Tìm hiểu phương pháp phân tích câu tiếng việt theo cấu trúc đề thuyết

66 2.1K 5
Tìm hiểu phương pháp phân tích câu tiếng việt theo cấu trúc đề   thuyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khãa luËn tèt nghiÖp MỞ ĐẦU NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Lí chọn đề tài Câu phạm trù cú pháp học, đơn vị thông báo nhỏ ngôn ngữ Câu đối tượng thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu ngôn ngữ Ở Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu phương pháp phân tích câu tiếng Việt, hướng phân tích câu phổ biến theo cấu trúc Chủ - Vị Phương pháp xuất phát từ góc độ cấu trúc hình thức, vào hình thức biểu vai trò cú pháp phận câu để phân biệt thành phần chính, thành phần phụ câu, thành phần phụ từ thành phần biệt lập Tuy nhiên, phát triển ngữ pháp học đại đặt yêu cầu cần phải phân tích câu tiếng Việt cách toàn diện không phương diện hình thức mà phương diện sử dụng phương diện ngữ nghĩa Chính thế, bên cạnh cấu trúc Chủ - Vị, có đề xuất việc phân tích câu tiếng Việt phân tích câu theo cấu trúc Vị từ - Tham thể, cấu trúc Nêu - Báo, cấu trúc Đề - Thuyết Những hướng phân tích câu cố gắng thể cách toàn diện hai mặt nội dung hình thức câu, nâng cao hiệu giao tiếp người, khắc phục phiến diện nghiêng hình thức hướng phân tích câu theo cấu trúc Chủ - Vị ngữ pháp truyền thống Xuất phát từ chỗ nhận biết nhu cầu lí luận thực tiễn việc phân tích câu tiếng Việt nay, mạnh dạn lựa chọn vấn đề "Tìm hiểu phương pháp phân tích câu tiếng Việt theo cấu trúc Đề - Thuyết", hướng phân tích câu xuất phát từ bình diện dụng học (đặt câu tình giao tiếp cụ thể, nhằm mục đích cụ thể) soi sáng NguyÔn ThÞ Kim Dung K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt nghiÖp ngữ pháp chức làm đề tài nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp Phương pháp phân tích câu tiếng Việt theo cấu trúc Đề - Thuyết số nhà ngôn ngữ học nghiên cứu tạo nên tiền đề lí thuyết vững chãi Với khoá luận này, xác định cho hướng dựa tiền đề sẵn có để tiếp tục nghiên cứu thêm cấu trúc Đề - Thuyết câu tiếng Việt Trong khuôn khổ có hạn khoá luận tốt nghiệp, tập trung vào vấn đề: (1) - Phân loại phân tích câu tiếng Việt theo cấu trúc Đề - Thuyết cách lôgic, có hệ thống, khoa học (2) - Làm rõ vấn đề ưu nhược điểm phương pháp phân tích câu theo cấu trúc Đề - Thuyết so với cấu trúc Chủ - Vị Chúng hi vọng, với khoá luận này, việc phân tích câu tiếng Việt theo cấu trúc Đề - Thuyết trở nên dễ dàng với người đọc Lịch sử vấn đề Cú pháp học Việt Nam có nhiều công trình sử dụng phương pháp phân tích câu theo cấu trúc Chủ - Vị Trong thời điểm việc giảng dạy bậc đại học, cao đẳng phổ thông theo hướng phân tích câu Trái lại, hướng phân tích câu theo cấu trúc Đề - Thuyết người biết đến Do vấn đề mẻ, cần tìm tòi đào sâu nghiên cứu Ở Việt Nam, tên gọi Đề - Thuyết đề cập đến từ lâu Lưu Vân Lăng (1970) UB KHXH (1983), song phải đến Cao Xuân Hạo hướng phân tích câu có điểm tựa vững chãi lí thuyết Cao Xuân Hạo người áp dụng cách triệt để quan hệ Đề - Thuyết vào việc phân tích cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt công trình NguyÔn ThÞ Kim Dung K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt nghiÖp "Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng" Đây công trình có tính chất tảng mà người nghiên cứu ngôn ngữ theo hướng ngữ pháp chức coi tài liệu quý phục vụ đắc lực cho đề tài nghiên cứu Sau "Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng" phải kể đến "Câu tiếng Việt" tập thể tác giả Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm Công trình nghiên cứu tiếng Việt dựa quan điểm phương pháp ngữ pháp chức năng, lấy câu làm đơn vị xuất phát (quyển một), từ phân tích cấu trúc công dụng thành phần câu yếu tố làm công cụ cú pháp câu (quyển hai) Ngoài ra, tác giả Đào Thanh Lan có công trình cấu trúc Đề Thuyết cuốn: "Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc Đề - Thuyết" Công trình có đề xuất cấu trúc Đề - Thuyết câu tiếng Việt xác định năm tiêu chí để phân tích câu, phân tích câu đơn cách cụ thể, chi tiết, thay thuật ngữ "khung đề" "chu ngữ" "minh xác ngữ" Tuy nhiên, nhan đề sách, Đào Thanh Lan đề cập tới cấu tạo câu đơn tiếng Việt phân tích câu đơn theo cấu trúc Đề - Thuyết mà không khảo sát loại câu khác vốn tồn phổ biến lời nói câu ghép, câu đặc biệt, câu phần (theo cách gọi tên Cao Xuân Hạo) Gần có công trình: "Ngữ pháp Việt Nam phần câu" tác giả Diệp Quang Ban Công trình vận dụng thành tựu ngữ pháp chức vào tiếng Việt, đồng thời không li khai thành tựu Việt ngữ học truyền thống cấu trúc luận giai đoạn trước Cuốn sách bao gồm bảy chương, chương năm dành cho nội dung NguyÔn ThÞ Kim Dung K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt nghiÖp xem xét cấu trúc Đề- Thuyết chức văn câu (Câu xem đơn vị thực chức tạo văn bản) Như nói, công trình nghiên cứu cấu trúc Đề - Thuyết ỏi, khiêm tốn so với cấu trúc Chủ - Vị Chính địa hạt có nhiều chỗ trống bàn đến Mục đích đề tài Nghiên cứu đề tài "Tìm hiểu phương pháp phân tích câu theo cấu trúc Đề - Thuyết", muốn tường minh vấn đề phần Đề phần Thuyết câu tiếng Việt, xác lập tiêu chí phân định phần Đề phần Thuyết, đặc biệt làm rõ kiểu câu phân chia theo cấu trúc Đề - Thuyết so sánh cấu trúc với cấu trúc Chủ - Vị Từ giúp cho người đọc có khả vận dụng lí thuyết vào phân tích câu cụ thể tiếp nhận câu văn đời sống tốt Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu đề tài "Tìm hiểu phương pháp phân tích câu tiếng Việt theo cấu trúc Đề - Thuyết", xác định nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống hoá tiền đề lí luận có liên quan đến đề tài - Trên sở lí thuyết thực tiễn giao tiếp, khái quát tiêu chí phân định phần Đề phần Thuyết - Tường minh kiểu câu phân chia theo cấu trúc Đề - Thuyết - So sánh cấu trúc Đề - Thuyết với cấu trúc Chủ - Vị phương diện hình thức (giống khác), nội dung, công dụng (ưu, nhược điểm) Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp phân tích câu vấn đề rộng phương pháp phân tích câu theo cấu trúc Đề - Thuyết vấn đề tương đối rộng mẻ Vì vậy, nghiên cứu đề tài này, không nhằm mục đích khảo sát tất phương pháp phân tích câu tiếng Việt mà NguyÔn ThÞ Kim Dung K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt nghiÖp trọng sâu vào phương pháp, phân tích câu theo cấu trúc Đề - Thuyết Mặt khác, khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp, dừng mức độ tìm hiểu cách phương pháp phân tích câu theo cấu trúc Đề - Thuyết để từ có nhìn khái quát cấu trúc ưu nhược điểm so với cấu trúc khác, góp phần hoàn thiện vấn đề phương pháp phân tích câu tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại 6.3 Phương pháp phân tích 6.4 Phương pháp so sánh Bố cục khoá luận Khoá luận có bố cục sau: - Mở đầu (5 trang) - Nội dung: gồm ba chương + Chương 1: Cơ sở lí luận (12 trang) + Chương 2: Phương pháp phân tích câu tiếng Việt theo cấu trúc Đề - Thuyết (34 trang) + Chương 3: So sánh cấu trúc Đề - Thuyết với cấu trúc Chủ - Vị (13 trang) - Kết luận (2 trang) NguyÔn ThÞ Kim Dung K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt nghiÖp NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.Quan niệm đơn vị câu Hệ thống ngôn ngữ bao gồm nhiều cấp độ: âm vị, hình vị, từ, câu cấp độ câu Trong đó, câu đơn vị nhỏ có chức thông báo Vậy câu gì? Theo quan niệm người làm công tác giảng dạy ngữ pháp, định nghĩa đầy đủ câu phải bao gồm ý sau: Về mặt thể, câu đơn vị có sẵn ngôn ngữ mà đơn vị tạo trình tư giao tiếp nhờ kết hợp đơn vị có sẵn Về mặt câu giống với cụm từ tự do, giống với đoạn văn văn bản, khác với âm vị, hình vị, từ cụm từ cố định Về mặt nội dung, câu phải diễn đạt ý tương đối hoàn chỉnh Về mặt cấu tạo ngữ pháp, câu gồm có hai thành phần chính: chủ ngữ vị ngữ Thiếu hai thành phần (trong điều kiện bình thường) câu bị coi câu