Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
860,23 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ĐỨC DUY GIẢIPHÁPCHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNĐƠTHỊXANHTỪTHỰCTIỄNTỈNHQUẢNGNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNHSÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ĐỨC DUY GIẢIPHÁPCHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNĐƠTHỊXANHTỪTHỰCTIỄNTỈNHQUẢNGNAM Chuyên ngành : Chínhsách cơng Mã số : 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNHSÁCH CƠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN DANH SƠN HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám đốc, khoa, phòng q thầy, Học viện Khoa học Xã hội tận tình tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Danh Sơn, người trực tiếp hướng dẫn đề tài cho tơi với tất lòng nhiệt tình quan tâm sâu sắc Bên cạnh đó, tơi gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Sở ngành tỉnh, bạn bè, đồng nghiệp, quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, động viên suốt thời gian học tập thực luận văn Mặc dù cố gắng q trình thực luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý q thầy, bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Chínhsách cơng “Giải phápsáchpháttriểnthịxanhtừthựctiễntỉnhQuảng Nam” hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Lê Đức Duy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNĐÔTHỊXANH Ở VIỆT NAM 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.2 Tính tất yếu để pháttriểnđôthịxanh 15 1.3 Tiêu chí đôthịxanh 17 1.4 Các yếu tố pháttriểnđôthịxanh 23 1.5 Chínhsáchpháttriểnthị theo hướng xanh Việt Nam 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢIPHÁPCHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNĐƠTHỊ THEO HƢỚNG XANH Ở TỈNHQUẢNGNAM 34 2.1 Tổng quan pháttriểnđôthịtỉnhQuảngNam thời gian qua 34 2.2 Tổng quan sáchgiảiphápsáchpháttriểnđôthị theo hướng xanhtỉnhQuảngNam .35 2.3 Tổ chức thựcgiảiphápsáchpháttriểnđôthị theo hướng xanhtỉnhQuảngNam 44 2.4 Đánh giá thựcgiảiphápsáchpháttriểnthị theo hướng xanh vấn đề đặt từthựctiễntỉnhQuảngNam 54 CHƢƠNG HỒN THIỆN GIẢIPHÁPCHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNĐÔTHỊ THEO HƢỚNG XANHTỪTHỰCTIỄNTỈNHQUẢNGNAM 63 3.1 Bối cảnh pháttriển đất nước 63 3.2 Quan điểm, định hướng, mục tiêu pháttriểnđôthị theo hướng xanh thời gian tới .65 3.3 Các giảiphápsách 69 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Như biết, trình xây dựng, cải tạo pháttriểnđô thị, việc hướng tới pháttriển bền vững điều cần thiết Đã từ lâu, hoạt động pháttriểnđôthị giới hướng tới việc tìm cách khai thác triệt để nguồn lực, lợi khác nhằm pháttriểnthị hài hồ bền vững Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế nước tầm nhìn giới lãnh đạo, lực hiểu biết giới chuyên môn nhà đầu tư mà quy mô hướng pháttriểnđôthị bền vững nước có trình độ chất lượng khác Tại Việt Nam, năm gần đây, tốc độthị hố nước ta ngày nhanh, hệ thống đôthịpháttriển số lượng, chất lượng quy mô; đặc biệt thị lớn Hồ Chí Minh; Đà Nẵng Hà Nội Năm 1998, tỉ lệ đôthị hóa đạt khoảng 24%, năm 2009 29,6%, đến năm 2014 tăng lên gần 40% Quy hoạch xây dựng thực góp phần tạo nguồn lực pháttriển kinh tế - xã hội đất nước Trong đó, số thu ngân sáchtỉnhđôthị lớn cho thấy nhìn chung tăng trưởng kinh tế khu vực thị đạt trung bình từ 12 đến 15%, cao gấp 1,2 đến 1,5 lần so với mặt chung nước Hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật đô thị, kể khu vực nông thôn quan tâm đầu tư xây dựng theo hướng đồng bộ, đại Nhìn chung, diện mạo kiến trúc, thị, nơng thơn Việt Nam có nhiều thay đổi theo hướng đại, có sắc Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, đôthị Việt Nam nhiều hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu pháttriển Hầu hết đôthị quy hoạch, xây dựng pháttriển theo phương pháp truyền thống Tốc độpháttriển nóng tạo áp lực hạ tầng đô thị, môi trường thị, nhà - văn phòng, giao thơng đôthị không gian công cộng đôthị Số lượng đôthị tăng lên chất lượng chưa quan tâm mức Hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội không đồng tải Chất lượng kết cấu hạ tầng thị thấp hệ thống giao thông đôthị chậm phát triển, thiếu đồng bộ; hệ thống cấp nước thoát nước nhiều thị xuống cấp lạc hậu, tình trạng ngập úng cục bộ, ô nhiễm môi trường ngày tăng rác thải, nước thải chưa xử lý; q trình xây dựng, pháttriểnthị sử dụng lãng phí tài ngun đất đai, mơi trường, tiêu hao nhiều lượng phát thải lớn, gây cân sinh thái… Đôthị loại phải đối mặt với ô nhiễm môi trường, giao thông tắc nghẽn, điều kiện sống xấu, sức khỏe cộng đồng bị ảnh hưởng Bên cạnh đó, thị Việt Nam phải đối mặt với vấn đề nảy sinh tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng Đây thách thức lớn, ảnh hưởng không nhỏ đến diện mạo đô thị, điều kiện, môi trường sống người dân đảm bảo yêu cầu pháttriển bền vững, đặt nhiều vấn đề công tác quy hoạch, xây dựng pháttriểnđôthị Những điều cộng với nhu cầu tính văn minh, đại, mỹ quan đô thị, chất lượng sống thị dân đòi hỏi việc phát triển, quy hoạch xây dựng đôthị xanh, đôthị sinh thái đôthị bền vững môi trường trở nên cấp thiết hết Để ứng phó với thách thứcthực tế phát triển, Chính phủ Việt Nam ban hành Chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia (2003), Định hướng Chiến lược pháttriển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 năm 2004), Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 tầm nhìn đến 2050, đặt u cầu xây dựng, pháttriển cơng trình xanh, thị xanh, thị sinh thái (ecocity) nhằm hướng đến mục tiêu pháttriểnđôthị Việt Nam nhanh bền vững Như vậy, pháttriển “đô thị xanh” nhiều giảipháp giúp đôthị Việt Nampháttriển thịnh vượng, bền vững, có sắc thân thiện với mơi trường Trên giới, số nước xây dựng thành công đôthị xanh, đôthị sinh thái, như: Curitiba (Brazil), Thanh Đảo, Bắc Hải (Trung Quốc), Singapore, Stockholm (Thụy Điển), Freiburg (Đức), Alexandria, Virginia (Mỹ)… Trên sở chủ trương, định hướng pháttriển bền vững, tăng trưởng xanh, Nhà nước ta ban hành sách cụ thể, có liên quan tới pháttriểnthịxanh Hiện nay, nhiều địa phương nước, có tỉnhQuảng Nam, cố gắng, nỗ lực xây dựng, pháttriểnđôthị theo hướng xanh việc tổ chức thựcsáchpháttriểnđôthịxanh tạo điều kiện cho hình thành pháttriểnthị theo hướng xanh Tuy vậy, bên cạnh đặt khơng vấn đề cần nghiên cứu, có vấn đề nhìn từ góc độsáchPháttriểnthịxanhtừ góc nhìn sách vấn đề mẻ giới Việt Nam nghiên cứu, nhu cầu cấp thiết nghiên cứu khoa học thựctiễn quản lý pháttriểnthịĐó lý chủ yếu mà chủ đề “Giải phápsáchpháttriểnthịxanhtừthựctiễntỉnhQuảng Nam” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn chuyên ngành Chínhsách cơng Tình hình nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu nước Barney Cohen (2001) [9] nghiên cứu tổng quan mơ hình xu hướng pháttriểnđôthị gần nước pháttriển dự đốn thị hóa thách thứcpháttriển bền vững Trong 30 năm tới, tất tốc độ tăng trưởng dân số giới dự kiến tập trung khu vực đôthị nước pháttriển Trong phần lớn thành phố bền vững tập trung mật độđôthị lớn giới phần lớn tất cư dân đôthị tiếp tục sống vùng thị ngoại vi Đơthị hóa pháttriểnđôthị xuất pháttừ yếu tố di cư từ nông thôn lên thành thị, tăng dân số tự nhiên sát nhập Di cư từ nông thôn thành thị biến chuyển khu vực nông thôn lên thành phố định quan trọng pháttriểnthị nhanh chóng hội tụ chung lối sống thành thị nông thôn, tiến hạ tầng giao thơng viễn thơng Mục đích viết để mô tả thay đổi không gian làm bật số tác động không gian pháttriển bền vững Quản lý pháttriểnđôthị trở thành thách thức quan trọng, giảipháp cho vấn đề thị ngày tìm kiếm địa phương nhà nước cấp quốc gia Những xu hướng nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết để xây dựng hỗ trợ lực quyền địa phương để quản lý dịch vụ môi trường vấn đề xã hội pháttriểnthị nhanh chóng Shah Md Atiqul Haq (2011) [10] nghiên cứu lợi ích thách thức không gian xanhđôthị dựa kết nghiên cứu từ nghiên cứu khác thành phố khác Đôthịxanh đóng vai trò quan trọng xã hội, kinh tế, văn hóa mơi trường pháttriển bền vững Khơng gian xanhthị cơng cụ tồn diện cho ủng hộ lâu dài tính bền vững môi trường thông qua việc cải thiện chất lượng sống, gia tăng giá trị tài sản tiện nghi đặc điểm th m mỹ, giảm chi phí lượng tòa nhà làm mát Khơng gian xanhthị cung cấp dịch vụ hệ sinh thái dịch vụ giải trí thư giãn đặc biệt dành cho cư dân đôthị khách du lịch Để kh ng định vai trò khơng gian xanh, mức độ định tính phân phối khơng gian xanh khu vực đôthị cần xem x t kết hợp có hiệu vào chương trình nghị pháttriển bền vững môi trường Để làm điều này, nghiên cứu kết hợp phương pháp tiếp cận tích hợp liên quan đến việc lập kế hoạch, giám sát, thiết kế trì khơng gian xanhthị cần thiết cho việc cải thiện môi trường bền vững thành phố nước khác Nghiên cứu 26 thành phố từ 15 quốc gia châu u chia thành bốn nhóm theo quy mơ dân số họ Để hiểu r sẵn có không gian xanhđôthị châu u, nghiên cứu tiến hành phân tích nhân tố cách xem x t nhân tố- sử dụng đất hỗn hợp (như khu dân cư, khu công nghiệp, lâm nghiệp khu vực nông nghiệp); môi trường nhân tạo (ch ng hạn khu vực xây dựng khu vực xanhđô thị); nước Nghiên cứu cho thấy thị có điểm số cao mơi trường nhân tạo bao gồm khu vực xây dựng thịxanh X t bốn nhóm biến số khu vực xanhđô thị, khu rừng, khu vực nơng nghiệp nước, phân tích nhân tố khác cho thấy hai khu vực thành phố bao gồm nghiên cứu- khu vực xanhtự nhiên (N) (ch ng hạn khu vực rừng nông nghiệp ) khu đôthịxanh (U) (như đôthịxanh nước) Cuối cùng, nghiên cứu kết luận đôthị thành phố lớn có điểm số cao yếu tố thịxanh Ngồi ra, thành phố cỡ trung bình có số điểm tương đối cao yếu tố xanhtự nhiên sẵn có khu vực màu xanhtự nhiên Tuy nhiên, nghiên cứu gợi ý nên đầu tư nhiều không gian xanhđôthị thành phố thị đầu tư vào khơng gian xanhthị thành phố cỡ trung bình Các nghiên cứu vị trí phân phối không gian xanh thành phố ảnh hưởng người tham gia Một nghiên cứu Helsinki, Phần an, cho thấy không gian xanh tốt dễ dàng vào (khoảng cách tức ngắn) đến khơng gian giải trí làm tăng số người đến thăm người dân sống gần ( lần tuần) Không gian xanh công cộng nên trung tâm khu phố không năm phút hầu hết người dân, cơng trình cơng cộng cửa hàng Do đó, khả tiếp cận khoảng cách gần yếu tố quan trọng để xem x t q trình lập kế hoạch thiết kế khơng gian xanhđôthị 2.2 Các nghiên cứu nước Michael Waibel (2010) nghiên cứu thách thứcpháttriểnthị bền vững Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu [4] Biến đổi khí hậu pháttriểnđôthị liên quan chặt chẽ với thường tương tác tiêu cực Bài nghiên cứu kết luận số phản ánh vai trò nhà nước q trình biến đổi khí hậu Nghiên cứu cho thấy Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề toàn cầu từ hậu tượng biến đổi khí hậu: 84 quốc gia pháttriển ven biển điều tra mực nước biển dâng (sea level rise-SLR), Việt Nam đứng đầu tác động đến dân số, GDP, khả mở rộng đôthị khác khu vực đất ngập nước, xếp hạng ảnh hưởng quỹ đất (sau Bahamas) khả mở rộng đất nông nghiệp (sau Ai Cập) Biến đổi khí hậu mực nước biển tăng đe dọa đường lối pháttriển không gian thị nói chung thị Việt Nam Hệ động lực hồn tồn tiến trình hình thành cấu trúc giai đoạn trung dài hạn, đơn giản phần lớn diện tích thị dành cho khu dân cư So sánh không gian sống tầng lớp trung lưu người thu nhập thấp mà tác giả điều tra quận 12 năm 2006 cho thấy chứng mức thu nhập hạn chế r rệt khả tiếp cận đến không gian sống phù hợp Tác giả muốn nhấn mạnh lại cách nhìn biến đổi khí - Pháttriển hành lang thị hóa kết nối vùng Đơng vùng Tây: + Hành lang số 1, gọi hành lang Bắc Quảng Nam: Kết nối đôthị tiếp cận Quốc lộ 14B; + Hành lang số 2, gọi hành lang Trung Quảng Nam: Kết nối đôthị tiếp cận Quốc lộ 14E; + Hành lang số 3, gọi hành lang NamQuảng Nam: Kết nối đôthị tiếp cận Quốc lộ 40B - Pháttriển 03 thị trung tâm vùng phía Tây tỉnh, với định hướng xác định: Thạnh Mỹ trung tâm cụm Tây Bắc; Khâm Đức trung tâm cụm Trung Tây; Trà My trung tâm cụm Tây Nam Hệ thống đôthị - Đến năm 2020: dự kiến có 20 thị, gồm: + 02 thị loại II: Tam Kỳ, Hội An; + 01 đôthị loại III: Núi Thành; + 06 đôthị loại IV, gồm: Điện Bàn, Ái Nghĩa, Nam Phước, Hà am, Thạnh Mỹ, Khâm Đức; + 11 đôthị loại V, gồm: P‟Rao, Đông Phú, Tân An, Phú Thịnh, Tiên Kỳ, Trà My, Trung Phước, Tắk Pỏ, Tơ Viêng, Hương An, Việt An Trong có 05 thị hình thành là: Trung Phước, Tắk Pỏ, Tơ Viêng, Hương An, Việt An - Đến năm 2030, dự kiến có 28 thị, gồm: + 02 đôthị loại II: Tam Kỳ, Hội An; + 01 đôthị loại III: Núi Thành; + 06 đôthị loại IV, gồm: Điện Bàn, Ái Nghĩa, Nam Phước, Hà am, Thạnh Mỹ, Khâm Đức; + 19 đôthị loại V, gồm: P‟Rao, Đông Phú, Tân An, Phú Thịnh, Tiên Kỳ, Trà My, Trung Phước, Tắk Pỏ, Tơ Viêng, Hương An, Việt An, Chà Vàl, Sông Vàng, A Xan, Kiểm âm, Duy Nghĩa, Bình Minh, Vĩnh Phước - Lâm Tây, Phước Hiệp Trong có 08 thị hình thành là: Chà Vàl, Sơng Vàng, A Xan, Kiểm âm, Duy Nghĩa, Bình Minh, Vĩnh Phước - âm Tây, Phước Hiệp 68 Chất lượng đôthị Tập trung pháttriển tiêu chí pháttriểnthị tồn tỉnh đạt cao so với tiêu xác định Quyết định 1659/QĐ-TTg ngày 7/11/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình pháttriểnthị quốc gia giai đoạn 2012 - 2020 Hình thành tuyến phố, khu phố văn minh đô thị, bước xây dựng hệ thống đôthị văn minh thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao nhân dân 3.3 Các giảiphápsách 3.3.1 Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức Nâng cao ý thức môi trường người dân lồng ghép vấn đề môi trường vào quy hoạch pháttriển kinh tế xã hội tỉnhQuảngNam Việc tuyên truyền, vận động khuyến khích cộng đồng xã hội tham gia pháttriểnđôthị theo hướng xanh, xây dựng nếp sống văn minh đô thị, bảo vệ môi trường Vì vậy, cần tích cực tun truyền, vận động khuyến khích người dân địa bàn tham gia pháttriểnđôthị theo hướng xanh, xây dựng nếp sống văn minh đô thị, bảo vệ môi trường có sách thu hút nhà tài trợ, tổ chức phát triển, nhà đầu tư tham gia xây dựng pháttriển cơng trình xanh, thịxanhTỉnhQuảngNam cần có chiến lược huy động nguồn lực từ bên ngoài, trước hết ngân sách tỉnh, địa phương lân cận, nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp, tổ chức nước Muốn tỉnh phải làm việc với Chính phủ để có chế đặc thù đầu tư vào tỉnh cho pháttriểnthị Tồn q trình quy hoạch quản lý pháttriểnthị cần coi diễn đàn mở để người dân thảo luận vấn đề sử dụng quản lý nguồn tài nguyên đất cộng đồng cách hiệu bền vững Người dân phải biết, tham gia, thảo luận thực hoạt động quy hoạch giao đất, họ cần tuyên truyền giải thích lợi ích đáng theo quy định pháp luật mà trình pháttriểnđôthị quy hoạch sử dụng đất mang lại Đặc biệt pháp lý để giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, thay đổi cấu 69 Do trình độ dân trí khơng đồng đều, vậy, trước tiến hành xây dựng kế hoạch pháttriểnđô thị, quy hoạch sử dụng đất, cần nghiên cứu xã hội học cụ thể, chi tiết đặc điểm, trình độ dân trí, khả tiếp cận sách, quy hoạch để xác định hoạt động cụ thể cần thiết có tham gia mức độ tham gia cộng đồng Tận dụng triệt để nguồn nhân lực có tri thức liên quan đến lĩnh vực pháttriểnđôthị cộng đồng để với quyền giải thích rõ mục đích chiến lược pháttriểnđô thị, quy hoạch, kế hoạch thực hiện… bước thực tham gia họ vào công việc cụ thể Trước lợi ích mà tham gia cộng đồng dân cư mang lại, nhà nước cần xây dựng khung sách yêu cầu nhà pháttriểnđô thị, chủ đầu tư phải quan tâm xây dựng chương trình hành động nhằm nâng cao trình độ nhận thức cộng đồng dân cư khu vực pháttriểnđôthị cần thiết tầm quan trọng dự án, giúp người dân hiểu họ trực tiếp hưởng lợi từ hoạt động pháttriểnđô thị, họ góp phần nâng cao việc giám sát hoạt động hiệu sách, chương trình, dự án pháttriểnthị địa phương khu vực Xác định việc xây dựng trì chất lượng thị bền vững phụ thuộc phần quan trọng ý thức người dân thực nếp sống văn hóa thị Vì phải làm tốt cơng tác tun truyền xây dựng nếp sống văn hóa thị ý thức trật tựđô thị, để người dân thực nếp sống văn hóa thị hoạt động văn hóa xây dựng, cải tạo nhà cửa, văn hóa kinh doanh, bn bán, bày bán hàng hố, văn hóa giữ gìn, bảo vệ mơi trường, cảnh quan, văn hóa bảo đảm an tồn giao thơng, văn hóa tổ chức hiếu, hỷ v.v Đưa nội dung xây dựng nếp sống văn hóa đôthị vào nội dung quy ước, hương ước thôn, tổ, khu phố, tuyên truyền vận động để nhân dân tự giác tham gia thực hiện, khuyến khích nhân dân đấu tranh, phê phán tiêu cực, lạc hậu, đồng thời khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân có thành tích tốt việc xây dựng nếp sống văn hóa thị Bên cạnh việc thực tốt tuyên truyền giáo dục ý thứcthực nếp sống văn hóa thị cơng tác kiểm tra, phát xử lý nghiêm minh 70 vi phạm góp phần tạo thói quen sống có văn hóa văn minh, tơn trọng người khác cộng đồng 3.3.2 Đổi mới, hồn thiện sách, chế pháttriểnđôthị theo hướng xanh Định hướng, Quy hoạch tổng thể, Chiến lược, Chương trình pháttriểnthị có kế hoạch; tạo lập thị, khu vực pháttriểnđô thị, dự án pháttriểnthị có hệ thống hạ tầng thịpháttriển đồng bộ, đại, thân thiện với môi trường; bổ sung hành lang pháp lý cho việc pháttriểnđôthị đáp ứng yêu cầu chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, tiết kiệm lượng, xây dựng đôthị xanh, đôthị sinh thái; đa dạng hóa nguồn lực pháttriểnthị Hồn thiện hệ thống công cụ pháp luật điều chỉnh hoạt động pháttriểnđôthị hiệu phù hợp với điều kiện pháttriển kinh tế - xã hội tỉnh nhằm kiến tạo môi trường sống đôthị có chất lượng, sử dụng hiệu tài nguyên, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần tăng khả cạnh tranh đô thị, thúc đ y tăng trưởng kinh tế tỉnh Thông qua Luật Quản lý pháttriểnđô thị, mục tiêu cụ thể mà tỉnh hướng đến, thúc đ y đầu tưpháttriển tăng cường quản lý pháttriển hệ thống đôthị theo Định hướng, Quy hoạch tổng thể, Chiến lược, Chương trình pháttriểnthị có kế hoạch; tạo lập thị, khu vực pháttriểnđô thị, dự án pháttriểnđôthị có hệ thống hạ tầng thịpháttriển đồng bộ, đại, thân thiện với môi trường; bổ sung hành lang pháp lý cho việc pháttriểnđôthị đáp ứng yêu cầu chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, tiết kiệm lượng, xây dựng thị xanh, thị sinh thái; đa dạng hóa nguồn lực pháttriểnthị Hồn thành việc lập quy quy hoạch vùng tỉnh, quy hoạch chung đô thị; hoàn thành quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thị khu vực cần phải có quy hoạch, quy chế, tiêu chu n, tiêu chí xanh xây dựng mới, nâng cấp đôthị cũ hướng vào đáp ứng tiêu chí, tiêu chu n xanh Quy hoạch đôthị bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi khơng đổi thể chế, nguyên tắc quy trình mà tư 71 duy, kỹ nhà quy hoạch xây dựng sách để xác định hài hòa nhu cầu bên liên quan, ưu tiên chúng quy hoạch pháttriển Để tham vấn bên liên quan xây dựng quy hoạch phù hợp với điều kiện địa phương, cần nghiên cứu đánh giá, tăng cường lực cho địa phương cấp thấp để đảm bảo hiệu mạnh mẽ việc định thực quy hoạch Huy động nguồn tài từ ngân sách, đặc biệt trọng việc đổi chế, sáchpháttriểnthị lĩnh vực quản lý nhà nước, quản lý quy hoạch, quản lý đất đai, nhà ở, quản lý khai thác sử dụng cơng trình thị, kết hợp với sách phù hợp để huy động tham gia thành phần kinh tế xã hội, nội lực nhân dân, thực chủ trương xã hội hóa đầu tư cho pháttriểnthị để tập trung đầu tư hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị, nâng cao chất lượng, tiện nghi, môi trường sống cho nhân dân Đặc biệt trọng đến cơng trình hạ tầng nước xử lý nước thải, rác thải, giao thông, hệ thống chiếu sáng, xanh, trường học, trung tâm hoạt động văn hóa, thể dục thể thao, khu thương mại v v Tiếp tục nghiên cứu, bổ xung, xây dựng hồn chỉnh Quy chế quản lý thị cho phù hợp với quy định hành Nhà nước Quy chế phải triển khai học tập, phổ biến rộng rãi nhân dân lấy ý kiến nhân dân để bước bổ sung hoàn thiện Xây dựng ban hành Quy chế phối hợp hoạt động, phân cấp rõ trách nhiệm quyền hạn phòng, ban chức với xã, phường quản lý trật tựđôthị tổ chức tun truyền, thực nếp sống văn hóa thị 3.3.3 Điều chỉnh quy hoạch đôthị cấp địa phương theo u cầu xanh hóa Pháttriểnthị theo hướng xanhtỉnhQuảngNam trước hết cần phải khâu lập quy hoạch, kế hoạch Các quy hoạch phải đảm bảo chất lượng, tầm nhìn có cách tiếp cận theo hướng thị bền vững đôthị xanh, đôthị sinh thái… Việc quy hoạch không gian đôthị phải đảm bảo hài hòa hiệu kinh tế - sinh thái, thân thiện môi trường, thuận lợi cho pháttriển giao thông cơng cộng Vì 72 thế, cơng tác quy hoạch cần trước bước theo nguyên tắc đảm bảo pháttriển bền vững hệ sinh thái đô thị, tạo thêm nhiều không gian xanh mặt nước đảm bảo khu vực chức phải thỏa mãn tiêu chí chất lượng mơi trường kinh nghiệm nơi thực thành công Quy hoạch sử dụng đất đôthị hợp lý, phân bổ khu vưc công nghiệp chuyên biệt không để lẫn vào bảo đảm khơng gian xanh tiêu chí thịxanh Mơ hình xây dựng mật độ cao kết hợp với giảipháppháttriển hỗn hợp nâng cao hiệu sử dụng tiết kiệm đất đai xây dựng Khu vực mật độ cao nên bố trí khu vực có tiềm thương mại, giao lưu so với khu vực xung quanh để vừa khai thác hiệu vị trí hệ thống giao thơng vừa để nâng cao giá trị sử dụng đất khu vực khu Trung tâm thương mại đô thị, trung tâm khu ở, dọc trục thương mại, khu vực cửa ng đô thị, đầu mối giao thông… Tuy nhiên cần lưu ý, thị trung bình nhỏ tỉnh, khu vực mật độ cao không pháttriển nhà cao tầng với tần suất cao, có có tính chất tạo điểm nhấn khu vực nội đô mà Tại vùng pháttriểnthị bố trí khu cơng nghiệp gắn kết với thị, khơng pháttriển mơ hình cụm công nghiệp đô thị, cung cấp hạ tầng, hạn chế ảnh hưởng từ hoạt động công nghiệp tới môi trường Cần đưa quan điểm pháttriểnxanh tiêu chí xanh vào cơng tác quy hoạch, thiết kế, xây dựng sở hạ tầng đôthị như: Cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải, cung cấp lượng, viễn thông, pháttriển mạng lưới giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao khơng gian xanhthị Sau phải ưu tiênpháttriển hạ tầng đôthịxanh với hệ thống giao thông xanh, tiết kiệm lượng, giảm phát thải; sử dụng lượng tái tạo, đổi sử dụng công nghệ, kỹ thuật, vật liệu Tiếp cận, ứng dụng rộng rãi tiến khoa học - công nghệ pháttriển cơng trình xanh, thịxanhgiảipháp khơng thể thiếu Tại khu vực có ưu tiếp cận không gian tự nhiên, khu vực trung tâm, khu dân cư…, quỹ đất tiếp giáp với không gian tự nhiên công viên, hồ nước, đồi, núi nên xây dựng mật độ cao để tận dụng ưu vị trí cảnh quan 73 tự nhiên, đặc biệt khu vực trung tâm đô thị, khu đôthị Các giảipháp tạo điều kiện để khu vực có mật độ xây dựng cao điều kiện vi khí hậu trì đặc biệt với đôthị nhỏ khu vực miền Trung Tây Nguyên, với đôthị lớn có lợi Để khai thác mạnh, tăng cường liên kết vùng, QuảngNam cần phải xác định cho chiến lược pháttriển khơng gian thị hợp lý, đảm bảo cân pháttriển kinh tế, bảo tồn di sản bảo vệ môi trường hướng tới pháttriển bền vững, kh ng định vai trò, vị cụm thị động lực Đà Nẵng - Chân Mây - Hội An - Điện Nam - Điện Ngọc Theo đó, QuảngNam cần pháttriển theo cấu trúc đôthị đặc trưng, có khơng gian hợp lý mang đặc thù thị ven biển phải có khác biệt ý tưởng, gắn kết hài hòa khơng gian du lịch, dịch vụ, công nghiệp, làng nghề kết hợp dịch vụ du lịch, hệ thống di tích văn hóa - lịch sử cảnh quan tự nhiên Đồng thời xem x t lại quy hoạch lãnh thổ tỉnh gắn với tăng trưởng xanh cần sử dụng phương pháp chiến lược tăng trưởng giảm thiểu tác động mơi trường Vì phương pháp có kết hợp hài hòa quy hoạch lãnh thổ pháttriển thị, tránh pháttriển đơn lẻ theo lĩnh vực hay ngành, giải mối quan hệ quy hoạch đôthị nông thôn vùng trọng điểm Với việc sử dụng giảm thiểu tác động môi trường hướng đến tính nguyên vẹn sinh thái học, phòng ngừa bất lợi pháttriển gây người, đa dạng sinh học, kinh tế-xã hội, hạ tầng, gắn kết thiên nhiên q trình thị hóa Đây phương pháp quy hoạch sử dụng phổ biến kỷ XXI Đi đơi với việc quy hoạch cần nâng cao trình độ, lực kiến thức chuyên môn cán nhân viên Ban quản lý khu đôthị cách đưa cán công chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ mặt đồng thời tinh giản máy tổ chức, mở rộng tầm vực quản lý cán bộ, cơng chức Cách tiếp cận có tham vấn tham gia cách khoa học, hiệu giúp quy hoạch thị có tínhthựctiễn cao Đồng thời, giảipháp quy hoạch dự toán ngân sách phải dựa liệu đánh giá chu n xác quy mô dân số, hoạt động kinh tế pháttriểnđô thị, đặc biệt khu vực vùng ven đô Điều đòi 74 hỏi cần có phương pháp quản lý đánh giá hiệu quản lý đầu tư, xây dựng pháttriểnđôthị Xác định tầm quan trọng công tác quy hoạch, không ngừng đ y mạnh vai trò cơng tác lập quy hoạch nâng cao chất lượng quy hoạch Trong quản lý đôthị công tác quy hoạch phải ưu tiên đầu tư trước bước, tiền đề để định hướng bảo đảm tính đồng q trình xây dựng pháttriển cải tạo chỉnh trang thị Trước mắt cần tập trung hồn thiện quy hoạch pháttriểnđôthị theo hướng đa tâm, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch giao thông, quy hoạch cấp, nước, quy hoạch cơng viên, xanh,.v.v song song với việc áp dụng tiếnpháttriểnđô thị, quy hoạch phải đáp ứng yêu cầu cao tạo dựng chất lượng không gian thị, mà phải đáp ứng tốt u cầu dự báo gắn sát với thựctiễn xu hướng pháttriển xã hội, thật trở thành tảng cho việc tạo dựng nguồn lực pháttriển 3.3.4 Tăng cường huy động nguồn lực thựcPháttriểnđôthịxanh cần đảm bảo nguồn lực tài chính, vận tải xanh, cơng nghiệp xanh, kiến trúc xanh, sở hạ tầng xanh (điện, nước, đường giao thơng, giáo dục, y tế), tài xanh, khơng gian xanh, lượng xanh, dịch vụ cơng xanh Có thể thấy rằng, pháttriểnthịxanh đòi hỏi thực đồng hành động tất lĩnh vực nhằm mục đích cải thiện điều kiện (vật chất tinh thần) sống cho cư dân đôthịgiải tất thách thức mơi trường Chương trình pháttriểnthịtỉnhQuảngNamgiai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (tại Quyết định UBND tỉnh số 1367/QĐ-UBND ngày 17 tháng 04 năm 2015) định hướng nguồn lực cho thực huy động tối đa nguồn lực tỉnh thu hút vốn nước, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngồi nhiều hình thức thích hợp, với trọng tâm hợp tác công tư, đó: - Đối với nguồn vốn đầu tưtừ ngân sách nhà nước (kể nguồn vốn ODA), nguồn tín dụng đầu tư ưu đãi Trung ương, nguồn vượt thu, tăng thu từ kinh tế địa phương: Ưu tiên cho đầu tưpháttriển đầu tư công, pháttriển kết cấu hạ 75 tầng giao thông liên vùng, hạ tầng khung đô thị, công trình đầu mối lĩnh vực y tế, giáo dục, môi trường đôthị - Đối với nguồn vốn ngân sách, ưu tiên cho pháttriển dịch vụ cơng thị nước, xử lý nước thải, cải thiện môi trường, chiếu sáng; pháttriển vực mở rộng, tái thiết đô thị, khu thị có chức chun biệt Để huy động nguồn lực cần có sách thu hút nhà tài trợ, tổ chức phát triển, nhà đầu tư tham gia xây dựng pháttriển sở hạ tầng xã hội, công nghiệp với lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường tăng trưởng xanh cho thựcpháttriểnđôthịxanhTỉnhTừnăm 2003, QuảngNam bắt đầu kêu gọi tham gia khu vực tư nhân để đầu tưpháttriển sở hạ tầng theo phương thức hợp tác công - tư truyền thống BOT BT BOO với sách ưu đãi hỗ trợ lãi suất vay vốn, miễn giảm tiền sử dụng đất, cho vay vốn với lãi suất thấp Nhờ vậy, nhiều dự án hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội doanh nghiệp đầu tư, giúp cho mặt đôthịtỉnh ngày khang trang chất - lượng sống người dân cải thiện đáng kể Cùng với việc khai thác tối đa hiệu kết cấu hạ tầng có cần tập trung nguồn lực để đầu tư nâng cấp xây dựng cơng trình hạ tầng đồng bộ, đại, đáp ứng nhu cầu hạ tầng khu đôthị mới, kết nối với khu vực đôthịtỉnh khu vực ngoại thị Việc xây dựng sở hạ tầng cần thựcsách xã hội hóa để giảm tải gánh nặng cho quyền nhà đầu tư, từ đảm bảo tính bền vững mặt kinh tế xã hội Để làm việc đó, cần tạo mơi trường khuyến khích phù hợp đề thu hút tư nhân đầu tư vào sở hạ tầng Các hoạt động dịch vụ hạ tầng thị phải minh bạch kiểm tốn độc lập Xây dựng quy định định hướng cho quan hệ đối tác công - tư (PPP) để tránh mâu thuẫn quyền lợi, xây dựng lòng tin đối tác góp vốn Đầu tưpháttriển kết cấu hạ tầng nghiệp toàn dân; Nhà nước khuyến khích tổ chức, cơng dân đầu tưpháttriển kết cấu hạ tầng phù hợp với quy hoạch, kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội; đa dạng hóa hình thức đầu tưpháttriểnthị 76 theo hướng bền vững Qua cho thấy, chủ trương tỉnh là, đổi phương thức đầu tưpháttriển kết cấu hạ tầng từ sử dụng chủ yếu ngân sách nhà nước, sang phương thức Nhà nước đầu tư cơng trình hạ tầng thiết yếu, nhằm tạo môi trường thuận lợi để huy động nguồn lực xã hội pháttriển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, sở bảo đảm lợi ích hợp lý nhà đầu tư, Nhà nước người dân Trong trình pháttriểnđôthị theo hướng xanh, QuảngNam thấy pháttriểnđôthị bền vững việc làm cần thiết phải có quy hoạch xây dựng thị trước bước làm sở cho việc quản lý tạo nguồn lực cho đầu tư xây dựng pháttriểnđôthị Về nguồn lực pháttriển cần huy động nhiều nguồn lực xã hội, tỉnh, nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực quyền, người dân việc tham gia quản lý đầu tưthực quy hoạch cần tiếp tục tuyên truyền phổ biến nhân rộng nhiều hình thức khác 3.3.5 Hồn thiện máy quản lý đôthị đáp ứng yêu cầu xanh hóa pháttriểnthị Quản lý thị đáp ứng u cầu xanh hóa vừa cơng tác tổng hợp lại vừa mang tínhpháp lý chặt chẽ Chúng ta thiếu kinh nghiệm quản lý thị nên việc cải cách thủ tục hành nhiều vấn đề phức tạp khó khăn Để cho cơng cải cách thủ tục hành đạt hiệu cao cần có cố gắng phối hợp nhiều quan, nhiều ngành đặc biệt cần phải có hệ thống pháp chế đầy đủ đồng Nâng cao hiệu công tác quy hoạch quản lý đô thị; nâng cao lực quản trị tính hiệu quy phạm pháp luật pháttriểnđô thị; cải thiện khả tiếp cận dịch vụ đô thị; trọng giảm nghèo tăng trưởng bao trùm; tăng cường khả tiếp cận nhà phù hợp với điều kiện thu nhập; bảo vệ mơi trường ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu Vấn đề liên quan đến nâng cao hiệu công tác quy hoạch quản lý thị cơng tác đào tạo nâng cao lực cán quản lý xây dựng đôthị hướng tới tăng trưởng xanh ứng phó với biến đổi khí hậu - theo Đề án 1961 Chính phủ “Đào tạo, bồi dưỡng nâng 77 cao lực quản lý xây dựng pháttriểnđôthị công chức lãnh đạo chuyên môn đôthị cấp” Với mục tiêu nâng cao nhận thức, lực quản lý, điều hành cho công chức lãnh đạo, chuyên môn đôthị cấp công tác quản lý xây dựng pháttriểnđô thị, chương trình đào tạo Đề án 1961 xây dựng với nhiều nội dung bao gồm: Quản lý quy hoạch đô thị; đầu tư xây dựng quản lý, sử dụng kết cấu hạ tầng đô thị; quản lý pháttriển sử dụng đất đô thị; quản lý tài thị; quản lý mơi trường, kiến trúc - cảnh quan đôthị kiểm sốt pháttriểnthị Trong nội dung giảng dạy, chủ đề pháttriểnđôthị hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh ứng phó biến đổi khí hậu Cần đ y mạnh việc đổi tư quản lý nhà nước đôthị đôi với việc nâng cao ph m chất, lực trình độ cán quản lý thị cấp Tăng cường phân cấp quản lý đô thị, nâng cao quyền hạn, trách nhiệm quyền địa phương, tổ chức máy tinh giản, gọn nhẹ nâng cao tính hiệu quả, hiệu lực quản lý, đồng thời trọng công tác đào tạo bồi dưỡng cán nhiều hình thức phù hợp với thực tế trình độ, kinh nghiệm kiến thức Củng cố kiện toàn máy lãnh đạo đội ngũ cán cơng chức Phòng quản lý thị, bổ sung lực lượng, tạo điều kiện tăng cường hoạt động Đội Thanh tra xây dựng quản lý trật tựđôthị Trước mắt cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý đôthị cho đội ngũ cán cơng chức Phòng chức năng, Đội Thanh tra xây dựng quản lý trật tựđô thị, Tổ quản lý trật tựđôthị phường, xã Vậy, hoàn hoàn thiện giảiphápsáchpháttriểnthị theo hướng xanhtừthựctiễntỉnhQuảngNam nhằm nâng cao nhận thức, quán triệt sâu rộng quan điểm pháttriểnđôthị theo hướng xanh, hồn thiện sách tổ chức thựcsáchpháttriểnthịxanh cách hiệu Đồng thời cung cấp thựctiễngiảiphápsáchpháttriểnđôthị theo hướng xanh phù hợp với đường lối sách Đảng Nhà nước, với tình hình pháttriển địa phương, góp phần pháttriển bền vững, xanh địa phương nước 78 KẾT LUẬN Pháttriểnđôthị theo hướng xanh phải giải thách thức kinh tế, môi trường, lượng, tác động biến đổi khí hậu…, làm ảnh hưởng đến hình ảnh thị, điều kiện môi trường sống người dân yêu cầu pháttriển bền vững Điều đặt yêu cầu công tác quy hoạch, xây dựng hạ tầng, pháttriển bền vững tỉnhQuảngNamPháttriểnđôthịxanh xu hướng pháttriển đặc biệt thích hợp với thị có lợi vùng khí hậu địa hình tự nhiên phong phú, đa dạng Điều thuộc đôthị trung bình nhỏ với lợi dễ dàng pháttriển thành đôthị du lịch, đôthị truyền thống làng nghề, cho phép khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bền vững, hạn chế xây dựng mà tạo nguồn lực pháttriểnđô thị, hạn chế việc khai thác tài nguyên theo kiểu làm gia tăng quỹ đất dành cho xây dựng, dẫn đến bê tơng hóa bề mặt thị Tại Việt Nam, khái niệm thịxanh mới, nhiều người hiểu thịxanhthị có nhiều cơng viên, xanh, mặt nước, có thêm việc sử dụng lượng pin mặt trời cho tòa nhà trồng xanh mái Một số khu đôthị thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh gọi thị sinh thái hay đôthịxanh dừng lại mức độ có nhiều xanh, tổ chức khơng gian cơng cộng tốt Điều chưa đủ để thị gọi thịxanh Kinh nghiệm nước pháttriển xây dựng thịxanh quy hoạch tích hợp Quy hoạch xây dựng với sử dụng tài nguyên hiệu Pháttriểnđôthị sở mật độ xây dựng thấp, hệ số sử dụng đất cao, bảo tồn văn hóa địa di sản lịch sử, tiếp tục khai thác có hiệu tài nguyên, tạo không gian mở cho đô thị, nâng cao chất lượng mức độ phổ biến giao thông công cộng, giảm thiểu giao thơng cá nhân đồng thời tích hợp với việc sử dụng đất có hiệu Pháttriểnđôthịxanh xu hướng pháttriểnđôthị phù hợp với thị có lợi vùng khí hậu địa hình tự nhiên phong phú, đa dạng Các thị trung bình nhỏ có lợi khơng gian cảnh quan thị đa dạng, phong phú, cảnh 79 quan thiên nhiên sông, núi, biển, rừng… đẹp, sở dễ dàng pháttriển thành đôthị du lịch, đôthị truyền thống làng nghề cho phép khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bền vững, hạn chế xây dựng mà tạo nguồn lực pháttriểnđô thị, hạn chế việc khai thác tài nguyên theo kiểu tăng cường quỹ đất dành cho xây dựng, bê tơng hóa bề mặt đôthị Luận văn nghiên cứu giảipháppháttriểnđôthịtừthựctiễntỉnhQuảngNam theo hướng xanh, cho thấy pháttriểnđôthị theo hướng xanh cần bắt đầu từ khâu lập quy hoạch, kế hoạch Các quy hoạch đảm bảo chất lượng, tầm nhìn có cách tiếp cận theo hướng đôthị bền vững, đôthị xanh, đôthị sinh thái, đảm bảo tổ chức thựcthi tốt sách thu hút nhà tài trợ, nhà đầu tư, tổ chức xã hội người dân tham gia xây dựng pháttriển sở hạ tầng đôthị lối sống đôthị thân thiện với môi trường Các luận khoa học chứng thựctiễnsáchpháttriểnđôthịxanhtỉnhQuảngNam gợi ý cho việc hoàn thiện giảiphápsáchpháttriểnthị theo hướng xanhQuảngNam địa phương khác nước ta./ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Phạm Ngọc Côn (2013), Kinh tế học đô thị, NXB Khoa Học kỹ thuật Bùi Nguyên Hòa (2016), Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở năm 2016 Pháttriểnđôthịxanh vùng đôthị Điện Nam - Điện Ngọc, tỉnhQuảng Nam: Thực trạng vấn đề đặt ra, Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ Trần Thị Tuyết Mai cộng (2013), Hiện trạng xanhđôthị Huế giảipháp để Huế trở thành đôthịxanh mẫu mực, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 2/2013 Michael Waibel (2010), Thách thứcPháttriểnĐơthị Bền vững Việt Nam ứng phó với Hiện tượng Biến đổi Khí hậu, Hội thảo biến đổi khí hậu pháttriển bền vững Việt Nam Nguyễn Phú (2016), Giám đốc Sở Xây dựng Quảng Nam, Đơthị hóa QuảngNam - Một số vấn đề thựctiễn định hướng phát triển, Tạp chí ĐôthịPhát triển, số 63/2016 Nguyễn Bá Thế (2008), Quy hoạch xây dựng pháttriểnđô thị, NXB Xây dựng Đào Hoàng Tuấn, Trần Thị Tuyết (2008), Pháttriển ền vững hệ thống đôthị Việt Nam: Một số vấn đề sở lý luận thực tiễn, Viện nghiên cứu môi trường pháttriển bền vững Tài liệu tiếng Anh: ADB (2012), Green Cities, Publication Stock No BKK125129 Barney Cohen (2001), Urbanization in developing countries: current trends, future projections, and key challenges for sustainability, Committee on Population, National Research Council, 500 Fifth Street, N.W., Washington, DC 20001, USA 10 Shah Md Atiqul Haq (2011), “Urban green spaces and intergrative Approach to Subtaina l Environm nt”, Jounal of Environmental Protection 11 Timothy Beatley (2012), Green Cities of Europe: Global Lessons on Green Urbanism, Washington, DC: Island Press Tài liệu Internet: 12 http://ashui.com/mag/chuyenmuc/quy-hoach-do-thi/9463-quy-hoach phat-triendo-thi-xanh-o-viet-nam.html 13 http://kinhtedothi.vn/tieu-chi-cho-phat-trien-do-thi-xanh-259981.html 14 http://dothiphattrien.vn/dinh-huong-phat-trien-ben-vung-do-thi-xanh-o-vietnam 15 http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/quy-hoach-kien-truc/inh-huong-phattrien-he-thong-do-thi-viet-nam-theo-huong-tang-truong-xanh.html 16 http://dothiphattrien.vn/do-thi-hoa-quang-nam-mot-so-van-de-thuc-tien-dinhhuong-phat-trien 17 http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/quy-hoach-kien-truc/phat-trien-do-thixanh-tai-viet-nam.html 18 http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/thoi-su/phat-trien-do-thi-theo-huongtang-truong-xanh-can-phai-co-giai-phap-tong-the.html 19 http://dothiphattrien.vn/phat-trien-he-thong-do-thi-tai-quang-nam-quy-hoachdinh-huong-va-giai-phap-thuc-hien 20 http://ashui.com/mag/tuongtac/phanbien/12712-quang-nam-huong-toi-muc-tieuphat-trien-ben-vung.html 21 http://nhadatthehung.com/tintuc-10148-Quy-hoach-phat-trien-do-thi-xanh-oViet-Nam.aspx ... chức thực giải pháp sách phát triển thị theo hướng xanh tỉnh Quảng Nam 44 2.4 Đánh giá thực giải pháp sách phát triển đô thị theo hướng xanh vấn đề đặt từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam. .. Phân tích thực trạng tổ chức thực giải pháp sách phát triển thị theo hướng xanh tỉnh Quảng Nam - Đề xuất hồn thiện giải pháp sách phát triển thị theo hướng xanh từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam Đối... lý luận sách phát triển thị xanh Việt Nam Chương 2: Thực trạng tổ chức thực giải pháp sách phát triển đô thị theo hướng xanh tỉnh Quảng Nam Chương 3: Hồn thiện giải pháp sách phát triển thị theo