HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI CỦA NHÀ NƯỚCĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

98 844 2
HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI CỦA  NHÀ NƯỚCĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP  Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước vào thiên niên kỷ mới, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế đất nước, hệ thống giáo dục Việt Nam đã và đang có những bước phát triển mạnh mẽ trên nhiều mặt. Trong bối cảnh phát triển nền kinh tế hướng tới tương lai, giáo dục đại học có vị trí hết sức quan trọng. Giáo dục đại học Việt Nam có những thuận lợi và thời cơ phát triển mới, đồng thời cũng đang đứng trước những thử thách hết sức to lớn. Những thách thức đó đòi hỏi Việt Nam phải tiếp tục đổi mới để đưa giáo dục đại học trở thành nền giáo dục hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế. Cơ chế quản lý nhà nước đối với giáo dục đại học công lập, đặc biệt cơ chế tài chính trong những năm qua đã có những bước đổi mới (như tăng dần chi tiêu cho giáo dục đại học, khuyến khích các nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước v.v.) nhưng những điều chỉnh và biện pháp thực hiện chưa đủ để tạo sự thay đổi về cơ bản. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX đã xác định “Phát triển giáo dục – đào tạo là một động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững…”. Đồng thời, Đảng cũng đề ra nhiệm vụ phải đổi mới cơ chế quản lý tài chính giáo dục đại học trong giai đoạn tới nhằm phát huy và huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nước để phát triển giáo dục đại học. Trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, các trường đại học công lập đang giữ vai trò chủ đạo (về quy mô, chất lượng, đội ngũ giảng viên v.v.). Cơ chế quản lý tài chính của nhà nước ở đây đã có nhiều vấn đề đã có nhiều đổi mới, tuy nhiên cũng còn không ít vấn đề cần được tiếp tục thảo luận và nghiên cứu. Để góp phần giải quyết vấn đề trên, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Mai Văn Bưu và được thực tập chuyên ngành ở Ban Khoa học quản lý – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, em đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các trường đại học công lập ở Việt Nam trong thời gian tới” làm chuyên đề thực tập chuyên ngành của mình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Sinh viên thực hiện : TRỊNH QUANG ANH Lớp : QUẢN KINH TẾ 44A Chuyên ngành : QUẢN KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS MAI VĂN BƯU HÀ NỘI – 04/2006 TrÞnh Quang Anh Líp Qu¶n kinh tÕ 44A 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CHẾ QUẢN TÀI CHÍNH ĐỐI CỦA NHÀ NƯỚCĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI Sinh viên thực hiện : TRỊNH QUANG ANH Lớp : QUẢN KINH TẾ 44A Chuyên ngành : QUẢN KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS MAI VĂN BƯU HÀ NỘI – 04/2006 TrÞnh Quang Anh Líp Qu¶n kinh tÕ 44A 2 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng – hình Lời mở đầu CHƯƠNG I: SỞ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠI H ỌC VÀ CHẾ QUẢN TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP-----------------------------------------------------4 I. MỘT SỐ VẤN ĐÊ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠI------------------------4 1. Giáo dục đại học công lập--------------------------------------------------------4 1.1 Giáo dục đại học-------------------------------------------------------------4 1.2 Giáo dục đại học công lập------------------------------------------------11 2. Vai trò của giáo dục đại học đối với sự phát triển kinh tế - xã hội-------12 II. CHẾ QUẢN TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC -------13 1. chế quản tài chính của Nhà nước đối với giáo dục đại học--------13 2. Mục tiêu của chế quản tài chính giáo dục đại học -------------------13 3. Nội dung bản của chế quản tài chính của nhà nước đối với giáo dục đại học công lập----------------------------------------------------------------14 3.1 chế cấp phát ngân sách nhà nước cho các trường đại học công lập15 3.2 chế quản nguồn thu đối với các trường đại học công lập ----17 3.3 Quản chi đối với các trường đại học công lập----------------------19 III. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHẾ QUẢN TÀI CHÍNH CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC------------------------------------------------------21 1. Kinh nghiệm quốc tế------------------------------------------------------------21 1.1 Kinh nghiệm của Đan Mạch----------------------------------------------22 1.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc--------------------------------------------23 1.3 Kinh nghiệm của Phần Lan-----------------------------------------------25 TrÞnh Quang Anh Líp Qu¶n kinh tÕ 44A 3 2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam--------------------------------------25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẾ QUẢN TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA---------------------------------------------28 I. KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA--------------------------------------------------------------------------28 II. THỰC TRẠNG VỀ CHẾ QUẢN TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP-----------------------------------------------------34 1. Tình hình tài chính của các trường đại học công lập Việt Nam trong thời gian qua-------------------------------------------------------------------------34 1.1 Nguồn thu tài chính tại các trường đại học công lập-----------------34 1.2 Chi tài chính tại các trường đại học công lập -------------------------35 2. Thực trạng về chế quản tài chính đối với trường đại học công lập 36 2.1 Thực trạng về chế cấp phát ngân sách nhà nước cho các trường đại học công lập----------------------------------------------------------------36 2.2 Thực trạng chế quản nguồn thu của nhà nước đối với các trường đại học công lập-------------------------------------------------------42 2.3 Thực trạng về chế quản chi của nhà nước đối với các trường đại học công lập----------------------------------------------------------------46 3. Những cải cách tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dục-------------------------------------------------------------------------53 IV. ĐÁNH GIÁ CHẾ QUẢN TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA----56 1. Những ưu điểm của chế và cải cách quản tài chính của nhà nước đối với giáo dục đại học công lập Việt Nam trong thời gian qua---------56 2. Những hạn chế của chế quản tài chính của nhà nước đối với giáo dục đại học Việt Nam trong thời gian qua--------------------------------------57 3. Nguyên nhân của những tồn tại------------------------------------------------58 TrÞnh Quang Anh Líp Qu¶n kinh tÕ 44A 4 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ QUẢN TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI----------61 I. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI--------------------------------------------------------61 II. ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHẾ QUẢN TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI---------------------------------------------------------------------------63 1. Định hướng đổi mới chế quản tài chính đối với trường đại học công lập-------------------------------------------------------------------------------------63 2. Mục tiêu hoàn thiện chế quản tài chính đối với giáo dục đại học trong thời gian tới-------------------------------------------------------------------64 III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ QUẢN TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRONG GIAI ĐOẠN TỚI--------------------------------------------------------65 1. Tạo dựng khung pháp về quản giáo dục đại học một cách đồng bộ -----------------------------------------------------------------------------------------65 2. Cải tiến việc phân bổ và cấp phát ngân sách nhà nước---------------------66 3. Hoàn thiện chế quản nguồn thu đối với các trường đại học công lập trong thời gian tới-------------------------------------------------------------------67 4. Xã hội hoá giáo dục đại học, khuyến khích đa dạng hoá nguồn tài chính cho phát triển giáo dục đại học công lập----------------------------------------70 5. Tăng cường phân cấp quản tài chính theo hướng tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội đối với các sở giáo dục đại học công lập-------72 6. Xây dựng chính sách công về tài chính giáo dục đại học công lập-------76 7. Một số giải pháp khác liên quan nhằm đảm bảo thực hiện hiệu quả những kiến nghị hoàn thiện chế quản tài chính giáo dục đại học công lập -----------------------------------------------------------------------------------------76 Lời kết luận TrÞnh Quang Anh Líp Qu¶n kinh tÕ 44A 5 Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng ĐH Đại học ĐHQG Đại học Quốc gia GD – DT Giáo dục – Đào tạo LĐ - TB - XH Lao động – Thương binh – Xã hội NSNN Ngân sách nhà nước THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh WB World Bank XDCB Xây dựng bản TrÞnh Quang Anh Líp Qu¶n kinh tÕ 44A 6 DANH MỤC BẢNG - HÌNH I. DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Một số hình thức cung ứng dịch vụ giáo dục đại học chia theo người cung cấp 10 Bảng 2.1 Số lượng các trường đại học và cao đẳng 29 Bảng 2.2 Số lượng giảng viên tại các trường đại học và cao đẳng 32 Bảng 2.3 Tỷ lệ các nguồn thu tài chính của các trường đại học và cao đẳng công lập 35 Bảng 2.4 cấu chi tiêu năm 2003 của các trường đại học, cao đẳng 36 Bảng 2.5 Tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho giáo dục 37 Bảng 2.6 cấu chi ngân sách cho giáo dục đại học theo nội dung kinh tế 47 Bảng 2.7 Các dự án đầu tư xây dựng bản nhóm A chuyển tiếp của các Bộ, ngành và địa phương trong lĩnh vực đào tạo đại học, cao đẳng 49 Bảng 2.8 Chi phí đào tạo trên đầu sinh viên các sở đại học công lập 52 Bảng 2.9 Chi phí đào tạo trên đầu sinh viên một số nước châu Âu 53 Bảng 3.1 Trách nhiệm về tài chính của các cấp quản 72 II. DANH MỤC HÌNH TrÞnh Quang Anh Líp Qu¶n kinh tÕ 44A 7 Tên hình Trang Hình 1.1 Hệ thống giáo dục đại học 5 Hình 2.1 Số lượng sinh viên những năm 2002 - 2005 30 Hình 2.2 Chi thường xuyên bình quân cho một sinh viên năm 2003 các trường đại học, cao đẳng thuộc Bộ Giáo dục & Đào tạo 50 Hình 3.1 Số lượng sinh viên Việt Nam giai đoạn 2005-2020 62 Hình 3.2 Tính học phí cho giáo dục đại học 69 Lêi më ®Çu 1. Tính cấp thiết của đề tài Bước vào thiên niên kỷ mới, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế đất TrÞnh Quang Anh Líp Qu¶n kinh tÕ 44A 8 nước, hệ thống giáo dục Việt Nam đã và đang những bước phát triển mạnh mẽ trên nhiều mặt. Trong bối cảnh phát triển nền kinh tế hướng tới tương lai, giáo dục đại học vị trí hết sức quan trọng. Giáo dục đại học Việt Nam những thuận lợi và thời phát triển mới, đồng thời cũng đang đứng trước những thử thách hết sức to lớn. Những thách thức đó đòi hỏi Việt Nam phải tiếp tục đổi mới để đưa giáo dục đại học trở thành nền giáo dục hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế. chế quản nhà nước đối với giáo dục đại học công lập, đặc biệt chế tài chính trong những năm qua đã những bước đổi mới (như tăng dần chi tiêu cho giáo dục đại học, khuyến khích các nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước v.v.) nhưng những điều chỉnh và biện pháp thực hiện chưa đủ để tạo sự thay đổi về bản. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX đã xác định “Phát triển giáo dục – đào tạo là một động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững…”. Đồng thời, Đảng cũng đề ra nhiệm vụ phải đổi mới chế quản tài chính giáo dục đại học trong giai đoạn tới nhằm phát huy và huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nước để phát triển giáo dục đại học. Trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, các trường đại học công lập đang giữ vai trò chủ đạo (về quy mô, chất lượng, đội ngũ giảng viên v.v.). chế quản tài chính của nhà nước đây đã nhiều vấn đề đã nhiều đổi mới, tuy nhiên cũng còn không ít vấn đề cần được tiếp tục thảo luận và nghiên cứu. Để góp phần giải quyết vấn đề trên, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Mai Văn Bưu và được thực tập chuyên ngành Ban Khoa học quản – Viện nghiên cứu quản kinh tế Trung ương, em đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện chế quản tài chính đối với các trường đại học công lập Việt Nam trong thời gian tới” làm TrÞnh Quang Anh Líp Qu¶n kinh tÕ 44A 9 chuyên đề thực tập chuyên ngành của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Mục tiêu chính của đề tài là trên sở đánh giá thực trạng chế quản tài chính đối với giáo dục đại học công lập để đề xuất những kiến nghị chính sách nhằm tiếp tục hoàn thiện chế quản tài chính đối với những trường này cho phù hợp với bối cảnh chung của đất nước trong thời gian tới. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài chế quản tài chính của nhà nước đối với các trường đại học và cao đẳng công lập trong cả nước (sau đây sẽ gọi chung là các trường đại học công lập). 4. Phương pháp nghiên cứu Thông qua những nguồn thông tin thu thập được, đề tài đã phân tích, tổng hợp, so sánh số liệu về tài chính để luận giải các vấn đề về luận và thực tiễn. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung của đề tài được trình bày trong ba chương: Chương I: sở luận về giáo dục đại học chế quản tài chính của nhà nước đối với giáo dục đại học công lập. Chương II: Thực trạng chế quản tài chính của nhà nước đối với giáo dục đại học công lập Việt Nam trong thời gian qua. Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản tài chính của Việt Nam trong thời gian tới. Em xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Văn Bưu - Trưởng khoa Khoa học quản lý, các cán bộ Ban Khoa học quản - Viện nghiên TrÞnh Quang Anh Líp Qu¶n kinh tÕ 44A 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan