Luận án nghiên cứu nhằm xác định một số chỉ số hình thái, một số chỉ số chức năng (tuần hoàn, hô hấp, phản xạ) của học sinh từ 6 đến 17 tuổi ở tỉnh Yên Bái trong giai đoạn hiện nay, đánh giá một số chỉ số về năng lực trí tuệ của học sinh các dân tộc theo lứa tuổi và giới tính, xác định mối tương quan giữa chiều cao đứng với các thông số hô hấp, giữa IQ với trí nhớ ngắn hạn, độ tập trung chú ý, phản xạ cảm giác - vận động, cảm xúc và với khả năng vượt khó của học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - TRẦN LONG GIANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH TỪ ĐẾN 17 TUỔI, NGƯỜI DÂN TỘC KINH, H’MONG, DAO Ở TỈNH YÊN BÁI DỰ THẢO T M TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, 2016 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHO HỌC TỰ NHI N, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Mai Văn Hưng GS.TS Đỗ Công Huỳnh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm Thông tin - Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lƣợng ngƣời Việt Nam, bao gồm việc cải tạo tiêu sinh học nâng cao lực trí tuệ quan trọng, nhằm đào tạo ngƣời phục vụ nhu cầu xây dựng xã hội Với tiêu chí giáo dục toàn diện cho học sinh lứa tuổi, ngành Giáo dục Đào tạo đƣờng đổi nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Tuy nhiên, đổi có hiệu áp dụng với đối tƣợng học sinh, phù hợp với lực nhận thức lứa tuổi Do đó, nghiên cứu đặc điểm sinh học lực trí tuệ học sinh cần thiết Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu số sinh học lực trí tuệ đối tƣợng học sinh, sinh viên Tuy nhiên nghiên cứu ít, chƣa phản ánh đầy đủ lực trí tuệ số sinh học đa dân tộc nƣớc ta đƣợc tiến hành lâu không phù hợp với phát triển kinh tế xã hội nƣớc ta Do cần có nghiên cứu tiếp đối tƣợng thuộc dân tộc ngƣời sinh sống vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa nƣớc Yên Bái tỉnh miền núi nằm sâu nội địa có diện tích tự nhiên 6888 km2, dân số 75 vạn ngƣời với 30 dân tộc anh em Những nghiên cứu lực trí tuệ số sinh học đối tƣợng học sinh địa bàn cần thiết Qua có đƣợc liệu khoa học phục vụ cho việc đề xuất giải pháp đắn cải tiến phƣơng pháp giáo dục, rèn luyện thể chất, chăm sóc sức khỏe nhằm nâng cao chất lƣợng ngƣời Việt Nam nói chung dân tộc thiểu số vùng cao nói riêng Chính vậy, chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học lực trí tuệ học sinh từ đến 17 tuổi người dân tộc Kinh, H,mong, Dao tỉnh Yên Bái” Mục tiêu đề tài - Xác định số số hình thái, số số chức (tuần hồn, hơ hấp, phản xạ) học sinh từ đến 17 tuổi tỉnh Yên Bái giai đoạn nay; - Đánh giá số số lực trí tuệ học sinh dân tộc theo lứa tuổi giới tính; - Xác định mối tƣơng quan chiều cao đứng với thông số hô hấp, IQ với trí nhớ ngắn hạn, độ tập trung ý, phản xạ cảm giác - vận động, cảm xúc với khả vƣợt khó học sinh Những điểm đề tài - Đã xác định đƣợc thực trạng phát triển số số hình thái - thể lực, số chức tuần hồn, hơ hấp, thần kinh lực trí tuệ học sinh dân tộc Kinh, Dao, H’mong lứa tuổi từ đến 17 tỉnh Yên Bái Những số liệu chƣa có nghiên cứu từ 10 năm trở lại - Tìm thấy gia tốc tăng trƣởng hình thái khơng đồng qua lớp tuổi học sinh trình tăng trƣởng, từ đề xuất giải pháp phù hợp cho giai đoạn tăng trƣởng khác nhằm nâng cao chất lƣợng hình thái ngƣời dân tộc khác Việt Nam - Khi xem xét phân bố theo mức trí tuệ học sinh dân tộc, thấy tỷ lệ học sinh đạt mức IQ trung bình xuất sắc học sinh H’mong có giá trị lớn so với học sinh Kinh Dao Đây liệu có ý nghĩa cho nhà quản lý giáo dục việc tạo môi trƣờng học tập thuận lợi cho em dân tộc đƣợc phát huy tiềm trí tuệ để góp phần xóa bỏ khoảng cách chất lƣợng giáo dục học sinh vùng thấp học sinh dân tộc thiểu số vùng cao - Tìm thấy mối tƣơng quan số số trí tuệ học sinh, sở kết giúp cho giáo viên ứng dụng vào thực tiễn dạy học theo phƣơng pháp phân hóa phát triển lực, khiếu bẩm sinh cá nhân học sinh Chương TỔNG QU N TÀI LIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN Ở TRẺ EM Sự tăng trưởng trẻ em từ tuổi trước tuổi dậy Ở giai đoạn trình sinh trƣởng diễn tƣơng đối đồng đều, trung bình năm chiều cao tăng khoảng – cm cân nặng tăng thêm – kg Các bắp tay chân phát triển mạnh, nên động tác phát triển mạnh mẽ Sự tăng trưởng trẻ em giai đoạn dậy Ở giai đoạn này, ngồi tác động yếu tố dinh dƣỡng môi trƣờng nhƣ giai đoạn đầu, tăng trƣởng chịu ảnh hƣởng trƣởng thành tính dục Sự tăng đột biến chiều cao thƣờng xuất sau năm có biểu sinh dục thứ cấp khoảng năm trƣớc có biểu dậy hồn tồn CÁC CHỈ SỐ HÌNH THÁI – THỂ LỰC CỦA TRẺ EM 2.1 Các số hình thái – thể lực Mục đích nghiên cứu nhằm tìm biện pháp nâng cao sức khỏe, thể lực cho ngƣời vùng sinh thái khác nhau, đáp ứng việc phát triển sản xuất nâng cao chất lƣợng sống, thời đại ngày 2.2 Các nghiên cứu hình thái – thể lực Việt Nam Từ năm 1954 đến nay, việc nghiên cứu hình thái học đƣợc đẩy mạnh chun mơn hóa, thể qua việc thành lập mơn hình thái học số trƣờng đại học viện nghiên cứu Cuốn “Hằng số sinh học ngƣời Việt Nam” xuất năm 1975 Nguyễn Tấn Gi Trọng chủ biên cơng trình nêu đầy đủ thông số thể lực ngƣời Việt Nam lứa tuổi, có lớp tuổi từ 18 đến 25 Cuốn “Các giá trị sinh học ngƣời Việt Nam thập kỷ 90 kỷ XX” nêu thực trạng giá trị sinh học ngƣời Việt Nam với phổ thông tin tƣơng đối đa dạng có ý nghĩa chủ yếu phục vụ cho ngành y tế Ngồi ra, nhiều tác giả khác nghiên cứu hình thái - thể lực ngƣời Việt Nam nhƣ Võ Hƣng, Lê Nam Trà, Nghiêm Xuân Thăng, Trần Đình Long, Đào Mai Luyến, Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan, Mai Văn Hƣng, Hồng Q Tỉnh, Nguyễn Thị Bích Ngọc,… CÁC CHỈ SỐ CHỨC NĂNG CỦA CÁC HỆ THỐNG CƠ QUAN 3.1 Các thơng số thơng khí phổi Nhiều tác giả nghiên cứu dung tích sống chức hô hấp Phần lớn công trình nghiên cứu chức phổi trẻ em Việt Nam tập trung vào tiêu thơng khí phổi nhƣ dung tích sống, khí lƣu thơng, khí bổ trợ, khí dự trữ biến đổi tiêu theo lứa tuổi theo giới tính, nhƣ nghiên cứu nêu “Hằng số sinh học ngƣời Việt Nam” “Các giá trị sinh học ngƣời Việt Nam thập kỷ 90 kỷ XX”, Trịnh Bỉnh Dy cs, Nguyễn Văn Tƣờng cs, Trần Thị Loan, Đỗ Hồng Cƣờng, Nguyễn Thị Bích Ngọc,… 3.2 Tần số tim, huyết áp động mạch Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu tần số tim huyết áp trẻ em, nhƣ “Hằng số sinh học ngƣời Việt Nam”, “Các giá trị sinh học ngƣời Việt Nam thập kỷ 90 kỷ XX”, Trần Đỗ Trinh cs, Đoàn Yên cs, Nguyễn Văn Mùi, Trần Thị Loan, Đỗ Hồng Cƣờng, Nguyễn Thị Hiên,… 3.3 Điện tâm đồ 3.3.1 Một số đặc điểm thông số điện tâm đồ trẻ em Điện tâm đồ đƣờng cong, đồ thị tuần hoàn, ghi lại biến thiên điện lực tim phát hoạt động co bóp Một số thơng số điện tâm đồ: trục QRS, khoảng PQ, QRS, QT, sóng P, Q, R, S,… 3.3.2 Các nghiên cứu điện tâm đồ trẻ em Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu điện tâm đồ nƣớc ta từ trƣớc đến không nhiều, phần lớn tập trung lĩnh vực y học, nhƣ “Hằng số sinh học ngƣời Việt Nam” “Các giá trị sinh học ngƣời Việt Nam bình thƣờng thập kỷ 90 – kỷ XX”, Trần Đỗ Trinh, Đào Mai Luyến, Mai Văn Hƣng, Phạm Hữu Hòa cs, Nguyễn Xuân Cẩm Huyên,… 3.4 Phản xạ cảm giác – vận động Phản xạ phản ứng thể tác nhân kích thích tác động từ mơi trƣờng bên bên ngồi thể Ở Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu thời gian phản xạ cảm giác - vận động, nhƣ Đỗ Công Huỳnh cs, Trần Thị Loan, Tạ Thúy Lan, Mai Văn Hƣng, Nguyễn Thị Bích Ngọc,… ĐẶC ĐIỂM TRÍ TUỆ CỦA TRẺ EM 4.1 Trí tuệ Theo quan điểm nay, trí tuệ đƣợc coi lực thích ứng.Những nghiên cứu trí tuệ học sinh Việt Nam chủ yếu đƣợc thực từ năm cuối thập kỷ 80 kỷ XX đến nay, nhƣ Ngơ Cơng Hồn, Võ Văn Toàn cs, Trần Thị Loan, Tạ Thúy Lan, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Hiên,… 4.2 Trí nhớ Trí nhớ tiếp nhận tái vật, tƣợng mà ngƣời cảm giác, suy nghĩ, hành động.Những nghiên cứu trí nhớ Việt Nam tiêu biểu nhƣ Nghiêm Xuân Thăng, Trần Thị Loan, Phạm Minh Hạc, Tạ Thúy Lan,… 4.3 Chú ý Chú ý có tác dụng hƣớng trình tập trung vào hay số đối tƣợng, tạo điều kiện cho đối tƣợng đƣợc phản ánh cách tốt Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu khả ý đối tƣợng khác nhau, nhƣ Nghiệm Xuân Thăng, Trần Thị Loan, Mai Văn Hƣng, Tạ Thúy Lan,… 4.4 Trạng thái cảm xúc Theo Pavlov, cảm xúc mối liên quan nhu cầu khả đáp ứng nhu cầu, sở cảm xúc hƣng phấn trung tâm dƣới vỏ não trình sinh lý hệ thần kinh thực vật gây Ở Việt Nam, cảm xúc đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhƣ Phạm Minh Hạc, Tạ Thúy Lan,… 4.5 Khả vượt khó Chỉ số vƣợt khó đại lƣợng đo khả đối diện xoay sở ngƣời trƣớc thay đổi, áp lực tình khó khăn sống Theo Paul G.Sloltz, số AQ ngƣời đƣợc biểu bốn số: C (kiểm soát, điều khiển), O (quyền sở hữu), R(phạm vi hoạt động), E (tính nhẫn nại) MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VĂN H A – ĐỜI SỐNG NGƢỜI DAO VÀ H’MONG 5.1 Người Dao Địa bàn cƣ trú ngƣời Dao chủ yếu rẻo - vùng tiếp giáp vùng thấp vùng cao Ngƣời Dao chủ yếu trồng quế, lúa nƣơng làm ruộng lúa nƣớc, trồng hoa màu, có nhiều nghề thủ cơng nhƣ dệt vải, rèn, mộc, làm giấy, chăn nuôi gia súc Trong đời sống, ngồi nghi lễ gia đình, làng, ngƣời Dao có tục cấp sắc, tết nhảy, cúng Bàn Vƣơng 5.2 Người H’mong Ngƣời H’mong thƣờng cƣ trú vùng núi cao, vùng đầu nguồn, có khí hậu khắc nghiệt, thiếu nƣớc sản xuất sinh hoạt điều định hình thái sản xuất họ Nơng nghiệp trồng trọt nguồn sống ngƣời H’mong Tập quán sinh đẻ nuôi dạy ngƣời H’mong có nhiều nghi thức, nghi lễ CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Mẫu nghiên cứu hính thái gồm 7781 học sinh từ đến 17 tuổi, mẫu nghiên cứu số lực trí tuệ - chức hệ thần kinh gồm 3701 học sinh từ đến 17 tuổi, mẫu nghiên cứu số hô hấp gồm 3230 học sinh mẫu nghiên cứu số tuần hoàn, điện tâm đồ gồm 1825 học sinh từ đến 15 tuổi 2.2 Các số nghiên cứu Các số hình thái - thể lực gồm CCĐ, cân nặng, VNTB, số Pignet, số BMI; số chức tuần hoàn gồm tần số tim, huyết áp động mạch; trục điện tim; biên độ thời gian sóng P; biên độ sóng Q, R, S, T thời gian PQ, QRS, QT; số chức hô hấp gồm tần số hô hấp, VC, FVC, FEV1 số Tiffeneau; số chức hệ thần kinh gồm TGPX thị giác - vận động TGPX thính giác - vận động số lực trí tuệ gồm IQ, EQ, AQ, trí nhớ ngắn hạn thị giác, trí nhớ ngắn hạn thính giác ý 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 2.3.2 Phương pháp tính tuổi Tuổi đối tƣợng đƣợc tính theo quy ƣớc chung WHO 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu S2 t S.t = Mẫu lớn đƣợc chọn dựa vào công thức: n = d2 d Riêng nghiên cứu điện tâm đồ, chia thành nhóm tuổi theo WHO: ÷ 9, 10 ÷ 12, 13 ÷ 15 tuổi Theo Davignon, nhóm phải có 100 ngƣời Do đó, chúng tơi chọn n ≥ 100 cho nhóm tuổi 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu số sinh học 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu số lực trí tuệ 2.4 Phương pháp xử lý số liệu CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Các số hình thái chức số hệ quan học sinh 3.1.1 Chiều cao đứng Chiều cao đứng (CCĐ) học sinh tăng dần theo tuổi, tăng trung bình năm khoảng 4,92 ÷ 5,0cm nam 4,19 ÷ 4,34cm nữ Thời điểm tăng nhảy vọt CCĐ nam muộn so với nữ khoảng ÷ năm CCĐ nam nữ có chênh lệch giai đoạn từ đến 11 tuổi.Từ 12 đến 14 tuổi, CCĐ nữ lớn so với nam, lứa tuổi 15 ÷ 17, CCĐ nam lại lớn rõ so với nữ CCĐ nam, nữ dân tộc Kinh Dao lớn nhiều so với nam, nữ dân tộc H’mong hầu hết lứa tuổi.CCĐ nam, nữ dân tộc Kinh lớn so với nam, nữ dân tộc Dao số lứa tuổi Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn CCĐ học sinh theo tuổi, dân tộc giới tính So với kết CCĐ học sinh nghiên cứu gần Đỗ Hồng Cƣờng Hòa Bình Nguyễn Thị Bích Ngọc Vĩnh Phúc Phú Thọ CCĐ học sinh dân tộc Kinh Dao Yên Bái có giá trị tƣơng đƣơng, CCĐ dân tộc H’mong có giá trị nhỏ nhiều lứa tuổi So sánh với kết CCĐ quần thể tham chiếu Mỹ giai đoạn 2007 ÷ 2010 giá trị quần thể tham chiếu WHO năm 2007 cho thấy, CCĐ học sinh lứa tuổi ngƣời dân tộc Kinh, Dao, H’mong nghiên cứu chúng tơi có giá trị thấp từ 10 đến 20 cm 3.1.2 Cân nặng Cân nặng nam nữ tăng dần từ ÷ 17 tuổi Trong đó, cân nặng nam tăng trung bình khoảng 2,73÷2,85 kg/năm, cân nặng nữ tăng trung bình khoảng 2,46 ÷ 2,53 kg/năm Tốc độ tăng cân nặng học sinh không đồng đều, tăng nhanh nam lúc 15 tuổi nữ lúc 14 tuổi Ở giai đoạn ÷ 10 tuổi 15 ÷ 17 tuổi, cân nặng học sinh nam lớn so với nữ, giai đoạn 11 ÷ 12 tuổi cân nặng học sinh nam nữ có giá trị tƣơng đƣơng, giai đoạn 13 ÷ 14 tuổi cân nặng nữ lại lớn so với nam Cân nặng nam, nữ dân tộc Kinh lớn nhiều so với cân nặng nam, nữ dân tộc Dao H’mong tất lứa tuổi nghiên cứu So với kết cân nặng nghiên cứu Đỗ Hồng Cƣờng Nguyễn Thị Bích Ngọc cân nặng học sinh Kinh có giá trị tƣơng đƣơng, cân nặng học sinh Dao H’mong có giá trị nhỏ số lứa tuổi Hình 3.2.Đồ thị biểu diễn cân nặng học sinh theo tuổi, dân tộc giới tính So sánh với kết chiều cao đứng quần thể tham chiếu Mỹ giai đoạn 2007 ÷ 2010 cho thấy, cân nặng học sinh lứa tuổi ngƣời dân tộc Kinh, Dao, H’mong nghiên cứu chúng tơi có giá trị thấp từ 15 ÷ 30kg 3.1.3 Vòng ngực trung bình VNTB học sinh nam tăng trung bình năm 1,87 ÷ 1,95 cm, nữ tăng trung bình năm 1,86 ÷1,89 cm VNTB học sinh nam có giá trị lớn so với học sinh nữ hầu hết lứa tuổi với p0,05) VNTB học sinh nghiên cứu chúng tơi có giá trị lớn so với số liệu nêu HSSH, GTSH, Tạ Thúy Lan cs, nhƣng lại có giá trị tƣơng đƣơng hầu hết lứa tuổi so với nghiên cứu nhiều tác giả khác 3.1.4 Chỉ số BMI Chỉ số BMI nam nữ tăng dần theo tuổi Chỉ số BMI nam tăng trung bình năm khoảng 0,23 ÷ 0,27 kg/m2 nữ tăng trung bình năm 0,30 ÷ 0,37 kg/m2 Thời điểm tăng nhanh số BMI học sinh diễn thời điểm tăng nhanh cân nặng muộn so với thời điểm tăng nhanh CCĐ Tốc độ tăng số BMI học sinh nam nhanh nam lúc 15 tuổi (tăng 0,74 ÷ 0,87 kg/m2) nữ lúc 14 tuổi (tăng 0,94 ÷ 1,08 kg/m2) Chỉ số BMI học sinh Kinh có giá trị lớn so với học sinh Dao học sinh H’mong tất lứa tuổi nam lớn so học sinh Dao lứa tuổi 6, 7, 12, 13; học sinh H’mong lứa 9, 17 nữ Chỉ số BMI học sinh dân tộc Dao có giá trị tƣơng đƣơng so với học sinh H’mong hầu hết lứa tuổi nam nhỏ lứa tuổi ÷ 11, 14, 17 nữ So với kết số BMI nghiên cứu Nguyễn Văn Mùi số liệu nêu GTSH BMI học sinh dân tộc nghiên cứu có giá trị lớn nhiều nhóm tuổi So với kết nghiên cứu Trần Thị Loan học sinh Hà Nội cách 15 năm so với kết nghiên cứu Đỗ Hồng Cƣờng học sinh dân tộc Kinh Hòa Bình, Nguyễn Thị Bích Ngọc học sinh dân tộc Kinh Phú Thọ Vĩnh Phúc nhìn chung số BMI học sinh Kinh nghiên cứu chung tơi có giá trị tƣơng đƣơng So sánh với kết BMI quần thể tham chiếu Mỹ giai đoạn 2007 ÷ 2010 giá trị quần thể tham chiếu WHO năm 2007 cho thấy, BMI học sinh lứa tuổi ngƣời dân tộc Kinh, Dao, H’mong nghiên cứu chúng tơi có giá trị thấp nhiều Tuy nhiên, so sánhvới tiêu chuẩn WHO dành cho ngƣời châu Á giá trị BMI trung bình học sinh ba dân tộc tất lứa tuổi nghiên cứu nằm giới hạn thể trạng bình thƣờng 3.1.5 Chỉ số Pignet Chỉ số Pignet học sinh nam tăng dần từ ÷ 14 tuổi, sau giảm dần 15 ÷17 tuổi; số Pignet nữ tăng dần từ ÷ 13 tuổi, từ 14 ÷ 17 tuổi số giảm dần Điều lứa tuổi nhỏ CCĐ học sinh tăng nhanh so với cân nặng vòng ngực, lứa tuổi 15 ÷ 17 nam 14 ÷ 17 tuổi nữ cân nặng vòng ngực lại phát triển nhanh CCĐ Ở ba dân tộc, thời điểm giảm nhanh Pignet nam xuất lúc 16 tuổi nữ lúc 15 tuổi Hầu nhƣ khơng có khác biệt số học sinh nam dân tộc Đối với nữ, nữ Kinh có số Pignet nhỏ so với nữ Dao giai đoạn 15 ÷ 17 tuổi, nhƣng lại lớn so với nữ H’mong giai đoạn ÷ 14 tuổi Nữ dân tộc Dao có số Pignet lớn so với nữ dân tộc H’mong lứa tuổi từ ÷ 17 tuổi Chỉ số Pignet học sinh nghiên cứu có giá trị nhỏ so với số liệu nêu GTSH, nghiên cứu Trần Đình Long cs, Tạ Thúy Lan cs tƣơng đƣơng với số liệu nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Ngọc 3.1.6 Một số số chức tuần hoàn 3.1.6.1 Tần số tim Tần số tim học sinh giảm dần từ đến 15 tuổi Sự giảm tần số tim theo tuổi đƣợc giải thích thay đổi nội nút xoang thay đổi tác dụng hệ thần kinh tự chủ lên tim Tần số tim học sinh nữ có giá trị cao so với tần số tim học sinh nam học sinh ba dân tộc; nhiều lứa tuổi khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05) Điều cho thấy, tần số tim trẻ em không phụ thuộc nhiều vào di truyền, dinh dƣỡng điều kiện sống 3.1.6.2 Huyết áp động mạch Huyết áp tâm thu huyết áp tâm trƣơng học sinh nam nữ dân tộc tăng dần từ đến 15 tuổi Trong đó, huyết áp tâm thu nam tăng trung bình năm từ 1,87 ÷ 2,12mmHg, nữ năm tăng trung bình từ 1,98 ÷ 2,18 mmHg Huyết áp tâm trƣơng nam tăng trung bình 1,68 ÷ 1,78 mmHg/năm, nữ tăng trung bình năm 1,81 ÷ 1,97 mmHg Thời điểm tăng nhanh huyết áp nam lúc 14 tuổi nữ lúc 13 tuổi Huyết áp động mạch học sinh tăng theo tuổi biến đổi cấu tạo giải phẫu hệ tim - mạch Kết phù hợp với số liệu nhiều tác giả khác Huyết áp động mạch học sinh Kinh, Dao, H’mong có giá trị tƣơng đƣơng học sinh nam nữ (p>0,05) Điều cho thấy, huyết áp động mạch trẻ em phụ thuộc vào tuổi giới tính nhƣng khơng phụ thuộc nhiều vào di truyền, dinh dƣỡng điều kiện sống 3.1.6.3 Một số thông số điện tâm đồ Trục điện tim: Trục điện tim trung bình nam ba dân tộc dao động khoảng 53,97o ÷ 68,72o, nữ dao động từ 62,64o ÷ 69,36o Hầu hết số lƣợng học sinh nghiên cứu chúng tơi có trục điện tim trung gian (tỷ lệ tƣơng ứng cho học sinh Kinh, Dao, H’mong lần lƣợt 98,69%, 98,68%, 99,01% số học sinh có trục điện tim trung gian), tỷ lệ nhỏ số học sinh có trục điện tim lệch phải khơng có học sinh có trục điện tim lệch trái Khơng có khác biệt dân tộc tỷ lệ (%) trục điện tim góc α học sinh nam nữ (p>0,05) Thời gian PQ: Thời gian PQ trung bình học sinh tăng dần từ nhóm ÷ tuổi đến nhóm 13 ÷ 15 tuổi nam nữ Từ đến 15 tuổi, thời gian PQ tăng thêm từ 11,33 ÷ 11,67 ms nam 9,69 ÷ 11,65 ms nữ Theo Gibson, thời gian PQ tƣơng quan thuận với trọng lƣợng hai nhĩ, tăng kích thƣớc tâm nhĩ chậm dẫn truyền nút nhĩ - thất dẫn đến tăng theo tuổi thời gian PQ Kết thời gian PQ phù hợp với số liệu cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả khác Khơng có khác biệt nam nữ thời gian PQ nhóm tuổi vàkhơng có khác biệt học sinh dân tộc thời gian PQ nam nữ Thời gian QRS: Thời gian QRS trung bình tăng theo tuổi từ nhóm ÷ tuổi đến nhóm 13 ÷ 15 tuổi, tăng 8,76 ÷ 9,68 ms nam 10,24 ÷ 11,31 ms nữ Thời gian QRS tăng tăng trọng lƣợng tim Davignon A cs cho biết trọng lƣợng tim tăng 10 lần từ lúc sinh lúc 15 ÷ 16 tuổi Nam có thời gian QRS dài nữ nhóm 7÷ 9, 10 ÷ 12 tuổi Ở nhóm 13 ÷ 15 tuổi, thời gian QRS nam nữ thuộc dân tộc có giá trị tƣơng đƣơng.Khơng có khác biệt học sinh dân tộc QRS nam nữ Thời gian QT: Thời gian QT trung bình tăng theo tuổi từ nhóm ÷ tuổi đến nhóm 13 ÷ 15 tuổi, tăng thêm 28,35 ÷ 32,97 ms nam 29,19 ÷ 31,84 ms nữ Nhiều tác giả cho QT thay đổi theo tuổi tần số tim QT tăng tần số tim giảm Sự phụ thuộc thời gian QT vào tần số tim đặc tính nội tâm thất, thời gian điện động tế bào tim ngắn lại tần số tim tăng Thời gian QRS nam học sinh ba dân tộc có xu hƣớng dài so với nữ tất nhóm tuổi, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Khơng có khác biệt học sinh dân tộc thời gian QT nam nữ Biên độ sóng P: Biên độ sóng P chuyển đạo D2 khơng có khác biệt nhóm tuổi, có giá trị trung bình khoảng 10,17.101mm, thay đổi từ 3.10-1mm đến 25.10-1mm Biên độ sóng P cho thơng tin khơng nhiều thể tích trọng lƣợng nhĩ phải mà cho thông tin trọng lƣợng nhĩ trái theo kiểu âm tính, nghĩa sóng P dẹt trọng lƣợng nhĩ trái lớn Ngồi nhiều yếu tố khác ảnh hƣởng lên biên độ sóng P nhƣ vị trí tim lồng ngực, hơ hấp, tần số tim, bề dày thành ngực kỹ thuật đo Biên độ P2 nam nữ ba dân tộc khơng có khác biệt Khơng có khác biệt học sinh dân tộc biên độ sóng P2 nam nữ Thời gian sóng P: Thời gian sóng P tăng theo tuổi từ nhóm ÷ tuổi đến nhóm 13 ÷ 15 tuổi, tăng 10,51 ÷ 13,23 ms nam 9,74 ÷ 11,10 ms nữ Nhiều tác giả cho rằng, thời gian sóng P trẻ em dài 100 ms tiêu chuẩn chẩn đoán dày nhĩ trái, nhƣng nghiên cứu Okuni Nguyễn Xuân Cẩm Huyên cho kết giới hạn 120ms giống nhƣ kết nhóm 13 ÷ 15 tuổi nghiên cứu Thời gian P2 nam nữ ba dân tộc khác biệt Và khơng có khác biệt học sinh dân tộc thời gian sóng P2 Biên độ sóng Q: Biên độ sóng Q học sinh ÷ 15 tuổi cao đƣợc xác định chuyển đạo D3 V6 Tại chuyển đạo D3, biên độ sóng Q có giới hạn 4,5 mm V6 4,0 mm, nhƣ khơng có trƣờng hợp có biên độ sóng Q ≥ mm Tại chuyển đạo D3, biên độ sóng Q giảm từ nhóm ÷ tuổi đến nhóm 13 ÷ 15 tuổi, giảm 2,90.10-1 ÷ 3,00.10-1 mm nam 3,83.10-1 ÷ 4,02.10-1 mm nữ Tại chuyển đạo V6, biên độ sóng Q giảm từ 1,75.10-1 ÷ 2.10-1 mm nam 4,87.10-1 ÷ 5,09.10-1 mm nữ Biên độ sóng Q3 học sinh nam nữ ba dân tộc khơng có khác biệt Khơng có khác biệt học sinh dân tộc biên độ Q3 Biên độ sóng R: Ở chuyển đạo D2, biên độ sóng R tăng nam Điều phù hợp với thay đổi trục điện tim nam, trục trở nên dọc nhóm 13÷15 tuổi Biên độ sóng R giảm V4 Điều cho thấy ƣu tâm thất phải giảm dần Ở nữ, biên độ sóng R giảm từ nhóm ÷ tuổi đến nhóm 13 ÷ 15 tuổi chuyển đạo V4, nguyên nhân bề dày thành ngực tăng lên làm giảm tín hiệu điện Biên độ sóng R giảm chuyển đạo Biên độ R2 RV4 nam lớn so với nữ nhóm 10 ÷ 12, 13 ÷ 15 tuổi Khơng có khác biệt học sinh dân tộc biên độ R2 RV4 Biên độ sóng S: Đối với nam, biên độ sóng S tăng từ nhóm ÷ tuổi đến nhóm 13 ÷ 15 tuổi Sự thay đổi tâm thất trái tăng ƣu so với tâm thất phải Đối với nữ, biên độ sóng S giảm từ nhóm ÷ tuổi đến nhóm 13 ÷ 15 tuổi, nguyên nhân bề dày thành ngực tăng lên làm giảm tín hiệu điện Biên độ SV1 nam nhỏ so với nữ nhóm ÷ tuổi lớn 13 ÷ 15 tuổi Khơng có khác biệt học sinh dân tộc biên độ SV1 Biên độ sóng T: Biên độ sóng T trung bình học sinh nam từ ÷ 15 tuổi dao động xung quanh 66,5.10-1 mm, thay đổi từ 2,5 mm đến 13,5 mm học sinh nữ dao động xung quanh 52,20.10-1mm, thay đổi từ 1,0mm đến 13mm Số liệu phù hợp với kết nghiên cứu Garson biên độ sóng TV5 phải nhỏ 14mm Sự thay đổi biên độ Ttheo tuổi phụ thuộc vào giới tính Đối với nam, biên độ sóng TV5 tăng theo tuổi Đối với nữ, biên độ sóng TV5 giảm theo tuổi Biên độ TV5 nam lớn so với nữ nhóm 10÷12, 13÷15 tuổi Khơng có khác biệt học sinh dân tộc biên độ TV5 nam nữ Nhƣ vậy, thay đổi theo tuổi số thơng số điện tâm đồ giống khác tùy thuộc vào giới tính Khơng có khác biệt thơng số điện tâm đồ học sinh dân tộc nghiên cứu Khi so sánh với kết nghiên cứu số tác giả khác thấy có khác biệt số thơng số điện tâm đồ trẻ em ngƣời lớn Đó là, trẻ em có tần số tim cao hơn; thời gian PQ, QRS, QT ngắn hơn; trục điện tim dọc điện tất sóng có giá trị lớn dao động giới hạn rộng so với ngƣời lớn 3.1.7 Một số số chức hô hấp 3.1.7.1 Tần số hô hấp Tần số hô hấp học sinh giảm dần từ đến 15 tuổi Sự chênh lệch tần số hô hấp học sinh lứa tuổi gần kề không đáng kể, nhiên với khoảng cách từ lứa tuổi trở lên khác biệt tần số hơ hấp có ý nghĩa thống kê Thời điểm giảm nhanh tần số hô hấp nam xuất lúc 15 tuổi muộn so với học sinh nữ khoảng năm Theo chúng tôi, trẻ lớn, thể tích phổi tăng, hồnh liên sƣờn ngày hoàn thiện, thể tích lƣu thơng khí tăng lên, nhu cầu oxy giảm dần nguyên nhân dẫn đến tần số hơ hấp giảm dần theo tuổi Hầu nhƣ khơng có khác biệt tần số hô hấp nam nữ ba dân tộc.Riêng lứa tuổi 14, tần số hơ hấp học sinh nam có giá trị lớn so với học sinh nữ Khơng có khác biệt rõ rệt học sinh dân tộc tần số hô hấp nam nữ 3.1.7.2 Dung tích sống Dung tích sống học sinh tăng dần từ đến 15 tuổi Nguyên nhân thể tích lồng ngực ngày tăng, hệ thống hơ hấp ngày hồn thiện dẫn đến dung tích sống trẻ em tăng dần theo tuổi Thực tế cho thấy, dung tích sống có mối tƣơng quan thuận chặt với tình trạng thể lực CCĐ thể, số thay đổi theo tuổi, giới tính theo dân tộc Dung tích sống nam lớn so với học sinh nữ Dung tích sống học sinh dân tộc Kinh lớn so với học sinh Dao H’mong, học sinh dân tộc Dao có giá trị lớn so với học sinh H’mong nhiều lứa tuổi Điều đƣợc lý giải khác biệt CCĐ học sinh dân tộc dẫn đến khác biệt dung tích sống nhƣ Thời điểm tăng nhanh VC nữ (13 ÷ 14 tuổi) diễn sớm so với nam khoảng năm Thời điểm trùng với thời điểm tăng nhảy vọt CCĐ Điều thể mối liên quan VC với chiều cao thể tuổi dậy trẻ VC nam có giá trị lớn so với nữ lứa tuổi 10 ÷ 12 15 Còn lứa tuổi khác, VC học sinh nam nữ thƣờng có giá trị tƣơng đƣơng VC nữ Kinh Dao hầu nhƣ khơng có khác biệt, VC nam Kinh lớn so với nam Dao lứa tuổi ÷ 11, 13 15.VC học sinh Kinh lớn so với học sinh H’mong tất lứa tuổi nghiên cứu cả.VC học sinh Dao H’mong khơng có khác biệt hầu hết lứa tuổi So sánh với kết số nghiên cứu gần VC học sinh Kinh nghiên cứu chúng tơi có giá trị tƣơng đƣơng đa số lứa tuổi, học sinh Dao H’mong có giá trị thấp Khi so sánh với số liệu nghiên cứu trƣớc nêu HSSH nghiên cứu đối tƣợng học sinh huyện Yên Bình, Yên Bái huyện Sa Pa, Lào Cai VC học sinh Kinh nghiên cứu chúng tơi có giá trị lớn Điều khẳng định mối tƣơng quan thuận dung tích sống CCĐ 3.1.7.3 Dung tích sống thở mạnh FVC học sinh tăng dần theo tuổi Tốc độ tăng FVC theo tuổi nam, nữ không FVC nam tăng nhanh tuổi 14 ÷ 15 nữ tuổi 13 ÷ 14 Nhƣ vậy, thời điểm tăng nhanh FVC trùng với thời điểm tăng nhanh VC FVC nam thƣờng có giá trị lớn so với nữ lứa tuổi 10 ÷ 12 15, lứa tuổi khác, FVC nam nữ thƣờng có giá trị tƣơng đƣơng FVC học sinh Kinh có giá trị lớn so với học sinh Dao lứa tuổi ÷ 11 nam 7, ÷ 11 nữ FVC học sinh Kinh có giá trị lớn so với học sinh H’mong tất lứa tuổi nữ hầu hết lứa tuổi nam.FVC học sinh Dao H’mong có giá trị tƣơng đƣơng hầu hết lứa tuổi.Sự khác biệt hệ khác biệt CCĐ học sinh dân tộc So sánh với với nghiên cứu khác nhận thấy, FVC học sinh Kinh nghiên cứu chúng tơi có giá trị lớn so với nghiên cứu Lê Thị Kim Dung tƣơng đƣơng với kết nghiên cứu Đỗ Hồng Cƣờng Nguyễn Thị Bích Ngọc 3.1.7.4 Thể tích thở tối đa giây đầu FEV1 học sinh tăng dần theo tuổi FEV1 nam tăng nhanh tuổi 14 ÷ 15, học sinh nữ tuổi 13 ÷ 14 Nhƣ vậy, thời điểm tăng nhanh FEV1 trùng với thời điểm tăng nhanh VC FVC FEV1 nam thƣờng có giá trị lớn so với nữ lứa tuổi 10 ÷ 12 15, lứa tuổi khác, FEV1 nam nữ thƣờng có giá trị tƣơng đƣơng FEV1 học sinh Kinh có giá trị lớn so với học sinh Dao lứa tuổi ÷ 11 nam ÷ 10 nữ FEV1 học sinh Kinh có giá trị lớn so với học sinh H’mong tất lứa tuổi nam hầu hết lứa tuổi nữ FEV1 học sinh Dao H’mong có giá trị tƣơng đƣơng hầu hết lứa tuổi Sự khác biệt FEV1 học sinh Kinh so với học sinh Dao H’mong hệ khác biệt CCĐ học sinh dân tộc FEV1 học sinh Kinh nghiên cứu chúng tơi có giá trị lớn so với nghiên cứu Lê Thị Kim Dung tƣơng đƣơng với kết nghiên cứu Đỗ Hồng Cƣờng Nguyễn Thị Bích Ngọc 3.1.7.5 Chỉ số Tiffeneau Chỉ số Tiffeneau học sinh có xu hƣớng tăng dần theo tuổi Chỉ số Tiffeneau nữ có xu hƣớng có giá trị lớn so với nam Chỉ số Tiffeneau học sinh nghiên cứu chúng tơi có giá trị tƣơng đƣơng so với kết nêu GTSH, Đỗ Hồng Cƣờng Nguyễn Thị Bích Ngọc Và hầu nhƣ khơng có khác biệt số Tiffeneau học sinh dân tộc Nhƣ vậy, thông số hơ hấp (VC, FVC, FEV1) tăng dần theo tuổi, có khác biệt theo giới tính dân tộc nghiên cứu Chỉ số Tiffeneau có giá trị tƣơng đƣơng so với với nghiên cứu tác giả khác 3.1.8 Thời gian phản xạ cảm giác - vận động đơn giản TGPX cảm giác - vận động đơn giản học sinh giảm dần theo tuổi TGPX cảm giác - vận động nam, nữ giảm nhanh giai đoạn đầu tốc độ giảm dần giai đoạn sau Điều đƣợc lý giải thời điểm 14 ÷ 15 tuổi, hệ hệ thần kinh trẻ phát triển hoàn thiện cấu trúc chức nhƣ tốc độ dẫn truyền dây thần kinh hƣớng tâm ly tâm Sau thời điểm này, tăng cƣờng ảnh hƣởng ức chế vỏ não cấu trúc dƣới vỏ làm cho hƣng phấn ức chế trở lên cân TGPX cảm giác - vận động nam có giá trị nhỏ so với nữ đa số lứa tuổi nghiên cứu TGPX cảm giác - vận động học sinh Kinh ngắn so với học sinh Dao H’mong; học sinh Dao ngắn so với học sinh H’mong Điều học sinh Kinh đƣợc tiếp xúc với máy tính sớm so với học sinh Dao, học sinh H’mong hầu nhƣ khơng đƣợc tiếp xúc với máy tính TGPX thị giác - vận động ngắn so với TGPX thính giác - vận động Sự khác biệt phần cấu tạo quan phân tích thị giác quan phân tích tính giác Theo Tạ Thúy Lan, đƣờng dẫn truyền từ quan thụ cảm tới vỏ bán cầu đại não để tạo phản ứng thích hợp quan phân tích thính giác dài so với quan phân tích thị giác TGPX cảm giác - vận động học sinh nghiên cứu tƣơng đƣơng so với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Ngọc, nhƣng dài so với kết nghiên cứu Trần Thị Loan, Đỗ Công Huỳnh Nguyên nhân phụ thuộc vào đối tƣợng nghiên cứu nhƣ khác điều kiện sống, học tập sức khỏe học sinh 3.2 Năng lực trí tuệ học sinh 3.2.1 Điểm trí tuệ theo test Raven Điểm trí tuệ học sinh tăng dần theo tuổi Từ ÷ 12 tuổi giai đoạn điểm trí tuệ học sinh tăng nhanh nam nữ Từ 14 tuổi trở đi, tốc độ tăng điểm trí tuệ học sinh giảm dần.Từ 15 ÷ 17 tuổi, điểm trí tuệ em hầu nhƣ khơng tăng Theo Trịnh Bỉnh Dy, có nhiều thơng số trí tuệ học sinh đạt giá trị ngƣỡng từ sớm Một số tác giả cho rằng, phát triển trí tuệ học sinh liên quan chặt chẽ với phát triển não bộ, đáng kể vùng Wernicke, vỏ não thùy trán đƣờng liên hệ đồi thị - vỏ não Trần Trọng Thủy cho rằng, tăng nhanh điểm trí tuệ học sinh lớp dƣới đƣợc xem sở củng cố cho quan điểm thể sớm khiếu học sinh sở việc bồi dƣỡng sớm khiếu trí tuệ cho học sinh Điểm trí tuệ nam có xu hƣớng cao so với nữ học sinh ba dân tộc, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Điểm trí tuệ học sinh nam Kinh lớn so với học sinh nam Dao từ 0,42 ÷ 1,39 điểm, lớn so với nam học sinh H’mong từ 0,10 ÷ 1,20 điểm Điểm trí tuệ học nam H’mong lớn so với học sinh nam Dao từ 0,05 ÷ 0,60 điểm Điểm trí tuệ học sinh nữ Kinh lớn so với học sinh nữ Dao H’mong lần lƣợt -0,14 ÷ 1,36 điểm 0,12 ÷ 1,38 điểm Điểm trí tuệ nữ Dao lớn so với nữ H’mong từ 0,04 ÷ 0,74 điểm Tuy nhiên, mức chênh lệch điểm trí tuệ học sinh dân tộc nam nữ khơng có ý nghĩa thống kê 3.2.2 Chỉ số IQ phân bố IQ Chỉ số IQ trung bình học sinh tất lứa tuổi nghiên cứu dao động quanh giá trị 100 điểm khơng có khác biệt theo lứa tuổi giới tính Chỉ số IQ nam có xu hƣớng có giá trị lớn so với nữ, nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê.Mặc dù có chênh lệch số IQ học sinh dân tộc, nhƣng khác biệt không thực rõ rệt Tuy nhiên, xem xét phân bố học sinh theo mức trí tuệ chúng tơi thấy, mức trí tuệ trung bình tỷ lệ học sinh Kinh chiếm tỷ lệ cao so với học sinh Dao H’mong Ở mức trí tuệ trung bình tỷ lệ học sinh H’mong chiếm tỷ lệ cao so với học sinh Kinh Dao.Đặc biệt, mức trí tuệ xuất sắc (mức I), số nam học sinh H’mong chiếm tỷ lệ cao hẳn so với nam học sinh Kinh Dao 3.2.3 Trạng thái cảm xúc Điểm cảm xúc chung điểm cảm xúc thành phần học sinh tăng dần theo tuổi Tốc độ tăng điểm cảm xúc chung điểm cảm xúc thành phần theo tuổi học sinh không đồng Các giá trị học sinh nam dân tộc tăng nhanh tuổi 12, nữ tuổi 11 Khơng có khác biệt rõ rệt điểm cảm xúc học sinh dân tộc đa số lứa tuổi nam nữ 3.2.4 Khả vượt khó Chỉ số AQ học sinh ba dân tộc tăng dần theo tuổi nhƣng điểm AQ trung bình học sinh mức thấp, chí lứa tuổi nhỏ điểm AQ trung bình em đạt mức dƣới trung bình Ở lứa tuổi,sự chênh lệch điểm AQ học sinh nam nữ không đủ lớn nên khơng có ý nghĩa thống kê Điều chứng tỏ, giai đoạn ÷ 17 tuổi, khơng có khác biệt rõ rệt số vƣợt khó học sinh theo giới tính So sánh điểm AQ trung bình học sinh dân tộc chúng tơi thấy khơng có khác biệt rõ rệt đa số lứa tuổi nam nữ 3.2.5 Trí nhớ ngắn hạn Trí nhớ ngắn hạn học sinh tăng dần theo tuổi, nhƣng không qua năm Từ ÷ 15 tuổi, khả ghi nhớ học sinh tăng nhanh, từ 16 ÷ 17 tuổi khả nhớ học sinh tăng nhƣng tăng chậm so với giai đoạn trƣớc Ở lứa tuổi, trí nhớ ngắn hạn học sinh nam nữ có giá trị tƣơng đƣơng Điểm ghi nhớ thị giác học sinh nữ dân tộc khơng có khác biệt rõ rệt tất lứa tuổi nghiên cứu Điểm ghi nhớ thị giác nam Kinh có giá trị tốt so với nam Dao lứa tuổi từ ÷ 12 Khơng có khác biệt rõ rệt điểm ghi nhớ thị giác nam Kinh nam H’mong, nam Dao nam H’mongVề điểm ghi nhớ thính giác, khơng có khác biệt đáng kể khả ghi nhớ thính giác học sinh Kinh H’mong, học sinh Dao học sinh H’mong Trong khi, điểm ghi nhớ thính giác học sinh Kinh có giá trị tốt so với học sinh Dao lứa tuổi ÷ nam nữ; lứa tuổi khác có giá trị tƣơng đƣơng Ở lứa tuổi, điểm trí nhớ ngắn hạn thị giác học sinh ln cao điểm trí nhớ thính giác Điều chứng tỏ, khả nhìn để ghi nhớ học sinh tốt so với khả nghe để ghi nhớ 3.2.6 Khả ý Từ ÷ 15 tuổi, khả ý học sinh tăng nhanh, từ 16 ÷ 17 tuổi khả ý học sinh tăng nhƣng chậm so với giai đoạn trƣớc Ở độ tuổi, khơng có khác biệt khả ý học sinh nam nữ Điều lần khẳng định, khơng có khác biệt hoạt động trí tuệ học sinh nam nữ từ ÷ 17 tuổi Độ tập trung ý học sinh Kinh tốt so với học sinh Dao tất lứa tuổi nghiên cứu Độ tập trung ý học sinh dân tộc Kinh có giá trị tốt so với học sinh H’mong hầu hết lứa tuổi nghiên cứu Khơng có khác biệt đáng kể độ tập trung ý học sinh Dao H’mong 3.3 Mối liên quan số nghiên cứu 3.3.1 Mối liên quan thông số hô hấp chiều cao đứng Từ ÷ 15 tuổi, CCĐ học sinh tăng 1,38 lần nam ba dân tộc; tăng 1,35 lần nữ dân tộc Kinh Dao; tăng 1,36 lần nữ dân tộc H’mong Trong khi, VC namdân tộc Kinh, Dao, H’mong tăng lần lƣợt 3,36 lần; 3,41 lần; 3,65 lần tƣơng ứng nữ 2,94 lần; 2,98 lần; 3,09 lần FVC nam dân tộc Kinh, Dao, H’mong tăng lần lƣợt 3,57 lần; 3,64 lần; 3,80 lần tƣơng ứng nữ 2,97 lần; 3,08 lần; 3,17 lần FEV1 tăng lần lƣợt 3,47 lần; 3,55 lần; 3,68 lần tƣơng ứng với nam dân tộc Kinh, Dao, H’mong; giá trị tƣơng ứng nữ lần lƣợt 2,99 lần; 3,11 lần; 3,20 lần Bảng 3.1 Phƣơng trình hồi quy thơng số chức phổi Dân tộc Thông số Đơn vị Nam Phƣơng trình hồi quy Nữ r Phƣơng trình hồi quy r Kinh Dao H’mong VC lít 0,033H + 0,111A – 3,693 0,916 0,040H + 0,039A – 4,468 0,931 FVC lít 0,032H + 0,100A –3,643 0,905 0,041H + 0,026A – 4,133 0,916 FEV1 lít 0,032H + 0,072A – 3,480 0,901 0,041H + 0,001A – 4,018 0,910 FEV1/VC % 0,450A + 77,765 0,211 0,140A + 82,607 0,297 VC lít 0,041H + 0,063A – 4,282 0,939 0,040H + 0,041A – 4,023 0,927 FVC lít 0,042H + 0,054A – 4,380 0,926 0,036H + 0,053A – 3,714 0,919 FEV1 lít 0,039H + 0,030A – 4,047 0,919 0,034H + 0,039A – 3,502 0,908 FEV1/VC % 0,386A + 78,828 0,292 0,345A + 80,376 0,234 VC lít 0,040H + 0,073A – 4,223 0,925 0,039H + 0,039A – 3,887 0,937 FVC lít 0,040H + 0,063A – 4,246 0,924 0,038H + 0,040A -3,780 0,931 FEV1 lít 0,038H + 0,035A – 3,925 0,912 0,034H + 0,033A – 3,441 0,923 FEV1/VC % 0,099A +81,452 0,330 0,365A + 80,493 0,359 Hệ số a chiều cao đứng H tất phƣơng trình số dƣơng Nhƣ vậy, thơng số thơng khí phổi đƣợc nghiên cứu tăng dần theoCCĐ Hệ số b tuổi A phƣơng trình hồi quy tuyến tính nghiên cứu chúng tơi có giá trị dƣơng Điều cho thấy, thơng số thơng khí phổi trẻ em từ đến 17 tuổi tăng tuổi tăng 3.3.2 Mối liên quan IQ với trí nhớ ngắn hạn Bảng 3.2 Phƣơng trình hồi quy tuyến tính IQ trí nhớ ngắn hạn học sinh Dân tộc Giới tính Nam Kinh Nữ Nam Dao Nữ Nam H’mong Nữ Mối liên quan IQ với TN ngắn r Phƣơng trình hồi quy tuyến tính IQ – TN thị giác 0,737 0,108IQ – 4,568 IQ – TN thính giác 0,833 0,113IQ – 6,147 IQ – TN thị giác 0,780 0,110IQ – 4,834 IQ – TN thính giác 0,793 0,079 IQ – 3,417 IQ – TN thị giác 0,823 0,126IQ – 6,776 IQ – TN thính giác 0,721 0,105IQ – 5,526 IQ – TN thị giác 0,826 0,114 IQ – 5,787 IQ – TN thính giác 0,753 0,084IQ – 3,454 IQ – TN thị giác 0,792 0,102IQ – 4,225 IQ – TN thính giác 0,730 0,081IQ – 3,112 IQ – TN thị giác 0,786 0,115 IQ – 5,287 IQ – TN thính giác 0,637 0,066 IQ – 1,571 hạn Hệ số tƣơng quan r phƣơng trình hồi quy xác định trí nhớ ngắn hạn thị giác trí nhớ ngắn hạn thính giác dao động từ 0,637 ÷ 0,833 chứng tỏ thơng số có liên quan chặt chẽ với IQ Hệ số IQ tất các phƣơng trình hồi quy có giá trị dƣơng Nhƣ vậy, trí nhớ ngắn hạn thị giác trí nhớ ngắn hạn thính giác tăng theo IQ 3.3.3 Mối liên quan IQ với khả ý Hệ số tƣơng quan r phƣơng trình hồi quy xác định khả ý học sinh có giá trị cao, dao động từ 0,646 ÷ 0,712 chứng tỏ khả ý có liên quan chặt chẽ với IQ Hệ số IQ tất các phƣơng trình hồi quy có giá trị dƣơng Nhƣ vậy, khả ý tăng theo IQ 3.3.4 Mối liên quan IQ với AQ Hệ số tƣơng quan r phƣơng trình hồi quy xác định lực vƣợt khó học sinh ÷ 17 tuổi có giá trị dao động từ 0,520 ÷ 0,630 chứng tỏ khả vƣợt khó có mối tƣơng quan tuyến tính với IQ Hệ số IQ tất các phƣơng trình hồi quy có giá trị dƣơng Nhƣ vậy, nhìn chung AQ tăng theo IQ 3.3.5.Mối liên quan IQ với EQ Hệ số tƣơng quan r phƣơng trình hồi quy xác định trí tuệ cảm xúc học sinh ÷ 17 tuổi có giá trị dao động từ 0,529 ÷ 0,635 chứng tỏ thơng số có mối liên quan tuyến tính với IQ Hệ số IQ tất các phƣơng trình hồi quy có giá trị dƣơng Nhƣ vậy, nhìn chung EQ tăng theo IQ KẾT LUẬN Về số số hình thái, chức số hệ quan Điều tra đƣợc phổ số liệu số hình thái - thể lực dân tộc khác tỉnh n Bái Trong số hình thái (CCĐ, cân nặng, VNTB) học sinh tăng dần theo tuổi CCĐ học sinh tăng nhanh lúc 13 ÷ 15 tuổi nam 12 ÷ 14 tuổi nữ Thời điểm tăng nhanh cân nặng VNTB diễn muộn so với tăng nhanh CCĐ khoảng ÷ năm CCĐ, cân nặng, vòng ngực trung bình học sinh Kinh lớn so với học sinh Dao H’mong Chỉ số BMI học sinh tăng dần từ đến 17 tuổi Đa số học sinh trạng trung bình Chỉ số Pignet học sinh tăng dần từ ÷ 14 tuổi nam ÷ 13 tuổi nữ, sau giảm mạnh hai giới Đa số học sinh lực trung bình yếu Các số chức tuần hoàn (tần số tim, huyết áp động mạch) thay đổi theo tuổi, giới tính khơng có khác biệt theo dân tộc Các thơng số điện tâm đồ học sinh có giá trị nằm giới hạn bình thƣờng bình thƣờng trẻ em Đa số học sinh có trục điện tim trung gian, khơng có học sinh có trục điện tim lệch trái Thời gian sóng P, PQ, QT, QRS tăng theo tuổi khơng có khác biệt đáng kể theo giới tính Biên độ P2 khơng thay đổi theo tuổi, biên độ Q3 tăng dần theo tuổi, QV6, RV4 giảm dần theo tuổi Biên độ sóng R2, SV1, TV5 có xu hƣớng tăng theo tuổi nam nhƣng lại giảm dần nữ Biên độ sóng SV1 học sinh nam nhỏ so với nữ nhóm ÷ tuổi lớn nhóm 13 ÷ 15 tuổi Khơng có khác biệt học sinh dân tộc thời gian biên độ sóng Tần số hơ hấp học sinh giảm dần từ đến 15 tuổi Các thông số hô hấp (VC, FVC, FEV1) học sinh tăng dần theo tuổi, tăng nhanh lúc 14 ÷ 15 tuổi nam 13 ÷ 14 tuổi nữ Các số học sinh nam cao so với học sinh nữ, học sinh dân tộc Kinh cao so với học sinh dân tộc Dao H’mong đa số lứa tuổi Chỉ số Tiffeneau học sinh nam dao động khoảng 79,48÷84,57 % nữ dao động khoảng 81,88 ÷86,52 % Thời gian phản xạ cảm giác - vận động học sinh giảm dần từ đến 15 tuổi Thời gian phản xạ cảm giác - vận động học sinh nam có giá trị nhỏ so với học sinh nữ đa số lứa tuổi Thời gian phản xạ cảm giác - vận động học sinh ngƣời Kinh ngắn so với học sinh ngƣời Dao học sinh ngƣời Dao ngắn so với học sinh ngƣời H’mong Thời gian phản xạ thị giác - vận động ngắn so với thời gian phản xạ thính giác - vận động nhóm học sinh Về lực trí tuệ Chỉ số IQ học sinh khơng thay đổi theo tuổi, giới tính dân tộc Chỉ số AQ, khả ghi nhớ khả ý học sinh tăng dần theo tuổi khơng có khác biệt đáng kể đại lƣợng theo giới tính dân tộc Khả ghi nhớ thị giác học sinh tốt so với khả ghi nhớ thính giác Điểm cảm xúc chung điểm cảm xúc thành phần học sinh tăng dần theo tuổi Điểm cảm xúc chung nam thƣờng có giá trị nhỏ so với học sinh nữ lứa tuổi nhỏ có giá trị lớn so với học sinh nữ lứa tuổi lớn Không có khác biệt điểm cảm xúc học sinh theo dân tộc Về mối liên quan số Chiều cao đứng với thông số chức hô hấp (VC, FVC, FEV1) học sinh có mối liên quan với nhau; số IQ học sinh với trí nhớ ngắn hạn IQ với khả ý họ có mối quan hệ tuyến tính thuận chặt chẽ Chỉ số IQ HS với số AQ, số IQ HS với số EQ họ có mối quan hệ tuyến tính thuận nhƣng khơng chặt chẽ KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu có số đề nghị sau: Các số hình thái - thể lực học sinh Kinh, Dao đặc biệt học sinh ngƣời H’mong Yên Bái có giá trị thấp so với học sinh ngƣời Kinh lứa tuổi sống vùng đồng Hà Nội Đa số học sinh nghiên cứu trạng trung bình, lực trung bình yếu Vì vậy, cần tăng cƣờng chăm sóc thể chất đặc biệt cải thiện chế độ dinh dƣỡng, hạn chế hoạt động lao động nặng cho học sinh dân tộc, để có đƣợc hệ trẻ khỏe mạnh thể lực trí tuệ Khơng có khác biệt đặc điểm lực trí tuệ số chức sinh lý học sinh ngƣời dân tộc so với học sinh ngƣời Kinh Do đó, em có mơi trƣờng học tập tốt từ nhỏ, đƣợc gia đình, nhà trƣờng xã hội quan tâm có nhiều học sinh ngƣời dân tộc thiểu số đạt đƣợc thành công sống Các số hình thái, trí tuệ chức thay đổi phụ thuộc vào mơi trƣờng sống Vì vậy, số cần đƣợc đánh giá thƣờng xuyên để có liệu làm sở cho việc đề xuất phƣơng pháp giáo dục nâng cao sức khỏe trẻ em CÁC CƠNG TRÌNH NGHI N CỨU LI N QU N ĐẾN LUẬN ÁN Trần Long Giang, Mai Văn Hƣng (2013), “Nghiên cứu số số hình thái học sinh từ đến 17 tuổi tỉnh Yên Bái”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 411, số đặc biệt/2013, tr 45-57 Mai Van Hung, Tran Long Giang (2013), “The Influence of some environmental factors on the basic anthropometric indexes of Vietnamese people in ecological areas”, Asian Journal of Humanities and Social Studies (ISSN: 2321-2799), Volume 01-Issue 01, April 2013 Trần Long Giang, Mai Văn Hƣng, Đỗ Công Huỳnh, Nguyễn Cửu Nguyệt Huế, Nguyễn Thị Bích (2014), “Một số thơng số điện tâm đồ trẻ em bình thƣờng từ đến 15 tuổi ngƣời dân tộc Kinh tỉnh Yên Bái” Tạp chí Y học dự phòng, tập XXIV, số (152), tr 93-100 Trần Long Giang, Mai Văn Hƣng (2014), “Nghiên cứu số số nhân trắc trẻ em dân tộc Kinh H’mong từ 15 đến 17 tuổi tỉnh Yên Bái”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 4/2014, tr 132-143 ... vậy, thực đề tài Nghiên cứu số đặc điểm sinh học lực trí tuệ học sinh từ đến 17 tuổi người dân tộc Kinh, H,mong, Dao tỉnh Yên Bái Mục tiêu đề tài - Xác định số số hình thái, số số chức (tuần hồn,... NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Mẫu nghiên cứu hính thái gồm 7781 học sinh từ đến 17 tuổi, mẫu nghiên cứu số lực trí tuệ - chức hệ thần kinh gồm 3701 học sinh từ đến 17 tuổi, mẫu nghiên cứu số. .. cứu đặc điểm sinh học lực trí tuệ học sinh cần thiết Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu số sinh học lực trí tuệ đối tƣợng học sinh, sinh viên Tuy nhiên nghiên cứu ít, chƣa phản ánh đầy đủ lực