Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
592,45 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI K PHẠM THỊ THÚY HỒNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ THỰC TIỄN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60 34 04 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI – 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ĐÌNH HẢO Phản biện 1: PGS.TS VĂN TẤT THU Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN KHẮC BÌNH Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng đội ngũ cán NNL nói chung, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Vĩnh Phúc năm qua có nhiều chủ trương, giải pháp tích cực để lãnh đạo, đạo, xây dựng, PTNNL nhằm đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH-HĐH, hội nhập quốc tế, phát triển tỉnh nhanh, bền vững Vĩnh Phúc sau 20 năm tái lập, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, quy mô không ngừng nâng lên, vị tỉnh khẳng định nâng cao, tạo tiền đề để tỉnh tiếp tục đẩy nhanh nghiệp CNH-HĐH Bên cạnh đó, Vĩnh Phúc thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, địa phương đầu thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) nước Đạt thành tựu quan trọng trên, năm qua, Vĩnh Phúc tập trung PTNNL, coi nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa có tính chiến lược lâu dài Phát triển nhân lực tỉnh gắn kết chặt chẽ với phát triển KT-XH Tuy nhiên, chất lượng nhân lực Vĩnh Phúc thấp, chưa đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu lao động theo hướng CNH-HĐH; thiếu đội ngũ có trình độ chuyên môn giỏi lĩnh vực, thiếu cán quản lý giỏi, công nhân lành nghề; khả tự tìm kiếm việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp người lao động hạn chế Nhằm khắc phục hạn chế nêu trên, tận dụng hội vượt qua thách thức đặt trình phát triển KT-XH tỉnh bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế; để tạo tiền đề phát triển KT-XH nhanh bền vững, nhân lực Vĩnh Phúc cần phát triển toàn diện số lượng chất lượng; đặc biệt cần phải quy hoạch phát triển đồng gắn kết chặt chẽ với quy hoạch phát triển KT-XH Trong bối cảnh nêu tỉnh việc hoạch định sách PTNNL mũi đột phá để Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 20 kỷ XXI Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Chính sách phát triển nguồn nhân lực từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc” làm luận văn thạc sĩ sách công Tình hình nghiên cứu đề tài NNL vấn đề thu hút nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu nước nhiều lĩnh vực khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh góc độ khác nhau, tiêu biểu công trình nghiên cứu của: Tác giả Trần Văn Tùng - Lê Ái Lâm (1998), tác giả Phạm Minh Hạc (2001), tác giả Phạm Thành Nghị (chủ biên - 2007), tác giả Nguyễn Hữu Tiệp (2010), tác giả Vũ Văn Phúc - Nguyễn Duy Hùng (đồng chủ biên - 2012) Các công trình bước đầu nghiên cứu sách PTNNL có đóng góp định vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến sách PTNNL Trên sở thực tiễn thực sách PTNNL tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn mong muốn tiếp tục đóng góp thêm lý luận thực tiễn để góp phần hoàn thiện sách PTNNL Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận sách PTNNL Việt Nam nói chung kết khảo sát, đánh giá thực trạng thực sách PTNNL tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực sách PTNNL tỉnh Vĩnh Phúc; đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển NNL số lượng, cấu chất lượng, đóng góp xứng đáng vào nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung xây dựng, phát triển tỉnh Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích sở lý luận, lý thuyết sách PTNNL Việt Nam - Phân tích, đánh giá tình hình thực sách PTNNL tỉnh Vĩnh Phúc, mục tiêu, giải pháp, công cụ vai trò chủ thể tham gia thực sách PTNNL tỉnh Vĩnh Phúc - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sách PTNNL từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sách PTNNL góc độ khoa học sách 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thực trạng thực sách PTNNL tỉnh Vĩnh Phúc nay, từ đó đưa số giải pháp khuyến nghị để nâng cao hiệu thực sách PT NNL tỉnh thời gian tới Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài dựa phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp vật biện chứng; - Phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, đồng thời đứng quan điểm Đảng, Nhà nước ta Nhà nước pháp luật; yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ CBCC có phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH hội nhập quốc tế Luận văn sử dụng phương pháp tiếp cận đa ngành phương pháp nghiên cứu CSC Tiếp cận chu trình sách từ hoạch định, xây dựng, thực đánh giá CSC có tham gia chủ thể sách 5.2.Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu; - Phương pháp thu thập thông tin: phân tích, tổng hợp sử dụng để thu thập, phân tích khai thác thông tin từ nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu Khai thác số liệu NNL từ báo cáo thống kê Sở Nội vụ, Tỉnh ủy, UBND, Sở KH&ĐT, Sở KH&CN… tỉnh Vĩnh Phúc theo dõi, quản lý Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1.Ý nghĩa lý luận - Đề tài vận dụng lý thuyết khoa học CSC để làm rõ vấn đề khoa học thực tiễn sách cụ thể: sách PTNNL - Đề tài cung cấp nghiên cứu, tư liệu thực tế tỉnh Vĩnh Phúc qua đó góp phần làm phong phú thêm hệ thống lý luận khoa học CSC 6.2.Ý nghĩa thực tiễn Từ thực tiễn nghiên cứu sách PTNNL khó khăn, hạn chế hoạch định, thực thi sách, đồng thời kết nghiên cứu giúp cho lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc, quan, đơn vị, địa phương có liên quan, nhà hoạch định sách có sở khoa học thực tiễn để vận dụng, điều chỉnh sách tổ chức thực sách PTNNL tỉnh Vĩnh Phúc, đáp ứng yêu cầu thực mục tiêu KT-XH xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có bố cục gồm chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận sách PTNNL Chương 2: Thực trạng sách thực sách PTNNL tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sách PTNNL từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Các khái niệm liên quan đến sách phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Nguồn nhân lực Theo Liên hợp quốc: NNL trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người có thực tế tiềm để phát triển KT - XH cộng đồng Theo GS.TS Phạm Minh Hạc: NNL tổng thể tiềm lao động nước địa phương, tức nguồn lao động chuẩn bị (ở mức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia công việc lao động đó, tức người lao động có kỹ (hay khả nói chung), đường đáp ứng yêu cầu chế chuyển đổi cấu lao động, cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực Theo Liên hợp quốc, PTNNL bao gồm giáo dục, đào tạo sử dụng tiềm người nhằm thúc đẩy phát triển KT-XH nâng cao chất lượng sống NNL PTNNL Việt Nam tạo thay đổi chất lượng NNL mặt thể lực, trí lực, chuyên môn khoa học - kỹ thuật, phẩm chất nhân cách để đáp ứng đòi hỏi phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội bối cảnh đẩy mạnh CNH-HĐH hội nhập quốc tế Như vậy, PTNNL tổng thể hình thức, phương pháp, sách, biện pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng cho NNL (trí tuệ, thể chất phẩm chất tâm lý - xã hội) nhằm đáp ứng đòi hỏi NNL cho phát triển KT-XH giai đoạn phát triển 1.1.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực Theo GS.TS Võ Khánh Vinh (2013) thì CSC định nghĩa là: Những đường hướng ứng xử nhà nước với vấn đề sách phát sinh đời sống cộng đồng nhiều hình thức khác nhằm thúc đẩy phát triển xã hội quản lý xã hội PGS.TS Đỗ Phú Hải (2012, 2014) đưa định nghĩa: CSC tập hợp định trị có liên quan nhà nước nhằm lựa chọn mục tiêu cụ thể với giải pháp công cụ thực giải vấn đề xã hội theo mục tiêu tổng thể xác định Từ khái niệm có thể hiểu sách PTNNL CSC, tập hợp định trị có liên quan Nhà nước PTNNL nhằm lựa chọn mục tiêu cụ thể, giải pháp công cụ sách để giải vấn đề PTNNL theo mục tiêu tổng thể Đảng Nhà nước xác định 1.2 Mục tiêu, chủ thể thể chế ban hành sách phát triển nguồn nhân lực 1.2.1 Mục tiêu sách phát triển nguồn nhân lực Trong hoạch định chiến lược ổn định phát triển KT-XH nhằm thực bước Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Đảng Nhà nước ta xuất phát từ quan điểm coi mục tiêu động lực phát triển người, cho người 1.2.2 Chủ thể ban hành sách phát triển nguồn nhân lực Chủ thể ban hành sách PTNNL Việt Nam gồm, quan Nhà nước có thẩm quyền như: Quốc hội, Chính phủ Các bộ: KH&ĐT, Nội vụ, KH&CN, GD&ĐT, LĐ-TB&XH có liên quan; Tỉnh uỷ, Thành uỷ; HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; sở: KH&ĐT, Nội vụ, KH&CN, GD&ĐT, LĐ-TB&XH, Tài tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; UBND quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Chính quyền địa phương có trách nhiệm tạo môi trường, phối hợp với bộ, ngành, doanh nghiệp địa bàn thực sách PTNNL Ngoài ra, có tham gia sở đào tạo, nhà khoa học, nhà tư vấn, chuyên gia, phương tiện thông tin truyền thông, tổ chức xã hội, đội ngũ cán bộ, công chức vào thực sách PTNNL 1.2.3.Thể chế sách phát triển nguồn nhân lực Thể chế sách PTNNL có nhiều loại khác nhiều quan quản lý nhà nước ban hành theo thẩm quyền: - Thể chế cấp Trung ương quản lý bao gồm văn luật Quốc hội ban hành, văn pháp quy Chính phủ bộ, ngành Trung ương ban hành - Thể chế quyền địa phương quản lý bao gồm văn quy phạm HĐND, UBND quan chức cấp địa phương ban hành 1.3 Giải pháp công cụ sách phát triển nguồn nhân lực 1.3.1 Giải pháp sách phát triển nguồn nhân lực Giải pháp phương thức hành động nhà nước để đạt mục tiêu Khi hoạch định sách PTNNL, chủ thể tập trung vào số giải pháp đồng sau: - Xây dựng quy hoạch PTNNL - Ban hành sách PTNNL - Tạo môi trường, điều kiện làm việc tốt cho NNL để họ sáng tạo, cống hiến tài năng, tâm huyết cho đất nước - Thay đổi chế tài - Tập trung ưu đãi nhóm - Phát huy lực nghiên cứu trường đại học số giải pháp mang tính đột phá khác 1.3.2 Công cụ sách phát triển nguồn nhân lực Công cụ sách hiểu cách thức mà chủ thể sử dụng để tổ chức triển khai thực sách Công cụ sách bao gồm nhiều công cụ khác như: công cụ tài chính, hành chính, tổ chức, thông tin, tuyên truyền Mỗi công cụ có tính năng, tác dụng định Khi thực thi sách PTNNL, chủ thể sách sử dụng kết hợp nhiều công cụ mang lại kết tốt công cụ dựa vào tổ chức, công cụ dựa vào quyền lực, công cụ tài công cụ thông tin 1.4 Các yếu tố tác động đến sách phát triển nguồn nhân lực 1.4.1 Hệ thống trị Hệ thống trị nước ta thể thống nhất, gắn bó hữu bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam tổ chức trị - xã hội, đặc biệt Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể trị - xã hội: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam Hội Cựu chiến binh Việt Nam Hệ thống trị Việt Nam thể chế nguyên trị, không tồn đảng trị đối lập Hệ thống trị Việt Nam gắn liền với vai trò tổ chức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Trong hệ thống trị có thể chia yếu tố nhỏ như: Văn hóa trị, Hiến pháp, thể chế trị 1.4.2 Các yếu tố bên Khi hoạch định sách PTNNL Việt Nam chịu ảnh hưởng yếu tố bên vai trò công luận truyền thông, hệ thống giá trị xã hội hệ thống kinh tế Bên cạnh đó, yếu tố lực chủ thể lập sách tác động tới sách Chương THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỀN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc Tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên 1.236,5 km2, với đơn vị hành chính, đó có thành phố (Vĩnh Yên), thị xã (Phúc Yên) huyện Vĩnh Phúc thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nằm quốc lộ số 2, tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai tuyến đường cao tốc xuyên Á Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng hoàn thành Với lợi vị trí địa kinh tế - trị hệ thống đường giao thông thuận lợi Vĩnh Phúc vùng thủ đô, tạo lợi so sánh cung cấp dịch vụ vui chơi, giải trí cho cư dân thủ đô (thị trường du lịch có quy mô lớn) nên Vĩnh Phúc tập trung phát triển công nghiệp lĩnh vực du lịch có mạnh như: du lịch lễ hội tín ngưỡng; du lịch sinh thái; du lịch danh thắng nghỉ dưỡng 2.1.2 Tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Từ tái lập tỉnh (năm 1997) đến nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân tỉnh giai đoạn 2011-2015 đạt 14-15% năm Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) năm 2015 đạt khoảng 58.876 tỷ đồng, tăng 6,97% so với năm 2014 Giai đoạn 2011-2014, GRDP tỉnh tăng trưởng bình quân 6,04%/năm, giá trị tăng thêm tăng bình quân 8,65%/năm Theo thống kê, năm 2015 thu nhập bình quân đầu người đạt 70 triệu đồng/người/năm Điều đó cho thấy, kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc ngày mở rộng quy mô, tạo điều kiện thuận lợi giải việc làm cho người lao động phát triển nhân lực tỉnh 10 2.2 Thực trạng thực sách phát triển nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc 2.2.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch triển khai thực sách phát triển nguồn nhân lực Tỉnh ủy, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đề nhiều chủ trương, nghị PTNNL để triển khai địa phương như: Nghị số 06/NQ-TU ngày 25/2/2008 Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (khoá XIV) PTNNL phục vụ CNH-HĐH đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; Quyết định số 180/QĐ-UBND ngày 18/01/2012 UBND tỉnh việc phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Đặc biệt, thực Thông báo kết luận số 178/TB-VPCP ngày 05/7/2010 Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân việc xây dựng Quy hoạch PTNNL tỉnh đến năm 2020, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đạo sở, ngành liên quan tiến hành xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Quyết định số 57/2008/QĐ-UB ngày 06/11/2008 Quyết định số 03/2009/QĐ-UB ngày 07/01/2009 quy định thực Nghị số 16/2008/NQ-HĐND ngày 25/7/2008 HĐND tỉnh số sách phát triển đội ngũ CBCCVC tỉnh đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 2.2.2 Về tổ chức máy thực sách phát triển nguồn nhân lực UBND tỉnh Vĩnh Phúc chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước PTNNL, giáo dục, việc làm, lao động đồng thời, phân công cho quan, sở, ban, ngành thực định, kế hoạch tỉnh đề sách PTNNL Sở Nội vụ tiến hành xây dựng kế hoạch, quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCCVC hàng năm giai đoạn 11 Sở GD&ĐT có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng dựa thông tin dự báo cung cầu thị trường lao động xu phát triển, đưa hệ thống chương trình khung để triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu chất lượng NNL thị trường Sở KH&ĐT có trách nhiệm dự báo phối hợp với sở, ban, ngành liên quan thực sách PTNNL tỉnh Sở Thông tin Truyền thông chủ trì, phối hợp với ban, ngành liên quan tuyên truyền, phổ biến sách PTNNL tỉnh Vĩnh Phúc phương tiện thông tin đại chúng Sở LĐ,TB&XH có chức định hướng thị trường lao động, tham mưu xây dựng sách, ban hành văn cho thị trường lao động vận hành phạm vi tỉnh Sở Tài có trách nhiệm lập dự toán, cân đối nguồn tài chi cho hoạt động PTNNL tỉnh, đó chủ yếu công tác đào tạo, bồi dưỡng NNL 2.2.3 Thực trạng thực sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Giai đoạn từ 2011-2015, chất lượng NNL tỉnh nâng dần bước, trình độ học vấn chuyên môn kĩ thuật người lao động nâng lên, ý thức tổ chức kỷ luật lao động, nề nếp sản xuất ngày cải thiện theo hướng chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa; hầu hết người lao động có trình độ văn hóa từ trung học trở lên Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng năm 2015 ước đạt 66%, đó tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 49%, tăng 12,7% tăng 8,9% so với năm 2011.Tuy nhiên, số khó khăn tồn công tác đào tạo 2.2.4 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chia theo nhóm ngành/lĩnh vực (nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng dịch vụ) Sau năm (2011-2015) cấu lao động hoạt động ngành kinh tế có chuyển dịch tích cực theo hướng tăng khu vực công nghiệp 12 – xây dựng dịch vụ; giảm khu vực nông nghiệp, cụ thể ước đến hết năm 2015, tỷ trọng lao động làm việc công nghiệp - xây dựng tăng 6,5%, thương mại, dịch vụ tăng 6,4%, nông - lâm - ngư nghiệp giảm 12,9% so với năm 2011 Tổng số lao động làm việc kinh tế tỉnh năm 2015 ước đạt 620,1 nghìn người, chiếm 60% tổng dân số toàn tỉnh, tăng 23,4 nghìn người so với năm 2011; nhóm ngành công nghiệp - xây dựng có 189,3 nghìn lao động, tăng 45,8 nghìn lao động (tương đương tăng 31,9%) so với năm 2011, chiếm 30,5% cấu lao động chung; nhóm ngành dịch vụ có 175,3 nghìn lao động, tăng 44,5 nghìn lao động (tương đương tăng 34,1%) so với năm 2011, chiếm 28,3% cấu lao động; nhóm ngành nông - lâm - ngư nghiệp có 255,52 nghìn lao động, giảm 67 nghìn lao động (tương đương giảm 20,8%) so với năm 2011, chiếm 41,2% cấu lao động 2.2.5 Thực trạng chủ thể tham gia thực sách phát triển nguồn nhân lực - Đội ngũ CB,CC,VC: Trình độ chuyên môn nâng lên toàn diện, hầu hết CB,CC,VC có trình độ chuẩn chuẩn theo yêu cầu ngạch đó chủ yếu đại học đại học Cơ cấu CB,CC,VC theo trình độ đào tạo tuyển dụng bố trí vị trí làm việc tương đối phù hợp Công tác tổ chức đào tạo nâng cao trình độ CB,CC,VC nước nước quan tâm, trọng thực Trong năm vừa qua, UBND tỉnh cử 254 CBCC cấp xã đào tạo trình độ cao đẳng, đại học Cử 654 người đào tạo sau đại học, đó có 70 nghiên cứu sinh (ngành giáo dục chiếm khoảng 60%; y tế khoảng 20%; ngành lại khoảng 20 Có 100% cán lãnh đạo, quản lý công chức, viên chức cấp tỉnh, huyện đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định; số CB,CC,VC có sau đại học vượt 200% mục tiêu so với Nghị số 06-NQ/TU Tỉnh ủy đề ra, số CB,CC,VC có trình độ cao đẳng trở xuống chưa qua 13 đào tạo giảm mạnh Tính đến hết năm 2015, tỷ lệ CBCC cấp xã đạt chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ theo tiêu chuẩn chức danh quy định ước đạt 98,3% - Đội ngũ doanh nhân: Theo số liệu điều tra, có 38,6% số doanh nhân hoạt động lĩnh vực bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô khu vực có số lượng doanh nhân hoạt động đông Tiếp theo khu vực công nghiệp chế biến, chế tạo với tham gia 18,9% số doanh nhân Tuy nhiên, theo số liệu điều tra sơ có 50% tổng số doanh nhân chưa qua đào tạo Có 90% doanh nghiệp có quy mô từ vừa nhỏ; có 60% số doanh nghiệp sử dụng tổng số lao động 50 người, số doanh nghiệp có vốn sản xuất kinh doanh 10 tỷ VNĐ chiếm 80% tổng số doanh nghiệp hoạt động - Đội ngũ giáo viên: Giai đoạn 2010-2014, tổng số giảng viên trường cao đẳng, đại học, dạy nghề địa bàn tỉnh 3.317 người, đạt bình quân 25,7 học sinh/giáo viên Đến hết năm học 2014-2015, toàn tỉnh tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn bậc mầm non 99,2%, đó chuẩn 72,1%, tăng 1%; từ bậc tiểu học đến THPT 100% giáo viên đạt chuẩn, đó tỷ lệ đạt chuẩn bậc tiểu học 96,5%, tăng 7,5%; THPT 28%, tăng 3% so năm học trước Đến năm 2015, toàn tỉnh có 91 giáo viên, giảng viên bậc trung cấp chuyên nghiệp Đồng thời, toàn tỉnh có 1.760 giáo viên dạy nghề, đó: trình độ đại học 406 người, chiếm 23,1%; trình độ đại học, cao đẳng 854 người, chiếm 48,5%; trình độ trung cấp, nghệ nhân, thợ lành nghề 500 người, chiếm 28,4% Số giáo viên đạt chuẩn có 1.320 người, chiếm 75% - Đội ngũ cán ngành Y tế: Tính đến hết năm 2015, toàn ngành Y tế tỉnh có 4.040 CB,CC,VC Ước đến hết năm 2015: số bác sĩ/vạn dân đạt 9,7 bác sĩ, tăng bác sĩ so với năm 2011 (vượt mục tiêu đề đến năm 2015 đạt bác sĩ); số xã, phường, thị trấn công nhận đạt chuẩn 14 quốc gia y tế năm 2015 đạt 64,2%; số trạm y tế xã có bác sĩ năm 2015 đạt 97% (có 133/137 trạm y tế cấp xã có bác sĩ), 2.2.6 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực thông qua sách thu hút trọng dụng nguồn nhân lực Sau năm (2011-2015), toàn tỉnh thu hút 56 người, đó có 42 bác sĩ, 13 dược sĩ đại học 01 thạc sĩ ngành kỹ thuật công tác quan hành chính, đơn vị nghiệp tỉnh; thực xét tuyển dụng 06 sinh viên tốt nghiệp loại giỏi làm công chức cấp xã số huyện, thành, thị; thực sách thu hút chưa qua đào tạo 119 sinh viên hệ quy trường đại học Y, Dược, đó có 59 sinh viên tỉnh ký hợp đồng đào tạo với Đại học Y Hà Nội, đến hết năm 2015 có 53 sinh viên tốt nghiệp bố trí công tác số đơn vị nghiệp y tế tỉnh, bố trí công tác cho 35 học sinh sau tốt nghiệp đại học theo chương trình cử đào tạo số chuyên ngành tỉnh cần số nước giới Theo Sở LĐ,TB&XH, số sử dụng lao động doanh nghiệp công nghiệp địa bàn tỉnh thời điểm ngày 01/12/2015 tăng 1,02% so với tháng trước tăng 16,01% so với kỳ năm trước; đến năm 2015 tăng 12,47% Giai đoạn 2012-2015, tỉnh Vĩnh Phúc tuyển 66.720 người, đó cao đẳng nghề 3.387 người, trung cấp nghề bổ túc văn hóa nghề 16.787 người, sơ cấp nghề 46.555 người Đã giải việc làm cho 89.421 lao động Bên cạnh đó, toàn tỉnh có 1.910 dự án vay vốn với số vay 48 tỷ đồng, dự án giải việc làm cho 7.448 lao động Từ năm 2012-2015, tỉnh mở 1.050 lớp bồi dưỡng kiến thức xã, phường cho 149.400 người lao động với kinh phí hỗ trợ 13 tỷ đồng Tỉnh giải việc làm nông nghiệp, nông thôn cho 15 19.911 người, quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo NNL cho ngành du lịch, dịch vụ, giải việc làm cho 19.544 người Từ năm 2011 đến nay, tỉnh giải sách ưu đãi đội ngũ CBCCVC đào tạo sau đại học 483 người, với tổng kinh phí khoảng 12 tỷ đồng Tỉnh thu hút 52 người, đó có 40 bác sĩ, 12 dược sĩ đại học, nâng tổng số người hưởng sách thu hút tỉnh lên 56 người 2.3 Đánh giá chung thực trạng sách phát triển nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc 2.3.1 Những điểm mạnh - Kinh tế trì tốc độ tăng trưởng cao, tạo tiền đề vật chất tài ngày cao cho phát triển nhân lực tỉnh - NNL tỉnh dồi số lượng, có tinh thần hiếu học, cần cù, chịu khó, thông minh, sáng tạo lao động - Chất lượng nhân lực nâng lên bước, thể phận nhân lực thích ứng với công nghệ tiên tiến, đại số lĩnh vực - Năng suất lao động xã hội bước nâng cao trình độ người lao động ngày cao - Thị trường lao động phát triển hình thành phát triển nhiều khu, cụm công nghiệp tạo nhiều việc làm 2.3.2 Những điểm yếu - Chuyển dịch cấu lao động ngành kinh tế chậm, suất lao động khu vực công nghiệp – xây dựng dịch vụ có mức tăng chậm so với năm 2011, suất lao động khu vực nông – lâm nghiệp – thủy sản thấp - Tỷ lệ lao động qua đào tạo cao nhìn chung chất lượng NNL chưa đáp ứng yêu cầu 16 - Chỉ số thể lực tầm vóc người lao động mức trung bình so với giới; khả sử dụng ngoại ngữ làm công cụ giao tiếp làm việc đội ngũ nhân lực hạn chế Trách nhiệm nghề nghiệp, thái độ, tác phong, kỷ luật phận người lao động yếu - Chất lượng nhân lực Vĩnh Phúc có nhiều tiến bộ, thiếu hụt nhiều lĩnh vực KH&CN cao, lĩnh vực có ý nghĩa định đại hóa kinh tế nâng cao lực cạnh tranh kinh tế - Số HSSV có trình độ từ trung cấp đến thạc sĩ tốt nghiệp chưa có việc làm cao - Kinh phí dành cho giáo dục, đào tạo, dạy nghề tăng nhiều chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; việc thu hút nguồn lực đầu tư từ doanh nghiệp nhân dân cho giáo dục, đào tạo hạn chế - Năng suất lao động xã hội thấp - Công tác quản lý nhà nước phát triển nhân lực chưa theo kịp so với yêu cầu Cơ chế, sách nhằm ưu đãi, thu hút nhân lực số ngành/lĩnh vực mũi nhọn chưa đủ lớn, hấp dẫn để thu hút lực lượng lao động có trình độ, tay nghề cao tham gia 17 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỀN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH VĨNH PHÚC 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng sách phát triển nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc 3.1.1 Quan điểm Quán triệt chủ trương, quan điểm Đảng sách Nhà nước, Đảng quyền cấp tỉnh Vĩnh Phúc coi nhân lực nguồn lực quan trọng để phát triển KT-XH nhanh, bền vững, nhân tố định thành công việc đưa Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Từ đó, tỉnh xác định phát triển nhân lực phải có tầm nhìn chiến lược, gắn kết chặt chẽ với quy hoạch phát triển KT-XH Phát triển nhân lực có trọng tâm, trọng điểm, phải đảm bảo phù hợp với phân bố dân cư tỉnh quy hoạch hệ thống mạng lưới đào tạo chung vùng KTTĐ Bắc Bộ nước 3.1.2 Mục tiêu - Mục tiêu tổng quát: phát triển toàn diện GD-ĐT, tạo chuyển biến rõ rệt chất lượng nhân lực, hình thành đội ngũ nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững trình CNHHĐH, yêu cầu hội nhập quốc tế kinh tế tri thức; phát triển nhanh nhân lực ngành, lĩnh vực mà Vĩnh Phúc có lợi so sánh, gắn đào tạo với giải việc làm - đào tạo theo địa chỉ; tích cực phân luồng học sinh sau trung học sở trung học phổ thông; xây dựng Vĩnh Phúc thành trung tâm đào tạo NNL đạt chuẩn chất lượng chất lượng cao khu vực nước - Mục tiêu cụ thể: năm 2015 đạt tỷ lệ 350 sinh viên/1 vạn dân, 08 bác sĩ/1 vạn dân; 700-800 cán có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ khoảng 18 500 cán có đủ trình độ ngoại ngữ để có thể giao tiếp với người nước ngoài; có đội ngũ chuyên môn giỏi lĩnh vực chủ yếu; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 66%; cán quản lý, cán hành nghiệp, cán chuyên trách, công chức cấp xã đạt chuẩn theo quy định đạt tỷ lệ chuẩn định (đối với chức danh chuyên môn 30-40%) Đến năm 2020, phấn đấu đạt tỷ lệ 450 sinh viên/1vạn dân, 10 bác sĩ/1 vạn dân; đội ngũ CBCC có đủ trình độ ngoại ngữ để có thể làm việc với người nước ngoài; 80% lao động qua đào tạo, đó lao động qua đào tạo nghề chiếm 80% so với tổng số lao động qua đào tạo; hàng năm đưa 1.500 – 2.000 lao động làm việc nước 3.1.3 Định hướng Phấn đấu mục tiêu đưa Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, trung tâm công nghiệp, dịch vụ, du lịch vùng KTTĐ Bắc Bộ nước; nâng cao rõ rệt mức sống nhân dân; môi trường bảo vệ bền vững; bảo đảm vững quốc phòng, an ninh Trong thời gian tới, với Đảng, Nhà nước, tỉnh Vĩnh Phúc tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm thu hút, khuyến khích tạo môi trường thuận lợi để NNL làm việc; đổi bản, toàn diện đồng tổ chức, chế quản lý NNL điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN, phù hợp với đặc thù NNL; bảo đảm với chuẩn mực khu vực giới 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sách phát triển nguồn nhân lực từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc 3.2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội phát triển nguồn nhân lực Cần tiếp tục tổ chức tuyên truyền sâu rộng, thường xuyên, liên tục thông qua phương tiện thông tin đại chúng, chương trình hành động, hoạt động quan, đoàn thể, đến người dân định hướng, mục tiêu, vai trò, trách nhiệm đào tạo sử dụng nhân lực tỉnh 19 đến năm 2020; nâng cao tạo chuyển biến thật mạnh mẽ nhận thức cấp, ngành đội ngũ CBCCVC người dân vai trò công tác PTNNL phục vụ nghiệp phát triển KT-XH, quốc phòng, an ninh 3.2.2 Giải pháp đổi nâng cao lực quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực Hoàn thiện, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý nhà nước phát triển nhân lực Tăng cường việc phân cấp quản lý, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở đào tạo Tăng cường phối hợp cấp, ngành, chủ thể tham gia PTNNL địa bàn tỉnh Trên sở quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh, cấp, huyện, thành, thị tăng cường phối hợp xây dựng chương trình, kế hoạch PTNNL cho ngành, lĩnh vực, huyện, thành, thị 3.2.3 Giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Thứ nhất, quy hoạch, xếp hệ thống đào tạo, đào tạo nghề Quy hoạch, xếp lại hệ thống mạng lưới sở đào tạo, dạy nghề địa bàn tỉnh; ưu tiên hỗ trợ, đầu tư phát triển trường CĐ chuyên nghiệp, CĐ nghề, trung cấp nghề Trung ương địa phương địa bàn tỉnh Thứ hai, nâng cao toàn diện chất lượng đồng hoá cấu đội ngũ giáo viên đào tạo, dạy nghề Rà soát, điều chỉnh, bổ sung chế, sách liên quan đến phát triển hệ thống đào tạo địa bàn tỉnh Đổi đồng nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo gắn với chuẩn đầu chương trình 3.2.4 Giải pháp huy động nguồn lực cho phát triển nguồn nhân lực Tăng đầu tư PTNNL giá trị tuyệt đối tỷ trọng tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội Nghiên cứu đổi chế phân bổ hỗ trợ ngân sách nhà nước cho PTNNL 20 Đẩy mạnh xã hội hoá để tăng cường huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực Mở rộng hình thức tín dụng ưu đãi cho sở GDĐT cho học sinh, sinh viên Có chế để ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp, sở sử dụng lao động việc đóng góp kinh phí cho đào tạo lao động mà doanh nghiệp sử dụng Triển khai thực cổ phần hoá sở đào tạo địa bàn tỉnh vào kế hoạch chung nước Tiếp tục vận động tranh thủ nguồn vốn ODA, vốn đầu tư trực tiếp nước để đầu tư xây dựng trường đào tạo nghề đạt chuẩn khu vực quốc tế Vĩnh Phúc 3.2.5 Giải pháp mở rộng, tăng cường phối hợp hợp tác để phát triển nguồn nhân lực Phối hợp hợp tác với quan, tổ chức trung ương cấp trung ương đóng địa bàn, tạo điều kiện chương trình đào tạo, giáo trình, giáo án, nâng cao trình độ giáo viên nguồn vốn để hỗ trợ tỉnh Vĩnh Phúc phát triển nhân lực… Phối hợp hợp tác với tỉnh, thành phố để mở rộng quan hệ giao lưu, trao đổi hợp tác với địa phương lân cận, vùng đồng sông Hồng nước, tạo hội thuận lợi cho việc phát triển nhân lực tỉnh Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế với nước có trình độ đào tạo đại, tiên tiến để bước tiếp thu, chuyển giao công nghệ đào tạo đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực chất lượng cao tỉnh 3.2.6 Giải pháp đổi chế, sách phát triển nguồn nhân lực - Thực nghiêm túc việc xây dựng quy hoạch cán bộ, đổi tiêu chuẩn, quy trình tuyển dụng, bổ nhiệm CBCCVC - Tiếp tục xây dựng, bổ sung hoàn thiện chế, sách PTNNL - Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá đào tạo PTNNL, hệ thống 21 kiểm tra, giám sát PTNNL, đảm bảo công khai, minh bạch, xác, kịp thời - Huy động nguồn lực xã hội cho PTNNL Tập trung đầu tư theo chiều sâu, có trọng điểm đôi với việc thực xã hội hoá PTNNL; thu hút nguồn lực đầu tư đại hoá trang thiết bị dạy nghề - Việc sử dụng ngân sách cho PTNNL, hỗ trợ kinh phí đào tạo nhân lực vừa phải thực hàng năm phải trì liên tục suốt trình đẩy mạnh CNH-HĐH tỉnh từ đến năm 2020 - Nhanh chóng xây dựng phát triển mạng lưới thông tin thị trường lao động dịch vụ đào tạo, tìm kiếm, giới thiệu việc làm 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất - Đối với Đảng, Nhà nước: + Trong thời gian tới, Đảng cần tiếp tục ban hành đường lối, nghị chiến lược PTNNL, nhằm tạo bước phát triển chiến lược PTNNL + Nhà nước cần cụ thể hóa đường lối PTNNL chương trình, chiến lược PTNNL Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật PTNNL, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý PTNNL + Chính phủ cần có chiến lược phát triển dinh dưỡng quốc gia nhằm cải thiện tầm vóc, thể lực, thể chất người dân; đồng thời có chế cải tiến chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lĩnh vực GDĐT + Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư nghiên cứu, Bộ Tài xây dựng phương án, cân đối ngân sách để bổ sung thêm nguồn kinh phí thực chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề cho tỉnh Vĩnh Phúc + Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nghiên cứu xây dựng ban hành danh mục thiết bị dạy nghề tối thiểu chung, danh mục thiết bị 22 dạy nghề trọng điểm cấp độ quốc gia trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề cho nghề ban hành để Vĩnh Phúc có xây dựng dự án đầu tư mua sắm thiết bị dạy nghề đạt hiệu cao + Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp rà soát, sửa đổi, bổ sung sách phát triển thị trường lao động, tiến hành rà soát thông tin số thống kê tình hình PTNNL quốc gia, bộ, ngành địa phương + Cần hình thành quan chịu trách nhiệm thu thập, xây dựng hệ thống thông tin cung - cầu NNL địa bàn nước nhằm bảo đảm cân đối cung - cầu NNL để phát triển KT - XH + Đẩy nhanh lộ trình cải cách sách tiền lương, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, nâng cao thu nhập cho người lao động + Hoàn thiện hệ thống thể chế sách cách cụ thể, đồng việc quản lý PTNNL - Đối với tỉnh Vĩnh Phúc: + Tỉnh cần chủ động việc ban hành chế, sách sở đạo Trung ương điều kiện địa phương nhằm thu hút NNL chất lượng cao địa phương công tác + Xây dựng đội ngũ cán có chất lượng cao (đào tạo nước nước) thực thi sách, ưu tiên cán trẻ có tài đào tạo + Tiếp tục đạo ngành, cấp tỉnh thực hiệu chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển nhân lực tỉnh giai đoạn 2015 - 2020, định hướng 2030 + Tỉnh Vĩnh Phúc cần tiếp tục hoàn thiện thể chế, sách nhằm tạo môi trường thuận lợi cho PTNNL + Tiếp tục quan tâm đầu tư sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho sở giáo dục công lập công lập có vai trò, tác động to lớn trình đào tạo, PTNNL 23 + Có sách đầu tư cho hoạt động trị - xã hội nhằm tập hợp sức mạnh toàn dân quản lý, đào tạo, sử dụng NNL KẾT LUẬN Đề tài luận văn “Chính sách phát nguồn nhân lực từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc” làm rõ vấn đề lý luận PTNNL Việt Nam, tập trung nghiên cứu thực trạng sách PTNNL tỉnh Vĩnh Phúc Qua đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách PTNNL tỉnh Vĩnh Phúc Từ lý luận sách PTNNL, luận văn vận dụng vấn đề lý luận chung khoa học CSC để phân tích hệ thống lý luận sách PTNNL gồm có vấn đề sách, mục tiêu, giải pháp công cụ sách, chủ thể, thể chế yếu tố tác động đến sách PTNNL Qua nghiên cứu thực trạng sách PTNNL từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc, việc phân tích đặc điểm, thành tựu bật hạn chế, bất cập NNL tỉnh Vĩnh Phúc thời gian vừa qua Từ đó kết đạt hạn chế, thiếu hụt từ sách PTNNL Luận văn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sách PTNNL từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa thiết thực Đồng thời, với lãnh đạo, đạo liệt Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, phối hợp đồng thống sở, ngành địa phương, công tác PTNNL triển khai thực có hiệu quả, góp phần đưa tỉnh Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Vĩnh Phúc trở thành thành phố trực thuộc Trung ương năm 20 kỷ XXI 24 ... Vĩnh Phúc Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sách PTNNL từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Các khái niệm liên quan đến sách phát triển. .. kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc ngày mở rộng quy mô, tạo điều kiện thuận lợi giải việc làm cho người lao động phát triển nhân lực tỉnh 10 2.2 Thực trạng thực sách phát triển nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc. .. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỀN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH VĨNH PHÚC 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng sách phát triển nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc 3.1.1 Quan điểm Quán triệt chủ trương, quan điểm Đảng sách