1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách phát triển ngành thủy sản từ thực tiễn tỉnh thái bình

87 631 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 844,45 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÁI AN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỪ THỰC TIỄN TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MẠNH HÙNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn “Thực sách phát triển ngành thủy sản từ thực tiễn tỉnh Thái Bình” kết nghiên cứu độc lập Các thông tin có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc trích dẫn tài liệu Nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình, đề tài Tác giả luận văn Nguyễn Thái An MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN 1.1 Khái niệm 1.2 Vấn đề phát triển ngành thủy sản Việt Nam 17 1.3 Kinh nghiệm số địa phương 20 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN Ở TỈNH THÁI BÌNH 31 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội .31 2.2 Khái quát tình hình phát triển thủy sản giai đoạn 2010 -2015 38 2.3 Các sách phát triển thủy sản Thái Bình 41 2.4 Thực sách phát triển thủy sản tỉnh Thái Bình 49 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỦY SẢN Ở TỈNH THÁI BÌNH 63 3.1 Quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển thủy sản tỉnh Thái Bình .63 3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu thực sách phát triển ngành thủy sản tỉnh Thái Bình 69 3.3 Một số kiến nghị 76 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CV : Công suất ĐVT : Đơn vị tính FDI GDP GIS GPS NN&PTNT ODA PVI : Foreingn Direcht Investment Vốn đầu tư nước : Gross Domestic Products Tổng sản phẩm quốc nội : Geographic Information System Hệ thống thong tin địa lý : Globanl Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu : Nông nghiệp phát triển nông thôn : Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển : Pertro VietNam Insurance Bảo hiểm dầu khí Tr.đ : Triệu đồng UBND : Ủy ban nhân dân WTO PJICO : Word Trade Organization Tổ chức thương mại giới : Petrolimex insurance corporation Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex XK : Xuất TT KN KN KN : Trung tâm khuyến nông khuyễn ngư NTTS : Nuôi trồng thủy sản QHTT : Quy hoạch tổng thể BĐKH : Biến đổi khí hậu DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 2.2 2.3 Giá trị sản xuất ngành thủy sản (theo giá hành) Diện tích mặt nước sản lượng thủy sản nuôi trồng tỉnh Thái Bình Sản lượng thủy sản khai thác phân theo huyện, thành phố 39 40 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỷ 21,“Thế kỷ biển đại dương”, khai thác biển trở thành vấn đề quan trọng mang tính chiến lược hầu hết quốc gia giới, kể quốc gia có biển quốc gia biển Trong điều kiện nguồn tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt, nước ngày quan tâm tới biển Mặt khác, bùng nổ dân số ngày gia tăng, theo thống kê đầu năm 2006 toàn giới có 6,5 tỷ người, dự báo đến 2020 dân số giới khoảng 11,2 tỷ người Sự phát triển dân số giới làm cho không gian kinh tế truyền thống trở nên chật chội, nhiều nước bắt đầu quay mặt biển nghĩ đến phương án biến biển hải đảo thành lãnh địa, thành không gian kinh tế Một xu hướng nay, điều kiện phát triển khoa học công nghệ nhanh chóng, việc đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, công nghệ biển xu tất yếu quốc gia có biển để tìm kiếm bảo đảm nhu cầu nguyên, nhiên liệu, lượng, thực phẩm không gian sinh tồn tương lai Từ bao đời nay, biển gắn bó chặt chẽ với hoạt động sản xuất, đời sống dân tộc Việt Nam Đảng Nhà nước ta nhận định: “Biển có ý nghĩa to lớn để nước ta phát triển, mở cửa giao lưu với quốc tế ngày có vai trò lớn định hướng phát triển tương lai” Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, vùng biển Việt Nam mang tiềm bật như: khai thác dầu khí, khoáng sản; nuôi trồng đánh bắt thủy - hải sản; du lịch Vì vậy, vấn đề tiến biển để phát triển kinh tế xu tất yếu quốc gia có biển, có Việt Nam, đặc biệt điều kiện nguồn tài nguyên đất liền có hạn, khai thác mạnh mẽ, bùng nổ dân số ngày gia tăng Thái Bình tỉnh nằm đồng Bắc Bộ, thuộc vùng biển ven biển phía Bắc, tỉnh giàu tiềm năng, mạnh, phát triển toàn diện nông nghiệp - lâm nghiệp - ngư nghiệp (đặc biệt nông nghiệp ngư nghiệp) với 49,25 km bờ biển Vùng biển Thái Bình thuộc ngư trường đánh bắt Vịnh Bắc Bộ với hàng nghìn hecta mặt nước bãi bồi cửa sông thuận lợi cho việc chăn nuôi thủy hải sản Thái Bình với cửa sông lớn đổ biển, tạo nên vùng bãi triều rộng 16 nghìn héc-ta, diện tích khoanh nuôi thủy sản khoảng 10 nghìn héc-ta hàng nghìn héc-ta đất cấy lúa, làm muối hiệu chuyển sang nuôi loài thủy sản mặn, lợ Vùng thềm lục địa tỉnh rộng vạn km2 với nguồn lợi hải sản phong phú, đa dạng, có nhiều loài có giá trị kinh tế, lại gần ngư trường lớn giàu tôm cá Cảng thương mại Diêm Điền đầu tư nâng cấp tạo điều kiện cho tàu vận tải biển Hàng ngàn héc-ta rừng sú, vẹt phía đê biển với