sai ngữ pháp Về mặt chức năng, câu có chức biểu đạt hành vi ngôn ngữ: chào, mời, hứa hẹn, cam đoan, thề, xin, yêu cầu, lệnh, khẳng định, phủ định, bác bỏ, cảnh cáo Về mặt hình thức, dạng nói, câu có ngữ điệu kết thúc, ngữ điệu báo cho người nghe biết câu trọn vẹn, người nghe không chờ đợi phần Ở dạng viết, ngữ điệu kết thúc thể dấu ngắt câu 1.2.Các phương pháp phân tích câu tiếng Việt NguyÔn ThÞ Kim Dung K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt nghiÖp Ngày nay, phát triển hàng loạt lí thuyết mới, câu tiếng Việt nghiên cứu ba bình diện: - Bình diện kết học (Ngữ pháp) - Bình diện nghĩa học (Ngữ nghĩa) - Bình diện dụng học (Ngữ dụng) Tương ứng với ba bình diện có phương pháp phân tích câu sau: 1.2.1.Phương pháp phân tích câu theo cấu trúc Chủ - Vị (Bình diện kết học) Bình diện kết học bình diện hình thức câu có nhiệm vụ nghiên cứu cách thức quy tắc kết hợp từ ngữ để tạo câu; đặc điểm chức thành phần câu; mô hình cấu trúc câu Theo bình diện có phương pháp phân tích câu theo cấu trúc Chủ - Vị Đây phương pháp phân tích câu phổ biến từ trước đến Việt ngữ học theo quan điểm ngữ pháp truyền thống Theo cấu trúc Chủ - Vị, câu tiếng Việt xuất bốn kiểu thành phần sau: - Thành phần chính: chủ ngữ, vị ngữ - Thành phần phụ câu: trạng ngữ, đề ngữ, vị ngữ phụ - Thành phần phụ từ: bổ ngữ, định ngữ - Thành phần biệt lập: tình thái ngữ, hô ngữ, liên ngữ, phụ ngữ Để câu mang nội dung thông báo trọn vẹn câu hai thành phần chủ ngữ vị ngữ không phép vắng mặt điều kiện bình thường Đây hai thành phần làm nên nòng cốt câu + Chủ ngữ: NguyÔn ThÞ Kim Dung K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt nghiÖp Chủ ngữ thành phần câu có mối quan hệ qua lại quy định lẫn với thành phần vị ngữ Chủ ngữ nêu lên đối tượng mà nội dung nói đối tượng bàn đến vị ngữ Ví dụ: Cô giáo giảng hay CN Đối tượng câu muốn nói tới cô giáo Đây chủ ngữ câu + Vị ngữ: Vị ngữ thành phần câu có mối quan hệ qua lại quy định lẫn với thành phần chủ ngữ Vị ngữ nêu lên nội dung đối tượng nói đến chủ ngữ Vị ngữ nêu lên đặc trưng (quan hệ, tính chất, trạng thái, hành động) vốn có chủ ngữ áp đặt cách hợp lí cho đối tượng Ví dụ: Nguyễn Du (là) tác giả Truyện Kiều VN Câu có tác giả Truyện Kiều vị ngữ, nói lên đặc trưng quan hệ với chủ ngữ Nguyễn Du qua hệ từ + Trạng ngữ: Trạng ngữ thành phần phụ câu bổ sung ý nghĩa hoàn cảnh cho kiện nòng cốt câu Ví dụ: Giữa Mạc Tư Khoa, nghe câu hò xứ Nghệ TN Giữa Mạc Tư Khoa trạng ngữ bổ sung ý nghĩa không gian cho câu + Vị ngữ phụ: NguyÔn ThÞ Kim Dung K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt nghiÖp Vị ngữ phụ thành phần tương ứng với vị ngữ đẩy lên trước chủ ngữ, bổ sung ý nghĩa trạng thái cho kiện nòng cốt câu Vị ngữ phụ với chủ ngữ làm thành câu trọn vẹn trường hợp vắng vị ngữ Ví dụ: Tay xách nón, chị Dậu bước lên thềm nhà VP + Đề ngữ: Đề ngữ thành phần phụ câu nêu lên chủ đề câu nói, có vị trí đặc thù đứng đầu câu Ví dụ: Tấm áo ấy, lâu thường mặc K Ngoài thành phần trên, câu có thành phần phụ từ, thành phần biệt lập 1.2.2 Phương pháp phân tích câu theo cấu trúc Vị từ - Tham thể (Bình diện nghĩa học) Bình diện nghĩa học bình diện nội dung câu có nhiệm vụ nghiên cứu ý nghĩa từ, câu với mà từ câu diễn tả Mỗi câu tình Mỗi tình cấu trúc bao gồm: - Cái lõi tình vị từ (động từ, tính từ) đảm nhiệm - Các tham thể tham gia vào tình danh từ đại từ đảm nhiệm Đây cấu trúc Vị từ - Tham thể câu + Vị từ: Vị từ lõi mệnh đề đóng vai trò trung tâm vị ngữ Trong ngôn ngữ Ấn Âu vị từ biểu động từ, tiếng NguyÔn ThÞ Kim Dung K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt nghiÖp Việt vị từ biểu động từ tính từ Theo lí thuyết diễn trị, vị từ đỉnh câu Trên thực tế, có vị từ không đòi hỏi tham thể Đó trường hợp câu đặc biệt Số lượng tham thể vị từ đòi hỏi không giống Cụ thể: - Vị từ đòi hỏi tham thể: Ví dụ: Tôi ngủ Nó hát - Vị từ đòi hỏi hai tham thể (các động từ tác động ) Ví dụ: Họ xây nhà Chị may áo - Vị từ đòi hỏi ba tham thể (các động từ trao nhận ) Ví dụ: Lan tặng người yêu áo sơ mi - Vị từ đòi hỏi bốn tham thể: Ví dụ: Tôi đổi tranh cho để lấy sách + Tham thể: Tham thể thực thể xung quanh vị từ Có hai loại tham thể: tham thể bắt buộc tham thể mở rộng Tham thể bắt buộc thực thể xung quanh vị từ mà có mặt chúng vị từ đòi hỏi Tham thể mở rộng thực thể xuất tình song có mặt chúng không vị từ đòi hỏi mà tình hoàn cảnh mách bảo Ví dụ: NguyÔn ThÞ Kim Dung 10 K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt nghiÖp CHƯƠNG SO SÁNH CẤU TRÚC ĐỀ - THUYẾT VỚI CẤU TRÚC CHỦ - VỊ 3.1 Về hình thức 3.1.1 Cấu trúc Đề - Thuyết trùng với cấu trúc Chủ - Vị Xuất phát từ bình diện khác phân tích câu tiếng Việt (cấu trúc Đề - Thuyết thuộc bình diện dụng học, cấu trúc Chủ - Vị thuộc bình diện kết học), song cấu trúc Đề - Thuyết với cấu trúc Chủ - Vị trùng mô hình thành phần câu phân tích cấu trúc cú pháp Đó trường hợp sau: 3.1.1.1 Những câu đơn bậc Đề - Thuyết Những câu đơn bậc Đề - Thuyết mà có phần Đề cấu tạo từ danh từ, cụm danh từ phần Đề trùng với phần Chủ ngữ, phần Thuyết trùng với phần Vị ngữ cấu trúc Chủ - Vị Ví dụ: Theo cấu trúc Đề - Thuyết: Con vua Miếng trầu lại làm vua đầu câu chuyện Đ T Theo cấu trúc Chủ - Vị: Miếng trầu // (là) đầu câu chuyện C (là) V Những câu đơn bậc Đề - Thuyết có phần Đề vị từ đảm nhiệm câu trùng với cấu trúc Chủ - Vị viết theo lối định nghĩa: Ví dụ: Yêu chết lòng NguyÔn ThÞ Kim Dung 52 K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt nghiÖp Sống đấu tranh Hoặc phần Đề danh hoá: Ví dụ: Thi vào đại học khó Học giỏi lớp Nga Việc thi vào đại học khó Người học giỏi lớp Nga Còn trường hợp câu như: Đi ngày đàng, học sàng khôn Thấy người sang bắt quàng làm họ Tham thực cực thân Trèo cao ngã đau Tức nước vỡ bờ Tham thâm Các câu có phần Đề vị từ đảm nhiệm, nhiên phân tích theo cấu trúc Chủ - Vị phần Đề phần Thuyết tương ứng với phần Vị ngữ Nói cách khác, với cấu trúc Chủ - Vị câu câu tỉnh lược (hay rút gọn) Chủ ngữ Những câu có cấu tạo KĐ - CĐ - T phân tích theo cấu trúc Chủ Vị, phần khung đề tương ứng với phần trạng ngữ, Đề tương ứng với Chủ ngữ, Thuyết tương ứng với Vị ngữ Ví dụ: C KĐ Đ Khi thầy viết bảng, bụi phấn NguyÔn ThÞ Kim Dung 53 T rơi rơi K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt nghiÖp Trong câu thơ em, anh mặt Theo cấu trúc Chủ - Vị: Trong câu thơ em, anh // mặt C V Tr Những câu đơn bậc Đề - Thuyết có thành phần Minh xác ngữ thành phần trùng với vị ngữ phụ theo cách phân tích Chủ - Vị Ví dụ: C Đ Mx T CĐ Ở lâu khổ, Mị quen khổ Theo cách phân tích Chủ - Vị: Ở lâu khổ, Mị // quen khổ Vp C V 3.1.1.2 Những câu đơn nhiều bậc Đề - Thuyết Đối với câu đơn nhiều bậc Đề - Thuyết đem phân tích theo cấu trúc Chủ - Vị phần lớn khác biệt Tuy nhiên trùng với cấu trúc Chủ - Vị trường hợp câu đơn nhiều bậc phát triển phần Thuyết phần Đề có cấu tạo từ danh từ, cụm danh từ Khi đó, phần Đề câu trùng với Chủ ngữ, phần Thuyết trùng với Vị ngữ Tuy nhiên, kiểu câu chuyển sang cấu trúc Chủ - Vị không câu đơn mà câu phức thành phần Ví dụ: NguyÔn ThÞ Kim Dung 54 K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt nghiÖp Theo Đề - Thuyết: C Đ T đ Cô giáo em t tính tình dịu dàng Câu đơn hai bậc Đề - Thuyết Theo cách phân tích Chủ - Vị: Cô giáo em // tính tình / dịu dàng c C v V Câu phức thành phần Vị ngữ C Đ T đ2 t2 đ3 Chàng người mà t3 chuyện trò vui vẻ Câu đơn ba bậc Đề - Thuyết Theo cách phân tích Chủ - Vị: Chàng // người mà / chuyện trò vui vẻ c v Đ C NguyÔn ThÞ Kim Dung V 55 K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt nghiÖp Câu phức thành phần định ngữ Tuy nhiên cần lưu ý trường hợp câu đơn nhiều bậc Đề - Thuyết phát triển phần Thuyết, phần Đề cấu tạo từ danh từ, cụm danh từ chuyển sang cấu trúc Chủ - Vị lại không trùng Ví dụ: Chìa khoá, mẹ gửi bác Sim Chiếc xe anh, anh cho mượn Tấm áo ấy, lâu thường mặc Theo