xuất giải pháp để thúc đẩy phát triển thị trường công nghệ tỉnh Hòa Bình 21 ... LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CƠNG NGHỆ 1.1 Khái niệm thị trường cơng nghệ phát triển thị trường công nghệ - Phát triển: Phát triển theo từ điển trình/sự “tăng trưởng” “thay đổi” Phát triển khái... luận phát triển thị trường công nghệ; - Đánh giá thực trạng phát triển thị trường công nghệ tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2012 - 2016; - Đề xuất hệ thống giải pháp sách nhằm thúc đẩy phát triển thị trường. .. TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CƠNG NGHỆ TỈNH HỊA BÌNH 2.1 Thực trạng cung - cầu công nghệ địa bàn tỉnh Hòa Bình 2.1.1 Khái qt vài nét điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hòa Bình Hòa Bình tỉnh

Ngày đăng: 30/11/2017, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w