Cồn Vành, Cồn Thủ, Cồn Đen tạo nên hệ thống phòng thủ ven biển vững chắc, kết hợp với nuôi thủy sản, trồng rừng ngập mặn, du lịch sinh thái Nhân dân ven biển cần cù chịu khó, có nhiều kinh nghiệm khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản vận tải biển Bên cạnh đó, trình khai thác, phát triển tiềm kinh tế biển Thái Bình hạn chế, khó khăn chủ yếu, việc nuôi trồng thủy sản chưa tương xứng với tiềm năng, chưa thực bền vững; phương thức nuôi chủ yếu quảng canh cải tiến; kiến thức khoa học - kỹ thuật phần lớn nông, ngư dân chưa theo kịp với yêu cầu sản xuất; nhận thức phận cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân việc phát triển kinh tế biển hạn chế, biểu tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào bao cấp Nhà nước; khai thác hải sản chủ yếu khai thác ven bờ, số phương tiện công suất nhỏ có xu hướng tăng; dịch vụ hậu cần nghề cá chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; hệ thống giao thông chưa đáp ứng nhu cầu tình hình mới; du lịch biển tình trạng chậm phát triển Các loại hình, tuor, tuyến, điểm du lịch chưa hình thành rõ nét, kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật chưa đồng Từ thực tế trên, em định chọn đề tài “Thực sách phát triển ngành thủy sản từ thực tiễn tỉnh Thái Bình” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Năm 2014, xuất ngành thủy sản Việt Nam đạt gần tỷ USD, tạo 4,5 triệu việc làm Thị trường xuất mở rộng với sản phẩm thủy sản xuất sang 166 quốc gia vùng lãnh thổ Đó kết nỗ lực toàn ngành thủy sản từ nhiều sách Chính phủ để thúc đẩy phát triển ngành nghề giàu tiềm nước ta Trong năm gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu thủy sản Việt Nam, Đồng Sông Hồng Đồng sông Cửu Long số địa phương, như: - Đề án: “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” Viện kinh tế quy hoạch thủy sản - Tổng cục thủy sản - Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản Đồng sông Cửu Long đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” Viện kinh tế quy hoạch thủy sản – Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Luận án tiến sĩ kinh tế: “Phát triển bền vững ngành thủy sản Đồng sông Cửu Long đến năm 2015” tác giả Lâm Văn Mẫn - Luận văn thạc sĩ địa lí học: “Thủy sản An Giang – Hiện trạng phát triển định hướng giải pháp” tác giả Ngô Thị Kiều Huệ - Luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế “Phát triển bền vững ngành thủy sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa tác giả Hoàng Phương Bắc năm 2015 (trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội) - Luận văn thạc sĩ địa lí học: “Thủy sản Bến Tre: trạng định hướng phát triển” tác giả Lê Xinh Nhân Các công trình nghiên cứu làm rõ nguồn lực phát triển thủy sản, trạng khai thác đưa định hướng, giải pháp để phát triển ngành thủy sản Việt Nam, Đồng Sông Cửu Long số tỉnh lân cận Từ ngày 1-5, Trung Quốc đưa giàn khoan đến hoạt động thăm dò trái phép vùng biển Hoàng Sa cách đảo Tri Tôn Việt Nam 17 hải lý nằm sâu thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam 80 hải lý Cục Hải nước đưa Thông cáo vận tải tác nghiệp giàn khoan Hải dương 981, tuyên bố giàn khoan hoạt động từ ngày 2-5 đến ngày 15-8, cấm tàu thuyền liên quan vào Kèm theo đó, thực địa Trung Quốc huy động ban đầu khoảng 80 tàu, sau thường xuyên trì 100 tàu loại gồm tàu hộ vệ tên lửa, tàu tuần tiễu săn ngầm, tàu hải cảnh mở bạt vũ khí đầy hăm dọa, hiếu chiến Nhìn vào hành động Trung Quốc tranh chấp lãnh thổ năm gần thấy, quốc lực tăng tham vọng bành trướng tăng, dùng sức mạnh để tranh giành lợi ích Khi tham vọng bành trướng lãnh thổ cộng hưởng với sức mạnh kinh tế chuyển hóa thành sức mạnh quân sự, với nhu cầu thiết tài nguyên, với nhu cầu sống tìm lối để thực mục tiêu vươn lên chia sẻ vị trí lãnh đạo giới, trở nên nguy hại hơn, đe dọa nước xung quanh hòa bình, ổn định khu vực Từ thực tế Đảng, Nhà nước, Chính phủ có sách kịp thời để tăng cường cho ngư dân Việt Nam bám biển, vươn khơi đánh bắt bảo vệ chủ quyền biển đảo Là tỉnh đồng ven biển, Thái Bình nằm phía nam châu thổ đồng sông Hồng, có tọa độ địa lý : 20017 đến 22044 vĩ độ Bắc 106006 đến 106039 kinh độ đông Phía Bắc, Thái Bình giáp tỉnh Hưng Yên Hải Dương (ngăn cách sông Luộc), phía Đông Bắc giáp Hải Phòng (ngăn cách sông Hóa), phía Tây phía Nam giáp tỉnh Hà Nam Nam Định (ngăn cách sông Hồng), phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ với đường bờ biển dài 50km vùng biển rộng Mặt khác, Thái Bình nằm phạm vi ảnh hưởng địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có đường bờ biển hệ thống sông ngòi thuận lợi cho giao lưu kinh tế Thành phố Thái Bình cách thành phố Hải Phòng 70km cách thủ đô Hà Nội 110km, thị trường tiêu thụ rộng lớn việc hỗ trợ đầu tư kĩ thuật, kinh nghiệm quản lý, chuyển giao công nghệ thông tin cho tỉnh Vị trí địa lý tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho Thái Bình phát triển mở rộng giao lưu kinh tế lĩnh vực với tỉnh nước quốc tế Nhằm hỗ trợ ngư dân phát triển tàu cá, nâng cao lực đánh bắt xa bờ, tái cấu nghề khai thác thuỷ sản tỉnh, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Bình ban hành Quyết định số 1573/QĐ-UBND ngày 08/7/2014 phê duyệt Đề án phát triển kinh tế biển Khu vực ven biển tỉnh Thái Bình giai đoạn đến năm 2020 Quyết định số 11/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 08 năm 2014 ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình ban hành quy chế quản lý cảng cá, bến cá địa bàn tỉnh Thái Bình Đây đề án có nhiều nội dung quan trọng nhằm hỗ trợ phát triển đội tàu khai thác xa bờ với mục tiêu đến năm 2020 đóng mới, cải hoán, đại hoá đội tàu công suất 300 CV (mã lực) 80 đóng tàu dịch vụ hậu cần nghề cá Khuyến khích ngư dân vươn xa đánh bắt hải sản với bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Nhìn lại tình hình quốc tế khu vực thời gian qua với bành trướng Trung Quốc khu vực biển đông vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam nước khu vực Châu Á cấp bách Lịch sử chứng minh, thời đại, chế độ, bảo đảm “khoan thư sức dân” cách tốt để quy tụ lòng người sở, tảng để xây dựng “thế trận lòng dân” Vì vậy, Đảng Nhà nước cần phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, cấp, ngành thực tốt sách an sinh xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngư dân Đó vấn đề then chốt xây dựng “thế trận lòng dân” biển Bởi vì, “bờ có vững ngư dân yên tâm bám biển, vươn khơi”, sau lưng ngư dân nước đồng lòng, chung sức Bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo Tổ quốc nhiệm vụ thiêng liêng toàn Đảng, toàn dân toàn quân Trong bối cảnh phức tạp nay, để thực nhiệm vụ này, phải quán triệt, thấu suốt quan điểm Đảng mục tiêu, nhiệm vụ, phương thức bảo vệ Tổ quốc tình hình mới; đồng thời, triển khai đồng nhiều giải pháp, bảo đảm trì hòa bình, ổn định giữ vững chủ quyền vùng biển, đảo Tổ quốc Biển, đảo Việt Nam phận lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc, có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng, phát triển đất nước Bảo vệ chủ quyền biển, đảo nhiệm vụ trọng yếu trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta Để hoàn thành nhiệm vụ thiêng liêng cao đó, cần phát huy sức mạnh tổng hợp Khu sinh thái rừng ngập mặn Thụy Trường Khu dự trữ sinh UNESCO công nhận để đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái biển Tập trung tháo gỡ khó khăn, xây dựng đội tàu vận tải biển phát triển mạnh bền vững để nâng cao lực vận tải biển số lượng tàu, tải trọng tàu hàng hóa vận chuyển Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển: Đẩy mạnh huy động nguồn vốn để đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế biển, hệ thống giao thông Tập trung đầu tư hoàn thành xây dựng, nâng cấp số tuyến đường cầu quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển như: Đường 39B từ thị trấn Thanh Nê đến thị trấn Diêm Điền, đường Thái Bình - Hà Nam giai đoạn từ nút giao với Quốc lộ 10 đến nút giao thông với đường ven biển… Tích cực đề nghị Chính phủ hỗ trợ vốn để sớm triển khai đầu tư xây dựng tuyến đường ven biển Chủ động phối hợp với Bộ, ngành để sớm đầu tư hoàn thành công trình Trung ương quản lý như: Quốc lộ 39, Quốc lộ 37 cầu Hồng Quỳnh… Huy động nguồn vốn hợp pháp để triển khai đầu tư xây dựng công trình kè chắn cát, ổn định luồng vào cảng Diêm Điền cho tàu có tải trọng từ 3.000- 12.000 vào làm hàng nhằm nâng cao lực bốc xếp hàng hóa Tích cực huy động nguồn vốn ODA cho đầu tư hạ tầng ven biển, ứng phó biến đổi khí hậu nước biển dâng Đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống cấp điện, phát triển hạ tầng bưu viễn thông, mạng lưới cấp, thoát nước, công trình an ninh quốc phòng phục vụ nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc phòng vùng ven biển Đẩy mạnh xây dựng phát triển đô thị ven biển gắn với phát triển công nghiệp thương mại dịch vụ, du lịch: Quy hoạch tăng cường huy động nguồn lực đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội đô thị khu vực ven biển phù hợp với quy hoạch phát triển đô thị chung tỉnh hình thành, phát triển khu công nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch Phấn đấu đến năm 2015: Thị trấn Diêm Điền thị trấn Tiền Hải xây dựng phát triển lên đô thị loại 4; xã Thái Hưng, Nam Trung, Đông Minh phát triển thành đô thị loại trở thành thị trấn; 68 đến năm 2020 xây dựng khu vực thị trấn Đông Minh Cồn Vành lên đô thị loại 4, xã Thuỵ Xuân phát triển thành đô thị loại trở thành thị trấn Tăng cường công tác quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển, phòng chống thiên tai Xây dựng, phát triển tiềm lực khoa học công nghệ, tạo động lực phát triển kinh tế biển Tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, xây dựng lực lượng vũ trang, đội biên phòng, dân quân tự vệ biển vững mạnh, đảm bảo an ninh trị trật tự an toàn xã hội khu vực ven biển 3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm tăng cƣờng hiệu thực sách phát triển ngành thủy sản tỉnh Thái Bình 3.2.1 Tăng cường vai trò, chức Nhà nước việc tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, thực quản lý sách phát triển ngành thủy sản tỉnh Thái Bình Một là, tuyên truyền, phổ biến rộng rãi chủ trương, sách phát triển thủy sản địa bàn tỉnh Cần tổ chức công khai hóa công tác quy hoạch phát triển ngành, sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển ngành thủy sản thông qua phương tiện thông tin đại chúng Đồng thời với tư cho nhà đầu tư, doanh nghiệp ngư dân lĩnh vực đầu tư đóng mới, nâng cấp, cải hoán tàu thuyền để kinh doanh, khai thác có hiệu Hai là, xây dựng chương trình hỗ trợ sách phát triển thủy sản: - Hỗ trợ đóng mới, nâng cấp cải hoán tàu đánh bắt xa bờ - Hỗ trợ thiết kế sản phẩm, lựa chọn chuyển giao công nghệ - Hỗ trợ xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế - Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực Ba là, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp ngư dân - Tăng cường phối hợp quan việc quản lý tàu thuyền - Đẩy mạnh việc triển khai hỗ trợ đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ cho loại tàu địa bàn tỉnh 69 - Ưu tiên nguồn vốn ưu đãi cho dự án đầu tư sản phẩm hải sản chủ lực, sách chung Nhà nước tỉnh cần có nguồn kinh phí hỗ trợ cho doanh nghiệp, chủ tàu ngư dân thực dự án để cải tiến công nghệ khai thác bảo quản sản phẩm sau khai thác Bốn là, đẩy mạnh cải cách hành Cải cách hành nhằm tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, tăng cường trách nhiệm cấp, ngành giải xứ lý công việc, xóa bỏ dần cá tầng nấc trung gian, nhiều đầu mối chồng chéo nhau, đơn giản hóa thủ tục, giấy tờ hành Thực tốt sách thu hút đầu tư nước, thành lập đăng ký doanh nghiệp Khuyến khích tạo tâm lý yên tâm đầu tư sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Xây dựng kiện toàn đội ngũ công chức, bước thực tiêu chuẩn theo tiêu chuẩn chức danh 3.2.2 Đổi mới, hoàn thiện quy trình tổ chức thực sách phát triển ngành thủy sản tỉnh Thái Bình Chính sách thủy sản tỉnh Thái Bình chưa đáp ứng yêu cầu phát triển bối cảnh trình hội nhập quốc tế diễn nhanh chóng Phương pháp lập kế hoạch xác định mục tiêu số lượng cho ngành công nghiệp chí sản phẩm riêng biệt Các mục tiêu thường sản lượng, giá trị xuất khẩu, đầu tư mới, tỷ trọng cung nội địa, tỷ lệ nội hóa Những mục tiêu dựa chủ yếu vào mong muốn nhà lãnh đạo phân tích có tính khoa học, quan thực phải đạt mục tiêu giá Rõ ràng phương pháp lập kế hoạch định lượng lỗi thời cần phải thay khung sách Sự cần thiết phải cải cách sách, bước cụ thể để đạt điều chưa xác định Quá trình đánh giá sách quan trọng, mà thực tế chưa quan tâm mức Để có sách sát hợp với thực tiễn địa phương cần 70 thực nghiêm việc đánh giá sách cách có hiệu Thực tốt cá trình đó, sách đề chắn phù hợp với thực tế, mục tiêu phát triển thủy sản địa phương đạt góp phần tích cực trogn chuyển dịch cấu kinh tế địa phương 3.2.3 Tổ chức triển khai có hiệu sách phát triển thủy sản tỉnh Thái Bình Tổ chức thực thi sách phát triển thủy sản coi trình liên tục bao gồm giai đoạn chính, gọi bước với nội dung cụ thể sau: (1) Giai đoạn tổ chức, thường gọi giai đoạn chuẩn bị triển khai sách Nhiệm vụ giai đoạn chuẩn bị mặt tổ chức cán để triển khai sách (2) Giai đoạn đạo thực thi sách Nhiệm vụ giai đoạn triển khai sách thực tiễn (3) Giai đoạn kiểm tra trình tổ chức thực sách Nhiệm vụ giai đoạn kiểm tra, theo dõi, phát vấn đề nảy sinh thực tế, trì chế độ báo cáo lên thông tin kết thực thi vấn đề nảy sinh, từ có biện pháp điều hành điều chỉnh cách phù hợp kịp thời Việc điều chỉnh sách phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: Điều chỉnh sách thật cần thiết, tức không điều chỉnh Các quan thực thi kể quan cấp không điều chỉnh cách tùy tiện chủ quan ngẫu hứng, mà phải cân nhắc kỹ lưỡng trước điều chỉnh, tính hết hậu có việc điều chỉnh gây Điều chỉnh nhiều trường hợp cần thiết hiệu lạm dụng điều chỉnh nhiều lại làm tính ổn định giảm sút lòng tin cán nhân dân Chỉ điều chỉnh mức độ cần điều chỉnh( mục tiêu, phương hướng, cách làm, máy tổ chức) tránh điều chỉnh theo kiểu quán tính hay phản ứng dây chuyền 71 Chỉ điều chỉnh sách diễn số nội dung tất giai đoạn trình sách, dẫn đến có nhiều loại điều chỉnh khác sách Chẳng hạn, điều chỉnh mục tiêu sách, điều chỉnh tổ chức, điều chỉnh giải pháp Các loại điều chỉnh gồm có: Điều chỉnh mục tiêu cần đạt sách: Đây trường hợp giai đoạn hoạch định sách mục tiêu đặt chưa sát, chưa phù hợp (cao quá, thấp so với khả thực tế) đến giai đoạn thực thi thấy rõ, đòi hỏi quan thực thi phải tính toán lại Điều chỉnh giải pháp, công cụ: Chính sách hiệu lực hiệu hình thành giải pháp, công cụ lựa chọn không Do đó, trình thực thi sách, giải pháp, công cụ hình thức thực thi sách tỏ lỗi thời, không phù hợp với hoàn cảnh mới, với điều kiện kinh tế xã hội thay đổi Chính Phủ quan tổ chức thực thi phải điều chỉnh cách kịp thời Phải điều chỉnh quan thực thi trường hợp lúc đầu lựa chọn không quan chủ trì quan phối hợp thực thi sách Sai sót từ bước giai đoạn tổ chức thực thi sách đến bước sau bộc lộ đòi hỏi Nhà nước cần điều chỉnh, việc điều chỉnh kịp không tốn Điều chỉnh ngân sách cho việc thực thi sách: Đây thực tế thường xảy ban hành đưa vào thực thi sách Do nhiều nguyên nhân, thực tế chi phí cho việc thực thi sách thường tăng lên so với dự kiến ban đầu Do đó, nhiều trường hợp quyền phải chấp nhận điều chỉnh ngân sách cho việc thực thi sách, bảo đảm việc thực thi không bị gián đoạn ảnh hưởng 72 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, đánh giá, tổng kết việc thực sách phát triển thủy sản tỉnh Thái Bình - Công khai, minh bạch việc kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật thực thi sách phát triển thủy sản nói chung công tác khác nói riêng - Các quan liên quan có trách nhiệm công khai thông tin tình hình thực sách thông qua phương tiện thông tin đại chúng, văn đến quan liên quan, trang thông tin điện tử, cung cấp thông tin theo yêu cầu quan, tổ chức - Công tác kiểm tra thực thủ trưởng quan quản lý nhà nước, người đứng đầu quan, tổ chức thực quy định pháp luật phát triển thủy sản - Việc kiểm tra, đánh giá cần phải kịp thời, theo định kỳ đột xuất nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình thực sách; có đề xuất để tham mưu cho quan có liên quan hoàn thiện sách Việc tổng kết thực thi sách bước cuối giai đoạn thực thi sách nhằm đánh giá lại toàn ý đồ va tiến trình triển khai sách Việc tổng kết phải đáp ứng yêu cầu sau: + Đánh giá sách, tất phương diện: Vật chất, ý đồ trị, thói quen, tập quán xã hội, đối tượng hưởng lợi sách đem lại điều liên quan tới hai tiêu (hiệu lực hiệu sách) + Đánh giá mà sách đưa lại: Đó hạn chế, tiêu cực mâu thuẫn xã hội mà sách né tránh thực sách Đặc biệt phải phân tích kỹ: Tiến độ hình thức thực sách tốt hay xấu? Cơ quan chủ trì sách hay không? Có tiêu cực xảy ra, mức độ cách né tránh biết trước? + Đánh giá tiềm chưa huy động: Đây yêu cầu công việc tổng kết thực thi sách: thiếu sót khâu tổ chức bỏ quên số tiềm (sức người, sức của, quan, tổ chức, cá nhân )mà lẽ 73 thực sách đưa vào sử dụng Khi phần tích đánh giá với cách tiếp cận giác độ cách kỹ lưỡng tránh sai sót Việc tổng kết thực sách phải tổ chức khoa học, khách quan với chi phí thường giao cho tổ chức chuyên trách thực Việc kiến nghị thấy cần thiết đưa Nhà nước, có quan hoạch định sách quan thực thi sách Việc thực thi sách kết thúc mục tiêu cụ thể đề thời hạn định hoàn thành Khi quan thực thi sách coi hoàn thành nhiệm vụ giao Chính sách phát triển thủy sản tiếp tục trì mục tiêu sách đặt mục tiêu thường xuyên lâu dài xã hội 3.2.5 Nâng cao lực cán hoạch định thực thi sách phát triển thủy sản Thái Bình Con người nhân tố định trình sản xuất, động lực thúc đẩy sản xuất phát triển Trong phương thức sản xuất người đóng vai trò tổ chức quản lý điều hành hoạt động trình sản xuất xã hội Cán phận tiên tiến lực lượng sản xuất, có trình độ văn hóa kiến thức định,có khả tổ chức điều hành sản xuất Đội ngữ cán bao gồm: cán cấp lãnh đạo , đạo cán cấp sở Ở cấp lãnh đạo, đạo địa phương họ người đề phương hướng biện pháp xây dựng mô hình tổ chức sản xuất, người định phát triểncủa khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất Ở cấp sở: họ người trực tiếp tổ chức, hướng dẫn người lao động thực chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, sức phát triển sản xuất kinh doanh đề thực mục tiêu kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước đề Trong trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, đòi hỏi phải có đội ngũ cán có trình độ văn hóa cần thiết trang bị đầy đủ kiến thức quản lý kinh tế kỹ thuật quản trị kinh doanh, có khả điều hành sản xuất Muốn vậy, 74 đội ngũ cán phải đào tạo, bồi dưỡng theo hệ thống trường lớp có kinh nghiệm thực tế trình khai thác thủy sản Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán sở vấn đề có ý nghĩa định việc thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội triển khai sách kinh tế Để khắc phục tồn công tác đào tạo cán bộ, Nhà nước cần tập trung giải vấn đề sau: - Tăng cường đầu tư cho trường đào tạo bồi dưỡng cán tỉnh trường cán quản lý bộ, ngành để nhiệm vụ đào tạo thường xuyên trường có nhiệm vụ mở lớp bồi dưỡng ngắn ngày cho cán sở theo chuyên đề - Quy định nội dung bồi dưỡng tập trung chủ yếu vào vấn đề thong tin kịp thời chủ trương, sách, kinh nghiệm thực tế tổ chức sản xuất kinh doanh, phổ biến rộng rãi, nhanh chóng tiến kỹ thuật vào công tác quản lý khai thác đạt hiệu từ giúp đỡ cho đội ngũ cán sở có điều kiện khả hướng dẫn giúp đỡ ngư dân theo chế - Có sách sử dụng hợp lý, đắn đội ngũ cán đào tạo bồi dưỡng, tạo điều kiện cho họ sinh sống việc, phục vụ tốt tránh tình trạng đào tạo không sử dụng 3.2.6 Tăng cường nguồn lực tài để thực sách phát triển thủy sản tỉnh Nguồn lực tài vấn đề quan trọng cốt lõi việc hoàn thiện công tác thực sách phát triển thủy sản tỉnh Trong thời gian qua quỹ tài cho công tác thực sách phát triển thủy sản tăng cường, nhìn chung tình trạng thiếu vốn nhiều hạng mục quan trọng mang tính cốt lõi, chủ yếu sử dụng nguồn ngân sách phân bổ Nhà nước Vì thế, thời gian tới tỉnh cần thực tốt số biện pháp sau: - Thực giải ngân sách dành cho hạng mục theo kế hoạch, đảm bảo nguồn tiền không chi, hạn mục vốn để thực 75 - Huy động nguồn vốn ngân sách, đặc biệt từ phía doanh nghiệp địa bàn tỉnh Kêu gọi doanh nghiệp tham gia vào xây dựng phát triển ngành thủy sản, đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo đáp ứng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất khai thác… nhằm giảm áp lực quan nhà nước - Cắt bỏ hạng mục không cần thiết chưa cấp thiết để ưu tiên vốn cho hạng mục quan trọng, mang tính cấp thiết nhằm nhanh chóng huy động phát huy hiệu khai thác - Tranh thủ nguồn vốn trung ương tỉnh để thực thi sách phát triển thủy sản địa bàn tỉnh Chủ động liên hệ, lên kế hoạch cụ thể, chi tiết để trình bày đề án với cấp nhằm tìm kiếm nguồn ngân sách cho việc thực thi sách phát triển ngành thủy sản tỉnh Thái Bình 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với quan trung ương Phát triển thủy sản, hải sản có vai trò quan trọng, thể đường lối quán Đảng Nhà nước ta việc xây dựng phát triển kinh tế biển, bảo vệ chủ quyền quốc gia Tuy vậy, tiến trình phát triển ngành thủy sản tỉnh Thái Bình vấn không hạn chế, khó khăn thách thức như: chưa phát huy hết tiềm năng, lợi để phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng – an ninh biển, đặc biệt phát huy nội lực kinh tế, lan tỏa hoạt động đầu tư ngoại lực, sử dụng phối hợp gắn kết nội lực ngoại lực chưa mong muốn Để thực thành công nghiệp phát triển ngành thủy sản tỉnh, số kiến nghị với quan chức số vấn đề: Thường xuyên tăng cường công tác giáo dục trị, công tác tuyên truyền chủ trương sách nói chung; đồng thời với chủ trương phát triển kinh tế, xây dựng phát triển ngành thủy sản bước đắn thật khâu đột phá đẩy nhanh phát triển kinh tế biển để tạo dựng lòng tin nhân dân, tạo đồng thuận cao trình triển khai thực Tập trung vào việc rà soát, bổ sung văn quản lý nhà nước phù hợp với luật pháp thực tiễn, xây dựng sách quản lý dựa sở cộng 76 đồng, hỗ trợ chuyển đổi sinh kế cho ngư dân, xây dựng chế sử dụng hiệu quỹ tái tạo nguồn lợi thủy sản 3.3.2 Đối với địa phương - Ban hành sách hỗ trợ ngư dân chuyển đổi ngành nghề khai thác từ hoạt động gần bờ sang nghề lộng, nghề khơi tăng hiệu kinh tế Hỗ trợ mua lưới ngư cụ phối hợp với đơn vị kinh doanh ngư lưới cụ để tạo điều kiện thuận lợi cho ngư dân mua nguồn trả chậm hay trả trước - Để đảm bảo đồng sách, sách phát triển thủy sản, tỉnh cần ban hành sách lĩnh vực khác nhằm hỗ trợ tạo phát triển toàn diện bên vững như: + Các sách dịch vụ: hỗ trợ tài cho phát triển ngành dịch vụ: tài chính, vận chuyển hàng hóa… + Các sách an sinh xã hội: hỗ trợ người nghèo, khám chữa bệnh… Sự đồng sách tạo phát triển toàn diện bền vững phát triển kinh tế - xã hội theo hướng đại Kết luận Chƣơng + Thứ nhất: Hoàn thiện pháp luật sách phát triển thủy sản phải hướng tới giải vấn đề cụ thể mà thực tế đòi hỏi nhằm đảm bảo lợi ích doanh nghiệp, ngư dân nằm phạm vi điều chỉnh phù hợp với lợi ích Quốc gia + Thứ hai: Việc hoàn thiện luật thủy sản sách phát triển thủy sản phải gắn với việc hoàn thiện phận pháp luật khác có liên quan hệ thống pháp luật + Thứ ba: Các sách sách tín dụng, sách bảo hiểm, sách hỗ trợ thuế, sách hỗ trợ giá dầu doanh nghiệp ngư dân tỉnh mang tính chiến lược, chưa cụ thể hóa chưa vào thực tế sống, dừng lại mức độ thí điểm Việc triển khai chậm lúng túng Thủ tục ngư dân phức tạp cần ban hành sách thủy sản doanh nghiệp ngư dân có nguồn tài ổn định để cải hoán, đóng tàu tiếp tục vươn khơi xa đánh bắt hải sản, bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia 77 KẾT LUẬN Công nghiệp hóa, đại hóa yêu cầu cốt yếu phát triển, tạo bước đột phá tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy sách phát triển kinh tế hướng đắn để phát triển kinh tế không phạm vi quốc gia mà quan tâm với giác độ phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước Chính sách phát triển ngành thủy sản tỉnh Thái Bình phải gắn liền với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế Kết trình công nghiệp hóa tùy thuộc vào nhiều yếu tố sách phát triển ngành thủy sản nhân tố quan trọng định tốc độ phát triển tỉnh Tiếp cận từ góc độ thực tiễn, luận văn phân tích nhận định: trình phát triển ngành thủy sản tỉnh Thái Bình thời gian qua thu kết quan trọng, tình hình phát triển kinh tế có biến đổi sâu sắc, tạo bước đột phá cho kinh tế địa phương phát triển Điều khẳng định hướng với sách phát triển ngành thủy sản phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển Có thể nói, ngành khai thác thủy sản coi mạnh tỉnh Tỉnh Thái Bình, đóng vai trò quan trọng tổng sản lượng toàn tỉnh Tình hình khai thác hải sản thời gian qua có bước phát triển đáng kể việc nâng cấp, cải hoán tàu thuyền diễn tương đối thành công Tuy vậy, ngành thủy sản tỉnh phát triển chiều rộng chiều sâu, thiên số lượng chất lượng Bên cạnh tồn khó khăn cá yếu tố đầu vài, thị trường tiêu thụ, mội trường ô nhiễm… mà tỉnh chưa thể khắc phục Chính thời gian tới, tỉnh cần trọng vào vấn đề đầu tư trang thiết bị, công nghệ đại, nâng cao trình độ nhận lực, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thực phẩm người tiêu dùng nước Góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế biển địa phương tham gia bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia 78 Tuy nhiên, trình phát triển ngành thủy sản tỉnh gặp không khó khăn, hạn chế Từ thực tiễn đó, tác giả đề xuất hoàn thiện số sách chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển ngành thủy sản địa phương đồng thời xác định nhóm sách đốt phá cho giai đoạn đến 2020 áp dụng với tỉnh Thái Bình để tận dụng thời cơ, phát huy nội lực với sách ưu đãi, hỗ trợ nhà nước thành phố ngành thủy sản đạt mục tiêu phát triển tương lai 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2007), Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/2/2007 chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; Bộ Tài Chính (2013), Thông tư số 156/ 2013/TT-BTC ngày 6/11/2013 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật quản lý thuế; luật bổ sung số điều Luật quản lý thuế; Bộ Tài Chính(2014), Thông tư số 117/2014/TT- BTC hướng dẫn số điều Nghị định số 67/2014/ NĐ-CP ngày 07/7/2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản; Bộ Tài Chính (2014), Thông tư số 114/2014/TT-BTC hướng dẫn cấp bù lãi suất thực sách tín dụng theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản; Bộ Tài Chính (2016), Thông tư số 13/2016/TT-BTC ngày 20 tháng 01 năm 2016 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 114/2014/BTC ngày 20 tháng năm 2014 hướng dẫn cấp bù lãi suất thực sách tín dụng theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản Thông tư số 117/2014/TT-BTC ngày 21 tháng năm 2014 hướng dẫn thực số điều 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ số sách Nghị định số phát triển thủy sản; Bộ Tài Chính (2014), Thông tư số 115/2014/TT-BTC, ngày 20/08/2014 Bộ Tài hướng dẫn thực sách bảo hiểm quy định Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/07/2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản; Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Thông tư số 27/2014/BNNPTNT ngày 25/08/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định nội dung định mức duy, sửa chữa tàu cá vỏ thép hỗ trợ theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/07/2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản; 80 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Thông tư số 26/2014/BNNPTNT ngày 25/08/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định yêu cầu nhà xưởng, trang thiết bị sở đóng mới, nâng cấp, cải hoán tàu cá; Chính phủ (2005), Nghị định số 66/2005/NĐ – CP ngày 19/5/2005 bảo đảm an toàn cho người tàu hoạt động thủy sản; 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển; 11 Chính phủ (2010), Nghị định số 31/2010/ NĐ-CP ngày 29/3/2010 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản; 12 Chính phủ (2012), Nghị định số 53/2012/NĐ-CP ngày 20/6/2012 sửa chữa đổi bổ sung số điều Nghị định lĩnh vực thủy sản; 13 Chính phủ (2012), Nghị định số 80/2012/ NĐ-CP ngày 08/10/2012 quản lý cảng cá, khu neo đậu tránh bão cho tàu cá; 14 Chính phủ (2014), Nghị định số 67/2014/ NĐ-CP ngày 07/7/2014 số sách phát triển thủy sản có hiệu lực từ ngày 25 tháng năm 2014; 15 Chính phủ(2014), Nghị định số 89/2014/NĐ-CP ngày 07/10/2015 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 67/2014/ NĐ-CP ngày 07/7/2014 phủ số sách phát triển thủy sản; 16 Đỗ Phú Hải (2012), Ôn tập thi tuyển cao học ngành sách công, Hà Nội; 17 Đỗ Phú Hải (2014), Giáo trình ngành khoa học sách công, Hà Nội; 18 FAO (2008), Từ điển thuật ngữ nuôi trồng thủy sản 19 Hội nghề cá Việt Nam (2007), Bách khoa thủy sản, Nxb Nông nghiệp 20 Lâm Văn Mẫn (2006), Phát triển bền vững ngành thủy sản Đồng sông Cửu Long đến năm 2015, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 21 Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư số 22/2014/TTNHNN ngày 15/8/2014 hướng dẫn thực sách tín dụng theo Nghị định số 81 67/2014/NĐ-CP ngày 07/07/2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản; 22 Quốc hội (2003), Luật Thủy sản, Quốc hội ban hành tháng 11 năm 2003; 23 Ủy ban nhân dân tỉnh (2010), Báo cáo thường niên 2010; 24 Ủy ban nhân dân tỉnh (2011), Báo cáo thường niên 2011; 25 Ủy ban nhân dân tỉnh (2012), Báo cáo thường niên 2012; 26 Ủy ban nhân dân tỉnh (2013), Báo cáo thường niên 2013; 27 Ủy ban nhân dân tỉnh (2014), Báo cáo thường niên 2014; 28 Ủy ban nhân dân tỉnh (2015), Báo cáo thường niên 2015; 29 Ủy ban nhân dân tỉnh (2014), Quyết định số 1573/QĐ-UBND ngày 08/7/2014 phê duyệt Đề án phát triển kinh tế biển Khu vực ven biển tỉnh Thái Bình giai đoạn đến năm 2020; 30 Ủy ban nhân dân tỉnh (2014), Quyết định số 11/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 08 năm 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình ban hành quy chế quản lý cảng cá, bến cá địa bàn tỉnh Thái Bình; 31 Văn Tất Thu (2014), Năng lực thực sách công, vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 12/2014 32 Văn Tất Thu (2016), Bản chất, vai trò sách công, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 01/2016 82 [...]... chính sách phát triển thủy sản của tỉnh Thái Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc thực hiện chính sách phát triển ngành thủy sản ở tỉnh Thái Bình - Mô tả thực trạng phát triển ngành thủy sản; phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện chính sách phát triển ngành thủy sản ở tỉnh - Đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện và tăng cường hiệu quả của việc thực hiện chính. .. tới chính sách phát triển ngành thủy sản 7 - Đúc rút bài học kinh nghiệm về chính sách và tổ chức thực hiện chính sách phát triển ngành thủy sản từ thực tiễn một số địa phương ở nước ta Ý nghĩa thực tiễn: - Luận văn cung cấp nhưng vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc vận dụng các lý thuyết về chính sách công đề xem xét giữa lý thuyết và thực tiễn về chính sách phát triển ngành thủy sản ở tỉnh Thái Bình. .. chính sách phát triển thủy sản ở Thái Bình 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc thực hiện chính sách phát triển thủy sản ở tỉnh Thái Bình - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Tập trung nghiên cứu việc thực hiện chính sách phát triển thủy sản ở tỉnh Thái Bình + Về không gian: Hai huyện giáp biển có hoạt động thủy sản phát triển là Thái Thụy và Tiền Hải thuộc tỉnh Thái Bình Về... cường thực hiện hiệu quả chính sách phát triển ngành thủy sản cả ở địa bàn nghiên cứu và cả nước 7 Cơ cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thực hiện chính sách phát triển ngành thủy sản Chương 2: Thực trạng thực hiện chính sách phát triển ngành thủy sản ở tỉnh Thái Bình Chương 3: Một số giải pháp tăng cường thực hiện hiệu... cường thực hiện hiệu quả chính sách phát triển thủy sản ở tỉnh Thái Bình 8 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN 1.1 Khái niệm a Chính sách Theo từ điển Tiếng Việt thì “ Chính sách là sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt một mục đích nhất định, dựa vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế mà đề ra” Chính sách công là chính sách của Nhà nước, là kết... sách phát triển ngành thủy sản tại tỉnh Thái Bình có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển kinh tế cũng như bảo vệ an ninh quốc phòng của quốc gia + Thứ ba: Nhận thức đúng đắn về vai trò của chính sách phát triển ngành thủy sản để hoạch định và thực hiện các chương trình mục tiêu nhằm phát triển kinh tế của tỉnh một cách bền vững 30 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN... ban ngành tỉnh trong quá trình hoạch định và thực thi chính sách một cánh hiệu quả trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Các phân tích, đánh giá về thực hiện chính sách phát triển ngành thủy sản từ thực tiễn hai huyện Thái Thụy và Tiền Hải thuộc tỉnh Thái Bình giúp nhìn nhận rõ hơn những kết quả, những tồn tại về chính sách này - Kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp những luận cứ thực tiễn. .. các sản phẩm thủy, hải sản để chế biến xuất khẩu Kết luận Chƣơng 1 + Thứ nhất: Thực hiện chính sách phát triển thủy sản là một bộ phận của Luật thủy sản có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội Vai trò của chính sách và chính sách phát triển thủy sản cực kỳ quan trọng trong việc hoạch định và phát triển của nền kinh tế đất nước ta hiện nay 29 + Thứ hai: Việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách. .. hải sản, tạo điều kiện tốt nhất cho ngư dân bám biển, vươn khơi khai thác và bảo vệ chủ quyền biển đảo 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thực hiện chính sách phát triển thủy sản, đánh giá thực trạng thực hiện chính sách phát triển thủy sản của tỉnh Thái Bình; Từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả thực hiện chính. .. can thiệp khác nhau với các ngành và lĩnh vực khác Sự đòi hỏi đó là cơ sở khách quan hình thành nên các chính sách phát triển thủy sản Tổng hợp các định nghĩa nêu trên, có thể đưa ra một định nghĩa như sau: Chính sách phát triển thủy sản là chính sách do Chính phủ đề ra đạt mục tiêu của mình về phát triển ngư nghiệp” Chính sách phát triển thủy sản bao gồm những lĩnh vực mà Chính phủ can thiệp một cách

Ngày đăng: 29/09/2016, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w