cấu trúc Chủ - Vị câu có thành phần khởi ngữ Trường hợp đề cập đến phần sau 3.1.1.3 Những câu ghép Như nói chương 2, câu ghép đẳng lập theo cách phân tích Chủ - vị trở thành câu ghép theo cách phân tích Đề - Thuyết Ví dụ: V1 Đ V2 T Đ T Trời rải mây trắng nhạt, biển Trời âm u mây mưa, biển Trời ầm ầm giông gió, biển Cánh cửa máy bay mở ra, mơ màng dịu sương xám xịt nặng nề đục ngầu giận hai tên lính bước xuống Theo cách phân tích Chủ - Vị: Cánh cửa máy bay // mở ra, hai tên lính // bước xuống C V V1 C V V2 3.1.2 Cấu trúc Đề - Thuyết không trùng với cấu trúc Chủ - Vị NguyÔn ThÞ Kim Dung 56 K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt nghiÖp 3.1.2.1 Những câu có khởi ngữ cấu trúc Chủ - Vị Trong cấu trúc Chủ - Vị, khởi ngữ thành phần phụ câu, nêu lên chủ đề câu có vị trí đặc thù đứng đầu câu Một cách xác định thành phần thêm vào sau từ "thì" Ví dụ: Chìa khoá (thì) mẹ gửi bác Sim K Vì thành phần nêu lên chủ đề câu, vị trí đặc thù lại đầu câu, xác định nhờ "thì" cấu trúc Đề - Thuyết trở thành thành phần - phần Đề chứa tất đặc điểm cần có phần Đề Do vậy, kết luận: câu có khởi ngữ cấu trúc Chủ - Vị phân tích theo cấu trúc Đề - Thuyết, khởi ngữ trở thành phần Đề, phần nòng cốt câu cấu trúc Chủ - Vị (theo sau khởi ngữ) trở thành phần Thuyết Ví dụ: Theo Chủ - Vị: Cuộc sống (trong) chiến tranh / vất vả c v K bạn trẻ ngày // không hình dung C V NguyÔn ThÞ Kim Dung 57 K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt nghiÖp Theo Đề - Thuyết: C Đ T đ t đ t Cuộc sống vất vả bạn trẻ không hình dung chiến tranh ngày 3.1.2.2 Những câu ghép phụ cấu trúc Chủ - Vị Ở chương 2, đề cập đến trường hợp Nếu câu ghép đẳng lập cấu trúc Chủ - Vị phân tích theo cấu trúc Đề - Thuyết câu ghép, câu ghép phụ cấu trúc Chủ - Vị lại trở thành câu đơn nhiều bậc Đề - Thuyết Ví dụ: (Nếu) em // muốn, ta // chia cho em nửa gia tài C V C V V1 V2 Theo Đề - Thuyết: C Đ đ Nếu em T t đ muốn, ta t chia cho em nửa gia tài Câu đơn hai bậc Đề - Thuyết 3.2 Về nội dung So sánh cấu trúc Đề - Thuyết với cấu trúc Chủ - Vị mặt nội dung tức so sánh mối quan hệ ý nghĩa thành phần hai cấu trúc NguyÔn ThÞ Kim Dung 58 K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt nghiÖp Trước hết, xét đến mối quan hệ hai thành phần cấu trúc Chủ - Vị: Chủ ngữ Vị ngữ Hai thành phần có mối quan hệ qua lại quy định lẫn Chủ ngữ nêu lên đối tượng, vị ngữ nêu lên nội dung đối tượng Mối quan hệ ý nghĩa hai thành phần Chủ ngữ Vị ngữ chặt chẽ, quy thành kiểu sau: - Chủ ngữ gọi tên vật, Vị ngữ miêu tả hoạt động vật - Chủ ngữ biểu vật, Vị ngữ miêu tả trạng thái vật - Chủ ngữ biểu vật, Vị ngữ miêu tả đặc điểm, tính chất vật - Chủ ngữ nêu đối tượng, Vị ngữ biểu điều nhận định đối tượng Còn mối quan hệ ý nghĩa Đề Thuyết đề cập tới chương 1, mối quan hệ lỏng lẻo Chỉ cần Đề Thuyết mối liên hệ ngữ pháp ngữ nghĩa phi lí câu công nhận Để làm rõ điều này, xét ví dụ sau: Ngữ pháp tiếng Việt học chiều Theo cấu trúc Chủ - Vị ta có mô hình cấu trúc câu sau: Ngữ pháp tiếng Việt // học chiều C V K Nòng cốt câu "chúng học chiều nay" Giữa chủ ngữ vị ngữ có mối quan hệ trực tiếp: chủ ngữ gọi tên vật (chúng tôi), vị ngữ miêu tả hoạt động vật (học), "Ngữ pháp tiếng Việt" câu thành phần phụ quan hệ trực tiếp với chủ ngữ "chúng tôi" mà có quan hệ trực tiếp với trung tâm vị ngữ "học" NguyÔn ThÞ Kim Dung 59 K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt nghiÖp Như thấy chủ ngữ vị ngữ có mối quan hệ chặt chẽ Theo cấu trúc Đề - Thuyết, mô hình cấu trúc câu sau: C Đ T đ t Ngữ pháp tiếng Việt học chiều Có thể thấy phần Đề "Ngữ pháp tiếng Việt" mối quan hệ trực tiếp với toàn phần Thuyết Nó có quan hệ trực tiếp với "học" bị gián cách "chúng tôi" Tuy nhiên với cấu trúc Đề - Thuyết cương vị ngữ pháp "Ngữ pháp tiếng Việt" không thành phần phụ mà trở thành thành phần câu Có thể kết luận mối quan hệ Đề - Thuyết lỏng lẻo so với quan hệ Chủ - Vị Cũng theo mà phạm vi ngữ nghĩa Đề rộng Chủ ngữ phạm vi ngữ nghĩa Thuyết rộng vị ngữ Từ Đề "Ngữ pháp tiếng Việt" sản sinh nhiều Thuyết Từ Chủ ngữ "Ngữ pháp tiếng Việt" sản sinh nhiều Vị ngữ số lượng hơn, cấu trúc câu đơn giản Ví dụ: Ngữ pháp tiếng Việt Đề học chiều (1) thích (2) môn khó (3) rắc rối (4) người nước học vất vả (5) khó ngữ pháp tiếng Anh (6) nhiều người quan tâm.(7) NguyÔn ThÞ Kim Dung 60 K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt nghiÖp Ngữ pháp tiếng Việt thi rồi.(8) cô giáo dạy hay (9) Trong số phát ngôn trên, cấu trúc Chủ - Vị chấp nhận "Ngữ pháp tiếng Việt" Chủ ngữ trường hợp: (3), (4), (6) 3.3 Về công dụng So sánh công dụng cấu trúc Đề - Thuyết so với cấu trúc Chủ Vị nhằm mặt mạnh, bên cạnh nêu hạn chế cấu trúc Việc tìm giải pháp thoả đáng cho việc phân tích câu tiếng Việt, lựa chọn cấu trúc Chủ - Vị hay Đề - Thuyết có tranh luận báo chí lẫn hội thảo khoa học Ngữ pháp tiếng Việt Có thể thấy nhiều quan điểm khác bên tiêu biểu Đỗ Hữu Châu, Lê Xuân Thại , bên Cao Xuân Hạo số người khác Thực chất hai quan điểm nêu bên cho cấu trúc Chủ - Vị cấu trúc ngôn ngữ phương Tây, khác với loại hình đơn lập tiếng Việt; bên cho cấu trúc Đề - Thuyết không tiêu biểu cho thực tế tiếng Việt có tính khiên cưỡng Song, nhìn cách tổng thể, khách quan phương pháp phân tích câu có mạnh riêng phương diện hay phương diện khác mà phương pháp phân tích câu khác Do vậy, so sánh hai cấu trúc Đề - Thuyết Chủ - Vị với mặt công dụng, không nhằm khẳng định cấu trúc ưu việt hay phủ định cấu trúc 3.3.1 Ưu điểm cấu trúc Đề - Thuyết so với cấu trúc Chủ - Vị Điều dễ dàng nhận thấy tính giản dị dễ hiểu, dễ phân tích cấu trúc Đề - Thuyết Chỉ với hai thành phần chính: Đề, Thuyết, hai thành phần phụ: Khung đề, Minh xác ngữ, người đọc dễ dàng phân tích NguyÔn ThÞ Kim Dung 61 K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt nghiÖp cấu trúc câu vận dụng tiêu chí phân định thành phần câu Đây mạnh cấu trúc Đề - Thuyết Với cấu trúc Chủ - Vị có phần phức tạp Ngoài hai thành phần Chủ ngữ, Vị ngữ, kèm loạt thành phần phụ câu, thành phần phụ từ, thành phần biệt lập Hơn nữa, người phân tích gặp khó khăn xác định thành phần câu (nhất trường hợp cụm danh từ dễ nhầm lẫn với cụm chủ vị) Ví dụ: Chàng xạ thủ mặc áo xanh bắn chim mổ sâu bò cành Với ví dụ trên, phân tích theo cấu trúc Đề - Thuyết đơn giản sau: C Đ T đ t Chàng xạ thủ mặc áo xanh bắn chim mổ sâu bò cành Nhưng đem phân tích theo cấu trúc Chủ - Vị phức tạp nhiều: Chàng xạ thủ mặc áo xanh //bắn chim mổ sâu bò cành B Đ Đ B B Đ B C NguyÔn ThÞ Kim Dung V 62 K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt nghiÖp Tính giản dị cấu trúc Đề - Thuyết giúp cho cấu trúc giải cách dễ dàng nhiều trường hợp mà cấu trúc Chủ - Vị phân tích gây lúng túng cho người phân tích Ví dụ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Nhất vợ, nhì trời Đầu voi, đuôi chuột Đi đâu Làm làm Xuất phát từ bình diện kết học, cấu trúc Chủ - Vị thiên phương diện cấu trúc hình thức câu phương diện nội dung thông tin cấu trúc Chủ - Vị không phản ánh rõ tầm quan trọng Trái lại, cấu trúc Đề - Thuyết gắn liền câu với hoạt động hành chức nó, bám sát vào nội dung thông tin câu phản ánh nội dung thông tin câu (phần Thuyết), theo mà cấu trúc Đề - Thuyết có tác dụng tích cực hoạt động giao tiếp người so với cấu trúc Chủ - Vị Xuất phát từ bình diện dụng học xây dựng tảng lí thuyết ngữ pháp chức (coi ngôn ngữ phương tiện thực giao tiếp người với người), cấu trúc Đề - Thuyết thường gặp ngôn ngữ đời sống sáng tác văn chương Ngay sáng tác văn chương phận văn học dân gian xuất câu dùng "thì", "là", "mà" nhiều phận văn chương bác học Điều cho thấy rõ chất cấu trúc Đề - Thuyết gắn liền có tác dụng tích cực hoạt động giao tiếp người NguyÔn ThÞ Kim Dung 63 K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt nghiÖp 3.3.2 Nhược điểm cấu trúc Đề - Thuyết so với cấu trúc Chủ Vị Trên trình bày ưu điểm Đề - Thuyết so với Chủ - Vị Cũng từ ưu điểm nên kéo theo hạn chế sau: Tính giản dị dễ phân tích so với cấu trúc Chủ - Vị cấu trúc Đề Thuyết đồng nghĩa với việc cấu trúc không tường tận, cặn kẽ việc tìm hiểu thể số thành phần quan trọng câu Do cấu trúc Đề - Thuyết bám sát vào nội dung thông tin câu, phản ánh thông tin câu nên với cấu trúc học sinh tiếp nhận văn tốt so với cấu trúc Chủ - Vị Song, việc xây dựng văn (viết câu ngữ pháp) cấu trúc Chủ - Vị giúp học sinh thực tốt hơn, quan tâm kĩ lưỡng tới thành phần kiến tạo nên câu hoàn chỉnh Như vậy, dù Đề - Thuyết hay Chủ - Vị có ưu điểm, nhược điểm riêng Một lần xin khẳng định quan điểm nhìn nhận tinh thần bổ sung loại trừ Với Chủ - Vị có lợi cho việc xây dựng văn bản, với Đề - Thuyết tốt cho việc tiếp nhận văn Cả hai phương pháp bổ sung, hỗ trợ cho việc phân tích câu tiếng Việt Vì phủ nhận, loại trừ cấu trúc Song cần phải khẳng định tiếp nhận cấu trúc Đề - Thuyết cách dễ dàng nắm cấu trúc Chủ Vị Vì cần dạy cấu trúc Chủ - Vị trước, Đề - Thuyết sau NguyÔn ThÞ Kim Dung 64 K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt nghiÖp KẾT LUẬN Nghiên cứu phương pháp phân tích câu theo cấu trúc Đề - Thuyết vấn đề tương đối rộng mẻ Trong khuôn khổ có hạn khoá luận tốt nghiệp, xin dừng lại vấn đề trình bày Trong trình thực đề tài này, rút số kết luận sau: Tiêu chí xác định phần Đề phần Thuyết bao gồm năm tiêu chí sau: + Tiêu chí phương tiện đánh dấu phân chia Đề - Thuyết THÌ, LÀ, MÀ + Tiêu chí ý nghĩa chức + Tiêu chí vị trí + Tiêu chí từ loại + Tiêu chí khả lược bỏ Các tiêu chí hỗ trợ việc xác định phần Đề, phần Thuyết câu Câu tiếng Việt theo cấu trúc Đề - Thuyết chia thành loại: câu đơn, câu ghép, câu tỉnh lược, câu đặc biệt Câu đơn gồm nhiều kiểu câu: câu bậc, câu hai bậc, câu ba bậc, câu bốn bậc, câu năm bậc Các câu bậc nói nhiều câu nhiều bậc Đề - Thuyết Cấu trúc Đề - Thuyết có tương ứng với cấu trúc Chủ - Vị không hoàn toàn Quan hệ nghĩa phần Đề phần Thuyết lỏng lẻo quan hệ Chủ ngữ Vị ngữ Ưu điểm bật cấu trúc Đề - Thuyết tính giản dị, dễ phân tích Cấu trúc Đề - Thuyết giúp cho học sinh tiếp nhận văn tốt Cấu trúc Đề Thuyết thường gặp ngôn ngữ sinh hoạt sáng tác văn chương NguyÔn ThÞ Kim Dung 65 K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt nghiÖp Bên cạnh nhược điểm không tường tận kĩ lưỡng việc xem xét thành phần câu cấu trúc Chủ - Vị So với cấu trúc Chủ - Vị học sinh xây dựng văn Là giáo viên Ngữ văn tương lai, nghiên cứu đề tài đem đến cho nhiều tri thức mới, bổ sung thêm am hiểu thân câu tiếng Việt Đây tiền đề quan trọng giúp dạy tốt dạy tiếng Việt, đặc biệt dạy câu chương trình Ngữ văn phổ thông Với khoá luận này, hi vọng góp phần nho nhỏ vào việc nghiên cứu câu tiếng Việt theo hướng ngữ pháp chức năng, cấu trúc Đề Thuyết Đây hướng mẻ, cần nhiều đóng góp người học tiếng Việt, yêu tiếng Việt, có niềm say mê nghiên cứu khoa học NguyÔn ThÞ Kim Dung 66 K31C - Khoa Ng÷ v¨n [...]... dung câu NguyÔn ThÞ Kim Dung 26 K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt nghiÖp Sau khi lược đi các thành phần phụ, đối với các thành phần nòng cốt câu chúng ta lại dùng đến các tiêu chí nêu trên để phân định Đề và Thuyết 2.2 Ứng dụng của lí thuyết phân tích câu theo cấu trúc Đề - Thuyết vào việc phân tích câu tiếng Việt Căn cứ vào số lượng cấu trúc Đề - Thuyết trong bước phân tích câu cuối cùng, câu tiếng Việt. .. thành các loại: câu đơn và câu ghép Bên cạnh hai loại câu trên còn xuất hiện loại câu tỉnh lược và câu đặc biệt 2.2.1 Câu đơn Câu đơn là câu mà ở bậc phân tích cuối cùng ta được một cấu trúc Đề Thuyết Căn cứ vào số lượng các bậc Đề - Thuyết, câu đơn lại được chia thành các kiểu câu sau: 2.2.1.1 Câu đơn một bậc Đề - Thuyết Câu đơn một bậc Đề - Thuyết là kiểu câu mà cả Đề lẫn Thuyết đều không thể chia... nghiÖp CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÂU TIẾNG VIỆT THEO CẤU TRÚC ĐỀ - THUYẾT 2.1 Tiêu chí xác định phần Đề và phần Thuyết 2.1.1 Tiêu chí về phương tiện đánh dấu sự phân chia Đề, Thuyết: THÌ, LÀ, MÀ +THÌ: THÌ là một trong những chỉ tố quan trọng nhất làm nên tiêu chí nhận diện cho thành phần chủ đề trong câu tiếng Việt Trong một câu nếu có THÌ xuất hiện thì trước nó sẽ là chủ đề của câu Ví dụ: Con... phần trong cấu trúc Đề - Thuyết của câu Cấu trúc Đề - Thuyết là cấu trúc ngữ pháp thể hiện mệnh đề (thể hiện mối quan hệ của câu với tư duy), thể hiện mối quan hệ của câu với hiện thực phản ánh (sự kiện, sự tình) và thể hiện cách thông báo sự kiện (cách nhận định sự kiện ấy) Cấu trúc Đề - Thuyết gồm các thành phần chính sau: + Phần Đề: Đề (chủ đề) là thành phần chính thứ nhất trong nòng cốt câu chỉ ra... Khãa luËn tèt nghiÖp 1.2.4 Phương pháp phân tích câu theo cấu trúc Đề - Thuyết (Bình diện dụng học) Cũng xuất phát từ bình diện dụng học nhưng theo quan điểm của ngữ pháp chức năng, một câu được chia làm hai thành phần chính là phần Đề và phần Thuyết Tương ứng ta có phương pháp phân tích câu theo cấu trúc Đề Thuyết Phần Đề chỉ ra cái được nói đến trong câu Cái được nói đến thường là cái đã biết trong quá... ngữ pháp tiếng Việt N B Ngữ cảnh 3: A: Sáng mai bạn làm gì? B: Sáng mai tôi học ngữ pháp tiếng Việt N B Ngữ cảnh 4: A: Sáng mai ai học ngữ pháp tiếng Việt? B: Sáng mai tôi học ngữ pháp tiếng Việt N B N Như vậy có thể thấy rằng cấu trúc Nêu – Báo của câu hoàn toàn phụ thuộc vào văn cảnh, tình huống giao tiếp NguyÔn ThÞ Kim Dung 12 K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt nghiÖp 1.2.4 Phương pháp phân tích câu. .. nhanh lên Tóm lại, THÌ có tác dụng phân giới Đề - Thuyết với nhiệm vụ là xác định Đề (chủ đề và khung đề) + LÀ: LÀ là một từ có nhiều chức năng khác nhau trong câu tiếng Việt nhưng chủ yếu và thông dụng nhất là chức năng phân chia Đề, Thuyết của câu Nếu THÌ đánh dấu Đề thì LÀ đánh dấu Thuyết LÀ biểu thị quan hệ giữa phần Đề và phần Thuyết: Đề nêu thực thể, đối tượng, Thuyết nêu đặc trưng của nó hoặc... trong câu Phần Thuyết chứa dựng nội dung nói về phần Đề Do đó nó thường mang thông tin mới, thông tin chính của câu Ví dụ: Chiếc áo này đẹp thật! Đ T Yêu là chết ở trong lòng một ít Đ T Tiểu kết Như vậy, câu là một hiện tượng phức tạp kết hợp trong nó ba bình diện, tương ứng với nó là bốn phương pháp phân tích Bên cạnh phương pháp truyền thống là phân tích câu theo cấu trúc Chủ - Vị, ba phương pháp. .. là những đề xuất mới dựa trên các góc độ khác nhau Đây cũng là một thành tựu cơ bản của cú pháp học hiện đại đang trên con đường cố gắng tiếp cận câu một cách toàn diện ở cả phương diện hình thức cũng như nội dung để đạt được mục đích nâng cao hiệu quả giao tiếp cho con người trong cuộc sống 1.3 Phương pháp phân tích câu theo cấu trúc Đề - Thuyết 1.3.1 Ngữ pháp chức năng và cấu trúc Đề - Thuyết NguyÔn... (TN) nuôi con như biển hồ lai láng nuôi cha mẹ tính tháng tính ngày (CD) + Câu hai bậc có Đề ghép Câu hai bậc có Đề ghép là câu mà phần Đề được cấu tạo từ hai cấu trúc Đề - Thuyết trở lên với điều kiện những cấu trúc này phải có quan hệ đẳng lập với nhau Nói cách khác đây là câu mà phần Đề được cấu tạo từ câu ghép một bậc Đề - Thuyết Sơ đồ chung: NguyÔn ThÞ Kim Dung 32 K31C - Khoa Ng÷ v¨n Khãa luËn tèt ... nhiờu tui? - Bm, ỉ ngút by mi - ễng c y cũn cha m khụng? - ỉ Khụng ! (Nguyn Cụng Hoan) - Mt ngi cú tui? - Võng - Ai th nh? - Bm khụng bit vỡ cha lờn õy ln no c - ỉ i chic xe mỏc gỡ? - Bm, ỉ khụng... d: - Anh l no chui y? - ỉ Thng Hi v ỉ Vt v quỏ! - ỉ Lm gỡ bờn y? Anh ta nghn cao ngi lờn, vờnh mt tr li: - ỉ Dp gic! (Nguyn Cụng Hoan) - ó v y mỡnh? Theo sau mt cõu hi nh hn: - Ai th? - ỉ... hi - Qun ỏo th no? - Qun ỏo tõy, vi vng - ỉ Mun hi gỡ? - Bm, ỉ mun hi quan ln (V Trng Phng) b Bin bỏo, bin cm Chỳng ta thng hay bt gp cỏc tm bin cú ni dung nh: - Cm hỳt thuc lỏ - Cm rỏc - Cm

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan