Cho đến ngày nay, chủ yếu có 2 phương pháp phổ biến để phân định từ loại: phân chia từ vựng của một ngôn ngữ thành hai lớp khái quát là thực từ và hư từ; hoặc phân chia từ vựng thành nhiều lớp cụ thể hơn với các đặc trưng xác định hơn. Đây là các cách phân chia của ngữ pháp truyền thống châu Âu. Lịch sử nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt có hai xu hướng: một xu hướng cho rằng từ vựng tiếng Việt không được định loại vì chúng không có một dấu hiệu hình thức nào cả, nói cách khác là không tồn tại từ loại trong tiếng Việt. Tuy nhiên số đông các nhà nghiên cứu tiếng Việt vẫn cho rằng tiếng Việt vẫn có từ loại và tồn tại những dấu hiệu khách quan để định loại. Và việc phân loại cũng theo hai cách: phân biệt thực từ và hư từ; phân biệt thành những lớp ngữ pháp cụ thể. Hiện nay, trong tiếng Việt có thể phối hợp 2 cách phân loại này.Việc phân định từ loại tiếng Việt theo cách thứ 2 thành những lớp từ cụ thể chủ yếu căn cứ vào ba tiêu chuẩn:Ý nghĩa khái quát: có tác dụng tập hợp các từ có cùng kiểu ý nghĩa khái quát thành các lớp (và lớp con); ví dụ như ý nghĩa về sự vật, về hành động, về trạng thái, về tính chất, về quan hệ,...; đến lượt ý nghĩa khái quát về sự vật lại được chia nhỏ thành ý nghĩa khái quát về vật thể (ví dụ các từ nhà, cửa, cây...), về chất thể (ví dụ nước, khí, muối...), v.v...Khả năng kết hợp, được hiểu ở 3 mức độ như sau:Khả năng kết hợp của từ đang xét với một hay một số hư từ, từ đó nói được bản tính từ loại của từ đang xét. Những hư từ trong trường hợp này được gọi là các chứng tố. Và với chứng tố, thường chỉ xác định được ba lớp từ chính trong tiếng Việt là: lớp danh từ, lớp động từ và lớp tính từ. Ví dụ: những từ có thể đứng trước các chỉ định từ này, nọ thì thuộc lớp danh từ; những từ có thể đứng sau đang, vẫn... thì thuộc lớp động từ; những từ đứng sau rất thường thuộc lớp tính từ.Khả năng kết hợp của từ đang xét được đặt trên cơ sở cách cấu tạo của cụm từ chính phụ. Với cách này, có thể xác định thêm lớp các phó từ của động từ (có nét gần gũi với các phụ từ và một số trạng từ adverd ngôn ngữ châu Âu).Khả năng kết hợp từ với từ, không chỉ tính đến các yếu tố không nằm trong cụm từ, thông qua các tiêu chuẩn sau: khả năng làm đầu tố trong cụm từ chính phụ; khả năng làm yếu tố mở rộng trong cụm từ chính phụ; không tham gia vào cụm từ chính phụ, chỉ xuất hiện ở bậc câu nhưng có thể có quan hệ với cụm từ chính phụ trong các trường hợp cụ thể.Chức vụ ngữ pháp: Khả năng giữ chức vụ ngữ pháp trong một câu thường được dùng như một tiêu chuẩn hỗ trợ cho việc phân định từ loại.Động từBài chi tiết: Động từĐộng từ là những từ dùng để chỉ hành động, trạng thái của sự vậtVí dụ: Ăn, đi, ngủ, bơi, tắm, uống,...Động từ tình tháiLà những động từ đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.Ví dụ: Đành, bị, được, dám, toan, định, có,...Động từ chỉ hoạt động, trạng tháiLà những động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm.Ví dụ: Ăn, làm, chạy, nhảy, múa. ca, hátDanh từBài chi tiết: Danh từLà những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,...Ví dụ: Trâu, mưa, mây, giáo viên, kỹ sư, con, thúng...Danh từ chỉ sự vậtDanh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,...Ví dụ: Giáo viên, bút, cuộc biểu tình, mưa, nắng, tác phẩm,...Danh từ chungDanh từ chung là tên gọi của một loại sự vật.Ví dụ: Thành phố, học sinh, cá, tôm, thôn, xóm, làng, xe, thầy cô,...Danh từ riêngDanh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,...Ví dụ: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Lý Quang Diệu, Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp, Bộ Giáo dục và Đào tạo,...Danh từ chỉ đơn vịDanh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.Ví dụ: nắm, mét, mớ, lít, bầy, gam,... Danh từ chỉ đơn vị chính xác:dùng các chỉ số do các nhà khoa học phát minh để thể hiện sự vật Ví dụ: mét, lít, gam, giây,...Danh từ chỉ đơn vị ước chừngThể hiện một số lượng không đếm được có tính tương đốiVí dụ: nắm, mớ, bầy, đàn,thúng...Tính từBài chi tiết: Tính từTính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.Ví dụ: Xinh, vàng, thơm, to, giỏi,...Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đốiLà những tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ.Ví dụ: vàng hoe, vàng lịm, xanh lè, trắng xóa, buồn bã,...Tính từ chỉ đặc điểm tương đốiLà những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ.Ví dụ: Tốt, xấu, ác, giỏi, tệ,...Đại từBài chi tiết: Đại từĐại từ là một từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.Ví dụ: Tôi, anh, chị, em, ông, bác, ấy, chúng em, chúng ta, chúng tôi, họ,..... v.v.Số từSố từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vậtVí dụ: Sáu, bảy, một,...Lượng từLượng từ là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật.Ví dụ: Những, cả mấy, các,...Chỉ từChỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật,nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hay thời gianChỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.Ví dụ: Ấy, đây, đấy, kia, này, nọ,...Trợ từTrợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật,sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.Ví dụ: Những, có, chính, đích, ngay,...Thán từThán từ là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc,tình cảm của người nói hoặc dùng để gọi đápVí dụ: A, ái, ơ, ô hay, này, ơi,...Tình thái từTình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn,câu cầu khiến,câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nóiVí dụ: À, hử, đi, thay, sao,nha, nhé,...Giới từBài chi tiết: Giới từGiới từ là từ dùng để thể hiện sự liên quan giữa các từ loại trong câuVí dụ: Của (quyển vở của tôi), ở (quyển sách để ở trong cặp),...Quan hệ từQuan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận của câu hay giữa câu trong đoạn vănVí dụ: Và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở,...Quan hệ từ bao gồm giới từ (chỉ quan hệ chính phụ), liên từ (chỉ quan hệ đẳng lập).Cặp quan hệ từCặp quan hệ là những quan hệ từ dùng để nối các vế câu trong một câu với nhau, ví dụ:Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căng. (cặp quan hệ từ tuy... nhưng)Nếu trời mua thì Kiên sẽ nghỉ học (cặp quan hệ từ nếu... thì)Có bốn loại cặp quan hệ từ thường gặp là:Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân kết quả: Vì... nên, do... nên, nhờ... mà,...Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ giả thiết kết quả, điều kiện kết quả: Nếu... thì, hễ... thì,...Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản là: Tuy... nhưng, mặc dù... nhưng...Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến là: Không những... mà còn, không chỉ... mà còn...Cặp từ hô ứngCặp từ hô ứng là những cặp phó từ, chỉ từ, hay đại từ thường đi đôi với nhau, và hay dùng để nối vế trong các câu ghép.Ví dụ: Vừa...đã...; đâu... đấy...; sao... vậy.Nối vế trong câu ghép: Trời vừa hửng sáng, Lan đã chuẩn bị đi học.Phó từBài chi tiết: Phó từPhó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ.Ví dụ: đã, rất, cũng, không còn, lắm, đừng, qua, được,...Phó từ đứng trước động từ, tính từNhững phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến.Ví dụ: đã, rất, cũng, chưa, đừng,...Phó từ đứng sau động từ, tính từNhững phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng.Ví dụ: lắm, được, qua...Những phó từ thường gặp: đã, đang, cũng, sẽ, vẫn, còn, đều, được, rất, thật, lắm, quá...Cụm từCụm danh từCụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.Ví dụ: Ba thúng gạo nếp,ba con trâu đực,...Cụm động từCụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có phụ ngữ đi kèm, tạo thành cụm động từVí dụ: Đùa nghịch ở sau nhà,...Cụm tính từCụm tính từ là tổ hợp từ do tính từ và các từ khác đi kèm tạo thànhVí dụ: xinh dã man, đẹp tuyệt vời, buồn thối ruột, ...Cấu tạo từTừ đơnLà từ chỉ gồm có một tiếng, có nghĩa, có thể đứng độc lập một mình.Ví dụ: Ăn, ngủ, cấy, truyện, kể, viết, đẹp ,....Từ phứcLà từ gồm hai hay nhiều tiếng, có nghĩa.Ví dụ: Ăn uống, ăn nói, nhỏ nhẹ, con cháu, cha mẹ, anh chị, học sinh, giai cấp,...Từ láyLà từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ láy âm giữa các tiếng lại với nhau.Ví dụ: Lom khom, ồm ồm, tan tác, luộm thuộmTừ láy toàn bộLà từ láy có các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn (cũng có một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối).Ví dụ: Đăm đăm, lâng lâng, xinh xinh, xa xa...Từ láy khuyết phụ âm đầuVí dụ: Êm ả, êm ái...Từ láy bộ phậnLà từ láy mà giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.Ví dụ: Nức nở, tức tưởi, lặng lẽ, nhảy nhót...Từ ghépLà từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau.Ví dụ: Ăn học, ăn nói, ăn mặc, ăn xổi...Từ ghép phân loạiLà từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.Ví dụ: Xanh ngắt, nụ cười, nhà ăn, bà ngoại, bút chì....Từ ghép tổng hợpLà từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau.Ví dụ: Suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế,...CâuCâu là đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ, diễn đạt một nội dung, thông tin đầy đủ và trọn vẹn.Câu đơnLà câu chỉ có một vế câu. Cần phân biệt câu đơn với câu ghép và câu mở rộng thành phần. Câu đơn thường có một chủ ngữ, một vị ngữ và có thể có một hoặc nhiều trạng ngữ nhưng có một số trường hợp câu đơn không xác định được chủ ngữ vị ngữ. Đó là trường hợp của câu đơn đặc biệt. VD: Câu đơn: Trời mưa. (CV)Câu ghépCâu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại (thường là hai vế), mỗi vế câu thường có cấu tạo giống câu đơn (có đủ cụm Chủ Vị) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những câu khác. Các câu ghép bắt buộc phải có hai cụm chủ vị trở lên1 Hai vế của câu ghép được nối với nhau bằng nhiều cách. Nhưng cách cơ bản nhất là nối trực tiếp, nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng. VD: Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi đi trên con đường làng dài và hẹp,Câu ghép đẳng lậpLà câu ghép được nối với nhau bằng cách sử dụng cách nối trực tiếp mà trong đó ta có thể tách các mệnh đề thành các câu riêng mà không ảnh hưởng đến nội dung câu.Ví dụ: Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.Câu ghép chính phụLà câu ghép được nối với nhau bằng cách sử dụng quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng.Ví dụ: Nếu em học giỏi thì ba mẹ em sẽ rất mừng.Câu đặc biệtCâu đặc biệt là câu không có CV.(thường có) Ví dụ: Ôi trời Căn phòng hôm nay sạch thếLiên kết câuNgoài sự liên kết về nội dung, giữa các câu trong đoạn phải được liên kết bằng những dấu hiệu hình thức nhất định. Về hình thức, người ta thường liên kết các câu bằng các phép liên kết như phép lặp (lặp từ ngữ), phép thế (thay thế từ ngữ), phép nối (dùng từ ngữ để nối), phép liên tưởng,...... Phép lặp : Ta có thể liên kết một câu với một câu đứng trước nó bằng cách dùng bằng cách lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước nó. Khi sử dụng phép lặp cần lưu ý phối hợp với các phép liên kết khác để tránh lặp lại từ ngữ quá nhiều, gây ấn tượng nặng nề. Phép thế : Ta có thể liên kết một câu với một câu đứng trước nó bằng cách dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho các từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước. Việc sử dụng đại từ hoặc từ đồng nghĩa liên kết câu làm cho cách diễn đạt thêm đa dạng, hấp dẫn. Phép nối: Ta có thể liên kết một câu với một câu đứng trước nó bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối như: nhưng, tuy nhiên,thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, trái lại, đồng thời,… Việc sử dụng quan hệ từ hoặc những từ ngữ có tác dụng kết nối giúp ta nắm được mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn, bài vănCâu chủ độngCâu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động)2.Câu chủ động và câu bị động là hai hình thức câu chủ yếu của mọi ngôn ngữ trong văn nói cũng như văn viết.Câu chủ động có một chất giọng chủ động thường được sử dụng nhiều trong văn nói hay giao tiếp. Câu chủ động cũng xuất hiện trong các loại văn bản, tiểu thuyết, truyện ngắn, ký... nhưng sẽ không hay bằng câu bị động. Có thể sử dụng loại câu này tùy ý trong văn nói hay văn viết.Câu bị độngCâu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).Ngược lại với câu chủ động,câu bị động là câu có một chất giọng thụ động được sử dụng trong văn viết nhiều hơn trong văn nói bình thường và được dùng để viết trong các loại văn bản nhiều hơn các loại câu khác. Câu bị động có mặt hầu hết trong các báo chí (tạp chí) hơn là trong các loại câu truyện như tiểu thuyết (truyện ngắn, một số loại ký...) nhưng hầu hết các nhà báo và nhà văn tiểu thuyết sử dụng những câu này rất hay và rất linh hoạt (dùng các phép ẩn dụ, biền ngẫu...). Tuy nhiên, một số loại câu bị động lại được dùng trong văn để viết các bài viết về khoa học và công nghệ. Những bài bào viết về thông tin khoa học thường có chứa nhiều thể loại câu bị động hơn các loại câu khác.Không nên sử dụng câu bị động trong văn nói trừ khi có một lý do chính đáng và hợp lý.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị độngViệc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lai) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị, hay được vào sau từ (cụm từ) ấy.Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.Một số ví dụ ở các câu chủ động và bị động:Câu chủ độngChàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.Thầy giáo phê bình em.Anh ta phá ngôi nhà ấy đi.Sư thầy làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.Trào lưu đô thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.Mỹ đã ném bom GBU43 (MOAB) xuống Afghanistan.→→→→→→→Câu bị độngCon ngựa bạch được chàng kị sĩ buộc bên gốc đào.Em bị thầy giáo phê bình.Ngôi nhà ấy bị phá đi bởi anh ta.Tất cả cánh cửa chùa được sư thầy làm bằng gỗ lim.Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hóa thu hẹp.Bom GBU43 (MOAB) đã được Mỹ ném xuống AfghanistanLưu ý: Không phải câu nào có các từ được, bị cũng là câu bị động.Khi chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động, chú ý tới sắc thái nghĩa của câu khi dùng từ bị hay được.Câu bị động thường được sử dụng khi các chủ thể hoạt động chưa rõ ràng, chưa biết, hay không cần thiết.Ví dụ:Tất cả cánh cửa chùa được làm bằng gỗ lim.Chiếc xe đạp ấy được sản xuất tại Việt Nam.Câu bị động thường được sử dụng khi chủ ngữ được biết, nhưng người nóingười viết không muốn nói đến nó.Ví dụ:Cô ấy đã được khuyên một lời khuyên xấu.Một sai lầm đã được thực hiện.Câu bị động thường được sử dụng khi người nóingười viết muốn nhấn mạnh một kết quả:Ví dụ:Hàng nghìn người đã bị giết bởi trận động đất.Câu bị động thường được sử dụng khi người nóingười viết muốn giữ cùng một chủ ngữ cho hai hoặc nhiều động từ nhưng trường hợp này sẽ không thực hiện được nếu cả hai động từ cùng ở một thể (chủ động hay bị động).Ví dụ, người nói sẽ sử dụng câu b chứ không phải là câu a để điền vào chỗ ba chấm trong đoạn văn trong trường hợp dưới đây (cả hai câu đều chính xác:.Một tiếng ồ nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là vua toán của lớp từ mấy năm nay..., tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến. (Trích sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập hai, trang 57).a. Mọi người yêu mến em.b. Em được mọi người yêu mến.Hầu hết các câu bị động đều không có chủ thể hoạt động; tất cả các câu chủ động đều có chứa chủ thể hoạt độngChủ thể hoạt động là một chủ ngữ của động từ chủ động. Trong các ví dụ ở câu trên, các chủ thể hoạt động đều có mặt trong tất cả các câu chủ động, còn các câu thụ động thì không có chứa một chủ thể hoạt động.Khi một câu có chứa một chủ thể hoạt động, nó nằm sau động từ. Ví dụ:Tiếng Anh được nói bởi họ.Trong những câu sau đây, các danh từ Những giáo viên là các chủ thể hoạt động trong cả hai câu. Những giáo viên cũng là chủ ngữ của câu chủ động. Nhưng kỳ thi là chủ ngữ của câu bị động.Chủ động: Những giáo viên chuẩn bị cho kỳ thi.Bị động: Kỳ thi được chuẩn bị bởi những giáo viên.Từ đồng nghĩa: Rõ ràng Dễ hiểu Trong sáng Có thể hiểu được Không thể nhầm lẫn đượcTự nhiênRành mạchĐơn thuầnKhông cầu kỳThuần khiết
CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGỮ PHÁP VÀ NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT 1.1 Ngữ pháp ngữ pháp học 1.1.1 Ngữ pháp Ngữ pháp ngôn ngữ tồn cách khách quan ngơn ngữ đó, nhà nghiên cứu phát miêu tả giải thích “Ngữ pháp tồn quy luật, quy tắc hoạt động yếu tố ngơn ngữ có hai mặt ” [1, tr.5] Các yếu tố ngơn ngữ có hai mặt bao gồm hình vị, từ, cụm từ, câu 1.1.2 Ngữ pháp học Ngữ pháp học “bộ môn khoa học ngôn ngữ chuyên nghiên cứu ngữ pháp ngôn ngữ” [1, tr.4] 1.1.3 Các phận ngữ pháp học Ngữ pháp học gồm hai phận: từ pháp học cú pháp học (theo cách phân chia truyền thống) Hai phận có mối quan hệ khăng khít với Từ pháp học chuyên nghiên cứu quy tắc biến đổi hình thái từ, phương thức cấu tạo từ từ loại Cú pháp học nghiên cứu quy tắc kết hợp từ thành cụm từ, câu Cú pháp học nghiên cứu kết cấu ngữ pháp, quan hệ ngữ pháp phương tiện biểu quan hệ ngữ pháp 1.1.4 Các đặc điểm ngữ pháp 1.1.4.1 Tính khái qt Như biết, ngơn ngữ có tính khái qt So với phận khác ngơn ngữ (ngữ âm, từ vựng) ngữ pháp có tính khái qt cao Vì ngữ pháp tồn quy tắc, quy luật biến hình từ, đặc tính ngữ pháp từ loại quy tắc kết hợp từ tạo nên cụm từ câu 1.1.4.2 Tính hệ thống Nói đến hệ thống nói đến yếu tố lớn hai mối quan hệ chúng Ngữ pháp ngôn ngữ hệ thống bao gồm đơn vị, kết cấu quan hệ ngữ pháp đơn vị Do đó, ngữ pháp có tính hệ thống 1.1.4.3 Tính bền vững So với ngữ âm từ vựng ngữ pháp biến đổi chậm Trong nhiều kỉ, ngữ pháp ngôn ngữ dù có nhiều biến đổi giữ cốt lõi Chính ngữ pháp có tính bền vững 1.2 Những đặc điểm khái qt tiếng Việt ngữ pháp (Xem tài liệu [3, tr.9-12]) 1.2.1 Đơn vị sở ngữ pháp học tiếng Việt Về ngữ pháp, tiếng xem “đơn vị sở cấu tạo ngữ pháp tiếng Việt” [1, tr.39] Tiếng tiếng Việt đơn vị dễ nhận diện có cấu tạo âm tiết, tiếng (âm tiết) phát âm tách rời thể chữ viết 1.2.2 Các phương thức ngữ pháp chủ yếu tiếng Việt Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập Từ tiếng Việt khơng biến đổi hình thái Các phương thức ngữ pháp bên từ chủ yếu tiếng Việt là: trật tự từ, hư từ ngữ điệu Phương thức trật tự từ xếp từ theo trật tự định để biểu thị quan hệ cú pháp Trong phần lớn trường hợp, thay đổi trật tự từ tiếng Việt kéo theo thay đổi vai trò cú pháp chúng cụm từ câu Ví dụ: - bàn năm ≠ năm bàn - sân trước ≠ trước sân - Nó đến trường ≠ Đến trường Phương thức hư từ phương thức ngữ pháp chủ yếu tiếng Việt Hư từ khơng có chức định danh, khơng có khả độc lập làm thành phần câu, dùng để biểu thị quan hệ ngữ nghĩa - cú pháp khác thực từ Nhờ hư từ mà “anh em” khác với “anh em“, “anh em”; hay “Bây giờ” ≠ “Bây giờ” Phương thức ngữ điệu giữ vai trò việc biểu quan hệ cú pháp yếu tố câu, nhờ nhằm đưa nội dung muốn thơng báo Trên văn bản, ngữ điệu thường biểu dấu câu Nhờ ngữ điệu mà câu sau có khác nội dung thông báo: “Đêm hôm qua, cầu gãy” ≠ “Đêm hôm, qua cầu gãy” 1.2.3 Các phương thức cấu tạo từ chủ yếu tiếng Việt Tất từ ngôn ngữ tạo theo phương thức Trong tiếng Việt, phương thức cấu tạo từ chủ yếu phương thức ghép phương thức láy Ghép phương thức kết hợp hình vị (tiếng) với theo trật tự định để tạo từ – gọi từ ghép Ví dụ: mua + bán = mua bán toán + học = toán học Láy phương thức lặp lại toàn hay phận từ gốc để tạo từ – gọi từ láy Ví dụ: lạnh lành lạnh buồn buồn bã CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Trình bày khái niệm ngữ pháp ngữ pháp học? Nêu đặc điểm ngữ pháp? Nêu đặc điểm khái quát tiếng Việt ngữ pháp? CHƯƠNG TỪ VÀ CẤU TRÚC CỦA TỪ TIẾNG VIỆT 2.1 Khái niệm từ tiêu chí nhận diện từ 2.1.1 Khái niệm từ Từ trước tới nay, có nhiều định nghĩa khác từ Ngay giới Việt ngữ, việc định nghĩa từ hay nhận diện ranh giới từ theo hai khuynh hướng khác Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Thiện Giáp đồng tiếng với từ Trong đó, tác giả khác Nguyễn Kim Thản, Hoàng Tuệ, Đái Xuân Ninh, Hồ Lê, Đỗ Hữu Châu,… [dẫn theo 11] lại không đồng tiếng với từ Ở giảng này, để tiện theo dõi, theo quan điểm từ GS.TS Đỗ Thị Kim Liên “Từ đơn vị ngôn ngữ, gồm âm tiết, có ý nghĩa nhỏ nhất, có cấu tạo hồn chỉnh vận dụng tự để cấu tạo nên câu” [11, tr.18] 2.1.2 Các tiêu chí nhận diện từ - Từ đơn vị ngơn ngữ, có âm biểu thị âm tiết - Từ đơn vị mang nghĩa - Từ có cấu tạo hồn chỉnh - Từ có khả vận dụng tự để tạo nên câu 2.2 Cấu tạo từ tiếng Việt 2.2.1 Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt Trong ngôn ngữ, từ chưa phải đơn vị nhỏ có nghĩa Nếu phân xuất từ, ta có đơn vị nhỏ gọi hình vị Hình vị đơn vị nhỏ có nghĩa dùng để cấu tạo nên từ * Từ trước đến nay, tồn nhiều quan niệm khác định nghĩa hình vị Có nhiều nhà ngơn ngữ định nghĩa hình vị - đơn vị ngữ pháp sở Ngữ pháp học Trong “Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học” (Nguyễn Như Ý chủ biên) có nêu số cách định nghĩa nhà nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam như: Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Anh Quế, Hữu Quỳnh, Phan Thiều, Trần Ngọc Thêm, Hồ Lê, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Võ Bình, Đái Xuân Ninh Xin dẫn số cách định nghĩa: “Hình vị đơn vị nhỏ mà có mang ý nghĩa, mang giá trị ngữ pháp” (Nguyễn Tài Cẩn Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN, H., 1994, tr.67) “Hình vị đơn vị hai mặt, có đầy đủ tính chất tín hiệu Đã tín hiệu quan trọng, mặt chức phần nội dung biểu đạt, định tồn thân tín hiệu” (Phan Thiều, “Thảo luận chuyên đề Tiếng, hình vị từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, , H., 1984, tr.54) “Hình vị đơn vị ngơn ngữ có nghĩa, nhỏ khơng độc lập cú pháp” (Trần Ngọc Thêm, “Bàn hình vị tiếng Việt góc độ ngơn ngữ học đại cương”, Ngơn ngữ, 1) “Hình vị đơn vị tạo từ âm vị, tự thân có nghĩa khơng dung trực tiếp để giao tiếp, tức không trực tiếp dùng để kết hợp với tạo thành câu” (Đỗ Hữu Châu, Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD , H., 1985, tr 5) Ju X Xtêpanov Những sở ngôn ngữ học đại cương, từ phương diện cấu tạo, đưa định nghĩa: “Hình vị lớp hình tố tương đồng mà hình tố lại gồm nhiều âm vị nhánh gặp vị trí định đó” Tóm lại, dù định nghĩa hình vị góc độ phương diện nhà ngơn ngữ dễ thống với đặc điểm hình vị: - Hình vị đơn vị nhỏ có nghĩa, đơn vị gốc để tạo thành từ - Hình vị cấu tạo âm vị - Hình vị đơn vị khơng độc lập cú pháp - Ý nghĩa tồn dạng tiềm (không dùng trực tiếp để giao tiếp, tức không trực tiếp dùng để kết hợp với tạo thành câu) * Bàn ranh giới hình vị, từ trước tới có hai khuynh hướng rõ rệt: Thứ nhất, ranh giới hình vị trùng với ranh giới âm tiết Tiêu biểu gồm tác M.B.Emeneau, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Thiện Giáp, Đinh Văn Đức, Nguyễn Tài Cẩn, Lưu Vân Lăng, Nguyễn Văn Tu, Lê Văn Lý, Thứ hai, ranh giới hình vị khơng hồn toàn trùng với ranh giới âm tiết Tiêu biểu tác L Thompson, Đỗ Hữu Châu, Diệp Quang Ban, Trần Ngọc Thêm, Nguyễn Kim Thản…) Trong học phần này, theo quan điểm khuynh hướng thứ nhất, tức ranh giới hình vị trùng với ranh giới âm tiết Trong tiếng Việt, âm tiết với tiếng Tuy nhiên, mặt thuật ngữ ngôn ngữ học, âm tiết khơng cần chứa nghĩa, tiếng phải có nghĩa (hoặc tiềm ẩn nghĩa) Đối với người Việt, tiếng đơn vị dễ nhận diện Và tiếng (hình vị) đơn vị trực tiếp cấu tạo từ tiếng Việt 2.2.2 Phân loại từ tiếng Việt theo cấu tạo Xét mặt số lượng tiếng, có: - Từ đơn: từ chứa tiếng Ví dụ: học, trường, sách, sẽ, đang, - Từ phức: từ gồm tiếng trở lên, tàu xe, trường học, máy tính, Căn vào mặt quan hệ thành tố cấu tạo từ, người ta tiếp tục phân loại từ phức (từ đa tiết) làm loại: từ ghép, từ láy, từ ngẫu kết (Xem tài liệu [1, tr.48-74], [3, tr.2-24]) 2.2.2.1 Từ ghép Từ ghép từ chứa hai (hoặc hai) hình vị nhìn chung khơng có tượng “hoà phối ngữ âm tạo nghĩa” [1, tr.48] Về mặt ngữ pháp, từ ghép chia thành nhóm lớn theo kiểu quan hệ thành tố: từ ghép đẳng lập (còn gọi từ ghép song song) từ ghép phụ a) Từ ghép đẳng lập Từ ghép đẳng lập có đặc trưng chung là: - Quan hệ ngữ pháp thành tố quan hệ bình đẳng - Ý nghĩa ngữ pháp chế ghép đẳng lập tạo ý nghĩa tổng hợp, ý nghĩa loại vật, đặc trưng (hành động, trạng thái, tính chất, quan hệ) chung Căn vào vai trò thành tố việc tạo nghĩa từ ghép, ta chia từ ghép đẳng lập thành kiểu là: từ ghép gộp nghĩa, từ ghép lặp nghĩa, từ ghép đơn nghĩa a1 Từ ghép đẳng lập gộp nghĩa: (từ ghép hội ứng) * Ví dụ: điện nước, xăng dầu, nghe nhìn, ăn uống, học tập, may rủi, * Đặc điểm tạo nghĩa từ ghép đẳng lập gộp nghĩa: - Ý nghĩa hình vị gộp lại để biểu thị ý nghĩa chung từ ghép, ý nghĩa chung có phần ý nghĩa hình vị Ví dụ: “sách vở” loại sách nói chung, có sách - Khi sử dụng, nghĩa chung từ ghép ứng với tất vật, đặc trưng hình vị gọi tên, ứng với số vật, đặc trưng nhắc đến hình vị mà thơi - Khi sử dụng riêng hình vị với tư cách từ đơn, ý nghĩa từ rời xác định khác Ví dụ: sách khác a2 Từ ghép đẳng lập lặp nghĩa (từ ghép trùng ứng) * Ví dụ: núi non, binh lính, cấp bậc, may phúc, thay đổi, tìm kiếm, * Đặc điểm tạo nghĩa từ ghép lặp nghĩa: - Các hình vị yếu tố đồng nghĩa gần nghĩa, gộp lại để biểu thị ý nghĩa chung từ ghép, chẳng hạn: binh lính, thay đổi, tìm kiếm - Ý nghĩa từ ghép tương đương với ý nghĩa hình vị (trừ ý nghĩa ngữ pháp “tổng hợp”) hình vị dùng từ đơn a3 Từ ghép đẳng lập đơn nghĩa (từ ghép đẳng lập đơn ứng) * Ví dụ: chợ búa, đường sá, xe cộ, tre pheo, bếp núc, sầu muộn, * Đặc điểm tạo nghĩa từ ghép đẳng lập đơn nghĩa - Ý nghĩa từ ghép ứng với ý nghĩa hình vị rõ nghĩa số hình vị có mặt (trừ ý nghĩa ngữ pháp tổng hợp) Chẳng hạn nghĩa từ “bếp núc” ứng với ý nghĩa “bếp” trừ ý nghĩa ngữ pháp tổng hợp - Ý nghĩa hình vị lại có xu hướng phai dần, hư hóa, có tác dụng góp sức tạo ý nghĩa tổng hợp chung từ ghép b) Từ ghép phụ Từ ghép phụ có đặc trưng chung là: - Quan hệ ngữ pháp thành tố quan hệ bất bình đẳng, quan hệ phụ Trong yếu tố thường giữ vai trò loại vật lớn, loại đặc trưng lớn yếu tố phụ thường dùng để cụ thể hóa loại vật, loại đặc trưng - Ý nghĩa từ ghép phụ ý nghĩa không tổng hợp cần cụ thể hóa phân biệt ý nghĩa dị biệt, ý nghĩa sắc thái hóa Có thể chia từ ghép phụ thành kiểu là: từ ghép phụ dị biệt từ ghép phụ sắc thái hóa b1 Từ ghép phụ dị biệt: từ ghép tên gọi nêu thành tố cụ thể hóa cách thêm vào tên gọi thành tố phụ, làm cho vật loại gọi tên thành tố phân biệt với nhờ thành tố phụ Ví dụ: - xe đạp, xe máy, xe lửa, xe bò - dưa hấu, dưa gang, dưa chuột, dưa bở - toán học, sử học, vật lý học, khảo cổ học… - hợp tác hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa,… b2 Từ ghép phụ sắc thái hóa: từ ghép thành tố phụ có tác dụng bổ sung sắc thái ý nghĩa khiến cho tồn từ ghép khác nghĩa với thành tố thành tố hoạt động từ đơn từ ghép sắc thái hóa khác từ ghép sắc thái hóa khác ý nghĩa Ví dụ: - xanh lè, xanh um, xanh rì, xanh lục, xanh lơ - thẳng đơ, thẳng tắp, thẳng đuột, thẳng tuột 2.2.2.2 Từ láy Từ láy “từ phức tạo phương thức láy âm có tác dụng tạo nghĩa” [1, tr.58] Để tạo nhạc tính cho hòa phối âm ngơn ngữ vốn giàu nhạc tính tiếng Việt, láy không đơn lặp lại âm, âm tiết ban đầu mà có biến đổi âm, định, dù nhất, để tạo vừa giống lại vừa khác Láy tiếng Việt phải hiểu “sự hòa phối ngữ âm có tác dụng biểu trưng hóa” [dẫn theo 1, tr.59) Ý nghĩa từ láy ý nghĩa biểu trưng, ý nghĩa ấn tượng Căn vào số luợng tiếng người ta thường chia từ láy làm lớp: từ láy đôi, từ láy ba, từ láy tư a) Từ láy đôi Từ láy đôi xem xét dựa vào cách cấu tạo tương ứng hai tiếng từ Khi xem xét từ láy đôi, dựa vào yếu tố ngơn ngữ lặp lại phân biệt kiểu: - Từ láy toàn - Từ láy phận a1 Từ láy toàn bộ: từ láy tiếng gốc lặp lại tồn tiếng láy với khác biệt điệu trọng âm Ví dụ: - hao hao, lăm lăm, - đo đỏ, hơ hớ, sừng sững, a2 Từ láy phận: + Từ láy âm đầu từ có phụ âm đầu trùng lặp có phần vần khác biệt tiếng gốc tiếng láy Ví dụ: đủng đỉnh, rung rinh, mộc mạc, lúc lắc, hể hả, ngo ngoe, hổn hển, nhúc nhích, mỉa mai, + Từ láy vần: từ có phần vần trùng lặp có phụ âm đầu khác biệt tiếng gốc tiếng láy Ví dụ: luẩn quẩn, bâng khuâng, chạng vạng, khéo léo, hấp tấp, tần ngần, bỡ ngỡ, khúm núm, tẹp nhẹp, b) Từ láy ba Từ láy ba từ láy gồm tiếng Kiểu phối thường gặp là: - Tiếng thứ hai mang - Tiếng thứ thứ ba phải đối lập âm vực âm điệu Ví dụ: sành sanh, dửng dừng dưng, cỏn con, sát sàn sạt, c) Từ láy tư Là từ láy gồm tiếng Phần lớn từ láy tư có phần gốc từ láy đơi Ví dụ: ấm ấm a ấm hì hục hì hà hì hục hăm hở hăm hăm hở hở 2.2.2.3 Từ ngẫu kết Ngồi ra, tiếng Việt có lớp từ mà người ngữ không thấy thành tố cấu tạo chúng có quan hệ ngữ âm ngữ nghĩa Vì vậy, từ góc độ phân loại, cần tách chúng gọi từ ngẫu kết (từ ngẫu hợp) với ngụ ý: tiếng tổ hợp với cách ngẫu nhiên Ví dụ: bồ câu, bồ hòn, bồ nơng, mồ hóng, mồ hơi, kì nhơng, cà nhắc, vằn thắn, lục tàu xá, a-xít, mit tinh, sơ mi, mùi xoa, xà phòng, cao su, ca cao, hắc ín, sơ-cơ-la CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Từ gì? Tiếng gì? Phân biệt từ hình vị tiếng Việt Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt gì? Các để phân loại từ mặt cấu tạo? Các lớp từ phân loại cấu tạo gì? Phân biệt từ ghép đẳng lập từ ghép phụ 10 Đánh giá, nhận định điều kiện may mắn, không may mắn: may, may sao, may ra, họa may, chẳng may, không may,… Đánh giá, nêu nguyên nhân: chẳng qua, âu là… Ví dụ: - Từ nhà tơi đến trường km - Lẽ ra, việc anh nên nói trước với tơi câu - Cũng may anh sớm nhận sai lầm - Âu duyên số - Tình thái ngữ quan hệ, thái độ, tình cảm + Tình thái thái độ hồi nghi: ngộ nhỡ, hình như, chẳng lẽ, khơng khéo, tơi e rằng, hay là, chưa biết chừng,… Ví dụ: Tơi e tơi khơng đến + Tình thái ngữ thái độ ngạc nhiên, bất ngờ: hóa ra, té ra… Ví dụ: Hóa chị biết chuyện + Tình thái ngữ thái độ lịch sự: cảm phiền, làm ơn, xin lỗi, nói trộm vía, nói trộm bóng,… Ví dụ: Xin lỗi, cấm hút thuốc + Tình thái ngữ thái độ tình cảm vui buồn (còn gọi thành phần cảm thán): ơi, a, ối, trời, lạy trời, trời ơi, than ôi, ơi,… Ví dụ: Than ơi, thời oanh liệt đâu? - Tình thái ngữ hơ đáp (còn gọi thành phần biệt lập gọi đáp) Ví dụ: - Em ơi, buồn làm chi! - Mẹ ơi, lau nước mắt! Làng ta giặc chạy - Thưa cụ, trả cho ạ! 5.2.2.4 Giải ngữ Giải ngữ phận chêm xen, nằm cấu trúc cú pháp câu, dùng để giải thêm khía cạnh có liên quan đến tình nêu câu, giúp người nghe, người đọc hiểu rõ nội dung câu hay dụng ý người giải 42 Ví dụ: Nguyễn Mộng Tuân, người bạn Nguyễn Trãi, ca ngợi Nguyễn Trãi sau (…) Về cấu tạo, giải ngữ từ, cụm từ phụ chủ vị, hay chuỗi cụm từ Về vị trí, giải ngữ câu thường đứng đứng sau nòng cốt câu Giải ngữ thường ngăn cách với phận khác câu cách đánh dấu dấu: dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngang cách,… 5.2.2.5 Liên ngữ Liên ngữ thành phần biệt lập, không nằm cấu trúc cú pháp câu, thường đứng trước nòng cốt câu, dùng để liên kết ý câu chứa với ý câu đứng trước sau Liên ngữ thường từ sau đảm nhiệm: tóm lại, vậy, mà, trái lại, mặt, mặt khác, nói tóm lại, cụ thể là, chẳng hạn, vả lại, nhìn chung, thật vậy, nhiên, ngược lại, thế, Ví dụ: - Thật vậy, vấn đề quan trọng - Vả lại, người ta thuê nhà tơi, người ta trách tơi - Tơi mời lão hút thuốc Nhưng lão khơng nghe Về vị trí, liên ngữ thường đứng đầu câu, có đứng sau chủ ngữ 5.3 Phân loại câu Hiện có hướng ý kiến phân loại câu tiếng Việt: (1) Chia câu thành câu đơn câu ghép Câu đơn câu có nòng cốt Chủ ngữ (C)- Vị ngữ (V) Nếu câu có hai kết cấu C-V trở lên (kể kết cấu C-V bị bao hàm) câu ghép (2) Chia câu thành câu đơn câu ghép Câu đơn câu có nòng cốt C-V Câu ghép câu có hai nòng cốt C-V trở lên, tồn tách bạch nhau, nòng cốt C-V khơng bao hàm nòng cốt C-V 43 (3) Chia câu thành câu đơn, câu phức (câu trung gian) câu ghép Câu đơn câu có nòng cốt C-V Câu ghép câu có hai nòng cốt C-V trở lên, tồn tách bạch nhau, nòng cốt C-V khơng bị bao hàm nòng cốt C-V Câu phức câu có kết cấu C – V bị bao hàm, tức có thành phần: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ phát triển thành kết cấu C-V Trong giáo trình này, chia câu theo quan điểm thứ ba Câu chia thành câu đơn, câu phức (câu trung gian) câu ghép 5.3.1 Các kiểu câu đơn 5.3.1.1 Câu đơn bình thường Câu đơn bình thường câu tạo nên kết cấu chủ vị Ví dụ: - Thất bại // mẹ thành công CN VN 5.3.1.2 Câu đơn đặc biệt Câu đơn đặc biệt “kiến trúc có trung tâm cú pháp (có thể có thêm thành phần ngồi nòng cốt câu), không chứa hay không hàm ẩn trung tâm cú pháp thức hai có quan hệ với quan hệ chủ ngữ vị ngữ” [2, tr.152] Câu đơn đặc biệt tạo từ, cụm từ Các kiểu câu đặc biệt: - Câu đặc biệt danh từ: có trung tâm cú pháp danh từ, cụm danh từ (đẳng lập phụ) Ví dụ: - Bơng! Băng! - Xe! - Câu đặc biệt vị từ: có trung tâm cú pháp động từ, tính từ hay cụm động từ, cụm tính từ (đẳng lập phụ) Ví dụ: - Im lặng quá! - Cháy nhà - Câu đặc biệt thán ngữ: có trung tâm cú pháp thán từ tổ hợp thán từ 44 Ví dụ: Ối giời ơi! Sao lại này? - Câu đặc biệt hơ ngữ: có trung tâm cú pháp từ tổ hợp từ dùng để hô gọi đáp lời hơ gọi Ví dụ: - Thanh ơi! - Dạ! 5.3.1.3 Các bậc Câu bậc câu tương đương phận câu lân cận hữu quan tách rời nhằm mục đích (thường có tính chất tu từ hồn cảnh ngữ) Ví dụ: - Tiếng hát ngừng Cả tiếng cười 5.3.2 Các kiểu câu phức 5.3.2.1 Khái niệm Câu phức thành phần câu có từ hai kết cấu chủ vị trở lên, có kết cấu chủ vị làm nòng cốt câu Các kết cấu chủ vị lại khơng làm thành nòng cốt riêng mà bị bao hàm phận câu Ví dụ: - Điều mà anh nói với tơi - Sản phẩm công ty sản xuất chất lượng 5.3.2.2 Phân loại a) Câu phức chủ ngữ Là câu phức có chủ ngữ nòng cốt câu kết cấu chủ vị Ví dụ: - Mỹ thua rõ ràng b) Câu phức vị ngữ Là câu phức có vị ngữ nòng cốt câu kết cấu chủ vị Ví dụ: Quyển sách bìa đẹp c) Câu phức trạng ngữ Là câu phức có thành phần trạng ngữ kết cấu chủ vị Ví dụ: Tay cắp tráp, ơng đồ bước vào phòng 45 d) Câu phức định ngữ Là câu phức có định ngữ (thành phần phụ bổ nghĩa cho danh từ) kết cấu chủ vị Ví dụ: Điều tơi dự đốn, thật không sai e Câu phức bổ ngữ Là câu phức có thành phần bổ ngữ (thành phần phụ bổ nghĩa cho động từ, tính từ) kết cấu chủ vị Ví dụ: Tơi đẩy bóng lăn 5.3.3 Các kiểu câu ghép 5.3.3.1 Khái niệm “Câu ghép câu làm thành từ hai cụm chủ vị trở lên, cụm chủ vị tương đương nòng cốt câu đơn, tức không cụm chủ vị bao hàm cụm chủ vị nào” [2, tr.200] 5.3.3.2 Phân loại (Xem tài liệu [2, tr.204-214]) a) Câu ghép đẳng lập Là câu ghép có hai vế câu, vế có quan hệ bình đẳng với Các quan hệ từ dùng câu ghép đẳng lập thường đứng đầu vế cuối như: và, hoặc, hay, mà, còn…Ví dụ: - Mưa to gió lớn - Anh tơi - Nó khơng kêu mà tơi khơng cản b) Câu ghép phụ Là câu ghép có hai vế câu, vế câu có quan hệ phụ thuộc liên kết với quan hệ từ phụ So với câu ghép đẳng lập, mối quan hệ vế câu ghép phụ thường chặt chẽ Các quan hệ từ thường dùng câu ghép phụ: vì, vì, do, tại, cho nên, mà (chỉ quan hệ nhân – quả), nếu, hễ, miễn, giả sử 46 thì… (chỉ quan hệ điều kiện/ giả thiết – hệ quả), tuy, mặc dù, dù, (chỉ quan hệ nhượng - tăng tiến), để , nhằm, để cho,…(chỉ mục đích - kiện) Ví dụ: - Vì trời mưa nên tơi khơng chơi - Mặc dù khun nhiều lần không nghe - Để Tổ quốc độc lập, họ hi sinh tuổi xuân c) Câu ghép qua lại Là câu ghép không chứa quan hệ từ, hai vế câu tồn kiểu quan hệ hô ứng Mối quan hệ vế câu câu ghép hô ứng chặt chẽ, ta tách vế thành câu đơn Tính chất hơ ứng kiểu câu thường hình thức hóa cặp phó từ, đại từ Các cặp phó từ thường gặp câu ghép qua lại: có ; vừa (mới) ; chưa ; có mới; khơng mà ; , Ví dụ: - Bạn khơng thơng minh mà bạn chăm - Anh nói họ khó chịu Các cặp đại từ thường gặp câu ghép qua lại là: bao nhiêu…bấy nhiêu, nấy…, đâu…đó,… d) Câu ghép chuỗi Là loại câu ghép có vế câu trở lên Các vế câu không nối kết với từ liên kết (quan hệ từ, phó từ, đại từ) Các vế câu câu ghép chuỗi đánh dấu dấu hai chấm, dấu phẩy Mối quan hệ vế câu ghép chuỗi nhìn chung lỏng lẻo, ta tách vế thành câu đơn Ví dụ: - Mây tan, mưa tạnh - Cái ngày phải đến: người ta lấy chồng - Sáng mưa, chiều mưa 47 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Trình bày thành phần câu Trình bày thành phần phụ câu Phân biệt thành phần phụ cụm từ thành phần phụ câu? Thế câu đơn bình thường? Cho ví dụ Thế câu đơn đặc biệt? Phân biệt câu đơn đặc biệt câu bậc Cho ví dụ Khái niệm câu phức Các loại câu phức tiếng Việt Cho ví dụ Thế câu ghép? Các loại câu ghép tiếng Việt? Phân tích thành phần thành phần phụ câu sau: a) Ngày anh đi, đứng ngang bụng anh, chưa biết mang củi, đeo xà lét nhỏ xíu theo người lớn rẫy b) Cho nên, thấy bạn đồng nghiệp cặm cụi - có lẽ vờ - có mặt người trên, chây lười khác, anh bỉ ngầm họ thiếu nhân cách c) Đó vài cụ già, bà lão chạnh nhớ đến tổ tiên, đến bạn bè mình, bước đường sanh nhai chốn nước đỏ rừng xanh, có thân nhân họ bỏ thân đàn sấu d) Còn với nghề, mày phải yêu quý, tự hào e) Nhưng công tác với người anh bảo cơng tác g) Khách xe, có người làm cho phải khó chịu, lúc hút thuốc h) Làng tầm đại bác đồn giặc Xác định loại câu phân tích thành phần câu: a) Và ánh xám ló nơi chân thời biển lặn hẳn b) Từ ngày đầu mở cơng trường, chị Tính, chị tơi có mặt c) Tôi ăn với lão mà lão đối xử với à? d) Có lẽ tiếng Việt đẹp tâm hồn người Việt ta đẹp 48 e) Mọi người ủng hộ thuận lợi f) Khi ông mất, người thương tiếc g) Có tiếng cười nói người chợ h) Rồi đêm đêm, gió hiu hiu thổi, Bồ Nơng nhỏ bé thân đồng xúc tép, xúc cá, để nuôi mẹ 49 CHƯƠNG DẤU CÂU TRONG TIẾNG VIỆT (2 tiết) 6.1 Tác dụng dấu câu Dấu câu phương tiện ngữ pháp dùng chữ viết Tác dụng làm rõ mặt chữ viết cấu tạo ngữ pháp, cách ranh giới câu, thành phần câu đơn, vế câu ghép, yếu tố ngữ Dấu câu thể ngữ điệu câu Cho nên, dấu câu không phương tiện ngữ pháp, mà phương tiện để biểu thị sắc thái tế nhị nghĩa câu, tư tưởng, tình cảm, thái độ người viết Dấu câu dùng thích hợp viết người đọc hiểu rõ hơn, nhanh Không dùng dấu câu dùng khơng dấu câu, gây hiểu lầm Cho nên, quy tắc dấu câu cần vận dụng nghiêm túc Tuy vậy, có trường hợp vận dụng quy tắc dấu câu nhiều có tính chất linh hoạt 6.2 Các loại dấu câu 6.2.1 Dấu chấm (.) Dấu chấm dùng cuối câu tường thuật Khi đọc, phải ngắt đoạn dấu chấm Dấu chấm chỗ có quãng ngắt tương đối dài hơn, so với dấu phẩy, dấu chấm phẩy Ví dụ: Tơi sinh viên 6.2.2 Dấu hỏi (?) Dấu hỏi dùng cuối câu nghi vấn Khi đọc, phải ngắt đoạn dấu hỏi, nói chung, có lên giọng Thường gặp trường hợp dấu hỏi dùng đoạn văn đối thoại, có người hỏi, có người đáp Ví dụ: Anh làm hay tơi làm? Có trường hợp, vế câu ghép cấu tạo theo kiểu câu nghi vấn để hỏi mà để nêu lên tiền đề; trường hợp không dùng dấu hỏi Ví dụ: Văn học nghệ thuật gì, xưa người ta định nghĩa nhiều (Phạm Văn Đồng) 50 Dấu hỏi đặt dấu ngoặc đơn (?) để biểu thị thái độ hoài nghi lời trích thuật Nếu dấu chấm (hay tương đương) ngắt câu chỗ, dấu đặt sau dấu chấm Ví dụ: Bọn xâm lược Mĩ làm vẻ ngạc nhiên Chúng chối biến chúng (?) (Báo Nhân dân) 6.2.3 Dấu cảm (!) Dấu cảm dùng cuối câu cảm xúc hay cuối câu cầu khiến Ví dụ: - Trời ơi! Buồn quá! - Đừng vứt rác bừa bãi! Dấu cảm đặt dấu ngoặc đơn: (!), để biểu thị thái độ mỉa mai; hay dùng kết hợp với dấu hỏi đặt dấu ngoặc đơn: (!?), để biểu thị thái độ vừa mỉa mai, vừa hoài nghi Những dấu thường đặt sau dấu chấm, có dấu chấm (hay tương đương) ngắt câu chỗ Ví dụ: Y đòi nước sản xuất dầu mỏ "hợp tác" với Mĩ để giải vấn đề dầu mỏ lẫn vấn đề lương thực (!) (Báo Nhân dân) 6.2.4 Dấu lửng (…) Dấu lửng dùng cuối câu (hay câu, hay có đầu câu) để biểu thị người viết không diễn đạt hay để biểu thị lời nói bị đứt qng xúc động, hay lí khác; dấu lửng biểu thị chỗ ngắt đoạn dài giọng với ý châm biếm, hài hước để ghi lại chỗ kéo dài âm Ví dụ: Lũ làng rửa tay thật cầm lên thứ, coi coi lại, coi Bok Hồ làm rẫy, coi áo Bok Hồ mặc…(Nguyên Ngọc) 51 Hiện có cách dùng dấu lửng ngoặc đơn ( ), để người trích dẫn có lược bớt câu văn trích dẫn 6.2.5 Dấu phẩy (,) Dấu phẩy dùng để ranh giới phận nòng cốt với thành phần ngồi nòng cốt câu, ranh giới từ hay yếu tố cụm (nhất cụm đẳng lập), dùng để ranh giới vế câu ghép (đẳng lập hay qua lại) Ví dụ: Hễ tên xâm lược đất nước ta, ta phải tiếp tục chiến đấu, quét (Hồ Chí Minh) 6.2.6 Dấu chấm phẩy (;) Dấu chấm phẩy thường dùng để ranh giới vế câu ghép song song, vế có đối xứng nghĩa, hình thức Ví dụ: Chị Thuận nấu cơm cho anh em ăn, làm người chị ni tần tảo; chị chăm sóc anh em ốm bị thương, làm người hộ lí dịu dàng, ân cần (Nguyễn Trung Thành) 6.2.7 Dấu hai chấm (:) Dấu hai chấm dùng để báo hiệu điều trình bày sau có tác dụng thuyết minh điều trình bày trước Ví dụ - Khoa kêu to: Mình đây! (Nguyễn Khải) - Hoa bưởi thơm rồi: đêm khuya (Xuân Diệu) 6.2.8 Dấu ngang (-) Dấu ngang dùng để ranh giới thành phần thích Ví dụ: 52 Chồng chị – anh Nguyễn Văn Dậu – hai sáu tuổi học nghề làm ruộng đến mười bảy năm (Ngơ Tất Tố) Dấu ngang dùng để: đặt trước lời đối thoại, đặt đầu phận liệt kê, phận trình bày riêng thành dòng Ví dụ: Thi đua u nước để: – Diệt giặc dốt – Diệt giặc đói – Diệt giặc ngoại xâm (Hồ Chí Minh) 6.2.9 Dấu ngoặc đơn () Dấu ngoặc đơn dùng để ranh giới thành phần thích Ví dụ: Ngay sau chiến tranh giới lần thứ nhất, làm thuê Pa-ri, làm cho cửa hàng phóng đại ảnh, vẽ "đồ cổ mĩ nghệ Trung Hoa" (do xưởng người Pháp làm ra!) (Hồ Chí Minh) Dấu ngoặc đơn dùng để đóng khung cho từ hay ngữ có tác dụng thích cho từ khơng thơng dụng (từ cổ, từ địa phương ) Ví dụ: Tiếng trống phìa (lí trưởng) thúc gọi nộp thuế rền rĩ (Tơ Hồi) 6.2.10 Dấu ngoặc kép (“”) Dấu ngoặc kép dùng để ranh giới lời nói thuật lại trực tiếp Ví dụ: Sau đến ba ngày, anh hỏi tơi: “Anh Dân, anh có biết chữ quốc ngữ không?” Tôi thẹn trả lời thành thật: “Không, không biết” (Trần Dân Tiên) 53 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống đoạn sau: a) 27/12/1969 tin nhà văn Kim Lân đường từ Hà Nội thăm ông bạn Nguyên Hồng Yên Thế tạm nghỉ nhà ông em rể Phương Minh Nam chủ tịch tỉnh Hà Bắc() anh Đỗ Cường tổ trưởng tổ sáng tác Ty Văn hóa Hà Bắc vội kéo đến thăm () với hai ý định quan trọng () Một để tâm sáng tác văn chương với nhà văn có cỡ () người đồng hương () chưa cánh trẻ gặp () Hai () giống nhà văn tên tuổi có dịp may thấy ơng ghé qua tỉnh nhà () thường tranh thủ xúm đến ()gò() cho nói chuyện văn học hay thời cho đông đảo bạn đọc thư viện thị xã () ()Tớ hỏi ông cách thức kết cấu truyện ngắn() ()Còn () hỏi kinh nghiệm quan sát ghi chép() ()Khơng () theo tớ quan trọng phương pháp tư tưởng ()Tớ hỏi ông mặt lý luận văn học() () ()Thế buổi nói chuyện thị xã () Tớ tin tưng bừng, đình đám () () Chúng bảo với tề háo hức kéo () Nhưng háo hức chúng tơi uể oải chừng () ()Diễn thuyết à() Ừ kể mà nói () Nhưng tớ thú thật với cậu khoản tớ bét hạng () () Ấy ngồi mà ngẫm ngợi thấy bụng có khối điều hay () Viết giấy có dòng () Nói chuyện tầm phào dăm ba anh em () có vui() nghe được() Nhưng mà trước đám đơng thơi() Các cậu tha cho tớ() () () Đấy câu trả lời ông nhu cầu diễn thuyết chúng tơi () (Trích Một ngày Kim Lân – Trần Ninh Hồ) b) Chúng tới bờ sông phải qua sông rộng () Chà () chúng tơi thở phào khoan khối () Chúng tơi nghỉ ngơi 54 thuyền () Một người đàn bà ngoại bốn mươi () ngồi cạnh thằng bé chừng tám chín tuổi () hướng mặt sơng, vót tre dao nhọn () Thấy tiếng động () người quay nhìn chúng tơi có ý hớt hải () thu xếp thứ tay cầm dao () tay dắt () nhảy xuống thuyền () Bà ta lay nhố vội vàng cải sào cắm chặt vào bùn () đẩy mạnh thuyền nan () Con thuyền chổng mũi lên trời () vỗ sóng () nhảy chồm xa () Nhưng khơng hiểu tự nhiên quay lại ghé vào bờ () Đồng chí Việt Nam muốn chừng hiểu ý () nói () () Bà cho chúng tơi sang sông với Sáu người chở không nặng đâu () () Vâng () cháu ghé vào chỗ khô để ông khỏi lấm giầy () 55 TÀI LIỆU HỌC TẬP Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Văn Thung (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, H Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, H Trương Thị Diễm (2014), Bài giảng Ngữ pháp tiếng Việt (lưu hành nội bộ), Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Ân, Nguyễn Thị Ly Kha (2009), Tiếng Việt giản yếu, Nxb Giáo dục VN, H 5.Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục VN, H Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, H Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ, Nxb Khoa học xã hội, H Trương Thị Diễm, Bùi Trọng Ngoãn (2007), Tiếng Việt, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Cao Đàm (2008), Ngữ pháp tiếng Việt (câu đơn hai thành phần), Nxb ĐHQG Hà Nội, H 10 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục VN, H 11 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 12 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Bài tập Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 13 Nguyễn Thị Lương (2013), Câu tiếng Việt, Nxb ĐH Sư phạm, H 14 Hoàng Trọng Phiến (2008), Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, Nxb ĐHQG Hà Nội, H 56 ... thức ngữ pháp chủ yếu tiếng Việt Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập Từ tiếng Việt khơng biến đổi hình thái Các phương thức ngữ pháp bên từ chủ yếu tiếng Việt là: trật tự từ, hư từ ngữ. .. kỉ, ngữ pháp ngơn ngữ dù có nhiều biến đổi giữ cốt lõi Chính ngữ pháp có tính bền vững 1. 2 Những đặc điểm khái quát tiếng Việt ngữ pháp (Xem tài liệu [3, tr.9 -12 ]) 1. 2 .1 Đơn vị sở ngữ pháp học tiếng. .. Đồng) 12 CHƯƠNG TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT (8 tiết) 3 .1 Khái niệm từ loại sở phân loại từ 3 .1. 1 Khái niệm Từ loại lớp từ có chất ngữ pháp phân chia theo ý nghĩa phạm trù, theo khả kết hợp đoản ngữ (cụm từ) ,