1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện chính sách phát triển cán bộ nữ trên địa bàn huyện thăng bình, tỉnh quảng nam hiện nay

81 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 687,15 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ ĐOAN TRANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ NỮ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ ĐOAN TRANG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ NỮ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM HIỆN NAY Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG THỊ HOA HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài “Thực sách phát triển cán nữ địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam nay”, em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Học viện Khoa học xã hội chu đáo trình giảng dạy, truyền đạt kiến thức; xin cảm ơn Phòng Đào tạo sở Học viện Khoa học xã hội Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình nghiên cứu, học tập Học viện; xin cảm ơn Ban Thường vụ Huyện ủy, Ban Tổ chức Huyện ủy Thăng Bình tạo điều kiện thời gian để em tham gia hồn thành khóa học Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đặng Thị Hoa – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Gia đình Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành luận văn cao học Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Võ Thị Đoan Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, khách quan Những kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khác Học viên Võ Thị Đoan Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ NỮ 1.1 Một số khái niệm 1.2 Một số lý luận sách phát triển cán nữ 10 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước sách phát triển cán nữ 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ NỮ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH 25 2.1 Tổng quan sách phát triển cán nữ huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 25 2.2 Kết triển khai sách phát triển cán nữ Huyện Thăng Bình 28 2.3 Đánh giá chung, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân 42 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ NỮ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN ĐẾN 50 3.1 Quan điểm, định hướng hoàn thiện sách phát triển cán nữ huyện Thăng Bình 50 3.2 Các giải pháp kiến nghị hồn thiện sách phát triển cán nữ huyện Thăng Bình 51 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BBT : Ban Bí thư BCH : Ban Chấp hành BTV : Ban Thường vụ BT : Bí thư BCT : Bộ Chính trị CB : Cán CC : Công chức VC : Viên chức CT : Chủ tịch HĐND : Hội đồng nhân dân HUV : Huyện ủy viên HTCT : Hệ thống trị LHPN : Liên hiệp phụ nữ PCT : Phó chủ tịch UBND : Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chủ thể ban hành chủ trương phát triển CB nữ 12 Bảng 1.2 Môi trường thể chế sách CB nữ 12 Bảng 1.3 Chủ thể sách phát triển CB nữ huyện Thăng Bình 13 Bảng 1.4 Chủ thể sách phát triển CB nữ huyện Thăng Bình 14 Bảng 1.5 Chủ thể sách phát triển CB nữ huyện Thăng Bình 14 Bảng 2.1 Kết công tác tuyển dụng huyện Thăng Bình 29 (2010-2018)[12] 29 Bảng 2.2 Kết công tác quy hoạch CB lãnh đạo, quản lý 32 nhiệm kỳ 2010-2015, 2015-2020 (cấp huyện): 32 Bảng 2.3 Kết công tác quy hoạch CB lãnh đạo, quản lý 33 nhiệm kỳ 2010-2015, 2015-2020 (cấp xã) 33 Bảng 2.4 Kết đào tạo CB nữ năm (2010 – 2018) 35 Bảng 2.5 Kết công tác luân chuyển CB nữ năm (2010-2018) 37 Bảng 2.6 Kết đề bạt bổ nhiệm CB nữ cấp huyện 39 năm (2010-2018) 39 Bảng 2.7 Kết đề bạt bổ nhiệm CB nữ cấp xã, thị trấn 40 năm (2010-2018) 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta, phụ nữ chiếm 50% dân số lực lượng lao động xã hội, phụ nữ Việt Nam, có CB nữ tích cực tham gia vào hầu hết lĩnh vực hoạt động, góp phần đáng kể vào phát triển kinh tếxã hội đất nước Từ thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng Nhà nước nhận thức đánh giá vị trí, vai trò, đóng góp phụ nữ Việt Nam, quan tâm đến công tác phụ nữ, chăm lo tạo điều kiện để bảo đảm thực quyền bình đẳng phụ nữ tất mặt trị, kinh tế, văn hóa xã hội…; đặc biệt trọng ban hành triển khai thực sách phát triển CB nữ nhằm tăng tỷ lệ CB nữ tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, xã hội Nội dung quan điểm, tư tưởng đạo thể văn Đảng có tác động tích cực nhằm gợi mở, định hướng nhận thức hành động HTCT công tác phát triển phụ nữ, có cơng tác CB nữ Hiệu từ chủ trương, sách Đảng tác động tích cực đến phụ nữ cơng tác CB nữ, riêng CB nữ trưởng thành số lượng chất lượng Bên cạnh kết đạt được, trình thực sách phát triển CB nữ bất cập, hạn chế ảnh hưởng đến kết thực thi sách Tỷ lệ CB nữ tham gia hoạt động lãnh đạo, quản lý nhiều quan, đơn vị địa phương chưa đạt tiêu đề Phát triển CB nữ chưa tương xứng với tiềm vị đội ngũ CB nữ nghiệp đổi đất nước Nhiều địa phương, đơn vị chưa quan tâm mức q trình thực cơng tác tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm CB nữ Việc bố trí CB nữ tham gia vào cấp ủy, đại biểu HĐND cấp đạt tỷ lệ thấp so với tiêu nghị đề Tỷ lệ CB nữ lãnh đạo quan, ban, ngành, mặt trận, hội, đoàn thể chưa đạt yêu cầu Đặc biệt, vị trí quan trọng cương vị cao CB nữ giữ vai trò định so với nam giới Thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, năm qua, đội ngũ CB nữ địa bàn tỉnh Quảng Nam nói chung huyện Thăng Bình nói riêng có chuyển biến tích cực Tỷ lệ CB nữ tham gia cấp ủy, BTV cấp ủy, HĐND, bầu cử, bổ nhiệm giữ chức danh chủ chốt quan, đơn vị ngày tăng Tuy nhiên, qua đối chiếu với mục tiêu Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 Nghị số 11-NQ/TW, ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị, đặc biệt Chỉ thị số 21-CT/TW Ban Bí thư đẩy mạnh cơng tác phụ nữ tình hình kết thực huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam chưa đạt tiêu mà Đảng Nhà nước đề ra, đặc biệt qua rà soát hệ thống văn sách tỉnh Quảng Nam nay, chưa có văn chế, sách ưu tiên cho CB nữ công tác tuyển dụng đào tạo Với trách nhiệm người trực tiếp đảm nhận công tác tổ chức CB, chịu trách nhiệm tham mưu cho Ban Thường vụ Huyện ủy công tác tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, luân chuyển bổ nhiệm CB; đồng thời thân CB nữ địa phương quan tâm tạo điều kiện để phát triển, nên em tâm huyết với công tác phát triển CB nữ Qua thời gian nghiên cứu học tập môn học chuyên ngành sách cơng Học viện, em nhận thấy sách phát triển CB phận quan trọng sách cơng, có ảnh hưởng to lớn việc xây dựng phát triển đội ngũ CB Thực không tốt nội dung tạo nên ảnh hưởng to lớn định tồn vong quốc gia, dân tộc Trước yêu cầu phát triển đội ngũ CB, đặc biệt CB nữ tình hình mới, việc đánh giá thực trạng đội ngũ CB nữ việc xây dựng, thực tốt sách phát triển CB nữ cần thiết, để từ đưa giải pháp nhằm đổi sách CB nữ Xuất phát từ tầm quan trọng ý nghĩa thực tiễn trên, em chọn đề tài "Thực sách phát triển CB nữ địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp, vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử, Đảng ta quan tâm, chăm lo công tác CB nữ ban hành nhiều chủ trương, sách, tạo mơi trường, điều kiện thuận lợi để tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển đề bạt, bố trí sử dụng CB nữ; đồng thời coi nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên công tác xây dựng Đảng, xây dựng HTCT thực bình đẳng giới Đây vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Cho đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực công bố như: Thông qua đề tài nghiên cứu Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực công tác CB nữ từ năm 1986 đến năm 2001, tác giả Nguyễn Thị Kỳ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [35] cung cấp tư liệu, số liệu thống kê hoạt động Đảng, bộ, ngành việc khuyến khích thúc đẩy tham gia lãnh đạo trị phụ nữ Qua đó, tác giả phân tích vấn đề thuộc thể chế trị, nhiên Luận văn tác giả lại chưa đề cập yếu tố sách lĩnh vực Trong Vai trò nữ CB quản lý nhà nước trình tạo hội công cho CB nam nữ q trình bổ nhiệm thơng qua hình thức giúp địa phương, đơn vị lựa chọn người có lực, thực xứng đáng phù hợp với u cầu vị trí cơng tác Phải kết hợp xây dựng, thực thi kiểm tra, giám sát, kịp thời điều chỉnh, xử lý bất cập, hạn chế sách, đảm bảo chủ trương phải sát thực tế phát huy hiệu trình thực 3.2.2 Kiến nghị * Đối với huyện Thăng Bình: Huyện ủy quan chuyên môn tham mưu công tác CB huyện cần thực đồng bộ, dân chủ khách quan khâu công tác CB Trong lĩnh vực tuyển dụng, phải vào Đề án vị trí việc làm cấp có thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo công tuyển dụng, không để tư tưởng ngại tuyển dụng CB nữ vào làm việc số quan, đơn vị, địa phương; đồng thời nên chế đặc thù huyện để thu hút nữ sinh viên có trình độ cao, tốt nghiệp loại giỏi tuyển dụng vào ngành mà huyện thiếu Thực thi có hiệu việc đánh giá CB theo tiêu chí quy định loại bỏ định kiến giới nhìn nhận, đánh giá CB nữ Bên cạnh đó, để đảm bảo cơng bằng, cấp ủy, quyền, ngành cần có chia sẻ khó khăn giới mà CB nữ phải đối mặt Cần sớm ban hành Nghị chuyên đề, kế hoạch với nhiều giải pháp cụ thể nhằm thu hút, tạo điều kiện để tăng tỷ lệ nữ kết nạp vào Đảng, để tạo nguồn cho công tác quy hoạch, tạo nguồn CB nữ Từng quan, ban, ngành, địa phương phải chủ động việc tạo nguồn cán nữ để đưa vào quy hoạch nhằm nâng cao chất lượng CB nữ quy hoạch Thực nghiêm túc quy hoạch với đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng CB nữ để đảm bảo tính khả thi công tác quy hoạch Thực tốt việc công khai 60 công tác quy hoạch: Công khai tiêu chuẩn chức danh quy hoạch, công khai danh sách CB nữ đưa vào danh sách CB đưa khỏi quy hoạch để đảm bảo tính minh bạch công tác quy hoạch CB nữ Cấp ủy, người đứng đầu quan, đơn vị, địa phương có trách nhiệm việc bảo đảm tỷ lệ nữ tất khâu công tác CB, đưa nội dung thành tiêu chí đánh giá tổ chức Đảng vững mạnh, đánh giá CB lãnh đạo, quản lý hàng năm để tạo động lực, trách nhiệm thực Đối với địa phương, đơn vị chưa bảo đảm tỷ lệ nữ quy hoạch nơi đưa CB nữ vào quy hoạch hình thức, khơng đảm bảo tính khả thi Ban Thường vụ Huyện ủy không phê duyệt quy hoạch Thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết việc thực công tác quy hoạch CB nữ lãnh đạo, quản lý cấp ủy, quyền, quan, đơn vị Tập trung rà soát, xếp lại đội ngũ CB lãnh đạo quản lý phòng, ban ngành, đoàn thể huyện 22 xã, thị trấn; Thơng qua rà sốt để phát nguồn CB nữ, trẻ, phân loại để luân chuyển đào tạo thực tiễn theo chức danh dự kiến bổ nhiệm, chuẩn bị nguồn CB nữ lãnh đạo, quản lý cho vị trí cần thiết nhiệm kỳ tới Bên cạnh đó, cần quan tâm việc điều động CB nữ đào tạo bản, có lực công tác tốt cấp xã, thị trấn công tác quan huyện để tạo điều kiện cho CB nữ có điều kiện phát triển * Đối với tỉnh Trung ương: Cần có sách cụ thể nhằm tạo điều kiện cho CB nữ phát triển như: rà soát, điều chỉnh bất cập sách CB nữ phù hợp với quy định Luật Bình đẳng giới; có chế đãi ngộ CB nữ tham gia đào tạo CB nữ hồn thành xuất sắc khóa đào tạo; điều chỉnh bất cập quy định độ tuổi tuyển dụng nghỉ hưu CB nam CN nữ 61 Tiểu kết chương Trong năm qua, việc thực sách phát triển CB nữ huyện Thăng Bình nhận quan tâm, đồng thuận HTCT từ nhận thức đến hành động Lãnh đạo huyện Thăng Bình ln trọng tổ chức triển khai thực chủ trương có liên quan đến công tác CB nữ, tạo nhiều điều kiện để CB nữ cơng tác, hồn thành tốt nhiệm vụ giao Các quan chủ thể sách có phối hợp chặt chẽ thống để phát huy vai trò tham mưu cơng tác CB nữ Bằng việc làm cụ thể, cấp ủy, quyền huyện Thăng Bình tạo nên chuyển biến tích cực cơng tác CB nữ, số lượng chất lượng CB nữ HTCT cấp tăng, đóng góp quan trọng to lớn đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Thăng Bình nói riêng tỉnh Quảng Nam nói chung Tuy vậy, q trình thực sách phát triển CB nữ huyện Thăng Bình bộc lộ nhiều hạn chế: Nhận thức số cấp ủy đảng, quyền vai trò, lực phụ nữ hạn chế, chưa coi trọng nhiều đến cơng tác CB nữ Hệ thống sách phụ nữ nói chung cơng tác CB nữ nói riêng chưa kịp thời thiếu đồng Một số quy định lĩnh vực có liên quan đến bình đẳng giới chưa phù hợp Trước u cầu cơng tác CB nữ thời gian tới đòi hỏi chủ thể sách huyện cần tập trung kiểm tra, đơn đốc việc thực sách CB nữ thường xuyên, liên tục Nhằm hoàn thiện hệ thống sách phát triển CB nữ huyện Thăng Bình, tác giả làm rõ hệ thống giải pháp vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn Xác định quan điểm, mục tiêu, định hướng Đảng Nhà nước CB nữ giải pháp để thực thi tốt 62 sách phát triển CB nữ huyện Thăng Bình Đối với huyện Thăng Bình, tập trung khảo sát, đánh giá toàn diện thực trạng đội ngũ CB nữ cơng tác quan đảng, quyền, Mặt trận, đoàn thể cấp huyện 22 xã, thị trấn Cần có chế đặc thù huyện CB nữ nhằm phát hiện, tuyển dụng đào tạo CB nữ đảm bảo tiêu chuẩn, phù hợp với ngành mà huyện thiếu; Huyện ủy cần ban hành Nghị chuyên đề công tác phát triển CB nữ địa bàn huyện để tăng tỷ lệ phụ nữ, đặc biệt CB nữ kết nạp đảng để tạo nguồn cho công tác quy hoạch, tạo nguồn CB nữ Cấp ủy, người đứng đầu quan, đơn vị, địa phương có trách nhiệm việc bảo đảm tỷ lệ nữ theo quy định văn Đảng Nhà nước Tiếp tục triển khai thực nghiêm Quy định Ban Thường vụ Huyện ủy phân cấp quản lý CB Quy chế bổ nhiệm CB, giới thiệu CB ứng cử Huyện cần có chế hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực nữ địa phương Có chế riêng để khuyến khích, thu hút sinh viên nữ, CB nữ trẻ ngành mà huyện cần công tác huyện sở Tổ chức lớp bồi dưỡng dự nguồn CB nữ lãnh đạo, quản lý huyện, coi trọng chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, không chạy theo số lượng Để thực thi nội dung cần phải tiếp tục quán triệt nâng cao nhận thức HTCT công tác CB nữ; đồng thời xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật sách phát triển CB nữ tổ chức thực tốt sách phát triển CB nữ thời gian đến 63 KẾT LUẬN Trong chặng đường phát triển cách mạng Việt Nam, lực lượng phụ nữ, mà đặc biệt CB nữ lãnh đạo, quản lý có nhiều đóng góp quan trọng cho nghiệp cách mạng dân tộc Vì mà Đảng Nhà nước cần có nhiều chủ trương, sách nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển, tăng cường tham gia CB nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý nhằm phát huy tiềm năng, trí tuệ nâng cao địa vị xã hội phụ nữ Chính sách phát triển CB nữ giai đoạn có vị trí, vai trò vơ quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước Có hệ thống sách CB góp phần hỗ trợ, thúc đẩy mặt công tác CB; đồng thời tạo động lực cho phát triển đội ngũ CB nữ, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Q trình thực sách phát triển CB nữ huyện Thăng Bình nhận quan tâm, đồng thuận đạo thực HTCT Huyện có chủ trương, sách hỗ trợ, tạo nhiều điều kiện để CB nữ cơng tác, hồn thành tốt nhiệm vụ giao Lãnh đạo cấp ủy đảng quyền tạo nên chuyển biến tích cực công tác CB nữ, số lượng chất lượng CB nữ HTCT cấp tăng, đóng góp quan trọng to lớn đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Thăng Bình nói riêng tỉnh Quảng Nam nói chung Tuy vậy, q trình thực sách phát triển CB nữ huyện Thăng Bình bộc lộ nhiều hạn chế: Nhận thức số cấp ủy đảng, quyền vai trò, lực phụ nữ hạn chế, chưa coi trọng nhiều đến công tác CB nữ Hệ thống sách phụ nữ nói 64 chung cơng tác CB nữ nói riêng chưa kịp thời thiếu đồng Một số quy định lĩnh vực có liên quan đến bình đẳng giới chưa phù hợp Qua thực tiễn thực huyện Thăng Bình cho thấy, nhờ quan tâm cấp ủy đảng quyền, từ khâu tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển bố trí, sử dụng CB nữ, nên chất lượng đội ngũ CB nữ từ huyện đến sở phát triển số lượng chất lượng Tuy nhiên, trình triển khai thực số hạn chế, là: việc tuyển dụng CB nữ chưa thực dựa vào chuyên môn lực cán nữ; Công tác quy hoạch CB nữ số quan, ban ngành có biểu chưa khách quan, chưa gắn việc đánh giá CB với công tác quy hoạch; việc xây dựng quy hoạch đội ngũ CB chưa trọng theo cấu độ tuổi chuyên môn đào tạo dẫn tới tỷ lệ CB nữ đạt thấp chưa đồng Cơ chế hỗ trợ CB nữ đào tạo chưa trọng, đặc biệt chế luân chuyển cán Thực tế đặt là, tỷ lệ cán nữ bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo tăng lên chưa có CB nữ đảm nhận vị trí chủ chốt huyện Các vị trí cấp trưởng, người đứng đầu cán nữ địa phương chưa có mà chủ yếu cán nữ phải luân chuyển từ nơi khác Điều ảnh hưởng đến nguồn kế cận CB nữ cấp cao Luận văn “Thực sách phát triển CB nữ địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam nay” làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển CB nữ Việt Nam nói chung huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam nói riêng Qua đó, nhằm góp phần xây dựng đội ngũ CB nữ huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam có đủ lĩnh, lực đáp ứng u cầu cơng tác, góp phần xây dựng huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam ngày phát triển 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (1994), Chỉ thị số 37/CT-TW, ngày 16/5/1994 “Về số vấn đề công tác CB nữ tình hình mới” Ban Bí thư Trung ương Đảng (2013), Kết luận số 55-KL/TW, ngày 18/01/2013 tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị “Cơng tác CB nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” Ban chấp hành Trung ương (2018), Nghị số 26-NQ/TW, ngày 19/5/2018 tập trung xây dựng đội ngũ CB cấp, cấp chiến lược đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ Ban Thường vụ Huyện ủy Thăng Bình (2010), Báo cáo số 05-BC/HU, ngày 13/8/2010 kết Đại hội đại biểu Đảng huyện Thăng Bình lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2010-2015 Ban Thường vụ Huyện ủy Thăng Bình (2012), Báo cáo số 186-BC/HU, ngày 31/5/2012 rà soát bổ sung CB quy hoạch dự nguồn BCH, BTV HU chức danh chủ chốt huyện Thăng Bình, nhiệm kỳ 2010-2015, 2015 – 2020 Ban Thường vụ Huyện ủy Thăng Bình (2012), Báo cáo số 117-BC/HU, ngày 27/6/2012 việc sơ kết năm thực Nghị 04-NQ/TU, ngày 30/6/2011 Tỉnh ủy Quảng Nam công tác giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 Ban Thường vụ Huyện ủy Thăng Bình (2013), Báo cáo số 192-BC/HU, ngày 01/7/2013 kết rà soát bổ sung CB quy hoạch dự nguồn BCH, BTV ĐU chức danh chủ chốt xã, thị trấn, nhiệm kỳ 2010-2015, 2015 – 2020 Ban Thường vụ Huyện ủy Thăng Bình (2015), Báo cáo số 12-BC/HU, ngày 24/9/2015 kết Đại hội đại biểu Đảng huyện sở nhiệm kỳ 2015-2020 Ban Thường vụ Huyện ủy Thăng Bình (2015), Báo cáo số 18-BC/HU, ngày 29/10/2015 kết đào tạo, bồi dưỡng CB giai đoạn 2008-2015 10 Ban Thường vụ Huyện ủy Thăng Bình (2018), Báo cáo số 224-BC/HU, ngày 14/3/2018 kết rà soát bổ sung quy hoạch CB cấp huyện xã, thị trấn năm 2018 11 Ban Thường vụ Huyện ủy Thăng Bình (2018), Báo cáo số 230-BC/HU, ngày 23/3/2018 tổng kết công tác quy hoạch, luân chuyển, phân cấp quản lý CB, bổ nhiệm giới thiệu CB ứng cử 12 Ban Thường vụ Huyện ủy Thăng Bình (2018), Báo cáo số 251-BC/HU, ngày 31/5/2018 sơ kết 02 năm thực Nghị số 04-NQ/TU Tỉnh ủy Quảng Nam, khóa XXI 13 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam (2018), Chỉ thị số 28-CT/TU, ngày 05/4/2018 thực công tác quy hoạch, luân chuyển, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm giới thiệu CB ứng cử 14 Ban Tổ chức Huyện ủy Thăng Bình (2010), Báo cáo số 10-BC/TCHU, ngày 12/4/2010 việc bổ sung quy hoạch A3, nhiệm kỳ 2010-2015 15 Ban Tổ chức Huyện ủy Thăng Bình (2011), Báo cáo số 59-BC/TCHU, ngày 23/11/2011 tổng kết công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 2011 16 Ban Tổ chức Huyện ủy Thăng Bình (2014), Báo cáo số 184-BC/TCHU, ngày 24/11/2014 công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ năm 2019 17 Ban Tổ chức Huyện ủy Thăng Bình (2015), Báo cáo số 22-BC/TCHU, ngày 07/12/2015 công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 18 Ban Tổ chức Huyện ủy Thăng Bình (2018), Báo cáo số 154-BC/BTCHU, ngày 19/11/2018 công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ năm 2019 19 Bộ Chính trị (1993), Nghị số 04/NQ-TW, ngày 12/7/1993 “Về đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình mới” 20 Bộ Chính trị (2007), Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 21 Bộ Chính trị (2014), Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 30/5/2014 Đại hội Đảng cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng 22 Bộ Chính trị (2016), Chỉ thị số 51-CT/TW ngày 04/01/2016 việc lãnh đạo bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2021 23 Bộ Chính trị (2012), Kết luận số 24-KL/TW, ngày 05/6/2012 Đẩy mạnh công tác quy hoạch luân chuyển CB lãnh đạo quản lý đến năm 2020 năm 24 Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 đào tạo, bồi dưỡng CB, công chức, viên chức 25 Chính phủ (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 quy định việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cơng chức 26 Chính phủ (2018), Nghị định số 161/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 sửa đổi, bổ sung số quy định tuyển dụng CC,VC, nâng ngạnh CC, thăng hạng VC thực chế độ hợp đồng số loại công việc quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập 27 Chính phủ (2010), Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011- 2020 28 Chính phủ (2014), Nghị định số 58/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội 30 Vương Thị Hanh (2007), “Phụ nữ Việt Nam tham gia trị”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, 17, (3), tr.17-24 31 Nguyễn Đức Hạt (chủ biên) (2009), Nâng cao lực lãnh đạo CB nữ HTCT, NXB Chính trị Quốc gia 32 Phạm Thu Hiền (2011), “Những rào cản phụ nữ tham gia ứng cử đại biểu hội đồng nhân dân”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, số 33 Trần Đình Hoan (chủ biên) (2009), Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển CB lãnh đạo, quản lý thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật 34 Hội LHPN Việt Nam (2017), Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ XII, ngày tháng năm 2017 35 Nguyễn Thị Kỳ (2003), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực công tác CB nữ từ năm 1986 đến năm 2001, Luận văn thạc sỹ 36 Võ Thị Mai (2003), Vai trò nữ CB quản lý nhà nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Võ Thị Mai (2013), “Vấn đề sử dụng nhân tài CB nữ lãnh đạo, quản lý HTCT”, Tạp chí Xã hội học, số 38 Phòng Nội vụ huyện Thăng Bình (2015), Báo cáo số 28/BC-NV, ngày 18/11/2015 Phòng Nội vụ huyện tổng kết cơng tác Nội vụ năm 2015 39 Phòng Nội vụ huyện Thăng Bình (2016), Báo cáo số 26/BC-NV, ngày 14/11/2016 Phòng Nội vụ huyện tổng kết công tác Nội vụ năm 2016 40 Phòng Nội vụ huyện Thăng Bình (2018), Báo cáo số 37/BC-NV, ngày 05/11/2018 Phòng Nội vụ huyện việc thực tiêu chí thi đua, khen thưởng ngành nội vụ Thăng Bình năm 2018 41 Nguyễn Thị Phương (2009), “Một số yếu tố tác động đến tỷ lệ nữ trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XII”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 42 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới 43 Quốc hội (2008), Luật CB công chức 44 Quốc hội (2010), Luật viên chức 45 Quốc hội (2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 46 Trung tâm Nghiên cứu khoa học lao động nữ (1997), Phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đỗ Thị Thạch (2013), “Tăng cường tham gia phụ nữ vào lãnh đạo, quản lý nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Số 5/2013, tr 41 – 44 48 Võ Khánh Vinh, Đỗ Phú Hải, (2012), Những vấn đề Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CB, CC NỮ HUYỆN THĂNG BÌNH VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ NỮ Kính gửi đồng chí CB nữ huyện Thăng Bình! Để có thơng tin từ thực tiễn làm sở đánh giá khách quan việc thực sách phát triển CB nữ địa bàn huyện thời gian qua, mong muốn nhận công tác chị CB nữ công tác quan Đảng, Mặt trận, đồn thể phòng ban ngành thuộc UBND huyện Thăng Bình để chúng tơi có thông tin thực trạng thực giải pháp thực thi sách phát triển CB nữ phạm vi huyện thời gian qua Chúng , thông qua trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Đây phiếu khảo sát phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Thực sách phát triển CB nữ địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” Vì vậy, chúng tơi xin cam đoan bảo mật thông tin mà đồng chí cung cấp Đối với vấn đề đưa ra, đồng chí thống đánh dấu X vào ô tương ứng Việc thực thi sách tuyển dụng CB nữ huyện Thăng Bình Rất tốt Tốt Tương đối Khơng tốt Chị đánh việc thực thi sách ưu đãi CB nữ công tác đào tạo, bồi dưỡng huyện Rất tốt Tốt Tương đối Không tốt Chị đánh tính cơng khai, minh bạch việc thực sách đào tạo, quy hoạch bổ nhiệm CB, có CB nữ Rất tốt Tốt Tương đối Không tốt Theo chị mức độ quan tâm Ban Thường vụ Huyện ủy Thăng Bình quan chức liên quan sách phát triển CB nữ nào? Rất quan tâm Quan tâm Tương đối Không quan tâm Theo chị công tác đề bạt, bổ nhiệm CB huyện Thăng Bình thời gian qua thực quan tâm đến CB nữ chưa Rất quan tâm ưu tiên đề bạt, bổ nhiệm CB nữ Có quan tâm chưa nhiều Chưa quan tâm Chị đánh chất lượng đội ngũ CB nữ lãnh đạo, quản lý huyện Thăng Bình Hầu hết có lực cơng tác khả quản lý tốt 2/3 có lực cơng tác khả quản lý tốt 50% có lực công tác khả quản lý tốt Một số có lực cơng tác khả quản lý tốt Hầu hết lực công tác khả quản lý hạn chế Là CB nữ, chị đánh môi trường cơng tác đơn vị Rất tốt Bình thường Chưa tốt Theo chị sách phát triển CB nữ đảm bảo điều kiện để CB nữ phát triển chưa Đảm bảo Chưa đảm bảo Còn q nhiều bất cập Có thể liệt kê bất cập sách (nếu được): * Cung cấp số thông tin cá nhân: - Vị trí cơng việc đảm nhận: CB lãnh đạo quản lý CB, CC, VC - Mức độ hoàn thành nhiệm vụ (theo kết đánh giá gần nhất) Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ Hồn thành nhiệm vụ, hạn chế lực Khơng hồn thành nhiệm vụ Xin chân thành cảm ơn quan tâm hợp tác đồng chí! ... nghiên cứu việc thực sách phát triển CB nữ địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Vì vậy, em chọn nội dung Thực sách phát triển CB nữ địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam nay với mong muốn... PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ NỮ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN ĐẾN 50 3.1 Quan điểm, định hướng hoàn thiện sách phát triển cán nữ huyện. .. cứu sách phát triển cán nữ nước ta Chương 2: Thực trạng thực sách phát triển cán nữ địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Quan điểm, định hướng số giải pháp thực sách phát triển cán

Ngày đăng: 05/07/2019, 11:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w