Trong nền kinh tế hiện đại, hội nhập, phát triển là một tất yếu khách quan và là một xu thế chung của tất cả các quốc gia trên thế giới. Có “hội nhập” thì mới “phát triển” được. Song song với tiền trình hội nhập diễn ra hết sức mạnh mẽ trên thế giới, quá trình tự do hóa tài chính diễn ra liên tục, các luồng tài chính dòng vốn được giao lưu tự do va xuyên suốt từ quốc gia này sang quốc gia khác. Trong bối cảnh như vậy, nền kinh tế mỗi quốc gia sẽ càng gắn bó chặt chẽ hơn nữa vào tình hình biến động kinh tế chính trị xã hội diễn ra trên thế giới. Do đó, bên cạnh những cơ hội to lớn khi tham gia vào quá trình hội nhập để phát triển, các quốc gia cũng phải đối mặt với rất nhiều những thách thức khó khăn. Một nền kinh tế phát triển ổn định bền vững, tự chủ tài chính sẽ giúp nền kinh tế quốc gia đó có sức đề kháng trước những cú sốc kinh tế bên ngoài, nhất là các cuộc khủng hoảng kinh tế. Vì vậy điều kiện tiên quyết để đứng vững trên con đường hội nhập đó là mỗi quốc gia phải “chuẩn đoán” ra các căn bệnh của nền kinh tế của nước mình và từ đó tìm các cách “chữa trị’ nó một cách hữu hiệu nhất. Một trong những căn bệnh điển hình mà mỗi quốc gia khi tham gia vào quá trình hội nhập thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển và kém phát triển phải đối mặt, đó chính là tình hình đôla hóa nền kinh tế. Chính vì vây, trong phạm vi nội dung đề tài này, tôi xin phép được trình bày những vấn đề chung nhất về “đôla hóa” nền kinh tế, giúp cho mỗi người có thể hiểu và nắm bắt rõ hơn về căn bệnh điển hình này của nền kinh tế, đặ biệt là các nước đang phát triển và kém phát triển, có cái nhìn toàn diện và chính xác hơn về đôla hóa, từ đó có thể đưa ra những biện pháp hữu hiệu nhằm giảm tác hại và đẩy lùi đôla hóa ra khỏi nền kinh tế của quốc gia. Bài tiểu luận về Dân tộc người H’ Mông
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGOẠI NGỮ CÔNG NGHỆ VIỆT NHẬT
TIỂU LUẬN
MÔN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên: Hoàng Ngọc Ánh Lớp: Tiếng anh – k6
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGOẠI NGỮ CÔNG NGHỆ VIỆT NHẬT
TIỂU LUẬN
MÔN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên: Hoàng Ngọc Ánh Lớp: Tiếng anh – k6
Trang 3Bài tiểu luận về Dân tộc
người H’ Mông
Trang 44 Dân số và địa bàn cư trú T20 4.1 Người H’ Mông ở Trung Quốc T20 4.2 Người H’ Mông ở Lào T25 4.3 Người H’ Mông ở Việt Nam T29 4.4 Người H’ Mông ở Mỹ T32
5 Văn hóa ẩm thực T34 5.1 Ẩm thực T34 5.2 Tục cưới hỏi T35
6 Xem thêm T36
7 Tham khảo T37
Trang 5Lời mở đầu
Nước ta là một nước có 54 dân tộc anh em Mỗi dân tộc, mỗi vùng miền đều
có những văn hóa, phong tục tập quán khác nhau Tất cả đều mang đậm truyền thống dân tộc Nhưng trong bài tiểu luận này, em đă viết về dân tộc H’ Mông Một dân tộc có khoảng 558.000 người Một dân tộc có rất nhiều truyền thống văn hóa và những phong tục vẫn được lưu truyền từ thời xa xưađến bây giờ Dân tộc H’ Mông cư trú tập trung ở miền núi vùng cao thuộc các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Nghệ An Và bài tiểu luận của em sau đây sẽ cho chúng ta hiểu sâu hơn, rõ hơn về văn hóa và truyền thống dân tộc của người dân vùng
Trang 61 Danh pháp: Miêu và H' Mông
Hai thuật ngữ, "Miêu" và "H'Mông" ("Mèo" và "H'Mông" tại Việt Nam),hiện thời đều được sử dụng để chỉ một trong những nhóm thổ dân ở TrungQuốc Họ sống chủ yếu ở miền nam Trung Quốc, trong các tỉnh Quý Châu,
Hồ Nam, Vân Nam, Tứ Xuyên, Quảng Tây và Hồ Bắc Theo điều tra dân sốnăm 2000, số lượng người Miêu ở Trung Quốc khoảng 9,6 triệu Ngoàiphạm vi Trung Quốc họ còn sống ở Thái Lan, Lào (ở đó gọi là Lào Sủng) vàMyanma do di cư bắt đầu vào khoảng thế kỷ 18, cũng như tới Hoa Kỳ,Guyana thuộc Pháp, Pháp và Úc như là kết quả của các cuộc di cư gần đâysau khi kết thúc Chiến tranh Việ Nam Tất cả các nhóm này cộng lại xấp xỉ 8triệu người nói tiếng Miêu Tại Việt Nam, có khoảng trên 780.000 ngườiH'Mông Nhóm ngôn ngữ này bao gồm 3 thứ tiếng và 30-40 thổ ngữ có thểhiểu lẫn nhau được, cùng với tiếng Bunu thuộc về nhánh Miêu trong hệngôn ngữ H'Mông-Miền (hay hệ Miêu-Dao)
Trang 7Các nhà nghiên cứu phương Tây xử lý vấn đề thuật ngữ này không thống nhất Những người đầu tiên sử dụng tên gọi theo kiểu Trung Hoa trong một loạt các phiên âm: Miao, Meau, Meo, Mo, Miao-tse, Miao-tsze, Miao-tseu (Miêu tộc) v.v Tuy nhiên, do ảnh hưởng của người H'Mông ở Lào (một phân nhóm của người Miêu) một số nhà nghiên cứu đương đại đã chấp nhận thuật ngữ khác là "H'Mông"
Trang 8 Ghao Xong; Miêu đỏ; tây Hồ Nam
Hmu, Gha Ne (Ka Nao); Miêu đen; đông nam Quý Châu
Hmao; Miêu hoa lớn; tây bắc Quý Châu và đông bắc Vân Nam
Hmong; Miêu trắng, Miêu xanh, Miêu hoa nhỏ; nam Tứ Xuyên, tây QuýChâu và nam Vân Nam
Chỉ có nhóm thứ tư sử dụng thuật ngữ "Hmông" (hay "H'Mông") Ngoài ra,chỉ có người Hmông (và một số Hmu) có người sinh sống ngoài phạm viTrung Quốc Những người Hmông phi Trung Quốc này cho rằng thuật ngữ
"Hmông" không chỉ để nói tới nhóm thổ ngữ của họ, mà còn là để chỉ cácnhóm khác sống tại Trung Quốc Nói chung, họ cho rằng thuật ngữ "Miao"(hay "Miêu") là một thuật ngữ xúc phạm và không nên sử dụng nó Thay vìđiều này thuật ngữ "Hmông" được sử dụng để chỉ mọi nhóm người thuộcdân tộc này Tuy nhiên, điều này có thể là kết quả của sự nhầm lẫn biểu hiện
và ý nghĩa của từ Các nhà thám hiểm và xâm lược Trung Hoa đặt cho ngườiHmông tên gọi "Miao" (hay "Miêu"), sau đó trở thành "Meo" (Mèo) và
"Man" (Mán) Thuật ngữ sau để chỉ những kẻ "man di, mọi rợ ở miền nam"
Trang 9Từ "miêu" cũng được sử dụng trong các ngôn ngữ khác của khu vực Đông Nam Á như tiếng Việt, Lào, Thái v.v trong dạng "Meo" (tức là "Mèo") Mặc
dù rất nhiều người nói các thứ tiếng này (và cả người Trung Quốc) không nghi ngờ gì khi cho rằng "Miêu" là những kẻ man di, nhưng điều này không
có cách gì để chứng minh từ này có nghĩa như vậy Có thể những người nói tiếng Việt, Lào, Thái đã lấy từ "miao" (miêu) từ tiếng Trung Hoa, nhưng đã
bỏ mất ý nghĩa nguyên thủy của nó là "cây giống" và sử dụng nó chỉ để gọi những người mà họ cho là man rợ Nó được phát âm với giọng sai trong tiếng Thái hay với giọng cao trong tiếng Hán Quảng Đông thì có ý nghĩa là
"mèo" (đây là khả năng của nguồn gốc tượng thanh) Trong cách dịch của người Việt các từ Hán-Việt thì "miêu" cũng là "mèo" Điều này giải thích tạisao lại có sự phản đối quyết liệt như vậy chống lại thuật ngữ "miêu" trong các nhóm người Hmông tại khu vực Đông Nam Á
Trang 10Tại Trung Quốc, tình hình lại khác hẳn vì hai nguyên nhân chính Các nhómngười Miêu có các tên tự gọi khác hẳn và chỉ một số rất ít sử dụng từ
"Hmông" Những người còn lại thì không có ý kiến gì khi cho rằng
"Hmông" là thích hợp hơn so với "Miêu" trong vai trò của tên gọi chung Kể
từ khi có phân loại chính thức các dân tộc thiểu số trong thập niên 1950 một
số dân tộc thiểu số đã khiếu nại về từ ngữ được sử dụng ở Trung Quốc đểgọi tên dân tộc họ và đã đề nghị chính quyền thay đổi cách sử dụng chính
thức Nhóm người Miêu ở Trung Quốc, theo bài báo năm 1992 trong Dự án
bản tin Thái-Vân Nam [TYPN 1992], đã không có khiếu nại gì
Trang 11Lý do thứ hai thuần túy là thực dụng: không có khả năng đưa từ "hmong"vào trong tiếng Trung do âm tiết của nó không tồn tại trong tiếng Trung.(Cũng giống như trong tiếng Anh là có rất ít người có khả năng phát âm các
âm điếc giọng mũi) Tuy nhiên, trong tiếng Anh, không giống như tiếngTrung, người ta có khả năng viết được từ "Hmong"
Người Hmông viết tên gọi của dân tộc mình giống như "Hmoob" Hainguyên âm chỉ ra rằng nó được phát âm giống như âm mũi, và một số phụ
âm được sử dụng ở cuối của âm tiết để biểu thị giọng đọc Vì thế từ America được viết giống như là Asmeslivkas trong tiếng Hmông.
Thuật ngữ "Hmông" được đề nghị như là tên gọi của các nhóm người Miêunói thổ ngữ Hmông ở Trung Quốc và người Miêu ngoài Trung Quốc Việc
sử dụng từ này ngày nay đã được thiết lập vững chắc trong sách vở phươngTây Rất nhiều người nhầm lẫn với tình trạng của các thuật ngữ hiện tại vàkhông nhìn thấy mối liên quan giữa người Miêu và Hmông
Trang 122 Ngôn ngữ
Cho đến nay chúng ta đều biết đến tiếng Mông là một ngôn ngữ nằm trong
hệ ngôn ngữ Miêu-Dao (hay Mông-Miền) Nhưng trên thực tế vấn đề phânloại theo quan hệ họ hàng của ngôn ngữ này đã từng có nhiều ý kiến khákhác nhau Một số xếp ngôn ngữ Mông thuộc nhánh Miêu-Dao trong hệHán-Tạng (trong đó phải kể đến các nhà khoa học Trung Quốc) Trongnhững ý kiến đáng chú ý ta còn phải kể đến Paul K Benedict với quan điểmquy các ngôn ngữ trong khu vực thành 2 hệ cơ bản: Hán-Tạng và Nam Thái
(Austro-Thai) Trong đó vị trí các ngôn ngữ Miêu-Dao được định vị trong hệ
Nam Thái
Cho đến nay chúng ta đều biết đến tiếng Mông là một ngôn ngữ nằm trong
hệ ngôn ngữ Miêu-Dao.Nhưng trên thực tế vấn đề phân loại theo quan hệ họ hàng của ngôn ngữ này đã từng có nhiều ý kiến khá khác nhau Một số xếp ngôn ngữ Mông thuộc nhánh Miêu-Dao trong hệ Hán-Tạng (trong đó phải
kể đến các nhà khoa học Trung Quốc) Trong những ý kiến đáng chú ý ta còn phải kể đến Paul K Benedict với quan điểm quy các ngôn ngữ trong khu
vực thành 2 hệ cơ bản: Hán-Tạng và Nam Thái (Austro-Thai)
Trang 13Trong đó vị trí các ngôn ngữ Miêu-Dao được định vị trong hệ Nam Thái.
Hệ ngôn ngữ (language family): Mông-Miền (Hmong-Mien)
(Sichuan - Quizhou - Yunnan), còn gọi là nhánh Mông phía Tây (West
Hmongic branch)
Tiểu nhánh: Tứ Xuyên - Quý Châu - Vân Nam
(Sichuan - Quizhou - Yunnan), còn gọi là nhánh Mông phía Tây (West
Hmongic branch)
Tiểu nhánh: Tứ Xuyên - Quý Châu - Vân Nam
Trang 14Trong cuốn từ điển Bách khoa toàn thư ngôn ngữ đã phân các ngôn ngữ
Hmong-Miền (hay Miêu-Dao) thành hai nhánh chính:
Mông - gồm có: Dananshan Hmong, Hmong Đông, Hmong Bắc,Hmong Tây, Hmong Daw, Hmong Njua, Miao Đỏ, Pa Heng, Punu
Miền (hay Dao) - gồm có: Ba Pai, Mien, Biao Mien, Iu mien, Mun, She
Ở đây Mông Leng (Mông Lềnh) được xác định như một tên gọi khác củangành Mông Njua (Mông Xanh) nằm trong nhánh Mông
9
Trang 153 Lịch sử
Người Hmông có lịch sử có lẽ từ cuối thời kỳ băng hà Lịch sử sơ kỳ của họ
có thể lần theo dấu vết của các câu truyện truyền khẩu và các lễ nghi an tángcủa họ Trong truyện truyền khẩu, truyền thuyết của người Hmông nói rằng
họ đã đến từ những vùng đất cực kỳ lạnh lẽo, ở nơi đó bóng tối kéo dài 6tháng và ánh sáng cũng kéo dài 6 tháng Từ nơi này, họ đã đến Trung Quốctheo những chuyến đi săn Một người thợ săn và con chó của ông đã theođuổi con mồi trong một số ngày trong tuyết Người thợ săn hết lương thực
và phải quay về để chuẩn bị tiếp tục đi săn mà không có con chó của mình.Khi người thợ săn bắt đầu lên đường trở lại thì con chó đã ở phía sau lưngông Người thợ săn hôn hít con chó của mình và phát hiện thấy có những hạtcây lạ dính trên lông của nó Lúc đó, tuy người Hmông cho rằng toàn thể thếgiới đã được thám hiểm hết, nhưng những hạt lạ đã dẫn dắt họ tới TrungHoa
Trang 16Nơi thứ hai trong đó miêu tả người Hmông từ nơi nào đến diễn ra trong nghithức an táng "chỉ đường" của họ Trong nghi thức này, người đã chết đượcchỉ dẫn cho về với tổ tiên Người ta tin rằng người đã chết rời bỏ thế giớinày để trở về với cội nguồn của họ, là một nơi cực kỳ lạnh lẽo Thời kỳ băng
hà cuối cùng đã kết thúc cách đây khoảng 10.000 năm và nó xảy ra cùngthời điểm với sự ra đời của người hiện đại Các điều kiện được miêu tả trongtruyện truyền khẩu và nghi thức an táng của người Hmông chắc chắn nóiđến một thế giới chỉ có toàn tuyết và băng giá, là những thứ thấy được chođến khi kết thúc thời kỳ băng hà gần đây nhất
3.1 Tiếp xúc với người Hán
Tại Trung Quốc, vương quốc Hmông đầu tiên được ghi chép có tên gọi là Jiuli,
và những người cai trị nó có tước hiệu là Chiyou (Xi Vưu) (trong tiếng Hoa) hay
Txiv Yawg (trong tiếng H'Mông) "Xi Vưu" có nghĩa là "ông-cha", và là tước hiệu
tương đương nhưng không ít quyền lực hơn hoàng đế Các tổ tiên "Xi Vưu" được coi là dân tộc Liangzhu Jiuli được cho là có quyền lực đối với 9 bộ tộc và
81 thị tộc.
Trang 173.2 Lịch sử theo truyền thuyết Trung Quốc
Theo truyền thuyết Trung Hoa, bộ tộc của Xi Vưu (蚩尤) đã bị đánh bại ởTrác Lộc (涿鹿, một địa danh cổ trên ranh giới tỉnh Hồ Bắc và Liêu Ninhngày nay) bởi liên minh quân sự của Hoàng Đế và Viêm Đế, các thủ lĩnh của
bộ tộc Hoa Hạ (華夏) khi họ tranh giành quyền làm chủ lưu vực sông Hoàng
Hà La bàn được cho là lý do quyết định trong chiến thắng của người Hoa
Hạ Trận đánh này, được cho là diễn ra vào thế kỷ 26 TCN, đã diễn ra dưới
điều kiện thời tiết mù sương và người Hoa Hạ đã có thể chiến thắng tổ tiêncủa người Miêu là nhờ có la bàn
Sau thất bại, bộ tộc ban đầu của người Miêu được chia ra thành hai nhóm bộ
tộc nhỏ, là Miêu và Lý (黎) Người Miêu tiếp tục di chuyển về phía tây nam
còn người Lý về phía đông nam giống như bộ tộc Hoa Hạ (ngày nay là
Trang 18Trong suốt chiều dài lịch sử Trung Hoa, họ được nói đến như những kẻ
"man di" do sự chênh lệch ngày càng tăng trong văn hóa và kỹ thuật so vớingười Hán Một bộ phận các bộ tộc này đã bị đồng hóa thành người Hántrong thời kỳ nhà Chu (1122 TCN-256 TCN)
3.2.1 Ghi chú
Có tài liệu cho rằng không phải là Viêm Đế (Thần Nông) mà là Đế Du Võng(cháu 6 đời của Viêm Đế mới lập liên minh với Hiên Viên (sau này làHoàng Đế) để chống lại Xi Vưu (Xuy Vưu)) Cụ thể như sau: Viêm Đế(Thần Nông)->??->Đế Minh->Đế Nghi->Đế Lai->Đế Du Võng, như vậy
theo Lĩnh Nam chích quái thì Đế Du Võng là cháu gọi Lạc Long Quân là
chú do Đế Minh còn sinh ra Lộc Tục và Lộc Tục sinh ra Lạc Long Quân.
3.3 Các thời kỳ nhà Tần/Hán
Thuật ngữ "Miêu" lần đầu tiên được sử dụng bởi người Hoa vào thời kỳ tiền Tần, tức là trước năm 221 TCN, để chỉ các nhóm bộ tộc không phải là ngườiHoa ở phương nam
Trang 19Nó thông thường được sử dụng trong các tổ hợp như "nanmiao", "miaomin",
"youmiao" và "sanmiao" (三苗 Sānmiáo)
Vào thời kỳ đó, những bộ tộc này sống ở phía nam sông Trường Giang, nhưng sau đó đã bị người Hoa đẩy lui xa hơn nữa về phía nam Do phần lớn lãnh thổ của sáu triều vua (Đông Ngô, Đông Tấn, tiền Tống, Tề, Lương, Trần) nằm ở phía nam sông này, việc khuất phục người Miêu đã là mối quantâm chính để đảm bảo sự ổn định của các triều đại này Với sự cướp bóc của Ngũ Hồ ở các khu vực phía bắc con sông này, nhiều người Hán đã di cư xuống phía nam càng tăng cường thêm việc đồng hóa người Miêu thành người Hán
Trang 20Vương quốc nằm phía nam nhất là chiếu Mông Xá (蒙舍詔) hay Nam Chiếu(南詔) thống nhất cả 6 chiếu để thành lập quốc gia độc lập vào đầu thế kỷ 8 với sự hỗ trợ từ phía nhà Đường Tước hiệu của người đứng đầu nhà nước này là Nam Chiếu Vương (南詔王), có nghĩa là Vua của Nam Chiếu Lo ngại về sự đe dọa ngày càng tăng từ phía Thổ Phồn (ngày nay là Tây Tạng)
đã thúc đẩy triều đình Trung Quốc thiết lập một quan hệ hữu nghị với cả hai nước này Nhà Đường cũng triển khai một khu vực quân sự, là Kiến Nam tiết sứ (劍南節度 Jiànnán Jiédǔ) nằm ở khu vực ngày nay là phía nam tỉnh
Tứ Xuyên và giáp biên giới với Nam Chiếu
Trang 213.4.1 Nam Chiếu
Trong khoảng vài chục năm hòa bình đầu tiên ở thế kỷ 8, Nam Chiếu thườngxuyên cống nộp thông qua người đứng đầu quân sự trong khu vực quân sựnày, Kiến Nam tiết độ sứ (劍南節度使 Jiànnán Jiédǔshǐ), tới triều đình củangười Hán Khi nhà Đường suy yếu trong thời gian giữa thế kỷ 8, khu này
đã có nhiều quyền tự do hơn Họ đã yêu cầu các bộ tộc sống ở Nam Chiếuphát triển lực lượng quân sự để chống lại nhà Đường Những người cai trịNam Chiếu là những người nói tiếng trong nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến,nhưng dân chúng thì có thể có cả tổ tiên của dân tộc Hmông ngày nay Cácthủ lĩnh quân sự Trung Hoa có những sự hăm dọa và yêu sách quá đáng.Một ví dụ là sự từ chối yêu cầu cho ngủ một đêm với hoàng hậu, vợ duynhất của vua Nam Chiếu Tất cả những yêu sách quá đáng đó cũng như đồcống nộp nặng nề đã làm nổ ra cuộc nổi loạn của người Nam Chiếu trongniên biểu Thiên Bảo (742-756) của Đường Huyền Tông (hay Đường MinhHoàng) Trước khi hành quân chống lại thủ lĩnh khu quân sự, vua Nam
Trang 22Nhà Đường lẽ ra có thể dễ dàng đánh bại quân Nam Chiếu nhưng sự tranhgiành quyền lực trong các chỉ huy quân sự của khu này đã giúp cho quânNam Chiếu tiến sâu vào lãnh thổ nhà Đường, gần như đã tới Thành Đô, thủphủ của khu Kiến Nam Việc bổ nhiệm các chức vụ cầm quyền bất tài cũng
là một yếu tố Nổi tiếng nhất là trường hợp của Dương Quốc Trung, anh traicủa Dương Quý Phi (thiếp yêu của vua Đường) Mặc dù cuối cùng thì cuộcnổi loạn đã bị dẹp tan, nhưng nhà Đường cũng đã hoang phí những nguồnlực quý báu lẽ ra có thể sử dụng để bảo vệ biên giới phía bắc, điều đã dẫn tớicuộc nổi loạn của An Lộc Sơn gây ra nhiều thảm họa hơn
Trong những năm sau đó, Nam Chiếu luôn có ưu thế trong quan hệ với nhà Đường và Thổ Phồn do cả hai nước này đều muốn liên minh với họ để cô lập kẻ thù của mình Nam Chiếu đã tận dụng được cơ hội này và nhanh chóng phát triển thành một thế lực ở khu vực đông nam châu Á Trong thời
kỳ đỉnh cao của nó, các phần phía bắc của Việt Nam, Lào, Thái Lan và MiếnĐiện, Quảng Tây và phần phía đông của Quảng Đông, tây nam của Tứ Xuyên, Quý Châu và toàn bộ tỉnh Vân Nam ngày nay đều nằm dưới sự kiểmsoát của họ Thành Đô và Đại La (Hà Nội ngày nay) đều bị cướp phá hai lần