Qua việc phân tích câu đơn dựa trên kết câu Đề thuyết của ngữ pháp chức năng. Ta nhận thấy được tính hoàn chỉnh của câu được thể hiện rõ ở mệnh đề, khiến cho câu có thể tự mình làm thành một phát ngôn có giá trị chân lý, có tác dụng ngôn trung, và được người nghe tiếp thu như một lời nói trọn vẹn và hiểu được rõ tầng lớp ý nghĩa của câu Tiếng Việt Đề: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÂU THEO CẤU TRÚC ĐỀ - THUYẾT Phần I: CÂU TRONG TIẾNG VIỆT 1.1 Định nghĩa về câu: Nhắc đến khái niệm câu, các nhà ngôn ngữ Việt Nam có đưa ra nhiều quan niệm khác nhau. Dưới đây là quan niệm về câu của một số tác giả: Tác giả Diệp Quang Ban phát biểu: “Câu là đơn vị ngôn ngữ có cấu tạo ngữ pháp (bên trong và bên ngoài) tự lập và ngữ điệu kết thúc, mang một ý nghĩa tương đối trọn vẹn hay thái độ, sự đánh giá của người nói, giúp hình thành biểu hiện, biểu đạt tư tưởng, tình cảm. Câu đồng thời là đơn vị thông báo nhỏ nhất bằng ngôn ngữ” (Ngữ pháp tiếng Việt). Nhà nghiên cứu Hoàng Trọng Phiến lại quan niệm: “Với tư cách là một đơn vị bậc cao của hệ thống các đơn vị ngôn ngữ, câu là ngữ tuyến được hình thành một cách trọn vẹn về ngữ pháp và ngữ nghĩa với một ngữ điệu theo các quy luật của ngôn ngữ nhất định, là phương tiện diễn đạt, biểu hiện tư tưởng về thực tế và thái độ của người nói đối với hiện thực” (Ngữ pháp tiếng Việt). Giáo sư Cao Xuân Hạo lại cho rằng: “Câu là đơn vị cơ bản của lời nói, của ngôn từ, của văn bản (Benveniste 1961). Nó là đơn vị nhỏ nhất có thể sử dụng vào việc giao tiếp. Nói cách khác câu là ngôn bản (văn bản) nhỏ nhất” (Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng). Còn theo SGK: “Câu là một tập hợp từ ngữ kết hợp với nhau theo một quy tắc nhất định, diễn đạt một ý tương đối trọn vẹn, dùng để thực hiện mục đích nói năng nào đó. Khi nói, câu phải có ngữ điệu kết thúc; khi viết, cuối câu phải đặt một trong các dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.” Theo quan niệm của Nguyễn Văn Hiệp (Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục. Hà Nội- 2009) thì thành phần chính của câu là những thành phần tham gia vào nòng cốt của câu, bao gồm các loại câu: câu ghép, câu phức, câu đặc biệt. Tùy theo bản chất của vị ngữ mà thành phần chính của câu đơn song phần của tiếng Việt sẽ gồm có chủ ngữ + vị ngữ hoặc chủ ngữ + vị ngữ + bổ ngữ. Thành phần phụ của câu bao gồm trạng ngữ, đề ngữ (khởi ngữ) và phụ ngữ tình thái. Từ các khái niệm trên, ta có thể rút ra được quan niệm về câu phổ biến nhất hiện nay: Câu là đơn vị dùng từ đặt ra trong quá trình suy nghĩ, được gắn với một ngữ cảnh nhất định, nhằm một mục đích thông báo hay thể hiện thái độ đánh giá. Câu có cấu tạo ngữ pháp độc lập, có ngữ điệu kết thúc. 1.1.1 Câu đơn Vấn đề phân loại câu hiện nay có bốn hướng phân loại chính: - Phân theo câu đơn và câu ghép. - Phân theo câu đơn, câu ghép và câu đặc biệt. - Phân theo câu đơn, câu ghép và câu bậc dưới. - Phân theo câu đơn, câu ghép và câu phức. Ở đây, chúng tôi chỉ tìm hiểu về câu đơn để phục vụ cho việc phân tích câu bên dưới. 1.1.2 Khái niệm câu đơn: Câu đơn là câu chỉ có một nòng cốt câu và không chứa hơn một kết cấu chủ - vị (Giáo trình tiếng Việt II – Diệp Quang Ban) Câu đơn là kiểu câu đơn do một từ, một ngữ tạo thành. Từ ngữ tạo thành câu đơn là thành phần duy nhất không thể xác định là chủ ngữ hay vị ngữ. (Hoàng Lê Thy, Lê A) Ví dụ: “Trước sân trồng hai cây cảnh.” Trong SGK, câu dơn được hiểu như sau: Câu đơn là do một cụm chủ ngữ - vị ngữ (gọi tắt là cụm chủ vị) tạo thành. Ví dụ: Mùa đông // đã về. Trong tiếng Việt, câu đơn là câu cơ sở của ngôn ngữ. Câu đơn, ngoài kết câu chủ - vị hạt nhân còn được xây dựng bằng những đơn vị khác, bằng các kết câu khác. Đó là một tiếng: “Mưa!” ; câu đơn một từ đa tiết: “Giang sơn.”; câu đơn một đoản ngữ: “Một buổi trưa mùa hạ.”, “Đêm trắng”; câu đơn một kết cấu cố định: “Ý chí kiên cường và một phẩm chất cao cả”,… Câu đơn có thể là câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến và trong mỗi thể như vậy lại có thể khẳng định hay phủ định. 1.1.2 Cấu tạo của câu đơn: - Câu đơn được làm thành từ một từ (tính từ, động từ, danh từ) Ví dụ: “Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thụi. Bịch” (Nguyễn Công Hoan) - Câu đơn có thể làm từ một cụm từ (trừ cụm chủ - vị) Ví dụ: “Xinh xắn lắm” - Câu đơn làm thành từ một thán từ Ví dụ: “Ôi!” 1.1.3 Phân loại câu đơn: - Câu đơn bình thường là câu có đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ (có thể có hoặc không có thành phần phụ). - Câu một phần là câu chỉ có bộ phận vị ngữ và có thể có hoặc không có thành phần phụ đi kèm. - Câu đặc biệt: Nó vẫn thường được hiểu theo nội hàm và ngoại biên là câu không phân định thành phần. Ví dụ: “Ôi!”, “Á!”. Trong câu đặc biệt có các loại sau: + Câu đặc biệt là thán từ: “Ối giời ơi!” +Câu đặc biệt có hô ngữ và ứng ngữ: “Này! Qua đây bảo!” + Câu đặc biệt tượng thanh: “Ùng! Oàng!” 1.2 Các bình diện nghiên cứu câu trong Tiếng Việt Một câu tiếng Việt hiện nay có thể được phân tích theo nhiều phương pháp. Phổ biến nhất là bốn phương pháp sau: (1) theo cấu trúc chủ - vị (ngữ pháp truyền thống), (2) theo cấu trúc vị từ - tham thể (ngữ pháp ngữ nghĩa), (3) theo cấu trúc đề - thuyết (ngữ pháp chức năng), và (4) theo cấu trúc cái cho sẵn - cái mới (lý thuyết phân đoạn thực tại). Các phương pháp này được xây dựng dựa trên ba bình diện nghiên cứu câu: kết học, nghĩa học và dụng học. Trong đó, phân tích câu theo cấu trúc chủ - vị thuộc bình diện kết học của câu, cấu trúc vị từ - tham thể thuộc bình diện nghĩa học, cấu trúc cái cho sẵn - cái mới thuộc bình diện dụng học. Riêng phương pháp phân tích câu theo cấu trúc đề - thuyết thì lại được quan niệm theo nhiều cách khác nhau. Cao Xuân Hạo không xếp đề - thuyết vào bình diện kết học, song ông cũng băn khoăn khi xếp đề - thuyết vào bình diện dụng học. PHẦN II: PHÂN TÍCH CÂU TIẾNG VIỆT THEO KẾT CẤU ĐỀ THUYẾT 2.1 Cấu trúc đề thuyết trong câu Tiếng Việt: Cấu trúc cú pháp cơ bản của câu Tiếng Việt tương ứng với cấu trúc của mệnh đề, tức là bao gồm hai phần Đề và Thuyết, ứng với Sở Đề và Sở Thuyết của mệnh đề. Trong đó, phần Đề nêu thực thực thể làm xuất phát điểm của phát ngôn, chủ đề của thông báo. Phần Thuyết nêu đặc trưng thông báo cho thực thể ở Đề. Ví dụ: Tôi đi học. Em gái tôi không thích ăn kẹo. Giá cả hợp lí thì nên mua. Ngày đẹp trời thì nên ra ngoài. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Cấu trúc mệnh đề: Sở Đề Sở Thuyết Cấu trúc câu: Đề Thuyết Như vậy, một câu hoàn chỉnh sẽ thể hiện được cấu trúc mệnh đề trở thành một phát ngôn có giá trị, được tiếp nhận như một lời nói trong giao tiếp. - Trật tự Đề Thuyết trong câu thông thường tuân thủ Đề trước Thuyết sau. Đề trong câu hay Sở Đề trong mệnh đề là điểm xuất phát, điểm mốc trong tư duy người nói và được dùng để thể hiện cách thông báo sự kiện. Sự thay đổi trật tự Đề Thuyết sẽ làm thay đổi nghĩa của câu, mặc dù đều nhận định về một hiện tượng. Ví dụ: Thằng Minh thấp hơn thằng Tuấn. (1) Thằng Tuấn cao hơn thằng Minh. (2) Cùng để miêu tả so sánh về chiều cao của Tuấn và Minh, song câu (1) đứng ở điểm mốc là Minh để so sánh còn ở câu (2) đứng ở điểm mốc là Tuấn để so sánh. Do đó, hai câu nêu cùng một sự tình nhưng tính chất tập trung làm sáng tỏ cho đối tượng chủ thể lại khác nhau. Máy tính Nhật bền lắm. (3) Đề Thuyết Nhật, máy(Đ) bền lắm (T). (4) Đề Thuyết Sự phân bố từ ngữ thay đổi dẫn đến sự thay đổi về ý nghĩa thông báo. Câu (3) nhằm nói đến máy tính của Nhật. Câu (4) nhằm đánh giá về Nhật. Do xuất phát điểm khác nhau nên sự tình trong câu cũng khác nhau. - Nếu chỉ có phần Đề thì chưa thành câu vì không xác định được nội dung thông báo. Nếu chỉ nói phần Thuyết mà người nghe vẫn hiểu thì phải đặt phần thuyết vào một ngữ cảnh, một tình huống giao tiếp cụ thể. Ví dụ: - An đã đi Hà Nội bao giờ chưa? – Chưa. - Cái này giá bao nhiêu? - Năm ngàn đồng. 2.2 Phương tiện đánh dấu sự phân chia Đề thuyết Theo quan điểm của ngữ pháp chức năng, một câu được chia ra hai phần: phần Đề và phần Thuyết. Để phân tích được câu theo cấu trúc này, có thể dựa vào nhiều tiêu chí. Tuy nhiên, đơn giản nhất là dựa vào tiêu chí trên ba phương tiện. Đó là ba chỉ tố đánh dấu sự phân chia đề - thuyết là thì, là, mà. Quả thực trong hội thoại, các phát ngôn chứa rất nhiều các tác tử thì, là, mà…, do vậy, việc phân tích khá đơn giản. Còn trong các văn bản văn học, nhất là các văn bản khoa học thì các từ tác tử này sẽ ít hoặc không xuất hiện. Về mặt lý thuyết, chúng ta có thể thêm các từ này vào để làm ranh giới phân chia đề - thuyết, song việc làm này mang tính chất cảm tính. Việc xác định phần đề, phần thuyết lệ thuộc rất nhiều vào ngữ cảnh. Thêm vào đó, trong những câu có chứa cả thì và là, ranh giới xác định đề - thuyết không nhất quán, có lúc dựa vào thì, có lúc dựa vào là. Đầu tiên, xét hư từ là. Đây vừa là hệ từ, trợ từ và liên từ, xuất hiện nhiều trong các câu được phân tích theo lý thuyết đề-thuyết. Từ phân giới Đ – T trong các câu định tính hay câu đẳng thức. Ta dễ dàng bắt gặp các cấu trúc câu có dạng “danh-là-danh”. Cho nên hệ từ là vừa là dấu hiệu nhận diện vừa là dấu hiệu phân giới đề-thuyết. Tiếp theo, từ mà cũng là một hư từ đa chức năng. Nhưng chức năng cơ bản nhất vẫn là phân giới hai vế đề-thuyết. “Mà” thường phân giới một cấu trúc Đ - T bậc thấp hơn câu (bậc thành phần câu). Ngoài ra nó còn có các chức năng sau: 1. Ý nghĩa bộc lộ sự ngạc nhiên Ví dụ: Nó mà học giỏi ư? 2. Hoặc bộc lộ sự nghi vấn Ví dụ: Nó mà đánh nhau hả? 3. Có khi lại làm liên từ tương phản Ví dụ: Trời đã mưa mà bố chưa về. Cũng như hai hư từ trên, thì là hư từ có chức năng tách biệt đề với thuyết, trong ba tác tử này, thì có công dụng điển hình. Trong ngữ pháp tiếng Việt, thì chỉ có một chức năng duy nhất ấy. Nếu có thể chêm “thì” vào một chỗ chấp nhận được trong câu thì đó là ranh giới Đề - Thuyết của câu: Đề trước, Thuyết sau. Không chỉ vậy, hư từ thì còn để: 1. Nhấn mạnh Ví dụ: Lúc đó thì có trời cũng bó tay. 2. Xuất hiện làm liên từ trong các câu ghép điều kiện Ví dụ: Nếu bố chưa về thì mẹ con ta đi tìm bố. Dù sao, phân tích câu theo cấu trúc đề - thuyết vẫn là một phương pháp mới, không quen thuộc với người học, do vậy, thông thường người học hay suy từ cấu trúc chủ - vị sang cấu trúc đề - thuyết. Như vậy, cách phân tích này dường như bị lệ thuộc vào lối phân tích chủ - vị. 2.3 ĐỀ 2.3.1 Định nghĩa và phân loại Đề Trong việc phân tích câu, xác định Đề cũng có nghĩa là xác định được Thuyết, và ngược lại. Khảo xác các phần Đề đã xác định được nhờ các từ phân giới Đề-Thuyết (thì,là và đôi khi mà), có thể nhận biết chức năng của Đề mà đi đến định nghĩa sau : Đề là thành phần trực tiếp của câu nêu rõ cái phạm vi ứng dụng của điều được nói bằng thành phần trực tiếp thứ hai: phần Thuyết Định nghĩa trên nêu được cương vị và chức năng của Đề trong câu: Cương vị: là một trong hai thành phần trực tiếp cấu tạo câu; Chức năng: nêu rõ cái phạm vi ứng dụng của điều được nói bằng phần Thuyết-thành phần trực tiếp thứ hai. Trong khi khảo sát các Đề,ta có thể gặp những cấu trúc ngữ pháp khác nhau( một từ, một ngữ, một tiểu cú ) làm chức năng trên nhưng các cấu trúc ngữ pháp ấy không quan hệ gì đến cương vị cú pháp của Đề. Một thành phần chức năng khác trong câu như phần Thuyết, như định ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ,…cũng có thể có cấu trúc nội tại như thế. Khi thao tác đưa ra một cái Đề được nhấn mạnh đến mức khiến người nghe phải tập trung chú ý vào nó trước khi đón nghe toàn bộ thông báo, ta có một Ngoại Đề. Ngoại Đề không hẳn là một cấu trúc cú pháp cơ bản thuần nhất : 1. Giữa Ngoại Đề và phần đi sau nó khó có thể thêm thì trừ khi Ngoại Đề có dạng một câu hỏi; 2. Phần đi sau là một cấu trúc cú pháp trọn vẹn, trong đó sở chỉ của Ngoại Đề thường được nhắc lại bằng một đại từ , trong khi Nội Đề mà khuyết đi thì phần còn lại thường không còn là một câu trọn vẹn nữa. Vì vậy, Ngoại Đề có thể bứt ra thành một câu riêng trên văn bản. Và cũng chính vì thế mà có thể coi Ngoại Đề đứng ngoài cấu trúc cú pháp của câu, như một vế câu ghép. Phần lớn các Đề được sử dụng trong câu là những Nội Đề. Nội Đề khác Ngoại Đề ở chỗ nó nằm trong cấu trúc cú pháp của câu, khi phát âm nó liền mạch với phần Thuyết, không có một chỗ dừng nào. Nội Đề có hai loại : 1.Chủ Đề, là thành phần câu nêu cái được nói đến trong phần Thuyết của câu. Nó thu hẹp cái phạm vi ứng dụng của phần Thuyết vào một đối tượng ( có thể là một cá thể, một tập hợp hay một sự tình). 2. Khung Đề, là thành phần câu nêu rõ những điều kiện làm thành cái khung về cảnh huống, thời gian, trong đó điều kiện được nói ở phần Thuyết có hiệu lực. 2.3.2 Vị trí của Đề Vị trí tự nhiên nhất của Đề là ở trước phần Thuyết. Chỉ trong một số trường hợp sau, Đề có vị trí ở sau Thuyết. Nói chung đó là những trường hợp được đánh dấu rất đậm. Trước hết phải kể đến trường hợp Ngoai Đề ở phía sau câu nói. Sau đây là những trường hợp khác : 1. Trong câu cảm thán có hình thức câu trần thuật được đánh dấu và có hình thức câu hỏi: a. Đau đớn thay thân phận đàn bà! b. Còn đâu những đêm vàng bên bờ suối! c. Chồng gì anh, vợ gì tôi? d. Lạ thay sức mạnh của tân hôn…. e. Vui sao buổi hành quân nắng lửa bỗng gặp Người, lưng ngựa đều cao… Trong một câu có nhắc lại để nhận định về một điều người tiếp chuyện hoặc một người khác đã nói hoặc đã làm: a. No gì mà no? b. Đẹp gì con ấy mà đẹp? c. Nó có làm đâu mà làm? Trong các câu trên, “no”, “đẹp”,”làm” không phải là những nội dung trần thuật, nghĩa là chúng không chỉ trạng thái “ no”, tính chất “ đẹp”, hoạt động “làm” mà chỉ có từ “no”,”đẹp”, “làm” đã được người tiếp chuyện hoặc một người khác nói ra. Những từ này được nêu lên làm để thông báo một điều trong cái khuôn khổ đó. Diễn xuôi lại thì các câu ấy có cấu trúc như sau : a’ (Bảo là ) no thì (tôi) có no gì đâu ! b’ (Bảo là ) đẹp thì con ấy đẹp gì ! c’ (Nói là ) làm mà nó có làm đâu ! Trong câu c’ thì “làm mà” là phần Đề, còn “ nó có làm đâu” là phần Thuyết Trong những thuộc tính ngữ pháp của Đề thì tính xác định và quyền tỉnh lược đồng sở chỉ là quan trọng nhất. 2.3.3 Tính xác định của đề Chức năng của phần Đề là nêu rõ giới hạn ứng dụng của điều được nói ở phần Thuyết, cho nên Đề phải có tính xác định.Nó phải trình bày cái giới hạn ấy như thế nào cho người nghe biết được chính xác điều nói trong câu là nói về ai, về cái gì,nói trong phạm vi nào, điều kiện nào. Nếu Đề không đủ xác định thì người nghe có cảm nhận ngay về tính không trọn vẹn của câu nói. Ví dụ: Các bạn đã được đi qua Lào Câu này chưa trần thuật được điều gì, ý chưa trọn vẹn, chưa thành câu vì trong đó các bạn chưa đủ tư cách một Đề, chưa có tính xác định, cho nên phần sau ( đã được đi qua Lào) phải làm định ngữ cho nó. Ngoại Đề được xác định như một câu đặc biệt, nghĩa là ngữ cảnh đủ rõ để hiểu được rằng cái gì mà người nói vừa nêu lên ấy là cái phạm vi mà điều sắp nói( hoặc vừa nói) có hiệu lực. Ngoại Đề không nằm trong cấu trúc Đề- Thuyết của câu cho nên, nếu trên văn bản hoặc trong lời nói mà không đánh dấu đủ rõ, nó sẽ không đủ xác định, làm người nghe không nhận ra nó là Ngoại đề , câu sẽ là sai ngữ pháp. Trong lời nói, sự xác định Ngoại Đề được đánh dấu bằng đại từ hồi chỉ kết thúc (có thể sau đó có thêm ngữ thái từ) và một chỗ ngưng giọng bắt buộc. Tính xác định của Đề không phải lúc nào cũng đòi hỏi một sở chỉ cụ thể như một điểm có tọa độ chính xác . Với những đại từ hồi chỉ xác định và những danh từ riêng thì ta có những sở chỉ có tọa độ chính xác, rất xác định. Ví dụ: Trong câu “ Vấn đề này tôi xin có ý kiến” thì với đại từ “này” , ngữ vấn đề “này” đã được xác định sở chỉ, nhưng sao nó vẫn chưa làm khung đề được? Vì, nếu chưa có về dẫn nhập, nó vẫn chưa đủ xác định về chức năng trong cấu trúc nghĩa câu. Không có về dẫn nhập, nó chỉ có thể làm một Chủ Đề chỉ đối tượng của một hành động như “ giải quyết”. Với những đại từ không xác định, ta vẫn có Đề trong câu nghi vấn hỏi về Đề Ví dụ: Trong câu “ Bao giờ ba về?” “Xác định” không có nghĩa là “đã biết”, cũng không có nghĩa là có sở chỉ xác định được tọa độ rõ rang trong thời gian và không gian. “Xác định” đối với Đề, có nghĩa là có đủ phạm vi ấy, tuy được một đại từ không xác định biểu thị, cũng vẫn là xác định trong chức năng làm Đề : đó là cái phạm vi mà người nói muốn biết về đối tượng, về thời gian, không gian, điều kiện của điều nói trong Thuyết. Khi đại từ không xác định được dùng làm Đề trong câu trần thuật, ý nghĩa phạm vi của nó xác định: Ví dụ: “Ai cũng từng ăn cơm rồi” Ai có nghĩa là “bất kì ai”, là mọi người. Những danh từ không có định ngữ , những động từ , tính từ không có bổ ngữ, nếu làm Đề thì mang ý nghĩa xác định có tính khái quát, có tính phạm trù. Ví dụ “ Rắn là loại bò sát” Các ngữ càng được thu hẹp phạm vi biểu thị bằng các định ngữ, bổ ngữ thì càng dễ làm Đề do tính xác định được tăng lên Ví dụ “Ông nội tôi đã già rồi” với câu “ Ông nội tôi 90 tuổi đã già rồi” Trong một quan hệ , tính xác định của Đề còn quan hệ chặt chẽ với ý nghĩa của Thuyết. Ví dụ câu sau “ Loài thú ăn thịt là hổ” câu này không chấp nhận được . Nếu tăng tính xác định của đề lên mức chấp nhận được trong quan hệ với Thuyết thì câu sẽ đúng “ Loài thú ăn thịt khó săn nhất là hổ”. Tiểu cú làm Đề sẽ được xác định rõ hơn bằng hai cách: 1. Tăng tính xác định của phần Thuyết trong tiểu cú bằng các bổ ngữ: Ví dụ “ Nó thích socola” với câu “ Nó thích nhất là socola” 2. Tăng ý chưa trọn vẹn , chưa thông báo của Đề bằng cách cho một giới từ dẫn nhập, hoặc dùng từ mà phân giới tiểu Đề - tiểu Thuyết Ví dụ : “ Anh cứ đi trước đi” Với câu “ Nếu anh vội thì anh cứ đi trước đi” Tính xác định của Đề còn do ngữ cảnh tương phản mà có. Tính đối xứng giữa hai cấu trúc Đề - Thuyết tương phản cho phép bỏ cả các từ phân giới thì, là, mà vẫn không gây ra một sự hiểu nhầm nào về cấu trúc và nghĩa của câu.Tục ngữ đã sử dụng đặc điểm cấu trúc này để biểu đạt ngắn gọn đến mức tối đa : Lá lành đùm lá rách, tốt gỗ hơn tốt nước sơn… Sự tương phản ngay trong phần Đề của một cấu trúc Đề - Thuyết với một đại từ không xác định và một đại từ xác định có lẽ là điển hình nhất cho cái thao tác xác định trong việc cấu trúc Đề Tóm lại tính xác định của Đề thể hiện ở khả năng tách cái đối tượng nói đến ra khỏi các đối tượng khác, thu hẹp cái khuôn khổ trong đó điều nói ở Thuyết có hiệu lực đến mức vừa đủ cho điều nói đó. Sự xác định đó được thực hiện ở ngay trong Đề , trong quan hệ giữa Đề và Thuyết và trong ngữ cảnh. Phương tiện thực hiện sự xác định đó là danh từ riêng, các định ngữ, bổ ngữ và nhất là các đại từ, các cấu trúc tương phản. Khi Đề chưa được xác định thì câu chưa rõ nghĩa hoặc chưa thành câu. 2.4 Mối quan hệ giữa Đề và Thuyết Có thể phân biệt ba kiểu quan hệ lớn: 1. Quan hệ tham tố(argumental) trực tiếp, khi đề nằm trong khung tham tố của vị từ làm hạt nhân cho thuyết, hoặc ngược lại, thuyết nằm trong khung tham tố của vị từ làm hạt nhân cho đề 2. Quan hệ tham tố gián tiếp , khi đề không nằm trong khung tham tố của vị từ làm hạt nhân cho thuyết , nhưng có một quan hệ trực tiếp về nghĩa với một quan hệ trực tiếp về nghĩa với một trong các tham tố của nó hay của một bộ phận thuộc nó. 3. Quan hệ phi tham tố, khi đề không phải là một tham tố của vị từ làm hạt nhân cho thuyết mà cũng không có quan hệ trực tiếp nào về nghĩa với bất kì tham tố nào của nó, và ngược lại cũng thế. 2.4.1 Quan hệ tham tố trực tiếp Đề là một thành phần trong khung tham tố của vị từ làm hạt nhân cho thuyết. Vd: Mẹ đã về Bức tranh này rất đẹp Chìa khóa ấy không mở được cửa này Thuyết là một thành phần trong khung tham tố của vị từ làm hạt nhân cho đề. Trong trường hợp này, việc sử dụng là trước thuyết ngữ là bắt buộc. Là có thể là những tác tử tình thái như chỉ, chính hay không phải ( chả / chẳng / chưa phải,…) đi trước hoặc thay thế. Vd: a. Gây ra những chuyện này chính là chị tôi a’ Gây ra những chuyện này không phải là anh tôi b. Chị ấy đến là để gặp anh b’ Chị ấy đến chỉ cốt là để gặp anh 2.4.2 Quan hệ tham tố gián tiếp - Đề có quan hệ về nghĩa với một thành phần trong khung tham tố của vị từ làm hạt nhân cho thuyết Vd: Con chú Hoàng có tính giống ba Vịt nhà tôi con nào cũng béo - Đề có quan hệ với một tiểu đề có quan hệ về nghĩa với một thành phần trong khung tham tố của vị từ làm hạt nhân cho thuyết ( quan hệ tham tố hai tầng) Vd: Cuốn sách này chương ba chẳng ai hiểu nội dung là gì cả Nhà này chỗ nào cũng bày toàn tranh - Đề là một tham tố có quan hệ với một thành phần trong khung tham tố của một vị từ thuộc một tiểu cú phụ thuộc vào vị từ trung tâm của thuyết Vd: Bức tranh ai cũng khen là đẹp Bệnh của ba anh tôi tin chắc là sẽ không sao 2.4.3 Quan hệ phi tham tố - Quan hệ đẳng thức hay đồng nhất hóa Vd: Chim sơn ca là chim chiền chiện Nhà nước là của tôi (Louis XIV) - Định tính Vd: Hổ là loài ăn thịt Cần cù là đức tính đáng quý - Quan hệ điều kiện Vd: Nhiều no, ít đủ Mây vàng thì gió, mây đỏ thì mưa - Quan hệ ẩn nghĩa Vd: Chó treo, mèo đậy Khẩu xà, tâm Phật 2.5 Ứng dụng phương pháp phân tích câu theo cấu trúc Đề - Thuyết để phân tích câu một bậc Câu một bậc là câu mà cả Đề lẫn Thuyết đều có cấu trúc không thể chia thành hai phần Đề và Thuyết ở bậc thấp hơn. Vd: Bố / về. Chúng tôi / ăn tối, nhảy múa và ca hát. Trong các câu trên, trước và sau phần biên giới Đề - Thuyết (được đánh dấu bằng một cái vạch), không thể vạch thêm một đường biên giới Đề - Thuyết nào nữa (điều đó có thể kiểm nghiệm bằng cách thử thêm thì hoặc là vào từng chỗ hở một trong mỗi thành phần). Cấu trúc cú pháp của các câu một bậc có thể vẽ thành biểu đồ sau đây: C Đ T Trong đó: C là bậc câu, Đ (Đề), T (Thuyết) là bậc thành tố trực tiếp của câu, và cũng là bậc thành tố cơ bản thấp nhất trong câu. Ở điểm nút Đề có thể là một chủ đề hoặc là một khung đề, do đó có thể phân biệt hai cấu trúc: C C CĐ T KĐ T Mỗi điểm nút CĐ, KĐ và T có thể được thực hiện bằng những loại ngữ đoạn khác nhau : danh ngữ (Dn), vị ngữ (Vn), chủ ngữ (Cn). Do đó ta có thể vẽ : C C CĐ T KĐ T (Dn) (Vn) (Cn) (Vn) Căn cứ trên sự phân biệt giữa chủ đề và khung đề, và căn cứ trên những cách thực hiện mỗi thành phần bằng những loại ngữ đoạn khác nhau, có thể phân biệt tám kiểu câu một bậc sau đây : A. Câu CĐ – T i. CĐ: Dn; T: Vn Vd : Bố về. Bài đã làm xong. Con mèo ấy dễ thương lắm. ii. CĐ: Vn; T: Vn Vd : Ăn rau rất tốt cho sức khỏe. Vẽ bức tranh này là hơi khó. iii. CĐ: Dn; T: Dn Vd : Anh ấy là người yêu tôi. Người làm bài Toán này là bạn A. iv. CĐ: Dn; T: Cn Vd : Chiếc xe ấy của anh tôi. Quyển sách trên đầu tủ ấy. Cây thước này bằng gỗ. v. CĐ: Vn; T : Dn Vd : Ngồi bên trái là ông hiệu trưởng. Ngon nhất là canh chua. vi. CĐ: Dn ; T: Dn vd : Giá mỗi cái bánh 10 ngàn đông. 4. - Cô ấy chỉ ba mươi bảy cân. B. Câu KĐ - T i. KĐ: Dn; T: Vn Vd: Hôm nay nắng to. Năm ngoái hạn lắm. ii. KĐ: Cn; T: Vn Vd: Ở đây buồn quá nhỉ. Trước nhà có cây me. iii. KĐ: Vn; T: Vn Vd: Ăn gì cũng được. Có thương thì nói rằng thương. iv. KĐ: Vn; T: Vn Vd: Tháng sau là tết Trung Thu. Mùa Hè cá sông, mùa Đông cá ao. v. KĐ: Vn; T: Dn Vd: Giàu là họ, khó là người dưng. (Hai cấu trúc Đ – T sóng đôi) vi KĐ: Cn; T: Dn Vd: Mai thứ Hai. Sau đây là bản tin cuối. Câu có một bậc Đề - Thuyết là cơ sở để cấu tạo những kiểu câu phức hợp hơn. Mức độ phức hợp của câu ở đây tính bằng số bậc cấu trúc Đề - Thuyết, không tính đến các cấp ở bên dưới các ngữ đoạn (Dn, Cn, Vn) được dùng làm Đề hay làm Thuyết. Kết luận Qua việc phân tích câu đơn dựa trên kết câu Đề thuyết của ngữ pháp chức năng. Ta nhận thấy được tính hoàn chỉnh của câu được thể hiện rõ ở mệnh đề, khiến cho câu có thể tự mình làm thành một phát ngôn có giá trị chân lý, có tác dụng ngôn trung, và được người nghe tiếp thu như một lời nói trọn vẹn và hiểu được rõ tầng lớp ý nghĩa của câu Tiếng Việt Tài liệu tham khảo: 1. Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng Tập 1, NXB Khoa học xã hội
Phần I: CÂU TRONG TIẾNG VIỆT 1.1 Định nghĩa câu: Nhắc đến khái niệm câu, nhà ngôn ngữ Việt Nam có đưa nhiều quan niệm khác Dưới quan niệm câu số tác giả: Tác giả Diệp Quang Ban phát biểu: “Câu đơn vị ngơn ngữ có cấu tạo ngữ pháp (bên bên ngoài) tự lập ngữ điệu kết thúc, mang ý nghĩa tương đối trọn vẹn hay thái độ, đánh giá người nói, giúp hình thành biểu hiện, biểu đạt tư tưởng, tình cảm Câu đồng thời đơn vị thông báo nhỏ ngôn ngữ” (Ngữ pháp tiếng Việt) Nhà nghiên cứu Hoàng Trọng Phiến lại quan niệm: “Với tư cách đơn vị bậc cao hệ thống đơn vị ngơn ngữ, câu ngữ tuyến hình thành cách trọn vẹn ngữ pháp ngữ nghĩa với ngữ điệu theo quy luật ngôn ngữ định, phương tiện diễn đạt, biểu tư tưởng thực tế thái độ người nói thực” (Ngữ pháp tiếng Việt) Giáo sư Cao Xuân Hạo lại cho rằng: “Câu đơn vị lời nói, ngơn từ, văn (Benveniste 1961) Nó đơn vị nhỏ sử dụng vào việc giao tiếp Nói cách khác câu ngôn (văn bản) nhỏ nhất” (Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng) Còn theo SGK: “Câu tập hợp từ ngữ kết hợp với theo quy tắc định, diễn đạt ý tương đối trọn vẹn, dùng để thực mục đích nói Khi nói, câu phải có ngữ điệu kết thúc; viết, cuối câu phải đặt dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.” Theo quan niệm Nguyễn Văn Hiệp (Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội- 2009) thành phần câu thành phần tham gia vào nòng cốt câu, bao gồm loại câu: câu ghép, câu phức, câu đặc biệt Tùy theo chất vị ngữ mà thành phần câu đơn song phần tiếng Việt gồm có chủ ngữ + vị ngữ chủ ngữ + vị ngữ + bổ ngữ Thành phần phụ câu bao gồm trạng ngữ, đề ngữ (khởi ngữ) phụ ngữ tình thái Từ khái niệm trên, ta rút quan niệm câu phổ biến nay: Câu đơn vị dùng từ đặt trình suy nghĩ, gắn với ngữ cảnh định, nhằm mục đích thơng báo hay thể thái độ đánh giá Câu có cấu tạo ngữ pháp độc lập, có ngữ điệu kết thúc 1.1.1 Câu đơn Vấn đề phân loại câu có bốn hướng phân loại chính: - Phân theo câu đơn câu ghép - Phân theo câu đơn, câu ghép câu đặc biệt - Phân theo câu đơn, câu ghép câu bậc - Phân theo câu đơn, câu ghép câu phức Ở đây, chúng tơi tìm hiểu câu đơn để phục vụ cho việc phân tích câu bên 1.1.2 Khái niệm câu đơn: Câu đơn câu có nòng cốt câu không chứa kết cấu chủ - vị (Giáo trình tiếng Việt II – Diệp Quang Ban) Câu đơn kiểu câu đơn từ, ngữ tạo thành Từ ngữ tạo thành câu đơn thành phần xác định chủ ngữ hay vị ngữ (Hoàng Lê Thy, Lê A) Ví dụ: “Trước sân trồng hai cảnh.” Trong SGK, câu dơn hiểu sau: Câu đơn cụm chủ ngữ vị ngữ (gọi tắt cụm chủ vị) tạo thành Ví dụ: Mùa đơng // Trong tiếng Việt, câu đơn câu sở ngơn ngữ Câu đơn, ngồi kết câu chủ - vị hạt nhân xây dựng đơn vị khác, kết câu khác Đó tiếng: “Mưa!” ; câu đơn từ đa tiết: “Giang sơn.”; câu đơn đoản ngữ: “Một buổi trưa mùa hạ.”, “Đêm trắng”; câu đơn kết cấu cố định: “Ý chí kiên cường phẩm chất cao cả”,… Câu đơn câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến thể lại khẳng định hay phủ định 1.1.2 Cấu tạo câu đơn: - Câu đơn làm thành từ từ (tính từ, động từ, danh từ) Ví dụ: “Chửi Kêu Đấm Đá Thụi Bịch” (Nguyễn Công Hoan) - Câu đơn làm từ cụm từ (trừ cụm chủ - vị) Ví dụ: “Xinh xắn lắm” - Câu đơn làm thành từ thán từ Ví dụ: “Ơi!” 1.1.3 Phân loại câu đơn: - Câu đơn bình thường câu có đầy đủ chủ ngữ vị ngữ (có thể có khơng có thành phần phụ) - Câu phần câu có phận vị ngữ có khơng có thành phần phụ kèm - Câu đặc biệt: Nó thường hiểu theo nội hàm ngoại biên câu khơng phân định thành phần Ví dụ: “Ơi!”, “Á!” Trong câu đặc biệt có loại sau: + Câu đặc biệt thán từ: “Ối giời ơi!” +Câu đặc biệt có hơ ngữ ứng ngữ: “Này! Qua bảo!” + Câu đặc biệt tượng thanh: “Ùng! Oàng!” 1.2 Các bình diện nghiên cứu câu Tiếng Việt Một câu tiếng Việt phân tích theo nhiều phương pháp Phổ biến bốn phương pháp sau: (1) theo cấu trúc chủ - vị (ngữ pháp truyền thống), (2) theo cấu trúc vị từ - tham thể (ngữ pháp ngữ nghĩa), (3) theo cấu trúc đề - thuyết (ngữ pháp chức năng), (4) theo cấu trúc cho sẵn - (lý thuyết phân đoạn thực tại) Các phương pháp xây dựng dựa ba bình diện nghiên cứu câu: kết học, nghĩa học dụng học Trong đó, phân tích câu theo cấu trúc chủ - vị thuộc bình diện kết học câu, cấu trúc vị từ - tham thể thuộc bình diện nghĩa học, cấu trúc cho sẵn - thuộc bình diện dụng học Riêng phương pháp phân tích câu theo cấu trúc đề - thuyết lại quan niệm theo nhiều cách khác Cao Xn Hạo khơng xếp đề - thuyết vào bình diện kết học, song ông băn khoăn xếp đề - thuyết vào bình diện dụng học PHẦN II: PHÂN TÍCH CÂU TIẾNG VIỆT THEO KẾT CẤU ĐỀ THUYẾT 2.1 Cấu trúc đề thuyết câu Tiếng Việt: Cấu trúc cú pháp câu Tiếng Việt tương ứng với cấu trúc mệnh đề, tức bao gồm hai phần Đề Thuyết, ứng với Sở Đề Sở Thuyết mệnh đề Trong đó, phần Đề nêu thực thực thể làm xuất phát điểm phát ngôn, chủ đề thông báo Phần Thuyết nêu đặc trưng thơng báo cho thực thể Đề Ví dụ: Tơi Em gái tơi Giá hợp lí Ngày đẹp trời [Đào Thị học khơng thích ăn kẹo nên mua nên ngồi Thanh Lan, Phân tích câu đơn hai thành phần Tiếng Việt theo cấu trúc đề thuyết) (http://luanan.nlv.gov.vn/luanan? a=d&d=TTkFvmmrpHBK1994&e= -vi-20 img-txIN -#] Cấu trúc mệnh đề: Cấu trúc câu: Tốt gỗ tốt nước sơn Sở Đề Sở Thuyết Đề Thuyết Như vậy, câu hoàn chỉnh thể cấu trúc mệnh đề trở thành phát ngơn có giá trị, tiếp nhận lời nói giao tiếp - Trật tự Đề Thuyết câu thông thường tuân thủ Đề trước Thuyết sau Đề câu hay Sở Đề mệnh đề điểm xuất phát, điểm mốc tư người nói dùng để thể cách thông báo kiện Sự thay đổi trật tự Đề Thuyết làm thay đổi nghĩa câu, nhận định tượng Ví dụ: Thằng Minh thấp thằng Tuấn (1) Thằng Tuấn cao thằng Minh (2) Cùng để miêu tả so sánh chiều cao Tuấn Minh, song câu (1) đứng điểm mốc Minh để so sánh câu (2) đứng điểm mốc Tuấn để so sánh Do đó, hai câu nêu tình tính chất tập trung làm sáng tỏ cho đối tượng chủ thể lại khác Máy tính Nhật Đề Nhật, Đề bền (3) Thuyết máy(Đ) bền (T) (4) Thuyết Sự phân bố từ ngữ thay đổi dẫn đến thay đổi ý nghĩa thơng báo Câu (3) nhằm nói đến máy tính Nhật Câu (4) nhằm đánh giá Nhật Do xuất phát điểm khác nên tình câu khác - Nếu có phần Đề chưa thành câu khơng xác định nội dung thơng báo Nếu nói phần Thuyết mà người nghe hiểu phải đặt phần thuyết vào ngữ cảnh, tình giao tiếp cụ thể Ví dụ: - An Hà Nội chưa? – Chưa - Cái giá bao nhiêu? - Năm ngàn đồng 2.2 Phương tiện đánh dấu phân chia Đề thuyết Theo quan điểm ngữ pháp chức năng, câu chia hai phần: phần Đề phần Thuyết Để phân tích câu theo cấu trúc này, dựa vào nhiều tiêu chí Tuy nhiên, đơn giản dựa vào tiêu chí ba phương tiện Đó ba tố đánh dấu phân chia đề - thuyết thì, là, mà Quả thực hội thoại, phát ngôn chứa nhiều tác tử thì, là, mà…, vậy, việc phân tích đơn giản Còn văn văn học, văn khoa học từ tác tử khơng xuất Về mặt lý thuyết, thêm từ vào để làm ranh giới phân chia đề - thuyết, song việc làm mang tính chất cảm tính Việc xác định phần đề, phần thuyết lệ thuộc nhiều vào ngữ cảnh Thêm vào đó, câu có chứa là, ranh giới xác định đề - thuyết khơng qn, có lúc dựa vào thì, có lúc dựa vào Đầu tiên, xét hư từ Đây vừa hệ từ, trợ từ liên từ, xuất nhiều câu phân tích theo lý thuyết đề-thuyết Từ phân giới Đ – T câu định tính hay câu đẳng thức Ta dễ dàng bắt gặp cấu trúc câu có dạng “danh-là- danh” Cho nên hệ từ vừa dấu hiệu nhận diện vừa dấu hiệu phân giới đềthuyết Tiếp theo, từ mà hư từ đa chức Nhưng chức phân giới hai vế đề-thuyết “Mà” thường phân giới cấu trúc Đ - T bậc thấp câu (bậc thành phần câu) Ngồi có chức sau: Ý nghĩa bộc lộ ngạc nhiên Ví dụ: Nó mà học giỏi ư? Hoặc bộc lộ nghi vấn Ví dụ: Nó mà đánh hả? Có lại làm liên từ tương phản Ví dụ: Trời mưa mà bố chưa Cũng hai hư từ trên, hư từ có chức tách biệt đề với thuyết, ba tác tử này, có cơng dụng điển hình Trong ngữ pháp tiếng Việt, có chức Nếu chêm “thì” vào chỗ chấp nhận câu ranh giới Đề - Thuyết câu: Đề trước, Thuyết sau Khơng vậy, hư từ để: Nhấn mạnh Ví dụ: Lúc có trời bó tay Xuất làm liên từ câu ghép điều kiện Ví dụ: Nếu bố chưa mẹ ta tìm bố Dù sao, phân tích câu theo cấu trúc đề - thuyết phương pháp mới, không quen thuộc với người học, vậy, thông thường người học hay suy từ cấu trúc chủ - vị sang cấu trúc đề - thuyết Như vậy, cách phân tích dường bị lệ thuộc vào lối phân tích chủ - vị 2.3 ĐỀ 2.3.1 Định nghĩa phân loại Đề Trong việc phân tích câu, xác định Đề có nghĩa xác định Thuyết, ngược lại Khảo xác phần Đề xác định nhờ từ phân giới Đề-Thuyết (thì,là đơi mà), nhận biết chức Đề mà đến định nghĩa sau : Đề thành phần trực tiếp câu nêu rõ phạm vi ứng dụng điều nói thành phần trực tiếp thứ hai: phần Thuyết Định nghĩa nêu cương vị chức Đề câu: Cương vị: hai thành phần trực tiếp cấu tạo câu; Chức năng: nêu rõ phạm vi ứng dụng điều nói phần Thuyếtthành phần trực tiếp thứ hai Trong khảo sát Đề,ta gặp cấu trúc ngữ pháp khác nhau( từ, ngữ, tiểu cú ) làm chức cấu trúc ngữ pháp khơng quan hệ đến cương vị cú pháp Đề Một thành phần chức khác câu phần Thuyết, định ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ,…cũng có cấu trúc nội Khi thao tác đưa Đề nhấn mạnh đến mức khiến người nghe phải tập trung ý vào trước đón nghe tồn thơng báo, ta có Ngoại Đề Ngoại Đề không cấu trúc cú pháp : Giữa Ngoại Đề phần sau khó thêm trừ Ngoại Đề có dạng câu hỏi; Phần sau cấu trúc cú pháp trọn vẹn, sở Ngoại Đề thường nhắc lại đại từ , Nội Đề mà khuyết phần lại thường khơng câu trọn vẹn Vì vậy, Ngoại Đề bứt thành câu riêng văn Và mà coi Ngoại Đề đứng cấu trúc cú pháp câu, vế câu ghép Phần lớn Đề sử dụng câu Nội Đề Nội Đề khác Ngoại Đề chỗ nằm cấu trúc cú pháp câu, phát âm liền mạch với phần Thuyết, khơng có chỗ dừng Nội Đề có hai loại : 1.Chủ Đề, thành phần câu nêu nói đến phần Thuyết câu Nó thu hẹp phạm vi ứng dụng phần Thuyết vào đối tượng ( cá thể, tập hợp hay tình) Khung Đề, thành phần câu nêu rõ điều kiện làm thành khung cảnh huống, thời gian, điều kiện nói phần Thuyết có hiệu lực 2.3.2 Vị trí Đề Vị trí tự nhiên Đề trước phần Thuyết Chỉ số trường hợp sau, Đề có vị trí sau Thuyết Nói chung trường hợp đánh dấu đậm Trước hết phải kể đến trường hợp Ngoai Đề phía sau câu nói Sau trường hợp khác : Trong câu cảm thán có hình thức câu trần thuật đánh dấu có hình thức câu hỏi: a Đau đớn thay thân phận đàn bà! b Còn đâu đêm vàng bên bờ suối! c Chồng anh, vợ tơi? d Lạ thay sức mạnh tân hôn… e Vui buổi hành quân nắng lửa gặp Người, lưng ngựa cao… Trong câu có nhắc lại để nhận định điều người tiếp chuyện người khác nói làm: a No mà no? b Đẹp mà đẹp? c Nó có làm đâu mà làm? Trong câu trên, “no”, “đẹp”,”làm” nội dung trần thuật, nghĩa chúng khơng trạng thái “ no”, tính chất “ đẹp”, hoạt động “làm” mà có từ “no”,”đẹp”, “làm” người tiếp chuyện người khác nói Những từ nêu lên làm để thơng báo điều khn khổ Diễn xi lại câu có cấu trúc sau : a’ (Bảo ) no (tơi) có no đâu ! b’ (Bảo ) đẹp đẹp ! c’ (Nói ) làm mà có làm đâu ! Trong câu c’ “làm mà” phần Đề, “ có làm đâu” phần Thuyết Trong thuộc tính ngữ pháp Đề tính xác định quyền tỉnh lược đồng sở quan trọng 2.3.3 Tính xác định đề Chức phần Đề nêu rõ giới hạn ứng dụng điều nói phần Thuyết, Đề phải có tính xác định.Nó phải trình bày giới hạn cho người nghe biết xác điều nói câu nói ai, gì,nói phạm vi nào, điều kiện Nếu Đề không đủ xác định người nghe có cảm nhận tính khơng trọn vẹn câu nói Ví dụ: Các bạn qua Lào Câu chưa trần thuật điều gì, ý chưa trọn vẹn, chưa thành câu bạn chưa đủ tư cách Đề, chưa có tính xác định, phần sau ( qua Lào) phải làm định ngữ cho Ngoại Đề xác định câu đặc biệt, nghĩa ngữ cảnh đủ rõ để hiểu mà người nói vừa nêu lên phạm vi mà điều nói( vừa nói) có hiệu lực Ngoại Đề khơng nằm cấu trúc Đề- Thuyết câu cho nên, văn lời nói mà khơng đánh dấu đủ rõ, khơng đủ xác định, làm người nghe khơng nhận Ngoại đề , câu sai ngữ pháp Trong lời nói, xác định Ngoại Đề đánh dấu đại từ hồi kết thúc (có thể sau có thêm ngữ thái từ) chỗ ngưng giọng bắt buộc Tính xác định Đề khơng phải lúc đòi hỏi sở cụ thể điểm có tọa độ xác Với đại từ hồi xác định danh từ riêng ta có sở có tọa độ xác, xác định Ví dụ: Trong câu “ Vấn đề tơi xin có ý kiến” với đại từ “này” , ngữ vấn đề “này” xác định sở chỉ, chưa làm khung đề được? Vì, chưa có dẫn nhập, chưa đủ xác định chức cấu trúc nghĩa câu Khơng có dẫn nhập, làm Chủ Đề đối tượng hành động “ giải quyết” Với đại từ khơng xác định, ta có Đề câu nghi vấn hỏi Đề Ví dụ: Trong câu “ Bao ba về?” “Xác định” khơng có nghĩa “đã biết”, khơng có nghĩa có sở xác định tọa độ rõ rang thời gian khơng gian “Xác định” Đề, có nghĩa có đủ phạm vi ấy, đại từ không xác định biểu thị, xác định chức làm Đề : phạm vi mà người nói muốn biết đối tượng, thời gian, khơng gian, điều kiện điều nói Thuyết Khi đại từ không xác định dùng làm Đề câu trần thuật, ý nghĩa phạm vi xác định: Ví dụ: “Ai ăn cơm rồi” Ai có nghĩa “bất kì ai”, người Những danh từ khơng có định ngữ , động từ , tính từ khơng có bổ ngữ, làm Đề mang ý nghĩa xác định có tính khái qt, có tính phạm trù Ví dụ “ Rắn loại bò sát” Các ngữ thu hẹp phạm vi biểu thị định ngữ, bổ ngữ dễ làm Đề tính xác định tăng lên Ví dụ “Ơng nội tơi già rồi” với câu “ Ơng nội tơi 90 tuổi già rồi” Trong quan hệ , tính xác định Đề quan hệ chặt chẽ với ý nghĩa Thuyết Ví dụ câu sau “ Lồi thú ăn thịt hổ” câu không chấp nhận Nếu tăng tính xác định đề lên mức chấp nhận quan hệ với Thuyết câu “ Lồi thú ăn thịt khó săn hổ” Tiểu cú làm Đề xác định rõ hai cách: Tăng tính xác định phần Thuyết tiểu cú bổ ngữ: Ví dụ “ Nó thích socola” với câu “ Nó thích socola” Tăng ý chưa trọn vẹn , chưa thông báo Đề cách cho giới từ dẫn nhập, dùng từ mà phân giới tiểu Đề - tiểu Thuyết Ví dụ : “ Anh trước đi” Với câu “ Nếu anh vội anh trước đi” Tính xác định Đề ngữ cảnh tương phản mà có Tính đối xứng hai cấu trúc Đề - Thuyết tương phản cho phép bỏ từ phân giới thì, là, mà không gây hiểu nhầm cấu trúc nghĩa câu.Tục ngữ sử dụng đặc điểm cấu trúc để biểu đạt ngắn gọn đến mức tối đa : Lá lành đùm rách, tốt gỗ tốt nước sơn… Sự tương phản phần Đề cấu trúc Đề - Thuyết với đại từ không xác định đại từ xác định có lẽ điển hình cho thao tác xác định việc cấu trúc Đề Tóm lại tính xác định Đề thể khả tách đối tượng nói đến khỏi đối tượng khác, thu hẹp khuôn khổ điều nói Thuyết có hiệu lực đến mức vừa đủ cho điều nói Sự xác định thực Đề , quan hệ Đề Thuyết ngữ cảnh Phương tiện thực xác định danh từ riêng, định ngữ, bổ ngữ đại từ, cấu trúc tương phản Khi Đề chưa xác định câu chưa rõ nghĩa chưa thành câu 2.4 Mối quan hệ Đề Thuyết Có thể phân biệt ba kiểu quan hệ lớn: Quan hệ tham tố(argumental) trực tiếp, đề nằm khung tham tố vị từ làm hạt nhân cho thuyết, ngược lại, thuyết nằm khung tham tố vị từ làm hạt nhân cho đề Quan hệ tham tố gián tiếp , đề không nằm khung tham tố vị từ làm hạt nhân cho thuyết , có quan hệ trực tiếp nghĩa với quan hệ trực tiếp nghĩa với tham tố hay phận thuộc Quan hệ phi tham tố, đề tham tố vị từ làm hạt nhân cho thuyết mà khơng có quan hệ trực tiếp nghĩa với tham tố nó, ngược lại 2.4.1 Quan hệ tham tố trực tiếp Đề thành phần khung tham tố vị từ làm hạt nhân cho thuyết Vd: Mẹ Bức tranh đẹp Chìa khóa khơng mở cửa Thuyết thành phần khung tham tố vị từ làm hạt nhân cho đề Trong trường hợp này, việc sử dụng trước thuyết ngữ bắt buộc Là tác tử tình thái chỉ, hay khơng phải ( chả / chẳng / chưa phải,…) trước thay Vd: a Gây chuyện chị a’ Gây chuyện anh b Chị đến để gặp anh b’ Chị đến cốt để gặp anh 2.4.2 Quan hệ tham tố gián tiếp - Đề có quan hệ nghĩa với thành phần khung tham tố vị từ làm hạt nhân cho thuyết Vd: Con Hồng có tính giống ba Vịt nhà tơi béo - Đề có quan hệ với tiểu đề có quan hệ nghĩa với thành phần khung tham tố vị từ làm hạt nhân cho thuyết ( quan hệ tham tố hai tầng) Vd: Cuốn sách chương ba chẳng hiểu nội dung Nhà chỗ bày toàn tranh - Đề tham tố có quan hệ với thành phần khung tham tố vị từ thuộc tiểu cú phụ thuộc vào vị từ trung tâm thuyết Vd: Bức tranh khen đẹp Bệnh ba anh tin không 2.4.3 Quan hệ phi tham tố - Quan hệ đẳng thức hay đồng hóa Vd: Chim sơn ca chim chiền chiện Nhà nước (Louis XIV) - Định tính Vd: Hổ lồi ăn thịt Cần cù đức tính đáng quý - Quan hệ điều kiện Vd: Nhiều no, đủ Mây vàng gió, mây đỏ mưa - Quan hệ ẩn nghĩa Vd: Chó treo, mèo đậy Khẩu xà, tâm Phật 2.5 Ứng dụng phương pháp phân tích câu theo cấu trúc Đề - Thuyết để phân tích câu bậc Câu bậc câu mà Đề lẫn Thuyết có cấu trúc chia thành hai phần Đề Thuyết bậc thấp Vd: Bố / Chúng / ăn tối, nhảy múa ca hát Trong câu trên, trước sau phần biên giới Đề - Thuyết (được đánh dấu vạch), vạch thêm đường biên giới Đề - Thuyết (điều kiểm nghiệm cách thử thêm vào chỗ hở thành phần) Cấu trúc cú pháp câu bậc vẽ thành biểu đồ sau đây: C Đ T Trong đó: C bậc câu, Đ (Đề), T (Thuyết) bậc thành tố trực tiếp câu, bậc thành tố thấp câu Ở điểm nút Đề chủ đề khung đề, phân biệt hai cấu trúc: C CĐ C T KĐ T Mỗi điểm nút CĐ, KĐ T thực loại ngữ đoạn khác : danh ngữ (Dn), vị ngữ (Vn), chủ ngữ (Cn) Do ta vẽ : C CĐ C T KĐ T (Dn) (Vn) (Cn) (Vn) Căn phân biệt chủ đề khung đề, cách thực thành phần loại ngữ đoạn khác nhau, phân biệt tám kiểu câu bậc sau : A Câu CĐ – T i CĐ: Dn; T: Vn Vd : Bố Bài làm xong Con mèo dễ thương ii CĐ: Vn; T: Vn Vd : Ăn rau tốt cho sức khỏe Vẽ tranh khó iii CĐ: Dn; T: Dn Vd : Anh người yêu Người làm Toán bạn A iv CĐ: Dn; T: Cn Vd : Chiếc xe anh Quyển sách đầu tủ Cây thước gỗ v CĐ: Vn; T : Dn Vd : Ngồi bên trái ông hiệu trưởng Ngon canh chua vi CĐ: Dn ; T: Dn vd : Giá bánh 10 ngàn đông - Cô ba mươi bảy cân B Câu KĐ - T i KĐ: Dn; T: Vn Vd: Hôm nắng to Năm ngoái hạn ii KĐ: Cn; T: Vn Vd: Ở buồn Trước nhà có me iii KĐ: Vn; T: Vn Vd: Ăn Có thương nói thương iv KĐ: Vn; T: Vn Vd: Tháng sau tết Trung Thu Mùa Hè cá sông, mùa Đông cá ao v KĐ: Vn; T: Dn Vd: Giàu họ, khó người dưng (Hai cấu trúc Đ – T sóng đơi) vi KĐ: Cn; T: Dn Vd: Mai thứ Hai Sau tin cuối Câu có bậc Đề - Thuyết sở để cấu tạo kiểu câu phức hợp Mức độ phức hợp câu tính số bậc cấu trúc Đề - Thuyết, khơng tính đến cấp bên ngữ đoạn (Dn, Cn, Vn) dùng làm Đề hay làm Thuyết Kết luận Qua việc phân tích câu đơn dựa kết câu Đề thuyết ngữ pháp chức Ta nhận thấy tính hồn chỉnh câu thể rõ mệnh đề, khiến cho câu tự làm thành phát ngơn có giá trị chân lý, có tác dụng ngơn trung, người nghe tiếp thu lời nói trọn vẹn hiểu rõ tầng lớp ý nghĩa câu Tiếng Việt Tài liệu tham khảo: Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức Tập 1, NXB Khoa học xã hội ... CÂU TIẾNG VIỆT THEO KẾT CẤU ĐỀ THUYẾT 2.1 Cấu trúc đề thuyết câu Tiếng Việt: Cấu trúc cú pháp câu Tiếng Việt tương ứng với cấu trúc mệnh đề, tức bao gồm hai phần Đề Thuyết, ứng với Sở Đề Sở Thuyết. .. Phân tích câu đơn hai thành phần Tiếng Việt theo cấu trúc đề thuyết) (http://luanan.nlv.gov.vn/luanan? a=d&d=TTkFvmmrpHBK1994&e= -vi-20 img-txIN -# ] Cấu trúc mệnh đề: Cấu trúc câu: Tốt gỗ... đánh giá Câu có cấu tạo ngữ pháp độc lập, có ngữ điệu kết thúc 1.1.1 Câu đơn Vấn đề phân loại câu có bốn hướng phân loại chính: - Phân theo câu đơn câu ghép - Phân theo câu đơn, câu ghép câu đặc