1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng 3. Từ áp chế tài chính đến tự do hóa tài chính

44 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài giảng 3. Từ áp chế tài chính đến tự do hóa tài chính tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...

Tài Phát triển Học kỳ Hè 2015 Đỗ Thiên Anh Tuấn Bài giảng có cập nhật, bổ sung số nội dung từ giảng 2014 Thầy Nguyễn Xuân Thành Áp chế tài (Financial Repression)  Nền kinh tế gọi bị “áp chế” mặt tài phủ đánh thuế hay can thiệp từ làm biến dạng thị trường tài nội địa (Shaw McKinnon, 1973)  Áp chế tài tượng phổ biến nước phát triển thập niên 1970 80 Tư dân tộc chủ nghĩa (nationalism) mơ hình nhà nước dẫn dắt phát triển (state-led development) yếu tố quan trọng dẫn đến tình trạng  Trong hệ thống tài bị áp chế, nhà nước coi hệ thống tài cơng cụ ngân sách:  Huy động tiền trực tiếp từ hệ thống tài để tạo nguồn thu ngân sách  Phân bổ tín dụng đến dự án đầu tư nhà nước hay nhà nước ưu tiên phát triển theo hình thức định, với lãi suất ưu đãi và/hay nhà nước bảo lãnh  Hệ thống tài kiểm sốt chặt chẽ mục địch khai thác nguồn lực tài cho khu vực nhà nước thay để đảm bảo hoạt động an tồn (prudential regulation) Các hình thức áp chế tài  Duy trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc mức cao  Tỷ lệ dự trự bắt buộc tiền gửi ngân hàng trung ương áp đặt lên tổ chức tài nhận tiền gửi Trong hệ thống tài bình thương, dự trữ bắt buộc cơng cụ để NHTW điều hành sách tiền tệ (với mức thông thường 10%)  Trong hệ thống tài bị áp chế nặng nề, nhà nước trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao (trên 10%) với mục đích huy động vốn cho phủ thơng qua hệ thống ngân hàng  Kiểm soát lãi suất  Áp đặt trần lãi suất cho vay và/hay trần lãi suất tiền gửi với mục địch kiểm soát lãi suất mức thấp mức cân thị trường  Chỉ định phân bổ tín dụng Yêu cầu tổ chức tài thiết lập tổ chức tài chuyên doanh, thuộc sở hữu nhà nước để:  Thực chương trình cho vay bắt buộc  Thường kèm với ưu đãi hay trợ giá lãi suất, bảo lãnh tín dụng Sơ đồ hệ thống tài bị áp chế Cho vay tự với lãi suất bị kiểm soát Tiền gửi Ngân hàng phát triển Ngân hàng thương mại Dự trữ bắt buộc Ngân hàng trung ương Tiền phát hành Các dự án Bộ tài đầu tư Cho vay theo định Nguồn: Lấy từ McKinnon 1993, Ch Cân thị trường có kiểm sốt lãi suất Với sách kiểm soát lãi suất này, lượng đầu tư I0 thấp so với mức cân điểm E  Mức tiết kiệm S0 tương ứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế g0 hàm số lãi suất thực  Đường FF biểu thị cho trần lãi suất danh nghĩa làm lãi suất tiền gửi thực bị giới hạn mức cân  Đầu tư thực tế I0 với tiết kiệm mức lãi suất thực r0 Lãi suất thực S0 I r3 E re r0 F F I0 Ie Tiết kiệm, đầu tư Lãi suất thực thời kz áp chế hậu tự hóa tài Năm tự hóa Trước Argentina 1991 Sau Trước Úc 1980 Sau Trước Hàn Quốc 1991 Sau Trước Malaysia 1987 Sau Trước Philippine 1981 s Sau Trước Thái Lan 1989 Sau Trước Anh 1981 Sau Trước Mỹ 1982 Sau Lãi suất Lãi suất Lãi suất Lãi suất Lãi suất Ttiền gửi chiết khấu LNH cho vay bills 23,99 -28,12 0,97 -2,55 -2,83 -0,64 -1,80 -0,04 -2,66 2,61 3,86 3,83 6,98 3,46 3,71 -1,71 5,19 3,38 7,94 2,79 -0,56 3,75 3,93 4,08 1,86 1,05 -0,32 6,96 0,82 1,90 1,87 1,72 5,35 1,57 -3,74 -0,62 -2,44 -0,64 -1,98 1,23 0,35 2,95 5,70 3,57 4,03 4,31 4,82 7,08 1,61 2,39 3,10 2,22 5,83 -0,16 -2,41 -0,14 -6,22 -2,00 -1,23 3,20 3,68 3,88 4,54 3,64 2,04 -0,12 1,00 2,09 -0,31 1,43 1,61 2,19 4,72 1,77 Nguồn: Reinhart and Sbrancia (2011) Tác động áp chế tài (McKinnon & Shaw, 1973)  Các kiểm soát lãi suất ngặt nghèo, tỷ lệ trữ bắt buộc cao tương       tác với lạm phát thường làm cho lãi suất tiền gửi vào mức âm  cản trở phát triển hệ thống tài theo chiều sâu Lãi suất thấp không làm tăng vốn đầu tư dự kiến khả huy động tiết kiệm bị hạn chế Đầu tư hộ gia đình doanh nghiệp tập trung nhiều vào tài sản có giá trị khơng bị tác động lạm phát (vd: vàng hay bất động sản) Do vốn vay hệ thống tài chính thức bị giảm, nhà đầu tư phải dựa nhiều vào vốn tự có Việc dựa vào vốn tự có làm cho tài sản nợ doanh nghiệp có tính khoản thấp Hoạt động đầu tư quỹ đầu tư công ty bảo hiểm bị hạn chế tiền tệ bất ổn định tài sản tài khơng có tính khoản Hoạt động phân bổ tín dụng theo định kèm với ưu đãi khác lãi suất tạo khác biệt lớn lãi suất đối tượng ưu tiên khơng ưu tiên Chi phí áp chế tài  Áp chế tài làm tăng chi phí cho kinh tế, gây tổn hại đến lợi ích người tiết kiệm  Nguồn lực phân bổ lệch lạc, gây méo mó thị trường tín dụng  Năng suất vốn có tiềm bị suy giảm  Sử dụng quy tắc Taylor, nghiên cứu Swiss Re (2015) cho thấy từ khủng hoảng tài nổ ra, riêng người tiết kiệm Mỹ phải chịu tổn thất khoảng 470 tỉ USD thu nhập lãi sách áp chế tài Taylor-rule rate = Neutral real policy rate + core CPI + 0.5*(Inflation target – core CPI) + 0.5* (NAIRU – unemployment rate) Đề xuất sách  Hệ thống tài cần phải tự hóa sau kinh tế đạt ổn định vĩ mô, cải cách giá thương mại thực hệ thống kiểm soát giám sát tổ chức tài tăng cường  Nhưng thay tự hóa tài hồn tồn, liệu có nên thực áp chế tài mức độ vừa phải thực điều kiện nào?  Áp chế tài mức độ vừa phải (mild financial repression) để tạo nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách điều kiện phủ khơng đảm bảo khả thu thuế đầy đủ  Kiềm chế tài (financial restraint) để kiểm sốt thơng tin bất cân xứng hiệu chỉnh thất bại thị trường giao dịch tín dụng Một số nghiên cứu áp chế tài Agernor and Montiel (2008) Cách đo lường áp chế tài Sử dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc hiệu dụng cuối năm Mẫu khảo sát 32 kinh tế phát triển 1980-1991 Phát Tỉ lệ dự trữ cao nước Beim and Calomiris (2001) Sáu yếu tố (lãi suất thực, tỷ lệ dự trữ, khoản, vay mượn tư nhân, cho Tất nước vay ngân hàng, vốn hóa thị trường) phát triển có liệu tổng gộp lại thành hệ số chung Dựa chứng liệu chéo, tác giả kết luận phát triển tài (tức đối ngược với áp chế tài chinh có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Brock (1989) Sử dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc hiệu dụng cuối năm dựa sở tiền trừ cho tiền lưu thơng Nhìn vào mối quan hệ tỷ lệ lạm phát tỷ lệ dự trữ 41 kinh tế phát triển thời kỳ 1960-1984 Tỉ lệ dự trữ cao nước Quan hệ đồng biến lạm phát dự trữ diện quốc gia lạm phát cao Châu Phi, Châu Mỹ Latinh Easterly (1989) Chuyển giao nội địa ròng từ hệ thống tài thuế đánh lên trung gian tài Các ước tính cao Mexico 12 kinh tế lớn thời Yogoslavia số 12 quốc gia, chiếm 12kỳ 1971-1986 16% GDP số năm Tập trung vào lãi suất thực tính tốn doanh thu thuế áp chế dựa chênh lệch 9+ kinh tế thời kỳ Cấu phần thuế áp chế tài chiếm Easterly and Schmitt-Hebbel (1994) lãi suất nước lãi suất so sánh 1970-1988 khoảng 1-2% GDP nước OECD nhân với quy mô tiền gửi cuối kỳ (cơ sở thuế) Giovannini and de Melo (1993) Sử dụng lãi suất hiệu dụng khoản nợ nước ngoài/nội địa Nguồn thu 24 kinh tế phát triển, phủ từ áp chế tài bao gồm Hy Lạp Bồ Đào tính cách lấy phần chênh lệch Nha, thời kỳ 1974-1987 chi phí vay nợ bên so với nước nhân với dư nợ bình quân hàng năm Nguồn: Reinhart and Sbrancia (2011) Doanh thu thuế áp chế tài hàng năm từ 0,5 (Zaire) đến 6% GDP (Mexico) Hy Lạp Bồ Đào Nha khoảng 2-2,5% GDP Kiểm soát lãi suất vào đầu thập niên 90 1990 1991 1992 1993 1994 Tiền gửi không kỳ hạn (cá nhân) 28.8 25.2 12.0 8.4 8.4 Tiền gửi tiết kiệm tháng (cá nhân & DN) 48.0 42.0 24.0 16.8 16.8 Nông nghiệp 28.8 39.6 30.0 … … Công nghiệp vận tải 32.4 36.0 24.0 … … Thương mại du lịch 34.8 44.4 32.4 … … 9.6 9.6 21.6 14.4 20.4 Vốn lưu động … … 32.4 25.2 25.2 Chệnh lệch lãi suất -15.6 -6.0 6.0 8.4 … 92.4 57.6 13.2 14.4 10.8 -44.4 -15.6 10.8 2.4 … Lãi suất cho vay Vốn cố định Lạm phát Lãi suất thực tiết kiệm tháng Nguồn: World Bank, “Vietnam Financial Sector Review”, 1995 Kiểm soát lãi suất vào đầu thập niên 90  Lãi suất tiền gửi cho vay ngân hàng TMQD Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quy định  Cũng theo quy định NHNN, ngân hàng thương mại (NHTM) trì mức lãi suất cho vay khác cho vay nông nghiệp, công nghiệp thương mại  Mức biến thiên lãi suất thể ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực cụ thể, thay phản ánh rủi ro tương đối dự án đầu tư  Trước 1992, lãi suất danh nghĩa kiểm sốt mà khơng gắn với số giá (CPI) Lãi suất thực có mức âm Lãi suất cho vay quy định mức thấp lãi suất tiền gửi Trình từ nới lỏng kiểm soát lãi suất Trần lãi suất cho vay trần lãi suất tiền gửi Trần lãi suất cho vay giới hạn chênh lệch lãi suất Trần lãi suất cho vay Lãi suất cộng biên độ Tự hóa lãi suất Lãi suất sách lãi suất 16 Áp dụng lãi suất Tự hóa lãi suất USD Tự hóa lãi suất VND 14 Lãi suất cho vay ngắn hạn VND 12 10 Lãi suất cộng biên độ Trần lãi suất cho vay ngắn hạn Lãi suất Lãi suất tiền gửi VND (3 tháng) 06/98 12/98 06/99 12/99 06/00 12/00 06/01 12/01 06/02 Nguồn: NXT (2002), “Việt Nam: Con đường đến tự hóa lãi suất”, NCTH FETP Nguồn: Global Financial Data 12/2008 12/2007 12/2006 12/2005 12/2004 12/2003 12/2002 12/2001 12/2000 12/1999 12/1998 12/1997 12/1996 12/1995 12/1994 12/1993 12/1992 12/1991 Lãi suất tiền gửi cho vay NHTM Việt Nam 40 35 30 Deposit Rate Lending Rate 25 20 15 10 Chạy đua lãi suất 2008-2012 Dự trữ bắt buộc  Từ năm 1995, tỷ lệ dự trữ bắt buộc thống mức 10% cho tất tổ chức ngân hàng (ngoại trừ quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng cổ phần nơng thơn hợp tác xã tín dụng) loại tiền gửi (ngoại trừ tiền gửi nội tệ có kỳ hạn từ năm trở lên)  Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền đồng giảm xuống liên tục mức 3% (2% NH NNPTNT) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc nội tệ 10% 7% 5% 3% 1995 1999 2000 2001 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc công cụ điều hành sách tiền tệ nhiều cơng cụ áp chế tài Source: Nguồn:SBV NHNN Feb-09 Jan-09 Dec-08 Nov-08 Oct-08 Sep-08 Aug-08 Jul-08 Jun-08 May-08 Apr-08 Mar-08 Feb-08 Jan-08 Dec-07 Nov-07 Oct-07 Sep-07 Aug-07 Jul-07 Jun-07 May-07 Apr-07 Mar-07 Feb-07 Jan-07 Dec-06 Tỷ lệPercentage phần trăm Dự trữ bắt buộc với vai trò cơng cụ sách tiền tệ 30 25 % thayinđổi Change CPICPI 20 15 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Reserve Requirement 10 Tỷ lệ tín dụng ngân hàng GDP (%) 180 160 Trung Quốc 140 Thái Lan 120 Việt Nam 100 80 Ma-lai-xi-a 60 Ấn Độ 40 Phi-líp-pin 20 In-đơ-nê-xi-a 2013F 2012 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1999 1998 1997 1996 1995 Nguồn: Cơ sở liệu Economist Intelligence Unit Tín dụng ngân hàng Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng so với quy mơ kinh tế giai đoạn 2002-2010 Khu vực ngân hàng Việt Nam, 1994-98 Source: World Bank, Vietnam Financial Sector Review, World Bank Country Report, 1995; and IMF, Vietnam Selected Issues, IMF Staff Country Report No 99/55, 7/1999 The 2014 data are provided by SBV Khu vực NH Việt Nam, 30/4/2015 (Tỉ VND, %) Tổng tài sản có Loại hình TCTD (1) Số tuyệt đối Tốc độ tăng trưởng (2) (3) Vốn tự có Vốn điều lệ Số tuyệt đối Tốc độ tăng trưởng Số tuyệt đối Tốc độ tăng trưởng (4) (5) (6) (7) ROA ROE Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) (8) (9) (10) Tỷ lệ cấp Tỷ lệ vốn tín dụng ngắn hạn so với cho vay nguồn trung, dài vốn huy hạn động (TT1) (11) (12) NHTM Nhà nước 2,873,424 -0.10 182,469 7.53 134,206 0.00 0.18 2.48 9.79 28.69 95.06 NHTM Cổ phần 2,719,723 -2.20 217,644 7.13 193,115 1.05 0.12 1.49 13.22 32.58 77.48 NH Liên doanh, nước 686,157 -2.25 111,308 5.60 87,224 0.69 0.16 0.97 34.70 - 62.03 Cơng ty tài chính, cho th 71,035 3.44 16,277 7.03 18,875 0.01 1.08 3.85 27.75 75.13 212.24 Tổ chức tín dụng hợp tác 93,273 7.10 3,103 23.61 5,408 11.94 0.70 5.20 31.26 30.32 93.63 6,443,613 -1.09 530,800 7.02 438,828 0.73 0.17 1.84 13.62 26.68 85.39 Toàn hệ thống Nguồn: NHNN Việt Nam Đầu tư theo nguồn vốn (%) 1995 2000 2005 2010 2012 2013e 42,0 59,1 47,1 38,1 40,2 40,4 Ngân sách 18,7 25,8 25,6 17,1 20,3 18,8 Vốn vay 8,4 18,4 10,5 14,0 14,8 14,9 DNNN khác 14,9 15,0 11,0 7,1 5,1 6,6 Khu vực tư nhân 27,6 22,9 38,0 36,1 38,1 37,6 FDI 30,4 18,0 14,9 25,8 21,6 22,0 Khu vực nhà nước Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm Đầu tư (giá cố định 2010) 900 45% 800 40% FDI Tư nhân nước DNNN 700 35% 600 30% 500 25% 400 20% 300 15% 200 10% 100 5% Tín dụng nhà nước Nghìn tỷ VNĐ Ngân sách 0% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm Tổng đầu tư/GDP Đầu tư công/GDP Tín dụng nhà nước 180000,0 160000,0 Tỷ VNĐ 140000,0 120000,0 100000,0 80000,0 60000,0 40000,0 20000,0 ,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm Việt Nam: Bất ổn vĩ mơ kiểm sốt lãi suất giai đoạn 2008-2015  Bất ổn vĩ mô 2007-2008  Dòng vốn chảy vào, tăng trưởng tín dụng lạm phát  Thậm hụt cán cân toán quốc tế biến động tỷ giá  Khó khăn khoản nợ xấu ngân hàng  Tái áp đặt kiểm soát lãi suất:  Trần lãi suất cho vay vào đầu 2008: 150% lãi suất (Đã có Luật dân sự, đầu 2008 không áp dụng)  Trần lãi suất tiền gửi vào cuối 2009: 10,5%  Trần lãi suất tiền gửi 2011: 14% sau giảm xuống 8% vào cuối 2012 7% vào 2013  Trần lãi suất tiền gửi đến tháng: 6% xuống 5,5% năm 2014 trì năm 2015 Lãi suất khơng kỳ hạn/dưới tháng: 1%/năm  USD: áp dụng cho tổ chức 0,25%, cá nhân giảm từ 1% xuống 0,75%  Trần lãi suất cho vay VND lĩnh vực ưu tiên: 7%  Thảo luận tình huống:  Kiểm soát lãi suất VN giai đoạn 2008-2012 (Thứ Năm, 16/7/2015) ... Reinhart and Sbrancia (2011) Doanh thu thuế áp chế tài hàng năm từ 0,5 (Zaire) đến 6% GDP (Mexico) Hy Lạp Bồ Đào Nha khoảng 2-2,5% GDP Tự hóa tài theo trình tự Tự hóa tài Giảm thâm hụt ngân sách... hiệu) có xác suất rơi vào khủng cao tự hóa tài  Tự hóa tài làm giảm đặc quyền kinh doanh ngân hàng giảm, từ dẫn tới tâm lý ý lại khủng hoảng tài Các nước tự hóa tài có xác suất khủng hoảng NH cao... phát triển khác  Chính sách áp chế tài cách vừa phải gọi kiềm chế tài Nguồn: IMF 1995 Tác động kiềm chế tài  Kiềm chế tài (Financial restraint - Stiglitz): Áp chế tài mức độ vừa phải  Kiểm

Ngày đăng: 29/11/2017, 03:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN