Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình (LV thạc sĩ)Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình (LV thạc sĩ)Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình (LV thạc sĩ)Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình (LV thạc sĩ)Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình (LV thạc sĩ)Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình (LV thạc sĩ)Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình (LV thạc sĩ)Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình (LV thạc sĩ)Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình (LV thạc sĩ)Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình (LV thạc sĩ)Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình (LV thạc sĩ)Phát triển Thị trường Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình (LV thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHẠM THẾ HẢI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ TỪ THỰC TIỄN TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số : 60.34.04.12 LU N V N THẠC S QUẢN L KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUANG TUẤN HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn: Phạm Thế Hải ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Ch ng C SỞ L LU N VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ 1 Khái niệm th trư ng công nghệ phát tri n th trư ng công nghệ Vai trò th trư ng cơng nghệ kinh tế th trư ng 13 Đặc m th trư ng công nghệ 18 Một số yếu tố tác động đến phát tri n th trư ng công nghệ 21 Ch ng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CƠNG NGHỆ TỈNH HỊA BÌNH 28 Thực trạng cung - cầu công nghệ đ a bàn tỉnh Hòa Bình 28 2 Thực trạng kết nối cung cầu th trư ng cơng nghệ tỉnh Hòa Bình 42 Thực trạng sách Nhà nước cho phát tri n th trư ng cơng nghệ tỉnh Hòa Bình 46 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn cho phát tri n th trư ng cơng nghệ tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2012-2016 51 Ch ng GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CƠNG NGHỆ TỈNH HỊA BÌNH 60 3.1 Giải pháp phát tri n th trư ng công nghệ tỉnh Hòa Bình 60 Kiến ngh phát tri n th trư ng công nghệ tỉnh Hòa Bình 68 KẾT LU N 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BKH&CN: Bộ Khoa học Công nghệ CN: Công nghệ CGCN: Chuy n giao cơng nghệ CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNTT: Cơng nghệ thơng tin KT-XH: Kinh tế - xã hội KH&CN: Khoa học Công nghệ KH: Khoa học R&D: Nghiên cứu tri n khai TTCN: Th trư ng công nghệ TW: Trung ương UBND: Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Số hiệu Bảng 2 Bảng 2 Nội dung Nhiệm vụ khoa học công nghệ thực giai đoạn 2012-2016 Năng lực đổi công nghệ doanh nghiệp Hòa Bình v Trang 32 38 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong th i kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế nay, khoa học cơng nghệ giữ vai trò then chốt cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xác đ nh mục tiêu đó, năm qua Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn quan trọng mang tính chiến lược chế, sách phát tri n khoa học công nghệ làm động lực phát tri n kinh tế - xã hội quốc gia Ngh 20-NQ/TW, ngày 01/11/2012 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Đảng ta nêu mục tiêu: Phát tri n Khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa điều kiện kinh tế th trư ng đ nh hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong Ngh Đại hội Đại bi u tồn quốc lần thứ XII, vai trò tầm quan trọng khoa học công nghệ lại khẳng đ nh nhấn mạnh, chứa đựng nhận thức phát tri n khoa học, công nghệ Nhận thức tiếp thu ý nghĩa tầm quan trọng việc phát tri n khoa học công nghệ bên cạnh ngành, lĩnh vực khác, năm qua Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình trọng đưa nhiều chế, sách biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động khoa học công nghệ tỉnh, qua góp phần xây dựng Hòa Bình phát tri n bền vững tất lĩnh vực kinh tế - xã hội Với quan tâm lãnh đạo, đạo sát UBND tỉnh, phối hợp Sở, ban ngành liên quan, đặc biệt với cố gắng, nỗ lực phấn đấu đội ngũ cán khoa học công nghệ, đến hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Hòa Bình có bước chuy n biến mạnh mẽ hiệu quả, đạt nhiều kết đáng khích lệ Bên cạnh đó, tỉnh Hòa Bình xác đ nh: Cơ chế quản lý th trư ng công nghệ phải không ngừng đổi theo hướng tích cực, phù hợp với thực tiễn kinh tế - xã hội đất nước đ a phương Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động khoa học cơng nghệ tỉnh Hòa Bình gặp nhiều khó khăn, hạn chế, chưa thực đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xu hội nhập kinh tế quốc tế phát tri n kinh tế tri thức giới Trong công tác thúc đẩy công nghệ th trư ng công nghệ tỉnh tồn thực tế, nhiều đề tài, dự án nghiên cứu khoa học phát tri n cơng nghệ chất lượng thấp, chưa đem lại hiệu quả, chậm không ứng dụng vào thực tiễn sống, b thất bại, gây lãng phí nguồn lực, suy giảm chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm Một nguyên nhân th trư ng công nghệ chưa thực phát tri n hướng Hiện hoạt động th trư ng cơng nghệ tỉnh Hòa Bình so với nhiều đ a phương nước, thiết lập trình tri n khai tới tổ chức, cá nhân doanh nghiệp tỉnh, lượng giao d ch cơng nghệ hạn chế Hoạt động chuy n giao ứng dụng công nghệ tổ chức khoa học công nghệ nước với doanh nghiệp có nhu cầu khó nắm bắt, thiếu thơng tin từ nhiều chiều hoạt động trình diễn kết nối cung cầu Điều cho thấy, đơn v nghiên cứu, phát tri n khoa học công nghệ (KH&CN) với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm d ch vụ cần có mối liên hệ chặt chẽ, đặc biệt doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp cần đầu tư phát tri n công nghệ đ nâng cao giá tr chất lượng sản phẩm, hàng hóa Bên cạnh vấn đề thực tiễn, sở lý luận th trư ng cơng nghệ tỉnh Hòa Bình chưa quan tâm, nghiên cứu cách đầy đủ Nhiều tài liệu có liên quan chủ yếu đề cập góc độ văn pháp luật, chưa có khung lý thuyết xây dựng riêng lĩnh vực Do trình xây dựng phương pháp thực hiện, đơn v gặp nhiều khó khăn, lúng túng, vận dụng khác đơn v tạo thiếu xác thơng tin cơng nghệ, gây lãng phí nguồn lực, đặc biệt đưa giới thiệu th trư ng công nghệ Từ vấn đề yếu thiếu lý luận thực tiễn phát tri n th trư ng Cơng nghệ tỉnh hòa Bình năm qua xuất phát từ v trí công tác thân công chức công tác Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Hòa Bình - quan tham mưu cho UBND Tỉnh quản lý nhà nước KH&CN nói chung th trư ng cơng nghệ nói riêng, Học viên đề xuất nghiên cứu đề tài “Phát triển Thị tr ờng Công nghệ từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình” Tình hình nghiên cứu đề tài Xu thế giới tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Hoạt động KH&CN tham gia vào trình vừa hợp tác vừa cạnh tranh khốc liệt chuỗi giá tr tồn cầu, góp phần nâng cao v trí kinh tế - xã hội quốc gia chiếm ưu KH&CN th trư ng Khoa học công nghệ th qua xu gắn kết, kết nối nghiên cứu sáng tạo, tri n khai ứng dụng phát tri n mở rộng Do đặt cho hoạt động KH&CN thách thức việc cần tạo cân kinh tế, xã hội môi trư ng đảm bảo bền vững Giải vấn đề lớn th i đại mang tính tồn cầu thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng cao giá tr chất lượng sản phẩm, đảm bảo kinh tế th trư ng lành mạnh, nâng cao chất lượng sống cho ngư i Do đó, phát tri n kinh tế - xã hội dựa tảng phát tri n KH&CN ngày chứng tỏ hướng đắn nhiều nước giới, có Việt Nam Một số kinh tế phát tri n mạnh Mỹ, Nhật Bản Trung Quốc cho thấy vai trò việc phát tri n KH&CN khẳng đ nh tảng xu phát tri n kinh tế giới Các nước tìm kiếm đư ng gắn khoa học với sản xuất đẩy nhanh trình áp dụng thành KH&CN vào sản xuất đ i sống có nhiều thành công xây dựng phát tri n th trư ng công nghệ đáng quan tâm đ nghiên cứu học tập Tại Quyết đ nh số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành “Chiến lược phát tri n khoa học công nghệ giai đoạn 2011 – 2020” Quyết đ nh số 2075/QĐ-TTg ngày 8/11/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành “Phê duyệt chương trình phát tri n th trư ng khoa học công nghệ đến năm 2020” xác đ nh th trư ng công nghệ phận cấu thành th chế kinh tế th trư ng đ nh hướng xã hội chủ nghĩa, phát tri n th trư ng công nghệ nội dung quan trọng cần đẩy mạnh thông qua đổi chế sách, tạo lập mơi trư ng pháp lý thuận lợi, đẩy mạnh ứng dụng, chuy n giao công nghệ, thúc đẩy quan hệ cung cầu, phát tri n tổ chức trung gian, mơi giới Hiện có nội dung nghiên cứu như: “Công nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam”, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, Nhà xuất KH&KT, 2003 PGS TS Đàm Văn Nhuệ TS Nguyễn Đình Quang “Lựa chọn cơng nghệ thích hợp doanh nghiệp cơng nghiệp Việt Nam” Nxb Chính tr quốc gia Hà Nội, 1998, phân tích tình hình cơng nghệ mối quan hệ chặt chẽ với yếu tố khác doanh nghiệp “Nhận dạng thị trường KH&CN Việt Nam số gợi ý sách” TS Nguyễn Danh Sơn, sách tham khảo Phát triển thị trường KH&CN Việt Nam, trang 27 - 56, CIEM - UNDP, 2004 đề cấp chi tiết trạng th trư ng KH&CN Việt Nam th i m 2000-2004 Tác giả Nguyễn Quang Tuấn có báo nghệ h c chu ển giao cơng t qu nghi n c u phát triển vào s n u t inh doanh” đăng tạp chí cộng sản ngày 13/8/2014, đưa biện pháp thúc đẩy chuy n giao cơng nghệ có biện pháp xây dựng sách mua Nhà nước kết nghiên cứu Tổ chức khoa học công nghệ (23) Tác giả Võ Hồng Vinh luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, Phát triển thị trường hoa học công nghệ Việt Nam, giúp đánh giá thực trạng hoạt động th trư ng công nghệ Việt Nam đưa giải pháp cho th trư ng công nghệ phát tri n Tác giả Nguyễn Quang Tuấn, Chính sách th c thương mại hóa t qu nghi n c u phát triển Việt Nam, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, Nxb Khoa học kỹ thuật, 2016 đánh giá thực trạng ứng dụng, chuy n giao kết nghiên cứu sử dụng ngân sách nhà nước, hoạt động thương mại hóa đề xuất giải pháp sách thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu phát tri n sử dụng ngân sách nhà nước Tác giả Cao Mạnh Hùng, Phát triển thị trường hoa học công nghệ Việt Nam thực trạng gi i pháp, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2013 giúp đánh giá thực trạng hoạt động th trư ng công nghệ Việt Nam đưa giải pháp cho th trư ng cơng nghệ phát tri n tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Ngồi ra, số nghiên cứu khác nhiều tác giả sách, phát tri n th trư ng cơng nghệ Mặc dù nghiên cứu có đóng góp đ nh lý luận thực tiễn th trư ng cơng nghệ, sách th trư ng cơng nghệ, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu sách th trư ng cơng nghệ có tính đặc thù riêng tỉnh Hòa Bình Do đó, với mục đích nghiên cứu thực trạng sách th trư ng công nghệ Việt Nam, cụ th số đ a phương Ch ng GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ TỈNH HỊA BÌNH 3.1 Giải pháp phát triển thị tr ờng cơng nghệ tỉnh Hòa Bình T úc ẩy Cung - Cầu côn n tr n ịa bàn tỉn - Tăng cư ng hoạt động thông tin, tuyên truyền chủ trương thúc đẩy hoạt động th trư ng công nghệ Thúc đẩy TTCN phát tri n thông qua Sàn giao d ch công nghệ thiết b (Techmart online) Internet tri n khai dự án Ứng dụng cơng nghệ thơng tin hình thành Sàn giao d ch công nghệ thiết b mạng Internet Xây dựng hệ thống hóa sở liệu hàng hóa, cung cấp thơng tin chi tiết, kết nối cung - cầu công nghệ, thúc đẩy hoạt động giao d ch th trư ng khoa học cơng nghệ tỉnh Hòa Bình Cung cấp sở liệu loại hàng hóa th trư ng khoa học công nghệ, thông tin công bố sáng chế; cung cấp công cụ trực tuyến đánh giá trình độ cơng nghệ, mơ hình chuy n giao công nghệ thành công, xây dựng công bố báo cáo đánh giá xu hướng công nghệ đ nh hướng phát tri n tỉnh - Đ nh kỳ tổ chức nhiều kiện kết nối cung - cầu công nghệ Hội chợ cơng nghệ thiết b , Trình diễn cơng nghệ, Hội ngh chuy n giao kết nghiên cứu khoa học phát tri n công nghệ, ngày hội khởi nghiệp, tri n lãm sáng chế, hoạt động trình diễn, giới thiệu kết nghiên cứu khoa học phát tri n công nghệ sở nghiên cứu, đào tạo, tri n lãm sản phẩm công nghệ có tiềm thương mại hóa huyện tỉnh Hòa Bình liên vùng, khu vực - Xây dựng Quy chế trao đổi chuyên gia tổ chức nghiên cứu - phát tri n với doanh nghiệp nhằm thúc đẩy ứng dụng tiến khoa học công nghệ, đổi công nghệ sản xuất - kinh doanh Đưa cơng nghệ có khả 60 ứng dụng phù hợp với đ a phương đ bước hồn thiện quy trình đ nâng cao hiệu thương mại hóa cơng nghệ - Xây dựng quy đ nh chuẩn hóa sản phẩm hình thành từ trình nghiên cứu khoa học phát tri n cơng nghệ nhằm đưa vào thương mại hóa giao d ch th trư ng - Nâng cao tính liên kết, chia sẻ thông tin công nghệ nhu cầu TTCN với tỉnh bạn, khu vực; Phối hợp hoạt động tổ chức môi giới, chuy n giao công nghệ tỉnh; Phối hợp tỉnh tạo mạng lưới môi giới chuy n giao công nghệ Vùng - Tham gia mạng lưới tổ chức mơi giới cơng nghệ nước, hình thành tổ chức môi giới công nghệ đ a phương đ nâng cao khả tiếp cận công nghệ cho vùng, lĩnh vực cụ th Mở rộng khả d ch vụ nâng cao hiệu hoạt động trung gian, môi giới chuy n giao công nghệ, tổ chức môi giới chuy n giao công nghệ tỉnh trở thành thành viên mạng lưới nước nước - Chủ động mở rộng phát tri n quan hệ trao đổi hợp tác quốc tế nước khoa học công nghệ hướng vào giải mục tiêu ưu tiên đ a phương - Yêu cầu quan chức phải đảm bảo nguồn kinh phí đ nh cho nghiên cứu khoa học, doanh nghiệp đảm bảo bố trí kinh phí cho quỹ khoa học cơng nghệ hàng năm thực cho hoạt động nghiên cứu, đổi công nghệ - Vận dụng nguồn kinh phí Trung ương thơng qua chương trình, dự án nghiên cứu tri n khai đ thực đ a phương đ đáp ứng nguồn kinh phí ngày hạn chế - Trong trình thực ưu tiên vận động xã hội hóa nguồn kinh phí doanh nghiệp, ngư i dân đ thực đầu tư hoạt động đổi 61 công nghệ nghiên cứu khoa học Khuyến khích doanh nghiệp tỉnh dành kinh phí trích lập quỹ khoa học cơng nghệ doanh nghiệp đ chi cho đổi công nghệ nghiên cứu khoa học Tổ chức đánh giá nhu cầu công nghệ phục vụ lĩnh vực sản phẩm chủ lực mạnh đ a phương nơng nghiệp (cây ăn quả, thủy sản, chăn nuôi ), lâm nghiệp, du l ch tập trung đầu tư nghiên cứu tìm kiếm cơng nghệ đ tạo động phát tri n lĩnh vực ưu tiên phát tri n tỉnh Tạo tiền đề đ cơng nghệ mạnh tỉnh có th tìm kiếm đơn v chuy n giao lan tỏa nước 3.1.2 P át tr ển tổ c c oạt ộn trung gian t ị trườn côn n - Hỗ trợ, hướng dẫn đổi nguồn tài doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp huy động vốn từ bên đ đầu tư cho hoạt động nghiên cứu tri n khai doanh nghiệp, hoạt động đầu tư mua công nghệ tiên tiến, đại Tạo môi trư ng phương thức hoạt động thích hợp cho đối tượng, hỗ trợ giao d ch công nghệ th trư ng doanh nghiệp đ a bàn tỉnh Hòa Bình - Hình thành mối liên kết quan quản lý nhà nước, tổ chức nghiên cứu - phát tri n, nhà đầu tư doanh nghiệp tổ chức trung gian với nhiệm vụ kết nối cụ th như: Thúc đẩy gia tăng giá tr giao d ch hàng hóa th trư ng khoa học cơng nghệ Phát tri n hợp tác R&D, cung cấp công nghệ từ đối tác nước Phát huy hiệu mối quan hệ hợp tác sẵn có với số trư ng Đại học nước, Viện nghiên cứu Bộ KH&CN, số quốc gia có công nghệ tiên tiến phù hợp đ a phương - Thực liên kết sở đào tạo khoa học công nghệ với doanh nghiệp Tỉnh đầu tư ngân sách hỗ trợ cho đào tạo nhân lực, đổi chế sử dụng quản lý nguồn nhân lực chuẩn hóa chương trình đào tạo 62 nhân lực cho TTCN, nâng cao chất lượng chuyên gia đ a phương Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức quản lý, đổi công nghệ cho cán quản lý doanh nghiệp - Ban hành sách khuyến khích tổ chức thực có hiệu Chiến lược công tác cán bộ, Quy chế đào tạo thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, Quy hoạch phát tri n nguồn nhân lực tỉnh đến năm 2020 Tổ chức đào tạo xây dựng mạng lưới chuyên gia sở nghiên cứu quỹ đầu tư, quan quản lý nhà nước doanh nghiệp có kỹ thương mại hố công nghệ, hỗ trợ chuy n giao công nghệ, quản tr tài sản trí tuệ, tư vấn “mơi giới cơng nghệ, đánh giá đ nh giá công nghệ, tư vấn đầu tư, ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp“ - Hỗ trợ cho th trư ng khoa học công nghệ vận hành hiệu quả, tạo môi trư ng thuận lợi cho kết nối cung - cầu công nghệ Hình thành tổ chức mơi giới, chuy n giao cơng nghệ tỉnh (Trung tâm giao d ch công nghệ; trung tâm xúc tiến chuy n giao công nghệ; trung tâm hỗ trợ đ nh giá tài sản trí tuệ; trung tâm hỗ trợ đổi sáng tạo; sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học công nghệ) - Đánh giá tiềm lực khoa học công nghệ tổ chức khoa học công nghệ, doanh nghiệp có hoạt động nghiên cứu khoa học phát tri n cơng nghệ, có tiềm hình thành doanh nghiệp khoa học cơng nghệ, hình thành tổ chức trung gian th trư ng công nghệ - Tri n khai hoạt động, tăng cư ng nguồn lực Quỹ phát tri n KH&CN tỉnh Sớm hình thành tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư mạo hi m tỉnh đ hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo tạo tiền đề cho khởi nghiệp doanh nghiệp khoa học công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho th trư ng công nghệ tỉnh vận hành sôi động bền vững 63 Tổ c c án xu ướn côn n p ù ợp doan n p Nâng cao nhận thức quan quản lý nhà nước doanh nghiệp việc thực hoạt động đánh giá công nghệ doanh nghiệp, xu hướng công nghệ giới đ tầm quan trọng việc đánh giá lực, xu hướng tương lai giúp cho kết đánh giá phản ánh tiềm lực, khả tiếp thu công nghệ, đ nh hướng phát tri n đơn v có khả tiếp cận công nghệ tiên tiến Khảo sát, đánh giá trạng, lực công nghệ nhu cầu đổi mới, nhu cầu th trư ng công nghệ doanh nghiệp, xây dựng lộ trình đổi cơng nghệ đ đ nh hướng hoạt động nghiên cứu ứng dụng phát tri n công nghệ tỉnh doanh nghiệp Tổ chức nghiên cứu phương pháp đánh giá lực tiếp thu công nghệ doanh nghiệp phù hợp với điều kiện Hòa Bình Nghiên cứu kinh nghiệm dự án đánh giá trình tiếp thu cơng nghệ nói chung đánh giá lực tiếp thu công nghệ thực nước năm gần xây dựng khung đánh giá lực, báo cáo đ nh hướng công nghệ phù hợp với đ a phương; Nghiên cứu đặc m trình tiếp thu cơng nghệ doanh nghiệp Hòa Bình yếu tố đ nh đến q trình tiếp thu cơng nghệ doanh nghiệp đ xây dựng mối tương quan lực tiếp thu cơng nghệ q trình tiếp thu cơng nghệ doanh nghiệp nghiên cứu xây dựng nhu cầu, lực tiếp thu công nghệ Xây dựng nội dung cần điều tra phục vụ đánh giá hiệu suất trình tiếp thu phân tích lực tiếp thu công nghệ doanh nghiệp đ xây dựng báo cáo kết điều tra hiệu suất trình đổi công nghệ lực tiếp thu xu hướng công nghệ doanh nghiệp; Chú trọng phân tích lực tiếp thu cơng nghệ số doanh nghiệp Tỉnh Hòa Bình với tiêu chí: Năng lực lập kế hoạch, chiến lược 64 cho tiếp thu công nghệ; Năng lực học hỏi hấp thu công nghệ doanh nghiệp; Năng lực R&D doanh nghiệp; Năng lực phân bổ nguồn lực tổ chức thực tiếp thu công nghệ doanh nghiệp; Năng lực sản xuất; Xu hướng công nghệ khu vực giới; Đánh giá hiệu suất tiếp thu công nghệ doanh nghiệp Tỉnh Hòa Bình Từ kết đánh giá đ đưa kế hoạch phù hợp với lực tiếp thu công nghệ phù hợp với xu hướng, nhu cầu cơng nghệ cần phải tìm kiếm th trư ng nước, giới 3.1.4 Tạo mô trườn p áp lý t uận lợ 3.1.4.1 Nâng cao nhận th c phát triển thị trường công nghệ tỉnh Hòa Bình - Đẩy mạnh tun truyền đ nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền đối tượng tầm quan trọng cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tư (phiên 0) diễn giới nói chung tầm quan trọng việc phát tri n th trư ng cơng nghệ nói riêng tỉnh Hòa Bình Giúp hi u rõ vai trò quan trọng phát tri n th trư ng công nghệ phát tri n kinh tế - xã hội Luôn xác đ nh nghiên cứu khoa học ứng dụng khoa học công nghệ vào tất lĩnh vực tảng động lực thúc đẩy phát tri n kinh tế - xã hội tỉnh - Đảng Sở Khoa học Công nghệ phải ban hành Ngh riêng đ quán triệt, cụ th hóa chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước nhiệm vụ trọng tâm phát tri n khoa học cơng nghệ giai đoạn 20172020 Trong đặc biệt lưu ý đến đ nh hướng phát tri n th trư ng công nghệ; - Đổi mới, tăng cư ng lãnh đạo cấp ủy Đảng hoạt động khoa học công nghệ Coi phát tri n khoa học công nghệ nhiệm vụ quan trọng, thư ng xuyên cấp ủy cấp - Tạo chuy n biến nhận thức hành động cấp ủy Đảng, quyền, đồn th , tổ chức xã hội, ngư i dân, doanh 65 nghiệp vai trò phát tri n th trư ng công nghệ nghiệp phát tri n kinh tế - xã hội tỉnh Tăng cư ng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực song song với công tác tuyên truyền vận động đ nâng cao nhận thức ngư i dân đ nâng cao nhận thức bước đưa khoa học công nghệ đồng hành với phát tri n nông thôn qua chuy n giao, áp dụng cơng nghệ giúp xóa đói, giảm nghèo đ khắc phục vấn đề tồn nếp sống, phong tục lâu vùng miền núi, vùng sâu tỉnh Trong trình xây dựng, rà soát kế hoạch, quy hoạch phát tri n kinh tế - xã hội phải gắn mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ phát tri n khoa học công nghệ với mục tiêu, nhiệm vụ phát tri n kinh tế - xã hội tỉnh, cấp, ngành Xây dựng kế hoạch ứng dụng phát tri n khoa học công nghệ nội dung quy hoạch, kế hoạch phát tri n kinh tế - xã hội ngành, đ a phương Thành lập Ban đạo thực nội dung phát tri n th trư ng công nghệ thông qua đề án, chương trình, đề tài; Phối hợp với quan, đơn v liên quan thực xây dựng, ban hành văn phục vụ cho việc quản lý, điều hành thực đồng kế hoạch 3.1.4.2 Đ i ch â dựng qu n ý t ch c phát triển thị trường công nghệ - Rà sốt, th chế hóa chủ trương, sách có đ phát tri n th trư ng khoa học công nghệ phù hợp với xu đổi nay, cách mạng công nghiệp lần thứ (Hỗ trợ đổi công nghệ, Hỗ trợ khởi nghiệp đổi sáng tạo, Phát tri n công nghệ cao, Hỗ trợ hình thành tổ chức trung gian th trư ng công nghệ, Hệ thống thông tin gắn với Chuyên gia khoa học công nghệ) - Đối với đ a phương cần có đánh giá việc tri n khai thực văn như: Luật KH&CN, Luật sở hữu trí tuệ, Luật chuy n giao công nghệ, 66 Luật công nghệ cao, văn phát tri n th trư ng công nghệ đ làm rõ nội dung hạn chế, rút kinh nghiệm việc tri n khai th i gian tới - Đối với Trung ương đề ngh có sách phù hợp đ hỗ trợ đ a phương việc xây dựng số nội dung phát tri n th trư ng công nghệ mà đ a phương không th tri n khai như: xây dựng sở liệu lớn, tổ chức nhóm hỗ trợ kết nối cung - cầu cơng nghệ mang tính liên vùng - Hồn thiện “Cơ chế khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động KH&CN đ a bàn Hòa Bình” Có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ sử dụng lượng tiết kiệm, tiếp cận ứng dụng công nghệ mới, công nghệ đại, công nghệ sạch, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, tăng cư ng xuất trình hội nhập quốc tế Hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, tham gia hội chợ công nghệ, trình diễn mua bán cơng nghệ Hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu, khai thác sáng chế - Xây dựng thực chế, biện pháp thúc đẩy ngành kinh tế, ngành kinh tế chủ lực tỉnh phát tri n nhanh mạnh, tạo nhu cầu công nghệ Xây dựng chế khuyến khích doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hàng hóa có hàm lượng cơng nghệ cao hỗ trợ xác lập, quản lý phát tri n tài sản trí tuệ - Hồn thiện sách khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng kết nghiên cứu phát tri n tạo từ nước Các dự án sử dụng ngân sách nhà nước khơng nhập cơng nghệ từ nước ngồi công nghệ tổ chức KH&CN nước đảm nhiệm Các dự án nhập cơng nghệ nước ngồi vào Việt Nam chứng minh công nghệ tạo từ nước không đạt đến yêu cầu kinh tế, kỹ thuật dự án 67 - Chuy n đổi tổ chức KH&CN công lập sang hoạt động theo Luật doanh nghiệp, thực cổ phần hóa số tổ chức KH&CN Đẩy mạnh xã hội hóa việc xây dựng tổ chức KH&CN, phát tri n nguồn nhân lực KH&CN huy động nguồn vốn đầu tư cho hoạt động KH&CN - Đổi chế tài quản lý khoa học cơng nghệ thúc đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu phát tri n (Ưu đãi miễn giảm thuế, cho vay tín dụng, thực khấu hao nhanh, cho phép tự hạch toán khoản chi nghiên cứu, phát tri n cơng nghệ, chi phí sản xuất sản phẩm ) - Khuyến khích doanh nghiệp tham gia giải thưởng khoa học công nghệ, sở hữu trí tuệ, thi sáng tạo đ a bàn tỉnh nước - Xây dựng chế khuyến khích doanh nghiệp đào tạo, thu hút chuyên gia nghiên cứu khoa học phát tri n công nghệ làm việc doanh nghiệp 3.2 Kiến nghị phát triển thị tr ờng cơng nghệ tỉnh Hòa Bình 3.2 Đố vớ Bộ K oa ọc Côn n - Quan tâm, tăng cư ng đạo, hướng dẫn, đổi chế, sách cho phù hợp với tình hình thực tiễn giai đoạn Đặc biệt việc ban hành th chế sách cần cụ th đ đ a phương có tri n khai, tránh việc tất đ a phương toàn quốc phải xây dựng quy đ nh cho riêng mình, gây lãng phí, kéo dài th i gian thiếu tính thống tồn ngành - Luật Khoa học Công nghệ ban hành có hiệu lực từ 01/01/2014 số Điều Luật chưa hướng dẫn thực Đặc biệt quy đ nh có liên quan đến khuyến khích phát tri n th trư ng cơng nghệ có tính kết nối liên vùng; 68 - Thư ng xuyên tổ chức Hội chợ kết nối cung - cầu vùng nước đ doanh nghiệp có th tiếp cận với công nghệ cao, tiên tiến thúc đẩy phát tri n khoa học công nghệ - Đề ngh xem xét nâng mức phân bổ ngân sách nghiệp khoa học công nghệ hàng năm cho đ a phương với tỷ lệ phù hợp đ đảm bảo cân đối cho việc thực nhiệm vụ ưu tiên Năm 2018 đề ngh nâng mức phân bổ 1,5 lần so với năm 2017 - Có chế, sách riêng đặc thù tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc theo hướng tăng tỷ lệ chi cho khoa học công nghệ; 3.2 Đố vớ Ủy ban n ân tỉn Hòa Bìn - Các cấp ủy Đảng, Chính quyền đ a phương cần xác đ nh rõ vai trò KH&CN nhân tố, động lực trực tiếp cho thúc đẩy phát tri n kinh tế, theo cần tăng cư ng phối hợp, tri n khai hoạt động KH&CN sát với nhu cầu đòi hỏi thực tiễn đ a phương - Đề ngh UBND tỉnh có sách tạo điều kiện đ sản phẩm công nghệ từ nghiên cứu nhanh chóng nhân rộng Trong có chế cụ th khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm lực cạnh tranh hàng hóa th trư ng; tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp tiềm thành lập doanh nghiệp KHCN; hỗ trợ kinh phí cho nơng dân ứng dụng cơng nghệ tạo từ đề tài nghiên cứu - Quan tâm đạo tăng cư ng cho tổ chức hoạt động KH&CN đ a bàn tỉnh đ có đủ điều kiện chuy n đổi tự chủ theo Ngh đ nh 115/2005/NĐ-CP (Ngh đ nh 54/2016/NĐ-CP) Chính phủ đầu tri n khai hiệu nhiệm vụ nhằm nâng cao hỗ trợ phát tri n th trư ng công nghệ tỉnh 69 - Chỉ đạo tăng cư ng hoạt động Khoa học Công nghệ, đào tạo nâng cao nhận thức KH&CN Sở, Ban, ngành đặc biệt cấp huyện, thành phố đ bước đáp ứng yêu cầu - Bổ sung hồn thiện chế, sách tăng cư ng đầu tư kinh phí, sở vật chất đạo thực việc đào tạo, đào tạo lại, đào tạo nâng cao, thu hút, tập hợp lực lượng cán khoa học ngành đủ lực đánh giá, chuy n giao công nghệ 3.2 Đố vớ tổ c c, cá n ân Căn vào nhu cầu đơn v đặt cần chủ động xây dựng nội dung cho phù hợp với quy mô sản xuất lực tiếp thu công nghệ đơn v Tìm kiếm, vận động nguồn lực vốn nhân lực phù hợp đ thực đổi công nghệ nâng cao lực hoạt động doanh nghiệp Từ đề xuất cụ th nội dung cần hỗ trợ đ đưa công nghệ vào áp dụng, chuy n giao đ a phương đem lại hiệu kinh tế lợi canh tranh Kết luận Ch ng Qua phân tích thực trạng th trư ng cơng nghệ tỉnh Hòa Bình, tác giả phân tích thực trạng th trư ng cơng nghệ tỉnh Hòa Bình làm n hình Chương Từ đó, thấy tồn hạn chế phát tri n th trư ng cơng nghệ tỉnh Hòa Bình, Chương tác giả đưa đề xuất, giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế Tại tỉnh Hòa Bình, tác giả đưa giải pháp thúc đẩy cung - cầu công nghệ, phát tri n tổ chức hoạt động trung gian, tổ chức đánh giá xu hướng công nghệ phù hợp doanh nghiệp, môi trư ng pháp lý nhằm hồn thiện th trư ng cơng nghệ tỉnh Hòa Bình, nâng cao hiệu hoạt động khoa học cơng nghệ tỉnh Hòa Bình ngày tốt hơn, tạo v vững phát tri n bền vững 70 KẾT LU N Khoa học Công nghệ phát tri n vũ bão Những thành tựu to lớn cách mạng khoa học công nghệ đẩy nhanh phát tri n lực lượng sản xuất, làm chuy n biến mạnh mẽ cấu kinh tế toàn cầu, quốc gia, đ a phương làm thay đổi sâu sắc mặt đ i sống xã hội ngư i Đảng ta khẳng đ nh: “Đến năm 2020 phải phấn đấu xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp; Khoa học công nghệ phải trở thành tảng động lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Thực đư ng lối Đảng, lãnh đạo Tỉnh ủy, đạo UBND tỉnh Bộ KH&CN, hoạt động ứng dụng KH&CN tỉnh Hòa Bình năm qua đạt kết quan trọng, góp phần thúc đẩy phát tri n kinh tế - xã hội tỉnh nhà Tuy nhiên so với yêu cầu đòi hỏi, hoạt động phát tri n th trư ng công nghệ tỉnh Hòa Bình phải phát tri n mạnh mẽ đ thực trở thành tảng động lực cho cơng nghiệp hóa đại hóa, góp phần nước vượt qua thách thức khó khăn trình hội nhập kinh tế giới Luận văn “P át tr ển T ị trườn Côn n từ t ực t ễn tỉn Hòa Bìn ” tập trung giải nội dung chủ yếu sau: - Nêu tổng quan vấn đề lý luận công nghệ, phát tri n th trư ng công nghệ, vai trò th trư ng cơng nghệ kinh tế th trư ng, đặc m th trư ng công nghệ, yếu tố tác động đến phát tri n th trư ng công nghệ - Phân tích, đánh giá thực trạng Thực trạng hoạt động cung - cầu công nghệ đ a bàn tỉnh Hòa Bình Đưa số thuận lợi, khó khăn hạn chế, tìm nguyên nhân hạn chế 71 - Đề xuất số giải pháp thúc đẩy cung – cầu công nghệ, phát tri n tổ chức hoạt động trung gian, tổ chức đánh giá xu hướng công nghệ phù hợp doanh nghiệp, môi trư ng pháp lý nhằm hồn thiện th trư ng cơng nghệ tỉnh Hòa Bình Luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc tác giả hoạt động thực tiễn tỉnh Hòa Bình Trong th i gian tới, tác giả tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện nội dung tìm kiếm đề xuất giải pháp đ thúc đẩy phát tri n th trư ng công nghệ tỉnh Hòa Bình Đ đạt mục tiêu cần phải thực giải pháp đắn phù hợp phát tri n th trư ng công nghệ theo lộ trình; Trong tập trung vào giải pháp có ý nghĩa đ nh chế sách, bao gồm: chế sách tài chính; chế sách đào tạo thu hút nhân lực KH&CN; chế sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ, nâng cao suất chất lượng sản phẩm đ tăng khả cạnh tranh th trư ng Những giải pháp đưa tổ chức thực thúc đẩy th trư ng cơng nghệ tỉnh Hòa Bình không ngừng phát tri n, đáp ứng yêu cầu xã hội./ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2012), Ngh số 20NQ/TW ngày 01/11/2012, phát triển hoa học công nghệ ph c v nghiệp cơng nghiệp hóa ại hóa iều iện inh t thị trường ịnh hướng ã hội ch nghĩa hội nhập quốc t Nguyễn Đình Bình (2016), Bài gi ng Qu n ý công nghệ Ngh Đại hội Đại bi u toàn quốc lần thức XII (2016), Báo cáo chu n ề ánh giá t qu thực nhiệm v phát triển inh t - ã hội năm 2011-2015 phương hướng nhiệm v phát triển inh t - ã hội năm 2016-2020 Hội ngh lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII), Ngh Số 02-NQ/HNTW, ngày 24/12/1996, ịnh hướng chi n ược phát triển khoa học công nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa, ại hóa nhiệm v n năm 2000 Cao Minh Ki m, Lê Th Khánh Vân, Vai trò c a trung tâm thơng tin hoa học cơng nghệ việc hình thành phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, Tạp chí Thư viện Việt Nam Quốc hội (2006), Luật chu ển giao công nghệ năm 200 , số 80/2006/QH11 Quốc hội (2013), Luật hoa học công nghệ năm 2013, số 29/2013/QH13 Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Hòa Bình (2014), Báo cáo Đánh giá trạng i công nghệ c a số doanh nghiệp tr n tỉnh Hòa Bình Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Hòa Bình (2017), Báo cáo t qu năm thực nghị qu t 20-NQ/ W ngà 01/11/2012 phát triển hoa học cơng nghệ ph c v nghiệp cơng nghiệp hóa ại hóa iều iện inh t thị trường ịnh hướng ã hội ch nghĩa hội nhập quốc t 73 10 Trư ng Đại học kinh tế quốc dân (2007), Giáo trình qu n ý cơng nghệ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Trư ng Đại học Kinh tế quốc dân (2007), Kinh t học, Nhà xuất thống kê 12 Nguyễn Quang Tuấn (2016), Bài gi ng Chính sách phát triển thị trường cơng nghệ 13 Nguyễn Quang Tuấn, Chính sách th c thương mại hóa t qu nghi n c u phát triển Việt Nam, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, Nxb Khoa học kỹ thuật, 2016 14 Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình (2012), Quyết đ nh số 109/QĐUBND ngày 17/01/2012 ph du ệt Qu hoạch phát triển nhân ực tỉnh Hòa Bình giai oạn 2011-2020 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình (2016), Quyết đ nh 3157/QĐUBND, ngày 14/12/2016, việc ph du ệt Đề án Phát triển hoa học công nghệ tỉnh Hòa Bình giai oạn 201 - 2020 ịnh hướng n năm 2030 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình (2016), Chuyển dịch c u kinh t gắn với gi m nghèo phát triển bền vững tỉnh Hòa Bình giai oạn 20162020, t m nhìn năm 2025 17 Viện Chiến lược sách KH&CN (2003), Công nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam NXB Khoa học thuật 18 Võ Hồng Vinh (2007), Phát triển thị trường hoa học công nghệ Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Website: 19 http://www.hoabinh.gov.vn 20 http://www.sokhoahoc.hoabinh.gov.vn 21 Đinh Th Lệ Trinh, Công nghệ Chu ển giao công nghệ quốc t , https://lms.ctu.edu.vn/dokeos/courses/KT338/document/Chuong_6.pdf?cidRe q =KT338 74 ... LU N VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CƠNG NGHỆ 1.1 Khái niệm thị tr ờng cơng nghệ phát triển thị tr ờng công nghệ - Công nghệ: Theo tổ chức phát tri n công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO): công nghệ việc... lý luận thực tiễn phát tri n th trư ng Cơng nghệ tỉnh hòa Bình năm qua xuất phát từ v trí cơng tác thân công chức công tác Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Hòa Bình - quan tham mưu cho UBND Tỉnh quản... NGHỆ TỈNH HỊA BÌNH 28 Thực trạng cung - cầu công nghệ đ a bàn tỉnh Hòa Bình 28 2 Thực trạng kết nối cung cầu th trư ng công nghệ tỉnh Hòa Bình 42 Thực trạng sách Nhà nước cho phát